You are on page 1of 45

CHƯƠNG II: VĂN HÓA

NHẬN THỨC
Nhận thức về vũ trụ
Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ
2.1 Triết lý cấu trúc không gian của vũ trụ
Triết lý cấu trúc thời gian của vũ trụ

Nhận thức về con người


2.2 Nhận thức về con người tự nhiên
Nhận thức về con người xã hội

Văn hóa nhận thức trong đời sống người Việt


2.2
2.3 Văn hóa nhận thức trong đời sống vật chất
Văn hóa nhận thức trong đời sống tinh thần
2.1. Nhận thức về vũ trụ
2.1.1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lý
Âm – Dương
a. Bản chất và khái niệm

Văn hóa nông nghiệp

Tự nhiên, ước vọng mùa Xã hội: ước vọng con cháu


màng sinh sôi đông đúc

Ước vọng sinh sản (mùa


màng, con người) Triết lý Âm
Dương
- Tư duy lưỡng phân – lưỡng hợp của cư dân nông
nghiệp phân chia vũ trụ thành từng cặp biểu tượng vừa đối
lập vừa thống nhất.
- Âm và Dương được xem là hai thành tố cơ bản hình
thành nên vũ trụ vạn vật.
- Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp là loại văn hóa
trọng âm.
ÂM DƯƠNG

MẸ - CHA ĐẤT – TRỜI


Mềm (dẻo) – Cứng (rắn) Thấp – cao
Tình cảm – lí trí / Vũ lực Lạnh – nóng
Chậm – nhanh Phương bắc – phương nam
Tĩnh – động Mùa đông – mùa hạ
Hướng nội – hướng ngoại Đêm – ngày
Ổn định – phát triển ….
Số chẵn – số lẻ Tối sáng
Hình vuông – hình tròn Màu đen – màu đỏ
b. Hai quy luật của triết lý âm dương

Biểu tượng
âm dương

Quy luật thành tố: không Quy luật quan hệ:


01 có gì hoàn toàn âm hoặc 02 Âm và dương luôn gắn bó
hoàn toàn dương, trong âm mật thiết với nhau và
có dương và trong dương chuyển hóa cho nhau: âm
có âm. cực sinh dương, dương cực
sinh âm.
.
Quy luật về thành tố:
VD: Trong nắng chứa đựng mưa.
Trong tĩnh có động (sự lão hóa), trong động có tĩnh (trục bánh
xe).
Quy luật quan hệ:
VD: - Nắng lắm, mưa nhiều.
- Xứ nóng (dương ) phù hợp trồng trọt (âm) Xứ lạnh (âm) phù hợp
chăn nuôi (dương).
- Ngày: dương; đêm: âm
- Từ nửa đêm -> giữa trưa: âm , dương . Giữa trưa là cực dương, lúc
đó âm bắt đầu sinh ra.
- Từ giữa trưa -> nửa đêm: dương , âm . Nửa đêm là cực âm, dương
bắt đầu sinh ra.
Để xác định được chất âm dương của một vật phải
xác định được:

Đối tượng so sánh

Cơ sở so sánh
2.1.2. Triết lý cấu trúc không gian của vũ trụ
Hỗn Mang 1 Thái Cực

Âm Dương 2 Lưỡng Nghi

Tam Tài 3 4 Tứ Tượng

Ngũ Hành 5 8 Bát Quái


Âm Dương phát triển theo kiểu số chẵn

Lưỡng Nghi Âm Dương

Tứ Tượng Thái Âm, thiếu Dương Thái Dương, thiếu Âm

Bát Quái Khôn, Cấn, Khảm, Tốn Càn, Đoài, Ly, Chấn

Bội Số Nhiều quẻ âm Nhiều quẻ Dương


Tứ tượng (Si Xiang) là bốn thánh thú trong các chòm
sao Trung Hoa cổ đại:
• Thanh Long của phương Đông: Mộc
• Bạch Hổ của phương Tây: Kim
• Chu Tước của phương Nam: Hỏa
• Huyền Vũ của phương Bắc: Thủy
Trong thuyết Âm – Dương
HỒ CON RÙA
Trại giam Khám Chí Hòa
a. Tam tài: là một khái niệm bộ ba, “ba phép” (tài = phép,
phương pháp): thể thuần âm, thể thuần dương, thể kết hợp âm
– dương.
Mô hình tam tài trong văn hóa Việt Nam: Thiên – Địa –
Nhân (Trời – Đất – Người), Cha – Mẹ - Con…
b. Ngũ Hành: 5 loại vận động: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ, có
quan hệ tương sinh, tương khắc.
Ứng dụng ngũ hành trong văn hóa Việt Nam ở các khía cạnh: Y
học, Bói toán, ẩm thực Phong Thủy…
Tương Sinh: Vòng tròn theo chiều kim đồng hồ
Tương khắc: Theo hình ngôi sao năm cánh
Ngũ hành có tham vọng khái quát toàn bộ vũ trụ và con người
2.1.3. Triết lý cấu trúc thời gian của vũ trụ
a. Lịch và lịch âm dương
Do nhu cầu hiểu rõ thời tiết – thời gian.
Lịch (thuần) dương: Ai Cập, chu kỳ chuyển động biểu kiến
của mặt trời, mỗi chu kỳ = 1 năm, có 365,25 ngày.
Lịch (thuần) âm: Lưỡng Hà, mỗi chu kỳ trăng = 1 tháng, dài
29,53 ngày. 1 năm = 354 ngày, < năm dương lịch 11 ngày.
Khoảng 3 năm thi lịch âm sẽ sớm hơn lịch dương một tháng
và khoảng 36 năm thì nó sẽ sớm hơn lịch dương một năm.
Khoảng tk VII TCN, lịch âm đã được đưa đến La Mã. Đến
năm 47 TCN, hoàng đế Julius Caesar thay nó bằng lịch dương.
Lịch âm dương: Tư duy tổng hợp, kết hợp được cả chu
kỳ mặt trăng lẫn mặt trời:
- 24 tiết (lịch dương): đông chí – hạ chí, xuân phân – thu
phân.
- Tháng có 29,5 ngày (âm)
-Tháng nhuận: phản ánh sự tự nhiên giữa hai luồng ảnh
hướng mặt trăng, mặt trời cùng đồng thời tác động lên trái
đất, tạo nên sự biến động thời tiết có tính chu kỳ.
Muốn xác định năm nhuận lấy năm dương lịch chia 19.
Nếu số dư lần lượt là 0,3,6,9, 11, 14, 17 thì năm đó Nhuận.
b. Hệ đếm Can Chi

gồm 10 yếu tố do 5 hành phối hợp âm dương mà thành (Giáp,


Hệ CAN Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý)

gồm 12 yếu tố, mỗi chi ứng với một con vật (Tí, Sửu, Dần, Mão,
Hệ CHI Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi).
2.2. Nhận thức về con người
2.2.1. Nhận thức về con người tự nhiên
Con người là một bộ phận đặc biệt của vũ trụ
gọi là “tiểu vũ trụ”, mang trong mình cấu trúc Âm
– Dương, Ngũ Hành như một vũ trụ rộng lớn.
Mỗi con người có quan hệ với một sao trong
vũ trụ:
- Tín ngưỡng cúng sao ứng với mỗi năm tuổi.
- Cơ thể con người gồm 2 phần âm dương:
+ Từ ngực trở lên là phần dương.Từ bụng trở xuống là
phần âm.
+ Phần trên gồm: mặt sau (gáy, lưng) là dương, mặt là âm.
+ Phần dưới gồm: trước bụng là dương, sau lưng là âm.
+ Mu bàn tay, bàn chân là dương.
+ Lòng bàn tay, gan bàn chân là âm.
+ Ống quyển là dương. Bụng chân là âm.
Vũ trụ cấu trúc theo ngũ hành, con người cũng thế: 5 tạng, 5 phủ,
5 giác quan, 5 chất cấu tạo nên cơ thể đều hoạt động theo nguyên lý
ngũ hành.
- 5 tạng: thận, tâm, can, phế, tì.
- 5 phủ: bàng quang, tiểu tràng (ruột non), đởm (mật), đại tràng,
vị (bao tử). Ngoài ra, còn có thêm phủ thứ 6 là Tam Tiêu.
- 5 giác quan: thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác.
Trong đó, “thận” và “tâm “ là bộ phận quan trọng nhất (phương
Đông trọng thận, phương Tây trọng tâm)
=> Ứng dụng trong ăn uống, chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe theo
nguyên lý cân bằng âm dương.
Ngũ hành trong cơ thể con người
2.2.2. Nhận thức về con người xã hội
a. Áp dụng mô hình nhận thức về vũ trụ để lý giải
con người xã hội.
- Cũng như mọi vật trong vũ trụ hoặc các thành
phần của một bộ phận cơ thể, mỗi cá nhân đều được
đặc trưng bởi 5 hành, xác định theo hệ Can Chi.
Mỗi người được xác định bằng thời gian được sinh ra
đời: giờ, ngày, tháng, năm tính theo hệ Can chi. Như thế
nghĩa là: mỗi người có quan hệ tương sinh và tương khắc
đối với người khác. Mỗi người có một “lá số“ (dựa theo giờ,
ngày sinh) nằm trong hệ thống 110 sao (tức là 110 kiểu tính
cách, số phận) thuộc về một trong 12 cung (hệ chi) => Đó là
thuật Tử Vi xem đoán tướng số.
=> Ứng dụng: giải đoán vận mệnh con người (thuật tử vi,
tướng số) và dự đoán các mối quan hệ giữa các cá nhân với
nhau (tam hợp, tứ xung).
b. Lấy con người làm trung tâm để xem xét đánh giá tự
nhiên.
Con người là hành Thổ trong ngũ hành, là trung tâm vũ
trụ.
+ Dùng kích cỡ của mình để đo đạc tự nhiên và vũ trụ.
+ Dùng kích cỡ con người để đo đạc tự nhiên:
Linh hoạt.
Chủ quan.
=> Tương đối.
2.3. Văn hóa nhận thức trong đời sống người Việt
2.3.1. Văn hóa nhận thức trong đời sống vật chất

Tro hà ở
n g ẩm tr úc n
t hự ến
- B c n g ki
iệ n Tro
dươ chứng g t hủy ng
ng. âm Trong trang phục ho n d ự
- P
hân
– - P ậ t xây
u
theo biệt th K ỹ th
ngũ ứ -
hàn c ăn - Màu sắc
h. - Hình dáng
2.3.2. Văn hóa nhận thức trong đời sống tinh thần

Tính cách
của con Phong tục,
người Việt tín ngưỡng
Nam

Nghệ thuật
Văn học
Triết lý âm dương và tính cách người Việt
- Tư duy lưỡng phân, lưỡng hợp thể hiện qua khuynh hướng cặp đôi
như: Tiên – Rồng, ông Đồng – bà Cốt, đồng Cô – đồng Cậu, Đức Ông
– Đức Bà, Núi – Nước, Ông Tơ – Bà Nguyệt, Vuông - Tròn…
- Quan niệm dân gian kiểu: trong rủi có may,
trong họa có phúc,…
- Quan hệ nhân quả: Trèo cao ngã đau, Sướng
lắm khổ nhiều,…
- Triết lý sống quân bình, hài hòa: tránh không
làm mất lòng ai…
- Khả năng thích nghi cao với mọi hoàn cảnh
(lối sống linh hoạt): “Đi với bụt mặc áo cà sa,
đi với ma mặc áo giấy”. Sống bằng tương lai
(tinh thần lạc quan); “Không ai giàu 3 họ,
không ai khó ba đời”,…

You might also like