You are on page 1of 51

1

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam,


NXB Giáo Dục, HN.
2. Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt
Nam, NXB Giáo Dục, HN.
3. Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh (tr. 309- 313)
4. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử
cương, NXB Văn Hoá – Thông Tin, HN
BÀI GIẢNG
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

TS. ĐINH VĂN VIỄN


0949797915
VĂN HÓA NHẬN THỨC

I Nhận thức về vũ trụ


Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ

Triết lý về cấu trúc không gian

Triết lý về cấu trúc thời gian

II Nhận thức về con người


Nhận thức về con người tự nhiên
Cách nhìn cổ truyền về con người xã hội
Nhóm 4
NHẬN THỨC VỀ VŨ TRỤ

Nhóm 4
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
A – Bản chất và khái niệm:
 Dân tộc nào cũng có những cặp đối lập: “đực -
cái”, “nóng - lạnh”, “cao - thấp”,...
 Người nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp lúa
nước, quan tâm đến sự sinh sôi nảy nở của hoa màu
và con người với hai cặp đối lập Mẹ - Cha & Đất -
Trời (đất đồng nhất với mẹ, trời đồng nhất với
cha).

Sự khái quát hóa đầu tiên về


triết lý âm dương
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
A – Bản chất và khái niệm:
 Từ hai cặp đối lập gốc hình thành nên vô số
các cặp đối lập khác:
ÂM DƯƠNG

MẸ - CHA ĐẤT - TRỜI


Mềm (dẻo) - Cứng (rắn) Thấp - Cao
Chậm - Nhanh Lạnh - Nóng
Tĩnh - Động Mùa đông - Mùa hạ
Số chẵn - Số lẻ Đêm - Ngày
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
B – Hai quy luật của triết lý âm dương:

Quy luật về Thành tố

Triết lý âm dương có
hai quy luật cơ bản
Quy luật về Quan hệ
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
B – Hai quy luật của triết lý âm dương:
a) Quy luật về thành tố:
Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương,
trong dương có âm và trong âm có dương

Trong lòng
đất (âm)
chứa cái
nóng
(dương)
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
B – Hai quy luật của triết lý âm dương:
a) Quy luật về thành tố:
Muốn xác định tính âm dương của một vật
phải xác định:
 Đối tượng so sánh
 Cơ sở so sánh
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
B – Hai quy luật của triết lý âm dương:
a) Quy luật về quan hệ:
Âm - dương luôn gắn bó mật thiết với nhau,
chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương
cực sinh âm.
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
C – Triết lý âm dương và tính cách
người Việt
 Triết lý âm dương tạo nên ở người ĐNÁ cổ
đại quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp.
 Ở người Việt, tư duy này bộc lộ qua khuynh
hướng cặp đôi ở khắp nơi.
 Lối tư duy âm dương tạo ra ở người Việt:
Triết lý sống Khả năng thích nghi cao
quân bình (linh hoạt, lạc quan)
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
D – Hai hướng phát triển của triết lý âm
dương:
 Hướng 1 gọi âm dương là Lưỡng nghi đã tạo
nên những mô hình vũ trụ với các thành tố
chẵn (Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ
tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hóa vô
cùng)
 Hướng 2 tạo nên những mô hình vũ trụ bí ẩn
với các thành tố lẻ (2 sinh 3 – Tam tài, 3 sinh 5 –
Ngũ hành)
1. Tư tưởng xuất phát về bản
chất vũ trụ: Triết lý âm dương
D – Hai hướng phát triển của triết lý âm
dương:

Sự phát triển của triết lý âm dương


2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
A – Tam tài:
 Tam tài: là mô hình nhìn vũ trụ gồm 3 yếu tố
(tam=3, tài=ghép)
 Ví dụ:
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
B – Đặc trưng khái quát của Ngũ hành:
 Được tạo ra từ việc kết hợp hai bộ tam tài
“Thủy-Hỏa-Thổ” & “Mộc-Kim-Thổ” (chung yếu
tố Thổ) đã tạo ra bộ năm với nhiều mối quan hệ
đa dạng hơn.
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
B – Đặc trưng khái quát của Ngũ hành:
 Được tạo ra từ việc kết hợp hai bộ tam tài
“Thủy-Hỏa-Thổ” & “Mộc-Kim-Thổ” (chung yếu
tố Thổ) đã tạo ra bộ năm với nhiều mối quan hệ
đa dạng hơn.
 Mức độ trừu tượng hóa cao: ngũ hành không
phải 5 yếu tố mà là 5 loại vận động (“thủy”,
“hỏa” không nhất thiết là “nước”, “lửa” mà còn là
nhiều thứ khác)
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
C – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:
a) Hà Đồ là gì?
 Hà đồ là một hệ thống gồm những nhóm chấm
đen hoặc trắng được sắp xếp theo những cách
thức nhất định.
 Những nhóm chấm
vạch là kí hiệu của 10
số tự nhiên từ 1 đến
10,triết lý âm dương đã
xuất hiện:chấm trắng-
số dương(số lẻ),chấm
đen-số âm(số chẵn)
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
C – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:
b) Hà Đồ là sản phẩm triết lý sâu sắc của tư duy
tổng hợp:
 Là sự tổng hợp giữa số
học và hình học:
10 con số được chia
thành 5 nhóm, mỗi
nhóm có 1 số âm và 1
số dương, gắn với một
phương: bắc – nam –
đông - tây, trung tâm
là con người.
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
C – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:
b) Hà Đồ là sản phẩm triết lý sâu sắc của tư duy
tổng hợp:
 Là sự tổng hợp cuộc đời
các con số với cuộc sống
con người:
 Vòng trong: các số nhỏ từ
1-5 (số sinh)
 Vòng ngoài: các số lớn từ
6-10 (số thành)
=> Cũng như con người, mới sinh ra còn quẩn
quanh trong nhà, khi trưởng thành mới ra xã hội
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
C – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:
b) Hà Đồ là sản phẩm triết lý sâu sắc của tư duy
tổng hợp:
 Là một thứ triết lý
uyên thâm về các con
số:
 Mỗi nhóm số có một
chẵn một lẻ (một âm
một dương)
 Một nhỏ một lớn
(một sinh một thành)
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
C – Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành:
b) Hà Đồ là sản phẩm triết lý sâu sắc của tư duy
tổng hợp:
 Là một thứ triết lý
uyên thâm về các con
số:
 Số 5 ở trung tâm của
trung tâm, gọi là số
“tham thiên lưỡng
địa” (3 trời 2 đất = 3
dương 2 âm)
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
D – Ngũ hành theo Hà Đồ
 Mỗi nhóm số Hà đồ
tiếp nhận 1 hành tương
ứng với thứ tự bện hình.
 Sắp xếp các hành theo
phương cho thấy rõ
nguồn gốc nông nghiệp
của ngũ hành.
=> Thứ tự các hành : Thủy
- hỏa - mộc - kim - thổ
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
D – Ngũ hành theo Hà Đồ
 Các hành có quan hệ tương sinh (Âm dương
chuyển hóa):  Thủy sinh mộc (nước giúp cây
tươi tốt)
 Mộc sinh hỏa (gỗ làm nhiên liệu
cho lửa cháy)
 Hỏa sinh thổ (lửa đốt thành tro
làm đất màu mỡ)
 Thổ sinh kim (lòng đất sinh ra
kim loại)
 Kim sinh thủy (kim loại nóng
chảy trở về thể lỏng)
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
D – Ngũ hành theo Hà Đồ
 Các hành có quan hệ tương sinh (Âm dương
chuyển hóa):

Bánh chưng - Biểu tượng của


Ngũ hành tương sinh
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
D – Ngũ hành theo Hà Đồ
 Các hành còn có quan hệ tương khắc:
 Thủy khắc hỏa (nước dập lửa)
 Hỏa khắc kim (lửa nung chảy
kim loại)
 Kim khắc mộc (dao chặt cây)
 Mộc khắc thổ (cây hút chất
màu của đất)
 Thổ khắc thủy (đê ngăn nước)
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
D – Ngũ hành theo Hà Đồ
 Ưu điểm của Ngũ hành:
 Có số lượng thành tố vừa phải.
 Có số lượng thành tố lẻ (bao quát được
trung tâm).
 Có số lượng mối quan hệ tối đa.
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
E – Ứng dụng của Ngũ Hành:
a) Màu biểu & vật biểu:
 Màu biểu:
 Đen-Thủy >< Đỏ-Hỏa
 Xanh-Mộc><Trắng-Kim
 Vàng-Thổ (ở trung ương)
 Vật biểu:
Thủy - Rùa Hỏa - Chim
Mộc - Rồng Kim - Hổ
Thổ - Người
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
E – Ứng dụng của Ngũ Hành:
b) Truyền thống văn hóa dân gian:
 Người Việt trị tà bằng bùa
ngũ sắc, tranh dân gian ngũ hổ. Cờ ngũ sắc
Ở các lễ hội sử dụng những
lá cờ 5 màu theo ngũ hành.
 Không gian vũ trụ đối với
người Việt là 5 phương: Ngũ
phương chi thần, Ngũ đạo chi Tranh ngũ hổ
thần, Chín hướng, Ngũ hành
sơn…
2. Cấu trúc không gian vũ trụ:
Mô hình Tam tài – Ngũ hành
E – Ứng dụng của Ngũ Hành:
c) Bùa bát quái:
Người phương Bắc dùng
bát quái làm bùa, trang
trí nhà cửa theo phong
thủy…

Bùa bát quái


3. Triết lý về cấu trúc thời gian
A – Lịch và lịch âm dương:
Có 3 loại lịch cơ bản:
 Lịch thuần dương:
 Phát sinh từ vùng
văn hóa Ai Cập
khoảng 3000 năm TCN
 Dựa trên chu kỳ
biểu kiến của mặt trời,
mỗi chu kỳ (1 năm) có
365,25 ngày
3. Triết lý về cấu trúc thời gian
A – Lịch và lịch âm dương:
Có 3 loại lịch cơ bản:
 Lịch thuần âm:
 Phát sinh từ
vùng văn hóa
Lưỡng Hà
 Dựa trên sự tuần
hoàn của mặt trăng,
mỗi chu kỳ (1 tháng) có 29,5 ngày; mỗi năm có
354 ngày
3. Triết lý về cấu trúc thời gian
A – Lịch và lịch âm dương:
Có 3 loại lịch cơ bản:
 Lịch âm dương:
 Là sản phẩm
của lối tư duy
tổng hợp
 Kết hợp cả chu
kỳ mặt trăng, mặt
trời
3. Triết lý về cấu trúc thời gian
A – Lịch và lịch âm dương:
Có 3 loại lịch cơ bản:
 Lịch âm dương:
 Định các ngày trong tháng theo mặt trăng
 Định các tháng trong năm theo mặt trời
 Mỗi năm theo mặt trời dài hơn 12 tháng,
mặt trăng là 11 ngày nên cứ sau gần 3 năm
phải điều chỉnh cho 2 chu kỳ phù hợp với
nhau (đặt tháng nhuận)
3. Triết lý về cấu trúc thời gian
B – Hệ đếm can chi:
 Để định thứ tự và gọi tên các đơn vị thời gian,
người xưa dùng một hệ đếm gọi là can chi, gồm
hai hệ nhỏ là hệ can và hệ chi
3. Triết lý về cấu trúc thời gian
B – Hệ đếm can chi:
 Hệ can (thập can, thiên can):
 Gồm 10 yếu tố (Giáp,
Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ,
Canh, Tân, Nhâm, Quý)
 Xây dựng trên cơ sở
5 hành phối hợp với âm
dương
 Sự tương ứng hành - can sử dụng rộng rãi
hiện nay là do người Trung Hoa, có từ đời Hán.
3. Triết lý về cấu trúc thời gian
B – Hệ đếm can chi:
 Hệ chi (thân nhi chi, địa chi):
 Gồm 12 yếu tố (Tí, Sửu,
Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ,
Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi)
 Gồm 6 cặp âm dương
cũng do Ngũ hành biến hóa
(hành thổ phân biệt thành âm
thổ và dương thổ cộng với 4
hành Thủy - Hỏa - Mộc - Kim
thành 6)
3.2.5. Ngũ hành của CHI
Người ta gắn ngũ hành với địa chi theo nguyên tắc xem
xét hai trục của một ngày đêm (12 giờ). Đó là trục Tý - Ngọ
và trục Mão - Dậu. Trục Tý - Ngọ chia ngày đêm ra hai phần
từ nửa đêm về sáng và từ giữa trưa đến giữa đêm. Trục này
chia ngày đêm thành hai nửa bằng nhau (6 giờ), nửa nào cũng
có phần âm và phần dương. Vì thế trục này được gọi là trục
âm - dương.
Trục Mão - Dậu chia ngày đêm ra hai phần sáng và tối rõ
rệt, tức là âm riêng, dương riêng. Vì thế trục này được gọi là
trục đóng - mở: nếu Mão mở, Dậu đóng thì đó là phần ban
ngày (sáng), còn nếu Dậu mở, Mão đóng thì đó là phần ban
đêm (tối). Vị trí của địa chi là vị trí cố định theo hai trục Tý -
Ngọ (trục tung) và Mão - Dậu (trục hoành). Ta có 4 hành theo
4 chi như sau:
Sửu, Dần - ở góc Đông Bắc
Thìn, Tị - ở góc Đông Nam
Mùi, Thân - ở góc Tây Nam
Tuất, Hợi - ở góc Tây Bắc.
Người ta lấy 2 cung Tý, Hợi (Bắc) nạp vào hành Thủy
" Tị, Ngọ (Nam) nạp vào hành Hỏa
" Mão, Dần (Đông) nạp vào hành Mộc
" Dậu, Thân (Tây) nạp vào hành Kim
Còn hành Thổ thuộc về 4 cung còn lại là Thìn, Tuất, Sửu, Mùi nằm xen
kẽ giữa bốn hành Thủy, Hỏa, Mộc, Kim để điều hòa quá trình tương sinh
tương khắc giữa các hành. Thìn, Tuất thuộc dương thổ; Sửu, Mùi thuộc âm
thổ.
Cần lưu ý rằng trục Tý - Ngọ tương ứng với hai tiết Đông chí (Tý) và
Hạ chí (Ngọ), còn trục Mão - Dậu tương ứng với hai tiết Xuân phân (Mão)
và Thu phân (Dậu). Như vậy, 4 cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thuộc về 4
tháng giao mùa, tức là 4 tháng cuối của 4 quý (tháng ba, tháng sáu, tháng
chín, tháng chạp). Những tháng này, tức là tứ quý, thuộc hành thổ (xem
bảng dưới đây).
NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI

Nhóm 4
1. Nhận thức về con
người tự nhiên
 Vũ trụ cấu trúc theo Ngũ hành, con người cũng
thế: 5 tạng, 5 hiểu: 5 giác quan, 5 chất nên cơ thể
đều hoạt động theo nguyên lí ngũ hành.
STT Lĩnh Vực THUỶ HOẢ MỘC KIM THỔ
1 Số Hà Đồ 1 2 3 4 5
2 Hành được sinh Mộc Thổ Hoả Thuỷ Kim
3 Hành bị khắc Hoả Kim Thổ Mộc Thuỷ
4 Ngũ tạng Thận Tâm Can Phế Tì
5 Ngũ phủ Bàng quang Tiểu tràng Đởm Đại tràng Vị
6 Ngũ quan Tai Lưỡi Mắt Mũi Miệng
7 Ngũ chất Xương tuỷ Huyết mạch Gân Da lông Thịt

Ngang: các yếu tố cùng loại


Dọc: các yếu tố khác loại
1. Nhận thức về con
người tự nhiên
 Y học Việt Nam cho rằng: mọi bệnh tật đều do
mất quân bình âm dương mà ra; trong con
người, quan trọng nhất là trục Tâm – Thận và
Thận là trung tâm.

“Bách bệnh đều ở tạng


thận” – Hải Thượng Lãn
Ông Lê Hữu Trác
2. Cách nhìn cổ truyền
về con người xã hội
 Từ sự gắn bó mật thiết của con người nông
nghiệp với thiên nhiên, tư tưởng “thiên địa vạn
vật nhất thể”, người xưa đã áp dụng các mô hình
nhận thức về vũ trụ để lí giải lĩnh vực con người
xã hội:
 Mọi vật trong vũ
trụ, các bộ phận
trên cơ thể, mỗi cá
nhân trong xã hội
đều có thể được
đặc trưng bởi 1
trong 5 hành.
2. Cách nhìn cổ truyền
về con người xã hội
 Từ sự gắn bó mật thiết của con người nông
nghiệp với thiên nhiên, tư tưởng “thiên địa vạn
vật nhất thể”, người xưa đã áp dụng các mô hình
nhận thức về vũ trụ để lí giải lĩnh vực con người
xã hội:
 Dựa vào can chi,
Ngũ hành là thuật
xem Tử vi – lối
đoán số khá thịnh
hành ở Việt Nam.
2. Cách nhìn cổ truyền
về con người xã hội
 Ngày nay, dự đoán học và dự đoán xã hội ngày
trở thành mối quan tâm của các nhà khoa học
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Xây dựng
Để đưa ra các dự đoán đúng phải: được các mô
hình đúng
Con người tồn tại trong không
gian, thời gian; thừa hưởng các Phải có đầy
tính cách, đặc điểm di truyền đủ dữ kiện

Cách đoán số thịnh hành nhất là


tử vi vẫn còn nhiều khiếm khuyết
2. Cách nhìn cổ truyền
về con người xã hội
 Lấy con người là trung tâm để xem xét đánh
giá tự nhiên, con người là trung tâm vũ trụ.
 Thể hiện ở việc: Dùng kích cỡ của chính mình
để đo đạc tự nhiên và vũ trụ (đo chiều dài bằng
“thước”, 1 thước = 2 gang tay;…)
=> Lối tư duy linh
hoạt, chủ quan,
tương đối; khác
với phương Tây
(máy móc, khách
quan, tuyệt đối)

You might also like