You are on page 1of 7

Bài 3: Văn hóa nhận thức

a. Triết lý âm dương
b. Tam tài
c. Ngũ hành
d. Bát quái
e. Lịch âm dương

Lịch dương/Solar calendar: 1 năm = 12 months, based on the circulation of the sun =
365.25 days/year

Normally, 1 year = 365 days  0.25 day left.

Four-year circle: there must be one day added. How? 29/2 DL!

Lịch âm = Islamic calendar, based on the moon. 1 moon circle = 29.54 days  1 year =
354 days.

Vietnamese Lunar Calendar: based on both the sun and the moon.

Based on the sun  1 year = 365,25 ngày

However, based on the moon  29.54 x 12 months = 354 ngày

 Có sự chênh lệch 11.25 ngày/năm. How to deal with it?


 Phải đặt THÁNG NHUẬN

Year 1: ăn tết sớm = 354 ngày

Year 2: ăn tết sớm = 354 ngày

Year 3: trả 1 tháng nhuận (30 ngày)

f. Hệ Can chi
- Hệ Can = Thập Thiên can = Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý
- Hệ Chi = Thập nhị Địa chi = Tý Sửu (VN/South China: trâu; North
China/Korea/Japan: bò) Dần Mão (VN: Mẹo/mèo; China – Korea – Japan: thỏ)
Thìn Tỵ Ngọ Mùi (VN: dê; China/Korea/Japan: cừu) Thân Dậu Tuất Hợi (Japan:
heo rừng).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý Giáp Ất
Tí Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi

Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Qúy Giáp Ất


Tí Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi

Chu kỳ 60 năm = 1 hội = Lục thập hoa giáp. Ký hiệu = h

- Đặt lịch Can chi đối ứng với Dương lịch:

Hội 1 sau CN: 4-63


Hội 2: 64-123
Hội 3: 124-183
...
Hội 30: 1744-1803
Hội 31: 1804-1863
Hội 32: 1864-1923
Hội 33: 1924-1983
Hội 34: 1984-2043
+ Đổi từ Dương lịch sang Năm Can chi:

(Năm Dương lịch – 3): 60  số dư = vị trí năm Can chi trong vòng Lục thập hoa
giáp/Mã số Can chi

Ex: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm nào của lịch Can chi?
(1890-3): 60 tìm số dư = 1887: 60, số dư = 27: Canh Dần

+ Đổi từ năm Can chi sang Dương lịch:

Mã số Can chi + 3 + (số hội đã trôi qua x 60)

Tìm năm Mậu Thân thứ 33 tính từ Sau Công nguyên.

 45+3+ (60x32) = 1968

+ Chủ đề thuyết trình:

Từ áo tứ thân đến áo dài Việt Nam: Lan Hương

Thăng trầm Phố cổ Hội An:

Nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ: Minh Phát
Vì sao giới trẻ thích K’movie và K’pop? Thu Như
Lễ hội Quan Đế Nghinh Ông ở Phan Thiết:
(Ngôn ngữ giới trẻ trong tác phẩm Sát thủ đầu mưng mủ:)

Nghệ thuật kiến trúc Hậu hiện đại trong môi trường đô thị: Đan Quỳnh

Chapter 4: Văn hóa phi vật thể

4.1. Tín ngưỡng: SGK

4.2. Tôn giáo

a. Brahmanism - Hinduism

Originated from India, provoked the social hierarchy:

5 classes =
1/Brahmins/religious masters,

2/King/royal family/mandarins

3/ Rich family who own property

4/ Slaves

5/ Untouchable

(Class 1-3: mainly white Indians; Class 4-5: mainly black)

The concept of “Nghiệp báo – luân hồi” (cause-effect)

Thờ Brahman, Vishnu and Shiva

Ở VN: người Chăm và người Óc Eo (xưa) theo Bà La Môn

b. Islam

Arabian world; TK 7: lạc hậu  tiên tri Mohamed unified the Arabian world in one
by Islamic principles.

Arabi = desert-based citizens, bất phân chủng tộc, màu da  hòa thành một

Kinh Kuran = kinh Islam: (1) Thượng đế Allah tạo nên vạn vật và con người; con
người không bắt chước thượng đế  không vẽ hình tạc tượng.

Daily ritual

Paying pilgrimage to Mecca once in life

Charity work/zakat

No pork. Why?

Polygamy: đa thê. Một người Islam có thể cưới nhiều vợ, nhiều nhất là 4 vợ và phải
đối xứ với các vợ/con như nhau.

c/ Buddhism

India, against social hierarchy


Sidharta Sakhyamuni (TK 6 trCN): son of an Indian king, after getting married and
having a son to fulfill his Filial Piety/chữ Hiếu/, he decided to leaving the palace to
practice rituals and seek the solutions to stop social inequality.

“Đời là bể khổ”  Buddhism’s philosophy: cứu khổ

 Học thuyết Phật giáo là học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát.

Why khổ? Vô minh, tham sân si...

Tu trong rừng 5 năm cùng 5 người bạn: tu khổ hạnh  bất thành.

Ngài thay đổi cách tu, ăn uống điều độ, ngồi thiền dưới gốc bồ đề 49 ngày thì giác
ngộ (tìm ra chân lý). Người đời gọi ngài là Bậc giác ngộ = Buddha = Phật.

- Ngài được gọi là Buddha=Bậc giác ngộ. Từ Bụt có trước, từ Phật có sau.
- Bà La Môn truy kích  truyền bá ra ngoài. Phân 2 nhánh Mahayana và Hinayana
Theravada Mahayana/Bắc Tông
(Hinayana)/Nam Tông
. Hinayana: chiếc thuyền . Mahayana: thuyền to (“tu để
nhỏ (yana: thuyền) cứu độ chúng sinh”)
. Phái trưởng lão . Phái đại chúng
. Bám sát kinh điển . Không câu nệ kinh điển
Tự tu . Tu cứu độ chúng sinh
Thờ Phật Thích ca . thờ nhiều Phật
Tu thành La hán . Tu thành Bồ tát
Ví dụ: Quán Thế âm Bồ tát
Đời = bể khổ. Đức Phật Đời = bể khổ; sắm thuyền to
cấp cho mỗi người (nam chở chúng sinh vượt bể khổ.
giới) 1 chiếc thuyền (cuộc
sống tu tập trong chùa) để
tự chèo thuyền vượt bể khổ
Khmer Nam Bộ Việt, Hoa
- Học thuyết PG: HT về nỗi khổ và sự giải thoát
* Tứ diệu đế: 4 chân lý
- Khổ đế: bản chất nỗi khổ
- Nhân đế (Tập đế): nguyên nhân nỗi khổ
- Diệt đế: cảnh giới diệt khổ - nivarna (cõi Niết Bàn)
- Đạo đế: Bát chánh đạo – 8 con đường diệt khổ
- Đầu CN: PG truyền bá ra TG theo 2 hướng: Nam Tông (Theravada, Hinayana) và
Bắc Tông (Mahayana)
“Đại nghi đại ngộ tiểu nghi tiểu ngô bất nghi bất ngộ”
+ Nhánh Hinayana:
- Du nhập vào VN đầu CN: xuất hiện Phật tổ Việt Nam.
- Luy Lâu: trung tâm PG Hinayana
- Buddha  Bụt: hòa lẫn với Tiên trong tín ngưỡng dân gian (Bụt trong Tấm Cám,
Cây tre trăm đốt).
 PG Hinayana có ảnh hưởng nhất định đến VH Việt Nam đầu CN.
+ Nhánh Mahayana:
- TK 3,4: PG Mahayana/Bắc Tông du nhập vào VN qua ngả TQ
- Buddha  Phật đà Phật
- Dần dà thay thế PG Hinayana, cộng sinh với Nho, Đạo hình thành “thế Tam giáo”
a. Phật giáo Việt Nam
+ Tính tổng hợp:
- Nhiều tông phái
. Thiền tông: phái quý tộc: nhất nhật bất canh, nhất nhật bất thực/Bất lập văn tự,
trực chỉ nhân tâm
. Tịnh độ tông: phổ biến nhất
. Mật tông: hòa vào tín ngưỡng dân gian
+ Thiên về nữ tính: thờ nhiều Phật bà;
• Phật tổ VN: Thạch Quang Phật (nữ);
v.v..
+ Tính linh hoạt:
- Coi trọng phúc đức hơn việc đi chùa: Phật tại tâm
- Coi trọng thờ cha mẹ, đồng nhất với Phật: truyền thống thờ tổ tiên
- Đồng nhất Phật với thần linh trong tín ngưỡng: Phật = Bụt = tiên
- Phá giới luật: cưới vợ cho sư

1. Tiếp nhận Đạo giáo


a. Học thuyết Đạo gia
LÃO TỬ (TK6 trCN): người nước Sở, viết Đạo Đức Kinh:
- Đạo: 道 – lẽ tự nhiên, quy luật tạo hóa; Đức: 德- biểu hiện của Đạo ở vạn vật. Vạn
vật vốn trung hòa âm dương, không cần bàn tay con người đụng vào.
- Đạo gia: chủ trương sống VÔ VI (sống hòa nhập tự nhiên, không làm gì thái quá)
Đời sống cá nhân: không tranh thiên hạ thiên hạ không ai tranh nổi mình.
Đời sống XH: dĩ nhu thắng cương
+ Trang Tử (369-286: người Tống, viết Nam Hoa Kinh): Đạo được chú ý, vì
- Tuyệt đối hóa ranh giới con người – tự nhiên
- Trang Tử căm ghét kẻ thống trị, không ủng hộ
- Vô vi (Lão Tử)  Trang Tử: yếm thế, thoát tục, duy tâm.
+ TK 2, Trương Đạo Lăng ở Tứ Xuyên thần bí hóa thành Đạo giáo
Lão Tử  Thái Thượng Lão Quân
- Đạo giáo phân 2 nhánh
+ Đạo giáo phù thủy: trừ tà, trị bệnh cứu dân
+ Đạo giáo thần tiên: nội tu (luyện khí công/võ thuật) + ngoại dưỡng (linh đan)
b. Đạo giáo Việt Nam
+ Phổ biến là nhánh Đạo giáo phù thủy: trừ tà cứu dân.
+ “Việt hóa” Đạo giáo:
1) Phái ĐG phù thủy:
- Nhiều thành thánh do VN tạo ra: Đức Thánh Trần Hưng Đạo, chúa Liễu Hạnh, thần
Tam Bành, Huyền Đàn, Độc Cước…
- Tín ngưỡng đồng bóng (đồng cốt): kết nối người sống và linh hồn người chết (nhờ thần
linh)
. Thanh đồng: thờ Thánh Trần. . Bà đồng: thờ các mẫu Tam Phủ, Tứ Pháp
2) Phái ĐG thần tiên: chỉ phổ biến phái Nội tu
- Nội tu: Chử Đạo tổ, Tản Viên, Bồi Liễn tiên nương (đời Lê Thánh Tông)…
Hiện tượng phụ tiên (cầu cơ): cầu hỏi cơ trời, thời thế, hung cát (cơ sở hình thành đạo
Cao Đài);
- Tinh thần ưa thanh tịnh, gần gũi tự nhiên: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhiều ẩn
sĩ khác..

You might also like