You are on page 1of 28

Chương I

Vật lý học
thời cổ đại và trung đại

Giảng viên: Nguyễn Thanh Tú


Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học thời cổ đại

Ancient Civilizations of the old World (3000 – 1500 BC)


Vật lý học thời cổ đại
Nhà Đế
nước chế
Ai 3200 TCN La
cập 476 mã
hình sụp
thành Thời cổ đại đổ

Sau công nguyên


Vật lý học thời cổ đại
Sự phát sinh tri thức khoa học

Để tính toán thời vụ trồng trọt và chăn nuôi, để xác định


phương hướng, người cổ đại theo dõi vị trí các thiên thể
để xây dựng lịch → mầm mống của thiên văn học ra đời
Vật lý học thời cổ đại
Sự phát sinh tri thức khoa học

Việc trao đổi và phân phối sản phẩm đã làm nảy sinh
các hệ thống đếm, quy tắc tính toán → số học ra đời
Việc đo đạc đất đai, đo thể tích trong sản xuất và xây
dựng → hình học ra đời
Vật lý học thời cổ đại
Sự phát sinh tri thức khoa học
Người cổ đại cũng biết sử dụng các máy móc đơn giản
trong xây dựng như đòn bẩy mặt phẳng nghiêng
Chữ viết cũng ra đời giúp ghi lại những tri thức

Đã có những mầm mống của thiên văn và toán học


Chưa có mầm mống về vật lý học mặc dù có vài tri thức
sơ khai về cơ học. Những tri thức chưa có hệ thống
Vật lý học thời cổ đại
Những mầm mống đầu tiên của khoa học
Ở Ai cập: biết các tính năm theo vị trí các sao, 1 năm có 365 ngày

Bản đồ thiên văn học trong mộ Senemut

Tính năm theo ngày mọc của


sao thiên lang đi trước mùa
nước lũ của sống Nile và chia
World's oldest known một năm thành 6 tuần, mỗi
sundial, (c. 1500 BC
tuần ngày và thêm ngày
lẻ thành 6 ngày
Vật lý học thời cổ đại
Những mầm mống đầu tiên của khoa học

Cuốn sách của người chết viết trên giấy papyrus Đòn bẩy

Ở Ai cập: tạo ra giấy từ cây papyrus và tạo ra đòn bẩy


Vật lý học thời cổ đại
Những mầm mống đầu tiên của khoa học

Ở Babylon: biết được tính tuần hoàn của các hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực, chế tạo đồng hồ nước
Vật lý học thời cổ đại
Những mầm mống đầu tiên của khoa học
Ở Trung Quốc: thế kỉ III TCN đã biết dùng la bàn

Model of a Han Dynasty Đồng hồ mặt trời Năm 105: Giấy từ vỏ cây
(206 BC–220 AD) TK XI TCN
Ngoài ra ở Trung Quốc, xuất hiện số quan niệm duy vật về thế giới

➢ Thuyết của Lão tử (TK V TCN): Đạo là nguyên lý tối cao tạo ra
trật tự và thống nhất trong vũ trụ
➢ Thuyết Ngũ Hành (TK III-II TCN): Thế giới được tạo ra do
nguyên tố ban đầu : Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
Vật lý học thời cổ đại
Triết học tự nhiên cổ Hy lạp
Bối cảnh lịch sử:
TK VI TCN xã hội Hy lạp phát triển phồn vinh tạo điều kiện cho khoa học
phát triển
Người Hy lạp đòi hỏi phải có phép chứng minh các quy tắc của phép tính,
phải có người dạy các kiến thức từ đó hình thành các trường học đầu tiên

Thư viện Alecxandria có vạn cuốn sách, là tiền thân


của các viện nghiên cứu và cơ quan nghiên cứu ngày nay
Vật lý học thời cổ đại
Triết học tự nhiên cổ Hy lạp

Trường phái Thales Trường phái Elee


(640 – 548 TCN) Zenon (490TCN-?)

Mọi thứ xung quanh ta luôn Thế giới là đồng nhất và


biến đổi và xuất phát từ vật tĩnh tại, sự đa dạng và sự
chất ban đầu (là nước) và biến đổi xung quanh chỉ là
phát triển lên từ đó ảo giác không phải bản
chất của thế giới
Vật lý học thời cổ đại
Triết học tự nhiên cổ Hy lạp

Trường phái Pythagore (570 TCN-?) Hệ hỏa tâm của Pythagore

Con số có vai trò thần thánh, điều khiển thế giới (vd: số là nguồn gốc
của mọi vật, số là nguồn gốc của mọi mâu thuẫn)
Trái đất là hình cầu và các thiên thể đều quay xung quanh một ngọn lửa
trung tâm, xung quanh ngọn lửa có mặt cầu chuyển động
Vật lý học thời cổ đại
Nguyên tử luận cổ Hy lạp
Không có cái gì ngẫu nhiên xảy ra, cái gì cũng có
nguyên nhân và là tất yếu
Vật chất xét đến cùng đều do các nguyên tử tạo
thành, ngoài các nguyên tử ra là chân không.
Các nguyên tử đều được cấu tạo từ cùng một chất cơ
sở, chúng khác nhau chỉ là về kích thước và hình
dạng.
Các nguyên tử chuyển động không ngừng trong
chân không, tạo nên mọi hiện tượng trong thế giới
Democritus
(460 – 370 TCN)

Tóm lại: theo thuyết nguyên tử luận của Democritus vật chất và
vận động là cơ sở của sự tồn tại
Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học của Aristotle

Aristotle (460 – 370 TCN)

Người cha đỡ đầu của Vật lý học


Công nhận sự tồn tại khách quan
của vật chất
Phủ nhận chân không. Vật nặng
rơi nhanh hơn vật nhẹ
Viết cuốn “Vật lý học” đầu tiên
của nhân loại
Sách Vật lý học của Aristotle
Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học của Aristotle

Vật chất được cấu tạo từ yếu tố: Đất - Không khí - Nước - Lửa
Bốn yếu tố mang tính chất nguyên thủy: Khô – Nóng - Lạnh - Ẩm.
- Đất : khô và lạnh
- Không khí: ẩm và nóng
- Nước: ẩm và lạnh
- Lửa: nóng và khô
Các yếu tố được tác động bởi hai lực:
- Lực hấp dẫn có xu hướng làm chìm xuống đối với đất và nước
- Lực nâng có xu hướng làm nâng lên đối với không khí và lửa

Ví dụ:
- Trong nước nếu nóng thắng lạnh thì nước trở thành hơi nước
- Nếu khô thắng ẩm thì thành nước đá
- 4 tính chất này luôn đấu tranh với nhau tạo nên sự chuyển hóa
các yếu tố và mọi hiện tượng tự nhiên
Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học của Aristotle

Mọi yếu tố đều có vị trí tự nhiên nó:


- Đất là địa cầu, trung tâm bất động của thế giới
- Nước là phần khối cầu bọc ngoài
- Không khí và lửa là bọc ngoài nữa
Từ mặt trăng trở lên là thế giới của trời,
trên đó các thiên thể tròn trịa và chuyển
động theo đường tròn. Thế giới đó có
nguyên tố thứ là ete rất linh hoạt.
Từ mặt trăng trở xuống là trần tục, ở đây
mọi vật chuyển động theo đường thẳng.

Aristotle đề cập đến nhiều vấn đề thực tế hơn, nên phù hợp
với thực tại xung quanh→ ảnh hưởng trực tiếp hơn đến KHTN
Tư tưởng của Aristotle vừa duy vật vừa duy tâm
Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học thời kỳ Hy lạp hóa
Euclide (TK III TCN):

Tổng kết và hệ thống hóa tri thức toán học cổ đại trong cuốn “
Nguyên lý hình học”
Xây dựng khái niệm tia sáng, tìm ra định luật của sự truyền tia sáng
và sự phản xạ ánh sáng qua gương phẳng, gương cầu

Euclide, thế kỉ III TCN


Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học thời kỳ Hy lạp hóa
Archimedes (287 – 212 TCN):

Tìm ra quy tắc đòn bẩy


Định nghĩa và tìm ra được trọng tâm của
các vật như hình tam giác, bình hành, hình
thang…
Đưa ra định luật Archimedes trong tác
Archimedes phẩm “ Về các vật nổi”
Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học thời kỳ Hy lạp hóa

Epicure và Lucrece bổ sung nguyên tử luận của


Democrite
Bằng cách quan sát chuyển động của các hạt bụi
trong một tia nắng
→ Nguyên tử có trọng lượng, có mật độ và có khả
năng lệch khỏi chuyển động thẳng

Chuyển từ Triết học trừu tượng sang


quan sát những hiện tượng cụ thể
Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học thời kỳ Hy lạp hóa

Năm TCN, Eratosthenes tìm được chu vi Trái đất một cách chính xác

Eratosthenes

Kết quả 39.690 km- 46.620 km. (Chu vi thực khoảng 40.008 km.)
Vật lý học thời cổ đại
Vật lý học thời kỳ Hy lạp hóa
Thuyết địa tâm

Chỉ có mặt trời, mặt trăng gắn trên thiên cầu


Các hành tinh khác chuyển động trên một
đường tròn nhỏ gọi là ngoại luân, có tâm nằm
trên thiên cầu của hành tinh đó
Claude Ptolémée

Khi thiên cầu quay tròn


đều thì tâm của ngoại lân
sẽ vẽ một đường tròn gọi
là nội luân

Vũ trụ của Ptoleme có giới


hạn bởi cái bao hình cầu bọc
lại, bên ngoài vũ trụ không
còn gì nữa
Vật lý học thời trung đại
Thời trung đại* *Đêm dài trung thế kỉ hoặc
TK V (Trung cổ) TK XV thời kì trì trệ

Thời cổ đại Thời phục hưng


Bối cảnh lịch sử:
Đế quốc La Mã (nhà nước chiếm hữu nô lệ lớn nhất) sụp đổ
Các quốc gia phong kiến ra đời ở châu Âu ( ở phương Đông như
Trung quốc và Ấn độ thì chế độ phong kiến ra đời sớm hơn)
Cơ đốc giáo trở thành một thế lực chi phối toàn bộ đời sống, văn
hóa và xã hội
Vật lý học thời trung đại
Khoa học phương Đông thời trung đại
Kharezmi (780 – 850) Al Biruni (973 – 1048) Al Hazen (965 – 1039)
viết giáo trình số học xác định bán kính trái có nhiều nghiên cứu về
và đại số, nhờ đó mà đất ( 6 9 Km) và quang học: nghiên cứu
châu Âu đã biết dùng suy nghĩ về hệ Nhật các gương phẳng,
các con số Ả rập, số tâm gương cầu, gương trụ,
và cách viết số như nguyên tắc buồng tối…
ngày nay.

Các công trình thực nghiệm của các nhà khoa học Ả rập có những
đóng góp đáng kể vào khoa học ở châu Âu
Vật lý học thời trung đại
Khoa học châu Âu thời trung đại
Dưới sự kiểm soát của Giáo hội, ở châu Âu người ta vẫn coi Trái đất là
một tấm bánh dẹt, xung quanh là đại dương bao bọc, trên có một cái
vung bằng pha lê có gắn các vì sao
Vật lý học thời trung đại
Khoa học châu Âu thời trung đại
Roger Bacon (1214 – 9 ) cho rằng khoa học phải xây dựng trên cơ
sở lập luận chặt chẽ và thí nghiệm chính xác. Ông làm nhiều thí nghiệm
về hóa học về quang học và nếu lý thuyết về cầu vồng
Tóm lại
Chế độ xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của khoa học
Tư tưởng và phương pháp nghiên cứu của các nhà khoa học ở thời kì
này cũng là yếu tố quan trọng kìm hãm sự phát triển của khoa học
Phương pháp giáo điều, kinh viện là phương pháp chính trong khoa
học thời kì này
➢ Các nhà hiền triết thời cổ đại và khoa học thời trung đại coi khinh lao
động chân tay, coi thường thí nghiệm và đề cao sự suy lý
➢ Các nhà khoa học thời kì trung đại và cổ đại suy lý bằng đầu óc của
người khác. Họ dựa vào những câu trong kinh thánh và Aristotle để
giải thích và tranh luận

You might also like