You are on page 1of 3

Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất:

Vật chất là một phạm trù nền tảng của triết học. Luôn có những cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa
chủ nghĩa duy tâm và duy vật. Bản thân quan niệm của chủ nghĩa duy vật về phạm trù vật chất cũng trải
qua lịch sử phát triển lâu dài, gắn liền với tiến bộ khoa học-kĩ thuật.

Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và duy vật trước c.mác về phạm trù vật chất:
Chủ nghĩa duy tâm: Coi ý thức (tinh thần) là có trước, quyết định. Coi vật chất (giới tự nhiên) là có sau,
bị quyết định. Quan điểm này đã bị thực tiễn bác bỏ.
Chủ nghĩa duy vật trc Mác: Cho rằng vật chất (giới tự nhiên) là có trước, là quyết định, còn ý thức (tinh
thần) là có sa, bị quyết định. Quan điểm này phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên câu hỏi vật chất là gì thì
các nhà duy vật học trc Mác lại có những khái niệm khác nhau.
Biện chứng là một phương pháp luận triết học tồn tại ở cả phương Đông lẫn phương Tây thời cổ đại.
Từ "dialectic" tiếng Anh (tức "biện chứng" trong tiếng Việt) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, và trở nên
phổ biến qua những cuộc đối thoại kiểu Socrates của Plato. Biện chứng có nền tảng từ những cuộc đối
thoại giữa hai hay nhiều người với những ý kiến, tư tưởng khác nhau và cùng mong muốn thuyết phục
người khác.
 Thiếu sót cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác là không áp dụng phép biện chứng vào lí luận nhận
thức nói chung, vào việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội nói riêng, kết cục là các học thuyết ấy chỉ phản ánh
được những hiện tượng riêng rẽ trong quá trình lịch sử, thu gom được những tài liệu lẻ tẻ của hiện thực,
mà không thấy xã hội cũng vận động theo các quy luật khách quan

Các nhà triết học duy tâm: duy tâm khách quan, duy vật chủ quan, buộc thừa nhận sự tồn tại của sự vật
hiện tượng nhưng lại phủ nhận đặc trưng tự thân tồn tại của chúng

Duy tâm khách quan: thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên, nhưng cho rằng nguồn
gốc là do sự tha hoá của tinh thần thế giới.

Duy tâm chủ quan: sự tồn tại của sự vật hiện tượng là sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, tức là
một hình thức tồn tại khác của ý thức

 Duy tâm cho rằng con người không thể, chỉ nhận thức dc cái bóng, vẻ bề ngoài của svht.
 Tìm lại bản thân dưới hình thức khác
 Phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất, vì thế giới quan duy tâm rất gần vs tôn
giáo và điều tất yếu đó đã dẫn họ đến vs thần học
 Cm:

Các nhà triết học duy vật: quan niệm nhất quán từ xưa đến nay là thừa nhận sự tồn tại khách quan của
thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên. Lập trường là đúng đắn, song chưa đủ
để các nhà duy vật trc Mác đi đến một quan niệm hoàn chỉnh về phạm trù nền tảng này.
Một là: Quan niệm chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại thì đồng nhất vật chất với những sự
kiện hiện tượng cụ thể như nước, lửa, ko khí, nguyên tử… coi đó là cái đầu tiên mà từ đó sinh ra
mọi cái còn lại. Quan niệm này mang nặng tính trực quan, chưa khoa học nên đã bị bác bỏ.
Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: quy định về một dạng hay một vài dạng cụ thể và xem chúng là khởi
nguyên của thế giới, tức quy vật chất về vật thể hữu hình, cảm tính tồn tại ở thế giới bên ngoài: nước,
lửa, gió... Một số trường hợp đặc biệt, họ quy về những cái trừu tượng như Không (phật giáo), Đạo (lão
trang)(chưa clear)

Thuyết ngũ hành của trung quốc có xu hướng phân tích về cấu trúc của vạn vật để quy nó các yếu tố khởi nguyên với tính chất khác
nhau: 5 nguyên tố khởi nguyên (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ), ko tồn tại độc lập tuyệt đối mà tác động lẫn nhau theo nguyên tác tương
khắc tương sinh tạo ra vạn vật. Tuy còn hạn chế nhưng lại là triết lí đặc sắc mang tính duy vật và biện chứng nhằm lí giải vật chất và
cấu tạo của vũ trụ.

Ấn độ có trường phái loyakata và cho rằng tất cả dc tạo ra do sự kết hợp trong 4 yếu tố: Nước, Lửa, Đất, Khí, có khả năng tự tồn tại tự
vận động tự cấu thành

Talet coi thực thể của thế giới là nước

Bước tiến mới: Anaximandro cho rằng thực thể của thế giới là bản nguyên ko xác định về mặt vật chất và vô tận về lượng. Những
điều ấy ko thể quan sát dc là ông gọi nó là âpyron. Sự tương tác giữa các mặt đối lập như nóng và lạnh, khô và ướt, sinh ra và chết đi
vốn có trong apyron đã tạo nên toàn bộ thế giới. Đây là một cố gắng muốn thoát ly cách nhìn trực quan về vật chất, muốn tìm một bản
chất sâuu sắc hơn ẩn dâu phía sau bề ngoài của sự vật. Tuy nhiên, khi Ẫnimander cho rằng Apeiron là một cái gì đó giữa nước và
không khí, ông vẫn chưa thoát khỏi hạn chế của các quan niệm trc đó về vật chất

Bước tiến quan trọng nhất: định nghĩa vật chất của hai nhà triêt học Hi-lạp cổ đại là loxip và democrit, cả hai đều cho rằng vật chất là
nguyên tử, . Đó là những phần tử cực kì nhỏ, cứng, ko thâm nhập, quan sát dc.. ko cảm giác dc. Nguyên tử chỉ có thể nhận biết nhờ tư
duy. Democrit hình dung nguyên tử có nhiều loại: có góc cạnh xấu xí, có loại cong nhẵn, hình cầu… sự kết hợp hoặc tách rời nguyên
tử theo các trật tự khác nhau của ko gian sẽ tạo nen toàn bộ thế giới. Theo thuyết nguyên tử thì vật chất theo nghĩa bao quát nhất,
chung nhất ko đồng nghĩa với những vật thể mà con ng có thể cảm nhận được, mà là một lớp các phần tử hữu hình rộng rãi nằm sâu
trong mỗi sự vật hiện tượng. Quan niệm này thể hiện một bước tiến khá xa của các nhà triết học duy vật cũng như duwj báo một phát
triển khoa học tài tình của con người về cấu trúc thế giới vật chất nói chung.

HAI LÀ: Quan niệm của chủ nghĩa siêu hình thế kỷ XVII, XVIII quy vật chất về các
thuộc tính của vật như là khối lương, quảng tính, hay là kết cấu nguyên tử. Quan niệm
này đã có tính khoa học tuy nhiên nó còn mang nặng tính siêu hình cơ giới, máy móc. Do
đó những quan niệm này cuối cùng cũng bị khoa học bác bỏ

Chủ nghĩa duy vật thế kỉ 15-18: Bbắt đầu thời kì Phục Hưng, phương tây có sự bứt phá so với phương
Đông ở chỗ khoa học thực nghiệm đã ra đời, phát triển mạnh của cơ học, công nghiệp. Đến thế kỉ 17-18,
chủ nghĩa duy vật mang hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. Thuyết nguyên tử vẫn dc các
nhà triết học và khoa học tự nhiện thời kì phục hưng và cận đại như Galile, Niuton, Hopxo.. tiếp tục
nghiên cứu và khẳng định trên lập trg duy vật: Phương pháp nghiên cứu vật lí ảnh hưởng rất lớn đến triết học, CNDV nói
chung và phạm trì vật chất nói riêng, bước phát triển chứ nhiều yếu tố biện chứng: Cobenic chứng minh mặt trời là trung tâm đã làm đảo lộn
truyền thuyết của kinh thánh và quan điểm thần học về thế giới.
*Song chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhà triết học duy vật thời kì cận đại ko
đưa ra dc những khái quát đúng đắn. Họ đồng nhất vật chất với khối ượng, coi những định luật cơ
học là những chân lí không thể thêm bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo chuẩn mực
thuần tuý của cơ học: coi con người và xã hội chẳng qua là một cỗ máy hoặc là những bộ phận của máy móc phức tạp.
T.Hốpxơ coi trái tim con người chính là cái là xo, dây thần kinh của con người như cái sợi chỉ, khớp xương của con người như
cái bánh xe… Hay Lametri cho rằng, “con người là cỗ máy”

Xem vật chất vận động, không gian, thời gian như những thực thể khác nhau ko có mỗi liên hệ nội
tại vs nhau

Cũng có một số nhà triết học thời kì này cố gắng vạch ra những sai lầm của thuyết nguyên tử
(Decacto, Canto..) nhưng ko nhiều ko làm thay đổi căn bản cái nhìn cơ học về thế giới, ko đủ để đưa
đến một định nghĩa hoàn toàn mới về phạm trù vật chất.

You might also like