You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN: Triết học Mác-Lênin

Đề bài:”Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về phạm trù “vật
chất”, “ý thức” và ý nghĩa phương pháp luận

Mã đề:01

Sinh Viên: Nguyễn Đỗ Tuấn Anh

Lớp:K14-KTOT01

Mã Sv:20010087

1
Mục lục

A.Mở đầu

B.Nội dung
1.Phạm trù vật chất……………………………………………………………..1
1.1 Vật chất là một phạm trù trung tâm của triết học…………………………..1
1.2 Chủ nghĩa duy tâm………………………………………………………….2
1.3 Chủ nghĩa duy vật trước Mác………………………………………………3
1.3.1 Thời cổ đại……………………………………………………………….3
1.3.2Thời phực hung và cận đại……………………………………………….3
1.3.3Cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỉ XIX đầu XX……………4
1.4Tư duy triết học của Lenin…………………………………………………4
2 Ý thức…………………………………………………………………………6
2.1 Nguồn gốc của ý thức……………………………………………………….6
2.1.1 Nguồn gốc tự nhiên………………………………………………………..6
a) Bộ óc con người………………………………………………………………6
b) Sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc………………………………..6
2.1.2 Nguồn gốc của xã hội……………………………………………………7
a) Lao động…………………………………………………………………….7
b) Ngôn ngữ…………………………………………………………………….7
2.2. Bản chất của ý thức……………………………………………………….8
2.2.1 Ý thức là sự phản ánh, cái phản ánh, còn vật chất là cái được phản ánh..8
2.2.2 Ý thức là sự phản ánh có tính chủ động, năng động, sang tạo…………..8
2.2.3 Ý thức là quá trình phản ánh đặc biệt là sự thống nhất của 3 mặt sau…..8
2.2.4 Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang abnr chất xã hội……………..8
3 Ý nghĩa phương pháp luận……………………………………………………9

C.Kết thúc…………………………………………………………………...11

2
A.MỞ ĐẦU

Lịch sử triết học là một phần học trong chương trình môn Triết học Mác Lenin
ở các trường Đại học và Cao đẳng giúp người đọc nắm được quá trình hình
thanh phân tích những khái niệm phạm trù, nguyên lý, quy luật, của tư duy triết
học nhân loại, đồng thời nhận thấy rõ sự ra đời của phát triển của triết học Mac-
Lenin là một tất yếu hợp quy luật chứ không phải là một trào lưu biệt lập nằm
ngoài dòng chảy văn minh nhân loại

Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượng phong phú đa dạng.
Nhưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực là :vật
chất và ý thức. Có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đề về vật chất
và ý thức nhưng chỉ có quan điểm của Mác-Leni là đúng và đầy đủ nhất.

Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề này, tôi đã chọn đề tài: ‘’Trình bày
quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về phạm trù “vật chất” ,“ý thức” và ý
nghĩa phương pháp luận

Mặc dù tôi đã xố gắng tìm tòi với tinh thần trách nhiệm, xong do mới tiếp xúc
với triết học, khiến thức còn hạn chế chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong được sự góp ý của chủ nhiệm bộ môn để có thể hoàn thiện thêm
kiến thức của mình

Tôi xin cảm ơn!

3
B.NỘI DUNG

1. Phạm trù về vật chất

1.1 Vật chất là một phạm trù trung tâm của triết học
Trước hết ta tìm hiểu quan điểm của tôn giáo:
+Thiên chúa giáo cho rằng chúa trời sinh ra trái đất trong vòng 7 ngày
-Ngày thứ nhất:sinh ra sáng và tối tức là ngày và đêm
-Ngày thứ hai:sinh ra không gian tức là trời
-Ngày thứ ba:sinh ra đất nước cỏ cây hoa lá
-Ngày thứ tư:sinh ra các cì tinh tú trên trời
-Ngày thứ năm:sinh ra con người
-Ngày thứ sáu:sinh ra muôn thú
-Ngày thứ bảy:là ngày chú nghỉ hay còn là ngày chúa nhất bây gọi là ngày chủ
nhật
Quan điểm này chúng ta thấy là duy tâm thần bí không có cơ sở khoa học và
mục đích là nhằm phủ nhận sự tồn tại của thế giới vật chất

1.2 Chủ nghĩa duy tâm


+Chủ nghĩa duy tâm đã phủ nhận sự tòn tại khách quan của vật chất vaf cho
rằng vật chất chỉ là hình ảnhlà cái bóng của ý niệm hoặc là sản phẩm phúc hợp
của cảm giác
+Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai trường phái:CNDT khách quan và CNDT
chủ quan
-CNDT khách quan:
‘’Vật chất bắt nguồn từ ý niệm một thứ ý niệm ở ngoài con người và sự vật cảm
tính là cái bòng của ý niệm và con người chỉ nhận thức được cái bóng của sự vật
còn bản thân sự vật thật thì chỉ có linh hồn bất tử mới biết được’’
‘’Vật chất là do ý niệm tuyệt đối sinh ra giới tự nhiên là kết quả của sự tha hóa
của ý niệm tuyệt đối là hình thức tồn tại khác của ý niệm tuyệt đối’’
Như vậy thực chất chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng có một lục lượng

4
tinh thần bên người con người có trước và sinh ra vật chất’
CNDT chủ quan
“ Vật thể trong thế giới quanh ta là sự phức hợp của cảm giác và tồn tại nghĩa là
được cả biết có nghĩa là các sự vât trong thế giới quanh ta nhờ có chúng ta cảm
giác được sự vật nên sự vật mới tồn tại”

Như vật CNDT chủ quan đều cho rằng cảm giác hay ý thức nó có trướcvà sinh
ra vật chất
Chủ nghĩa duy tâm dù là duy tâm khách quan hay chủ quan thì cũng đều phủ
nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất và phủ nhận quan điểm của chủ
nghĩa duy vật

1.3 Chủ nghĩa duy vật trước Mác

1.3.1Thời cổ đại

-Ta lét: cho rằng vật chất là nước

-Anaximen: cho rằng vật chất là không khí

-Hêraclits: cho rằng bản nguyên của thế giời là do lửa sinh ra

-Ở trung quốc:thuyết âm dương ngũ hành cho rằng các yếu tố kim mộc thủy hỏa
thổ cấu tạo nên vũ trụ

Như vậy các nhà duy vật cổ đại cho rằng vật chất suất phát từ chính vật chất

Và đỉnh cao của duy vật cổ đại thuộc về các nhà nguyên tử luận thuộc về Lơ xíp
và Đê mô crit:cho rằng nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất không phân chia
được cấu tạo nên cácsự vật hiện tượng trên thế giới.Nguyên tử theo hai ông thì
có nhiều loại.Và sự kết hợp hoặc tách rời các nguyên tử theo các trật tự khác
nhau của không gian sẽ tạo ra toàn bộ thế giới vật chất

1.3.2Thời phực hung và cận đại

5
Quan điểm nguyên tử luận từ thời cổ đại tiếp tục được kế thừa và coi nguyên tử
là phần tử nhỏ nhất khonng thể phân chia được

Ở thời kì này đã suất hiện các quan điểm phủ nhận thuyết nguyên tử và một số
nhà triết học đi tìm các thuộc tính khác đặc trưng cho vật chất như khối lượng
không gian và thời gian

*Đánh giá

 Thành công: Thừa nhận sự tồn tại khách quancảu TGVC. Họ dung vật
chất để giải thích vật chất chứ không dựa vào lực lượng tinh thần,siêu
nhiên ngoài con người
 Hạn chế: Vẫn đi tìm những vật thể giản đơn nhất cấu tạo nên vật chất. Do
đó họ đã đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể hoặc với thuộc tính của nó
 Nguyên nhân: Do trình độ khoa học còn tháp kém, phương pháp nghiên
cứu ở thời kì này còn trực quan siêu hình đã dẫn con người đến những
nhận định sai lầm

1.3.3Cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỉ XIX đầu XX

Đã có hang loạt các phát minh trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đã dẫn đến
những đảo lộn trong nhận thức của con người về vật chất

-Năm 1895:Rơnghen phát hiện ra tia X

-Năm 1895:Becoren đã phát hiện ra hiện tượng phóng xạ

-Năm 1897:Tomxon phát hiện ra điện tử

-Năm 1901:Kaufman đã chứng minh được khối lượng của nguyên tử không
phải là bất biến

-Năm 1905:Anhxtanh phát minh ra thuyết tương đối hẹp và đến năm 1916 ông
đưa ra thuyết tương đối tổng quát

6
Qua những phát minh trên chúng ta thấy rằng những quan niệm đương thời về
vật chất là nguyên tử, khối lượng,… đã sụp đổ trước khoa học.

1.4Tư duy triết học của Lenin


Trong bối cảng lịch dử đó, Leenin đã tiến hành tổng kết những thành tựu khoa
học tự nhiên cuối thế kỉ XIX đầu XX và từ nư cầu dầu tranh chống chủ nghĩa
duy tâm ông đã khẳng định bản chất vật chất của thế giới và đưa ra những định
nghĩa kinh điển về vật chất

“Vật chất là phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người rong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lịa
,phản ánh và tồn tại khôn gleej thuộc vào cảm giác’’

Theo định nghĩa của Lenin về vật chất:

+Cần phan biệt ‘’vật chất ‘’ với tư cách phạm trù triết học vời những dạng biểu
hiện cụ thể của vật chất

+Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính khách quan

+Vật chất là cái có thể gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián
tiếp tạc động đến giác quan của con người

Định nghĩa của Lenin về vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của
chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học

+Bằng việc tìm ra thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính khách
quan, Lenin đã phan biệt sự khác nhau giữa vật thể và vật chất, cung cấp căn cứ
nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất, tạo lập cơ sở lý luận
cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế
duy tâm trong quan niệm về lịch sử của chủ nghĩa Mác

+Khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan ‘’ được đem lại cho con người
cảm giác’’ và ‘’ được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,phản ánh’’, Lenin

7
không những khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức theo
quan điểm duy vật mà còn khẳng định khả năng con người có thể nhận thức
được thực tại khách quan thông qua sự ‘’chép lại,chụp lại,phản ánh’’ của con
người đối với thực tại khách quan

2. Ý thức

2.1 Nguồn gốc của ý thức

2.1.1 Nguồn gốc tự nhiên

Dựa trên những thàng tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh,
các nhà duy vật biện chứng cho rằng nguồn gốc tự nhiên của ý thức có hai yếu
tố không thể tách rời nhau là bộ óc con người và thế giới bên ngoài tác động lên
bộ óc con người

a) Bộ óc con người

+Đây là một dạng vật chất sống đặc biệt, có tổ chức cao, trai qua quá trình tiến
hóa lâu dài về mặt sinh vật-xã hội. Ý thức là thuộc tính riêng của dạng vật chất
naỳ

Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ óc con người, nên khi óc bị tổn thương
thì hoạt động ý thức không diễn ra bình thường hoặc bị rối loạn

+Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc không thôi mà không có thế giới bên ngoài tác
dộng vào bộ óc thì cũng không có ý thức

b)Sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc

+Trong tự nhiên mọi đối tượng vật chất đều có thuộc tính chung, phổ biến là
phản ánh. Đó là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ
thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng

Nói một cách dễ hiểu, phản ánh chính là sự chép lại, chụp lại, kể lại một cái gì
đó. Chép lại lời nói ra giấy là phản ánh

8
Để có quá trình phản ánh sảy ra cần có vật tác động và vật nhận tác động

+ Đương nhiên bộ óc con người cũng có thuộc tính phản ánh, nhưng phản ánh
của bộ óc con người ở trình độ cao hơn phức tạp hơn so với các dạng vật khác

Sau quá trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên, con người trở thành sản phẩm cao
nhất thì thuộc tính phản ánh của óc con người cũng hoàn mĩ nhất so với các đối
tượng khác trong tự nhiên

2.1.2 Nguồn gốc của xã hội

a)Lao động

+Trong tự nhiên con vật tồn tại là nhờ những sản phẩm có sẵn trong tự nhiên
như trái cây côn trung hoặc loài vật yếu hơn nó… Nhưng đối với con người lại
khác. Con người có khả năng và bắt buộc phải sản xuất ra những sản phẩm mới
khác với sản phẩm cũ đã có sẵn

Chính thông qua lao động hay còn được gọi là hoạt dộng thực tiễn nhằm cải tạo
thế giới khách quan mà con người mới có thể phản ánh được biết đưuọc nhiều
bí mật của thế giới mới có ý thức về thế giới này

+ Nhưng ở đây không phải bỗng nhiên mà thế giới khách quan tác động vào bộ
óc con người để con người có ý thức mà là con người chủ động tác động vào thế
giới khách quan để cải tạo biến đổi nó nhằm tạo ra cái mới

b)Ngôn ngữ

+Trong quá trình lao động con người xuất hiện nhu cầu trao đồi kinh nghiệm tư
tưởng với nhau. Như vậy đã bắt đầu hình thành ngon ngữ

Ngôn ngữ do nhu cầu lao động và nhờ lao động mà hình thành

Theo C.Mác ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy là hiện thực trực tiếp của tư
tưởng không có ngôn ngữ con người không thể có ý thức

9
+Ngon ngữ là phương tiện giao tiếp dồng thời là công cụ của tư duy. Nhờ có
ngon ngữ mà con người mới có thế khái quát hóa trừu tượng hóa tức là diễn đạt
những khái niệm phạm trù để suy nghĩ tách mình khỏi sự vật cảm sính

Cũng nhò có ngôn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biết của con người được truyền từ thế
hệ này qua thế hệ khác

2.2.Bản chất của ý thức

2.2.1 Ý thức là sự phản ánh, cái phản ánh, còn vật chất là cái được phản ánh

+ Cái được phản ánh tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với cái phản ánh

+Ý thức là cái phản ánh thế giới khách quan, nhưng lại thuộc phạm vi chủ quan,
không có tính vật chất. Nó là hình ảnh phi cảm tính của các đối tượng vật chất
có tồn tại cảm tính

2.2.2 Ý thức là sự phản ánh có tính chủ động, năng động, sang tạo

Tuy thuộc phạm vi chủ quan nhưng ý thức không phải là bản sao thụ động, giản
đơn, máy móc của sự vật

TRong quá trình lao dộng để cải thiện thế giới khách quan, con người đã tác
dộng vào sự vật một cách định hướng có chọn lọc tùy theo nhu cầu của mình.
Chính ví thế ý thức của con người là sự phản ánh năng dộng sang tạo có định
hướng chọn lọc về hiện thực khách quan

Trên cơ sở những cái đã có ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật có thể
tưởng tượng ra cái không có trong thực tế như là tiên đoán, dự báo tương đối
chính xác.Thậm trí có người có khả năng tiên tri,thấu thị

Tính sang tạo của ý thức không có nghĩa là ý thức đẻ ra sự vật. Sáng tạo của nó
là sang tạo của sự phản ánh theo quy luật và trong khuôn khổ

2.2.3 Ý thức là quá trình phản ánh đặc biệt là sự thống nhất của 3 mặt sau

10
Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể(con người) với đối tượng phản
ánh(sông,núi,..). Sự trao đổi này mang tính hai chiều có định hướng chọn lọc
các thông tin cần thiết

Hai là, con người mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh
thần. Thực chất đây là quá trình ý thức sáng tạo lại hiện thực là sự mã hóa các
đố tượng vật chất thành ý tưởng tinh thần phi vật chất

Ba là, chủ thể chuyển mô hình từ trong óc ra hiện thực khách quan. Đây là quá
trình hiện thực hóa tư tưởng thông qua hoạt động thực tiễn để biến quan điểm
của mình thành dạng vật chất trong cuộc sống

2.2.4 Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang abnr chất xã hội

+Chỉ khi con người xuất hiện tiến hành hoạt động thực tiễn để tạo ra thế giới
khách quan theo mục đích của mình, ý thức mới xuất hiện. Như vậy ý thức
không phải là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà bắt nguồn từ thực tiễn lịch
sử-xã hội phản ánh những quan hệ khách quan

+Ý thức bị chi phối không chỉ bởi các quy luật tự nhiên mà chủ yếu bởi các quy
luật xã hội. Ở những thời đại khác nhau, thâm trí trong cùng một thời đại ý thức
về một sự vật hiện tượng có thể khác nhau ở các chủ thể khác nhau

3. Ý nghĩa phương pháp luận

Từ quan điểm về nguồn gốc bản chất của ý thức ta có thể rút ra ý nghĩa phương
pháp luận như sau:

Do ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc con người nên
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn ta phải bắt đầu từ thế giới khách quan.
Tức là, trước hết ta phải nghiên cứu tìm tòi từ các đối tượng vật chất bên người
bộ óc để phục vụ nhu cầu tìm kiếm tri thức và cải tạo các đối tượng vật chất đó

Ta cần chống bệnh chủ quan duy ý trí. Tức là chống lại thói quen dung quan
điểm, suy nghĩ thiếu cơ sở của mình để gán cho các đối tượng khác

11
Cần xóa bỏ thói quan lieu dung mong muốn chủ quan của cá nhân để áp đặt
thành chỉ tiêu cho cơ quan tổ chức dù là với động cơ trong sáng

12
C.Kết Thúc

Phát triển con người là trọng tâm của mỗi quốc gia. Hầu hết các nước trên thế
giới đều dương cao khẩu hiệu “giáo dục là quốc sách hang đầu và dành nhiều
tâm sức để xây dựng và phất triển nhằm đào tạo cho xã hôi một lực lượng lao
động có năng lực chuyên môn và khả năng thích ứng, thảo mãn được yêu cầu
của thị trường về tiêu chuẩn văn hóa chuyên môn, nghiệp vụ vủa thị trường”

Vì vậy mà việc nghiên cứu quan hệ của “vật chất” cũng như “ý thức” là một
việc cấp thiết

13
D. Danh mục tài liệu tham khảo

14

You might also like