You are on page 1of 42

PHẦN 3:

VĂN HÓA NHẬN THỨC

1. Triết lý âm dương

2. Mô hình tam tài – ngũ hành

3. Lịch âm dương và hệ can chi


MỤC TIÊU CỦA PHẦN 2
• Nắm được khái quát về văn hóa nhận
thức của người Việt Nam, bao gồm nhận
1 thức về vũ trụ và nhận thức về con người.

• Nắm được những nội dung cơ bản về:


Triết lý âm dương; mô hình tam tài, ngũ
2 hành; lịch âm dương và hệ can chi.

• Vận dụng những triết lý về vũ trụ và con


người để giải thích những hiện tượng văn
3 hóa Việt Nam trong thời hiện đại.
1. TRIẾT LÝ ÂM - DƯƠNG
1.1. Nguồn gốc và bản chất
1. TRIẾT LÝ ÂM - DƯƠNG
1.1. Nguồn gốc và bản chất
 Tư duy phân chia vũ trụ thành từng cặp biểu
tượng vừa đối lập, vừa thống nhất  Tư duy
lưỡng phân – lưỡng hợp của cư dân nông
nghiệp.
 Âm và dương được xem là 2 tố chất cơ bản
hình thành nên vũ trụ và vạn vật.
1.1. Nguồn gốc và bản chất
Âm Dương Âm Dương
Đất Trời Mẹ Cha
Thấp Cao Chẵn Lẻ
Lạnh Nóng Vuông Tròn
Bắc Nam Tĩnh Động
Đông Hè Chậm Nhanh
Đêm Ngày Mềm Cứng
Tối Sáng
Tình cảm Lý trí
Đen Trắng
… …
… …
1.1. Nguồn gốc và bản chất

Văn hóa gốc Văn hóa gốc du mục


nông nghiệp
- Ở: muốn ở yên một chỗ - Ở: nay đây mai đó
- Thiên nhiên: muốn hòa - Thiên nhiên: muốn
hợp chinh phục
- Môi trường xã hội: coi - Môi trường xã hội: Coi
trọng cộng đồng trọng cá nhân

→ Văn hóa trọng âm → Văn hóa trọng dương


1.2. Hai quy luật của triết lý
âm - dương
1.2. Hai quy luật của triết lý
âm - dương
 Quy luật thành tố:
Không có gì hoàn toàn âm, không có gì hoàn toàn
dương, trong âm có dương và trong dương có âm.

Xác định đối Xác định cơ sở


tượng so sánh so sánh
1.2. Hai quy luật của triết lý
âm - dương

Vận dụng quy luật thành tố


 trong rủi có may, trong dở có hay, trong họa
có phúc
1.2. Hai quy luật của triết lý
âm - dương
 Quy luật về quan hệ:
Âm – dương luôn gắn bó mật thiết với nhau và
chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương
cực sinh âm.
1.2. Hai quy luật của triết lý
âm - dương

Vận dụng quy luật quan hệ


 quan hệ nhân quả:
“sướng lắm khổ nhiều”, “trèo
cao ngã đau”…
1.2. Hai quy luật của triết lý
âm - dương
1.2. Hai quy luật của triết lý
âm - dương

Vận dụng quy luật quan hệ


 sướng lắm khổ nhiều, trèo cao ngã đau,
sông có khúc người có lúc…
1.3. Biểu hiện của triết lý âm
dương trong văn hóa Việt Nam
Văn hóa nhận thức

Văn hóa tổ chức đời sống

Văn hóa tinh thần

Văn hóa vật chất


1.3. Biểu hiện của triết lý âm
dương trong văn hóa Việt Nam
 Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ rõ nét
qua huynh hướng cặp đôi.
 Truyền thuyết nguồn gốc
1.3. Biểu hiện của triết lý âm
dương trong văn hóa Việt Nam
 Mọi sự vật đi theo cặp theo nguyên tắc âm dương
hài hòa
1.3. Biểu hiện của triết lý âm
dương trong văn hóa Việt Nam
 Vận dụng các cặp biểu tượng âm dương
o Đất – Nước
o Cha – Mẹ
o Vuông - Tròn

 Các khái niệm vay mượn trở thành cặp đôi


1.3. Biểu hiện của triết lý âm
dương trong văn hóa Việt Nam
 Tư duy cân bằng, hài hòa giữa âm và dương
tạo cho người Việt Nam tính cách bình quân,
hài hòa.
 Trong cuộc sống không muốn mất lòng ai
 Triết lý sống vừa phải
 Giữ sự hài hòa, cân bằng trong cơ thể và sự cân
bằng với môi trường thiên nhiên
Coi trọng sự bình quân âm - dương
Sự hài hòa âm dương của thức ăn
Coi trọng sự bình quân âm - dương
Bình quân âm – dương trong cơ thể
Coi trọng sự bình quân âm - dương

Bình quân âm – dương giữa con người với


môi trường tự nhiên

Thức ăn mùa đông


Coi trọng sự bình quân âm - dương

Triết lý sống bình quân,


hài hòa

Tinh thần lạc quan, khả năng


thích nghi cao với hoàn
cảnh, lối sống linh hoạt.
2. MÔ HÌNH TAM TÀI –
NGŨ HÀNH
2.1. Tam tài
 Tam tài: ba phép, phương pháp

 Lối tư duy tổng hợp và biện chứng → các cặp âm


dương tưởng như riêng rẽ lại có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, tạo nên một mô hình thống nhất
gồm 3 thành tố.
2.1. Tam tài

Trời Trời
+ +

Đất Người
_ _

Đất Người
_ +
2.2. Ngũ hành

Thủy
Kim Hỏa
Hỏa
Thổ
Mộc Thủy

Mộc Thổ
Kim
Thổ
Ngũ hành
(5 bộ vận động)
2.2. Ngũ hành

Thủy

Kim Thổ Mộc

Hỏa
2.2. Ngũ hành
 Ngũ hành tương sinh:
 Thủy sinh Mộc  Mộc sinh Hỏa
 Hỏa sinh Thổ  Thổ sinh Kim
 Kim sinh Thủy
 Tương khắc:
 Thủy khắc hỏa  Mộc khắc Thổ
 Hỏa khắc Kim  Thổ khắc Thủy
 Kim khắc Mộc
2.2. Ngũ hành
Ngũ hành tương sinh, tương khắc
Hỏa

Mộc Thổ

Thủy Kim
Ứng dụng của Ngũ hành
 Trong vũ trụ
Lĩnh vực Thuỷ Hoả Mộc Kim Thổ
Hành được sinh Mộc Thổ Hỏa Thủy Kim
Hành bị khắc Hỏa Kim Thổ Mộc Thủy
Vật chất nước lửa cây kim loại đất
Phương hướng bắc nam đông tây trung ương
Thời tiết (mùa) Đông Hạ Xuân Thu khoảng giữa các mùa
Mùi vị mặn đắng chua cay ngọt
Thế đất ngoằn
nhọn dài tròn vuông
ngoèo
Màu biểu đen đỏ xanh trắng vàng
Vật biểu Rùa Chim Rồng Hổ Người
 Đối với con người
Ứng dụng của Ngũ hành

Lĩnh vực Thuỷ Hoả Mộc Kim Thổ

Hành được Mộc Thổ Hoả Thuỷ Kim


sinh
Hành bị khắc Hoả Kim Thổ Mộc Thuỷ

Ngũ tạng Thận Tâm Can Phế Tì

Ngũ phủ Bàng Tiểu tràng Đảm Đại tràng Vị


quang (Đởm)

Ngũ quan Tai Lưỡi Mắt Mũi Miệng

Ngũ chất Xương tuỷ Huyết mạch Gân Da lông Thịt

Tình chí Sợ Vui Giận Buồn Lo


Ứng dụng của Ngũ hành

Phong
thủy
Y Cuộc
học sống

Ẩm

thực
3. TRIẾT LÝ CẤU TRÚC THỜI
GIAN CỦA VŨ TRỤ

• Lịch âm dương
3.
1
• Hệ can chi
3.
2
3.1. Lịch âm dương
Lịch (thuần) dương Lịch (thuần) âm

- Dựa trên chu kỳ chuyển động của - Dựa trên chu kỳ mặt trăng, mỗi chu
mặt trời, mỗi chu kỳ có 365,25 kỳ trăng gọi là 1 tháng dài 29,5 ngày.
ngày. Một năm âm lịch có 354 ngày.
Khoảng 3 năm thì lịch thuần âm sẽ
nhanh hơn lịch thuần dương 1 tháng
và khoảng 36 năm thì nhanh hơn 1
năm.
- Sử dụng phổ biến ở các quốc gia - Hiện được dùng hạn chế ở một số
quốc gia Hồi giáo.
3.1. Lịch âm dương

Lịch âm dương: kết hợp được cả chu kỳ mặt trăng lẫn


mặt trời.
 Xác định ngày trong tháng theo mặt trăng: ngày sóc,
vọng.
 Xác định tháng trong năm theo mặt trời: các ngày tiết
 Tứ thời: 2 tiết (Đông chí và Hạ chí), Xuân phân, Thu
phân.
 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa: Lập Xuân, lập Hạ, lập
Thu, lập Đông.
 Tổng cộng có 24 tiết, mỗi tháng có 2 ngày tiết.
3.1. Lịch âm dương
24 tiết trong năm theo mặt trời
Tiếng Việt Ý nghĩa Tiếng Việt Ý nghĩa
Lập xuân Bắt đầu mùa xuân Lập thu Bắt đầu mùa thu
Vũ thủy Mưa ẩm Xử thử Mưa ngâu
Kinh trập Sâu nở Bạch lộ Nắng nhạt
Xuân phân Giữa xuân Thu phân Giữa thu
Thanh minh Trời trong sáng Hàn lộ Mát mẻ
Cốc vũ Mưa rào Sương giáng Sương mù xuất hiện
Lập hạ Bắt đầu mùa hè Lập đông Bắt đầu mùa đông
Tiểu mãn Lũ nhỏ, duối vàng Tiểu tuyết Tuyết xuất hiện
Chòm sao Tua Rua
Mang chủng Đại tuyết Tuyết dày
mọc
Hạ chí Giữa hè Đông chí Giữa đông
Tiểu thử Nóng nhẹ Tiểu hàn Rét nhẹ
Đại thử Nóng oi Đại hàn Rét đậm
3.1. Lịch âm dương

 Một năm theo mặt trời dài hơn 1 năm theo mặt trăng
11 ngày. Do đó, sau 3 năm phải điều chỉnh cho 2 chu
kỳ này phù hợp với nhau bằng cách đặt ra tháng
nhuận (chính xác là 19 năm thì có 7 năm nhuận).
3.2. Hệ đếm can chi

Dùng hệ can và hệ chi để định thứ tự và tên gọi của các


đơn vị thời gian.
 Hệ can (Thiên can): 5 hành phối hợp âm dương
Âm -
Âm - Dương Hành Can Hành Can
Dương
Dương Thủy Giáp Âm Hỏa Kỷ
Âm Thủy Ất Dương Thổ Canh
Dương Mộc Bính Âm Thổ Tân
Âm Mộc Đinh Dương Kim Nhâm
Dương Hỏa Mậu Âm Kim Quý
3.2. Hệ đếm can chi

 Hệ Chi (Địa chi):


 6 cặp âm dương – hành Thổ phân thành Thổ âm
và Thổ dương
Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi

Chuột Trâu Hổ Mèo Rồng Rắn Ngựa Dê Khỉ Gà Chó Lợn

 Dùng chỉ 12 giờ trong ngày (Bắt đầu bằng giờ Tý)
 12 tháng trong một năm (Tháng 11 làm tháng đầu
năm).
3.2. Hệ đếm can chi

 Phối hợp hệ can và hệ chi (hệ can chi – Lục giáp): 60


năm = 1 Hội.
1. Giáp Tý 11. Giáp Tuất 21. Giáp Thân 31. Giáp Ngọ 41. Giáp Thìn 51. Giáp Dần

2. Ất Sửu 12. Ất Hợi 22. Ất Dậu 32. Ất Mùi 42. Ất Tỵ 52. Ất Mão

3. Bính Dần 13. Bính Tý 23. Bính Tuất 33. Bính Thân 43. Bính Ngọ 53. Bính Thìn

4. Đinh Mão 14. Đinh Sửu 24. Đinh Hợi 34. Đinh Dậu 44. Đinh Mùi 54. Đinh Tỵ

5. Mậu Thìn 15. Mậu Dần 25. Mậu Tý 35. Mậu Tuất 45. Mậu Thân 55. Mậu Ngọ

6. Kỷ Tỵ 16. Kỷ Mão 26. Kỷ Sửu 36. Kỷ Hợi 46. Kỷ Dậu 56. Kỷ Mùi

7. Canh Ngọ 17. Canh Thìn 27. Canh Dần 37. Canh Tý 47. Canh Tuấ 57. Canh Thân
t
8. Tân Mùi 18. Tân Tỵ 28. Tân Mão 38. Tân Sửu 48. Tân Hợi 58. Tân Dậu

9. Nhâm Thân 19. Nhâm Ngọ 29. Nhâm Thì 39. Nhâm Dần 49. Nhâm Tý 59. Nhâm Tuất
n
10. Quý Dậu 20. Quý Mùi 30. Quý Tỵ 40. Quý Mão 50. Quý Sửu 60. Quý Hợi
3.2. Hệ đếm can chi

 Áp dụng mô hình nhận thức vũ trụ vào con người


xã hội.
 Tuổi đời của con người được xác định theo hệ
can chi.
 Mỗi cá nhân sẽ được gán 1 hành theo đặc trưng
của hành đó.
 Mối quan hệ xã hội với các thành viên khác được
xác định theo luật tương sinh, tương khắc giữa
các hành.
3.2. Hệ đếm can chi
 Ứng dụng can chi trên các bộ phận con người
 Tử vi

You might also like