You are on page 1of 5

Câu hỏi ôn tập môn CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

 Đặc trung của văn hóa: hệ thống, lịch sử, giá trị, nhân sinh

 Cấu trúc của hệ thống văn hóa: nhận thức, tổ chức cộng đồng, vh ứng xử
với môi trường tự nhiên, vh ứng xử với môi trường xã hội

 Phương Đông là khu vực bao gồm: Châu Phi, Châu Á, Châu Úc

 Loại hình văn hóa gốc du mục hay gốc nông nghiệp được xác định dựa
trên: điều kiện địa lí và điều kiện sinh sống

 Đặc trưng cơ bản của tư duy người Việt: lưỡng phân, tổng hợp, linh hoạt
 Chủng Nam Á chính là chủng: Bách Việt
 Chủng Nam Á gồm các nhóm: Mông-khơme, Việt-Mường, tày-Thái, Mèo-
Dao, Chàm
 Nhóm Chàm gồm các dân tộc: Chàm, Raglai, Ede, Churu
 Văn hóa Việt với những giai đoạn nối tiếp gồm: Đông Sơn- Đại Nam- Đại
Việt- Việt Nam
 6 giai đoạn cuả tiến trình văn hóa Việt Nam gồm: tiền sử, Văn lang – âu
lạc, đại việt, đại nam, hiện đại
 Văn hóa VN được chia làm 3 lớp : vh bản địa, vh giao lưu với trung hoa
và khu vực, vh phương tây
 Vh Đại Việt thuộc lớp văn hóa: giao lưu trung hoa với khu vực
 Vh Đại Nam thuộc lớp văn hóa: giao lưu phương tây
 Vh Văn Lang-Âu Lạc thuộc lớp văn hóa: bàn địa
 Đỉnh cao vh Lí Trần và Lê thuộc giai đoạn văn hóa: Đại Việt
 Không gian văn hóa phương Bắc cổ đại thuộc vùng: lưu vực sông Hoàng

 Văn hóa phương Nam: sông dương tử (trường giang)
 Phương đông gồm các trung tâm: Ai cập, trung hoa, Lưỡng hà, ấn độ
 Người phương bắc coi trọng tôn thờ: thần nước
 Hình tượng con thuồng luồng trong đời sống tâm linh: thần nước
 Tiễn dặm người yêu và tiếng hát làm dâu là 2 truyện thơ tiêu biểu của
vùng vh: Tây Bắc
 Điệu múa truyền thống của người thái ở tây bắc: xòe thái
 Hội Lồng Tồng là sinh hoạt truyền thống của cư dân: Việt Bắc
 Vải chàm là loại vải dc sd ở: Việt Bắc
 Tôn thờ mẹ lúc: Tây Nguyên
 Âm dương có mqh: đối lập, qua lại
 Theo triết lí Âm dương: Dương lớn hơn âm 3/2
 Yếu tố thuộc âm: ngắn, nhỏ, mềm, yếu, lạnh, thấp, ít
 Yếu tố thuộc dương: dài, lớn, cứng, mạnh, nóng, cao, nhiều
 Hành Kim gồm các nhóm: phương tây, mùa thu, trắng, thế đất tròn
 Hành Mộc………………: đông, xuân, xanh, dài
 Hành Thủy………………: bắc, đông, đen, ngoằn ngèo
 Hành Hỏa………………...: nam, hạ, đỏ, nhọn
 Hành Thổ………………….: trung tâm, giữa các mùa, vàng, vuông
 Hành Kim trong ngũ hành ứng với: màu trắng – con hổ
 Hành Mộc…………………………..: màu xanh – con rồng
 Hành Thủy trong ngũ hành ứng với: màu đen – con rùa
 Hành Hỏa……………………………: màu đỏ - con chim
 Hành Thổ…………………………….: màu vàng – con người
 Phương Nam coi trọng phương: Đông, Nam, trung ương
 Tranh ngũ hổ có 5 con hổ và 5 màu: đỏ, vàng, xanh, trắng, đen
 4 chòm sao ứng với các hành: Thanh Long, Chu Tước, Bạch Hổ, Huyền Vũ
 Bát quái thường được tầng lớp thường dùng là: nho học và thị dân
 Theo chuyển động biểu kiến của mặt trăng quay quanh trái đất một
tháng âm lịch có: 29,53 ngày
 Chuyển động biểu kiến của quả đất quay quanh mặt trời một năm dương
lịch có: 365,25 ngày
 Lịch thuần âm là lịch xuất phát từ vùng: Lưỡng hà
 Lịch thuần dương là lịch xuất phát từ: Ai Cập
 Lịch âm dương, các tiết trong năm thuộc: dương lịch
 1 năm dương lịch nhiều hơn âm lịch: 11 ngày
 Lần trăng tròn trong năm nhuần: 13 lần
 MỘC – HỎA – THỔ - KIM – THỦY

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

GIÁP ẤT BÍNH ĐINH MẬU KỶ CAN TÂN NHÂM QUÝ


H

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TÝ SỬU DẦN MÃO THÌN TỴ NGỌ MÙI THÂN DẬU TUẤT HỢI

 Chi kết hợp được với can dương gồm: tí, dần, thìn, ngọ, thân, tuất
 Chi kết hợp được với can âm gồm: sửu, mão, tị, mùi, dậu, hợi
 Chi kết hợp được với chi dương: giáp, bính, mậu, canh, nhâm
 Chi kết hợp với chi âm: ất, đinh, kỷ, tân, quý
 Giờ khởi đầu 1 ngày là giờ: tí (23h-1h)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi

 Tháng khởi đầu: dần


 Năm khởi đầu: giáp tí
 Năm cuối cùng: quý hợi
4 5 6 7 8 9 0 1 2 3
Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý

 1941 bác hồ về nước: tân tị


 1940,1880,1820,1760 là năm: canh thìn
 Hỏa sinh thổ
 Thổ sinh kim
 Kim sinh thủy
 Thủy sinh mộc
 Mộc sinh hỏa
 Mộc -> hỏa -> thổ -> kim -> thủy
 Mộc khắc thổ
 Hỏa khắc kim
 Thổ khắc thủy
 Kim khắc mộc
 Thủy khắc hỏa
 Kim -> mộc -> thổ -> thủy -> hỏa
 Tạng phế trong ngũ tạng ứng với hành kim và phủ đại tràng
 Tạng thận trong ngũ tạng ứng với hành thủy và phủ bàng quang
 Tạng can trong ngũ tạng ứng với hành mộc và phủ mật
 Tạng tâm trong ngũ tạng ứng với hành hỏa và phủ tiểu tràng
 Tạng tì trong ngũ tạng ứng với hành thổ và phủ vị
 Số hà đồ gồm các số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Hỏa tương ứng với: số 2 và phương nam
 Học thuyết Mác là học thuyết: phương tây
 Tín ngưỡng phồn thực hình thành từ nhu cầu sản sinh: sức người, sức
của
 Tín ngưỡng phồn thực có trong: tục thờ nõ nường, tục giã gạo, cách
đánh trống đồng
 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên trong dân gian việt có đặc điểm: thờ đa
thần dưới hình thức các mẹ
 Âu cơ - lạc long quân có nguồn gốc ban đầu từ: chim nước và rồng
 4 ng bất tử trong tín ngưỡng dân gian: thánh gióng, chử đồng tử, tản
viên, liễu hạnh
 Tục chèo đò đưa linh? : đưa linh hồn người chết sang thế giới bên kia
 Nho giá du nhập Việt nam từ thời: bắc thuộc
 Thích ca là: dòng họ Buddha
 Phật giáo du nhập Việt nam: đầu thế kỉ thứ 1
 Phái đại thừa còn gọi là : phát đại chúng, bắc tông
 Khuynh hướng phật giáo thâm nhập đầu tiên vào việt nam là: Tiểu thừa
 Bữa ăn truyền thống của người Việt: cơm, rau, hải sản
 Thức ăn của ng việt gồm vị: cay, đắng, chua, ngọt, mặn
 Người việt theo hình thức: ăn chung
 Loại vải có xuất xứ sớm nhất: tơ tằm
 Nhà ở xd theo: điều kiện địa lí
 Cấu trúc nhà: nóc nhà cao, cửa thấp và rộng
 Tiếng đế trong sk cổ truyền là biểu tượng đặc tính: động, linh hoạt
 Loại nhạc cụ xh sớm và phổ biển nhất: bộ gõ
 Phường là 1 tổ chức: nghề nghiệp
 Hội là 1 tổ chức: tự nguyện, theo sở thích
 Đặc trung cơ bản nông thôn việt là: tính cộng đồng, tính tự trị
 Sân đình là : tính cộng đồng
 Lũy tre là: tính tự trị
 Quyền phân bố đất đai ngày xưa: làng xã nắm giữ
 Người quản lí làng xã về hành chính: lí trưởng
 Tổ chức xã hội văn hóa truyền thống coi trọng: làng xã và quốc gia
 Làng xã trước đây pháp luật tồn tại theo: hương ước
 Vhoa việt coi trọng : thực tiễn
 Đặc điểm thuyền chiến Việt: dài và nhiều khoang
 Giao thông phổ biến trước đây: đi thuyền

You might also like