You are on page 1of 11

Nguyễn Văn Bắc

I. THỜI THƯỢNG CỔ
1. Văn hóa vật chất nguyên thủy
- Trong quá trình hình thành văn hóa công cụ ra đời sớm nhất
+ Thời kì đồ đá cũ ( từ vượn Nguyên Mưu đến người Tư Dương Tứ Xuyên )

Công cụ được sử dụng đầu tiên là những hòn đá thô sơ


 dùng để hái lượm
 Bắt đầu sự tách biệt với động vật
 Việc sử dụng lửa:
o Con người ăn chín, uống sôi
o Tạo ra ánh sáng

o Tránh sự nguy hiểm của thú dữ


 Đánh dấu sự đoạn tuyệt giữa con người và động vật
+ Thời kì đồ đá mới ( từ 7000 năm trước đây )

o Đã tinh sảo hơn


o Chăn nuôi thay thế cho săn bắn hái lượm, chăn nuôi trở thành ngành sx chính
o Gốm sứ xuất hiện trong thời kì này
o Tiêu biểu cho thời kì này là văn hóa Ngưỡng Thiều ( văn hóa đồ gốm màu )

Đặc trưng của văn hóa ngưỡng thiều là đồ gốm bên ngoài màu đỏ có vẽ hoa văn, nông nghiệp
là điều quan trọng chủ yếu là họ trồng kê ( muốn cho vafp slide thì tự tìm ảnh t còn tìm mấy
cái khác khó v )
2. Quan niệm văn hóa nguyên thủy
Cùng với sự phát triển của văn hóa vật chất quan niệm của người Trung Quốc ngày càng
phong phú và sâu sắc hơn đặc biệt là ở hai lĩnh vực: tôn giáo nguyên thủy, nghệt thuật nguyên
thủy
- Tôn giáo nguyên thủy
+ Tôn thờ tự nhiên
 Đối tượng là mặt trời, trái đất
 Hoa văn mặt trời có ở trên những đồ gốm ở văn hóa ngưỡng thiều, mã xưởng…
 Tôn thờ trái đất với truyền thuyết địa mẫu
+Tôn thờ cơ quan sinh dục
 Họ coi trong sự sinh sôi nảy nở của mình
 Thờ cúng tổ tiên với những nghi lễ trang nghiêm
+ Tôn thờ Tôtem
 là niềm tin rằng mỗi con người hay mỗi nhóm người (như thị tộc, bộ lạc) có
một mối liên hệ hoặc kết nối tâm linh với vật thể khác như cây cối hoặc động
vật

( đầu người thân rắn )


 6 totem tương ứng với 6 thị tộc trong tương truyền của trung quốc khi quyết
đấu vơis Viêm Đế: gấu, gấu ngựa, tì, tì hưu, báo, hổ
- Bên cạnh tôn giáo nguyên thủy thì nghệt thuật nguyên thủy của trung quốc hết sức
sinh đông với các bức tranh động vât, cây cối  Những thứ quen thuộc trong đời sống
để người nguyên thủy sáng tạo nghệt thuật trên gốm

3. Tổ chức xã hội nguyên thủy


Cũng như các dân tộc khác trên thế giới người nguyên thủy trung quốc sau khi
phân hóa khỏi người vượn đã trải qua các giai đoạn
+ hôn nhân cận huyết
+ hôn nhân ngoại tộc
- Hình thức tổ chức xã hội
Thị tộc (còn gọi là gia tộc hay dòng tộc) (dưới một hình thức nào đó nó còn là "bè
phái", "phe cánh ) là hình thức cộng đồng xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người, bao
gồm tập hợp một số người cùng chung huyết thống và có ràng buộc về kinh tế (quan
hệ sản xuất).
+ Thị tộc mẫu hệ:
( hình ảnh của vị thần nguyên thủy trong thời gian này được stao ra )
Phục hy

Nữ oa

Hình thành vào giai đoạn cuối thời kì đồ đá cũ, xuyên suốt thời kì đồ đá mới
Thị tộc (còn gọi là gia tộc hay dòng tộc) (dưới một hình thức nào đó nó còn là "bè
phái", "phe cánh ) là hình thức cộng đồng xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người,
bao gồm tập hợp một số người cùng chung huyết thống và có ràng buộc về kinh
tế (quan hệ sản xuất).
Vào giữa thời kì đồ đá và đồ đồng nông nghiệp mỗi ngày một phát triển đòi hỏi sức lao động
khỏe hơn, nhiều hơn. Việc phát nương, mở rộng diện tích trồng trọt, việc đào mương dẫn
nước vào ruộng đã phải cần đến sức lao động ngày càng nhiều của đàn ông. Việc chăn nuôi
từng đàn gia súc lớn và nông nghiệp do súc vật kéo phải do đàn ông đảm nhiệm. Dần dần đàn
ông làm những công việc chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp, đàn bà chỉ còn làm công việc
gieo hạt, hái và trông nom nhà cửa.

Việc đàn ông đảm nhiệm những công việc lao động sản xuất chủ yếu, đàn bà giữ vai trò thứ
yếu trong sản xuất làm thay đổi quan hệ trong gia đình, làm cho người đàn bà phụ thuộc vào
người đàn ông. Gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ. Trong gia đình phụ hệ, người
đàn bà đã có một người chồng nhất định và phải sang ở tại gia đình của chồng, con cái đã biết
cha, do đó quan hệ họ hàng tính theo dòng cha. Chế độ thị tộc mẫu hệ dần bị lật đổ.

 Chế độ thị tộc phụ hệ xuất hiện

- Liên minh bộ lạc ( cuối giai đoạn thị tộc ) các thế hệ thủ lĩnh của bộ lac:

Nghiêu –-> Thuấn  Vũ ( Vũ người đặt nền móng cho triều Hạ, bắt đầu tiến trình của
nền văn hoa hạ )  con Vũ là Khải lên thay triều hạ chính thức thành lập  Xã hội
cổ đại Trung Quốc bước vào thời kì văn minh

Đặc điểm của văn hóa Hạ:

+ công cụ
Đồ đá Đồ gốm

Chuyển sang đồng thau

M có thể
photoshop
đen trắng lại
cho nó
cổ
( đồng thau )

+ chế độ tư hữu xuất hiện


được hiểu là việc chiếm hữu riêng của một số
bộ phận giai cấp vì mục đích cá nhân 
những người này trở nên có nhiều của cải 
phân chia giai cấp

4. Phân bổ văn hóa thời thượng cổ

3 tập đoàn vă hóa lớm: Hoa Hạ, Đông Di, Miên Man
Khi chuẩn bị bước vào thời kì văn minh thì ở khu vực sông hoàng hà xảy ra các cuộc xung
đột giữa các liên minh bộ lạc Đông di, miên nam thì tập đoàn hoa hạ thắng trở thành tập
đoàn thống trị dân tộc trung hoa.
- Nhưng tập đoàn Hoa Hạ chia thành hai nhánh là hoàng đế vs viêm đế  xảy ra mẫu
thuẫn  Hoàng đế trở thành ng thống trị Hoa Hạ ( tiền thân của dtoc Hán sau này )
người dân coi hai ông này là thủy tổ của dân tộc mình
II. ÂN THƯƠNG TÂY CHU – VĂN HÓA TỪ THẦN BAN SANG NHÂN BAN
Khi Hạ Vũ lên thủ lĩnh văn hóa TQ đánh dấu bước tiến lớn. Những kết nền văn hóa này
không có gì khác với nền văn hóa nguyên thủy so với các nước trên TG. Chỉ đến thời kì
Ân Thương Tây Chu diện mạo TQ mới bắt đầu hình thành. Vậy thời kì Ân thương tây chu
có gì?
1. Văn hóa thần ban Ân Thương
- Chữ viết giáp cốt ( chữ viết khắc trên mai rùa và xương )

Vs các quy tắc tượng hình, hội ý, hình thanh

Tượng
hình

 Ví Dụ 日 Nhật = mặt trời : nguyên thủy là hình tròn, trong có lằn sáng
nhấp nháy là chữ nhất 一, một nét thuộc dương. Mặt trời còn được gọi là
thái dương.
 月 Nguyệt = mặt trăng : nguyên thủy là hình mặt trăng khuyết, bên trong
có chữ nhị 二, hai nét thuộc âm. Mặt trăng cũng gọi là thái âm.
 人 Nhân = người : là hình người đứng dang hai chân.
 木 Mộc = cây : là hình một cái cây có gốc, rễ, thân, cành
tượng ý

Vi dụ
 武 Vũ (hay Võ) = vũ / võ (lực). Lấy uy sức mà phục người, gọi là vũ. Chữ
này gồm chữ 止 chỉ = dừng lại + 戈 qua = ngọn giáo ==> dùng vũ ngăn
cấm điều bạo ngược, chỉnh đốn sự rối loạn, thôi việc can qua.
 信 Tín = lòng tin; tin tức : gồm chữ 人 nhân = người + 言 ngôn = lời nói
==> Lời người nói hẳn có căn cứ, có thể tin được; lời người đến báo cho
biết
 林 Lâm = rừng. Hai chữ 木 mộc ==> ngụ ý nhiều cây hợp lại tạo thành
rừng.

Hình Thanh
 Là nguồn sử liệu quý báu cho đời sau
- Phương pháp làm lịch
 Dựa trên sự quan sát các hiện tượng tự nhiên để định lịch pháp
 Lịch đời thương chia thành 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu 29
ngày, cũng có tháng nhuận, lúc đầu tháng nhuận để cuối năm gọi là tháng 13,
về sau để giữa năm
 Mặc dù chưa chính xác nhưng ở thời điểm đó nó đã giúp ích cho con người ở
đây trong vấn đề mùa màng,
- Văn hóa mang đậm màu sắc thần bản
+ Coi trọng đế hay hoàng đế thống trị tự nhiên chi phối hoạt động nhân gian
+ Quyết định mọ hành vi việc làm của mình bằng coi bói
+ Tổ chức các hoạt động tế lêc vs quy mô lớn để biểu thị lòng nhà vs thuowgnjd dế
+ Tôn tờ tổ tiên nhưng địa vị của họ chỉ đứng số 2 vì tổ tiên là những người đảm nhân
acsc nghi thức tế lễ quan trọng, sau khi chết họ phục vụ cạnh thượng đế là cầu nối giữ
thượng đế và nhân gian

- Đánh giá
+ văn hóa ân thương là sản vật của thời kì mông muội, tư duy con người thấp
- Nền văn hóa dĩ thần vi bản dần quá độ sang dĩ nhân vi bản ( do tin tưởng vào bản thân
hơn )
 Biến động xã hội to lớn trong thời kì chuyển giao từ nhà thương sang nhà chu
2. Tư duy văn hóa người Chu
- Văn hóa tông pháp: nhấn mạnh trật tự luân thường, coi trọng huyết thống
- Thi hành “chế độ phân phong” cho người cùng họ
- Xây dưng lễ chế: quy đinh về hành vi ứng xử vs tự nhiên và xã hội
 Các chế độ thấm đẫm tinh thần luân lý đạo đức
III. XUÂN THU CHIẾN QUỐC – THỜI ĐẠI TRUNG TÂM CỦA VĂN HÓA
TRUNG QUỐC
- Thời kì Đông Chu chia thành 2 giai đoạn
+ Xuân Thu: từ năm 722 TCN – 481 TCN
+ Chiến Quốc: 403 tCN – 221 TCN
- Đây là thời kì lễ tan nhạc vỡ khi mà quyền lực vua chúa suy yếu các thế lực chứ hầu
ngày càng lớn manhj sau những cuộc ctranh thôn tính lẫn nhau để dành quyền lực.
chính trong bối cảnh đó văn hóa truyền thống pt huy hoàng rực rỡ
1. Bối cảnh văn hóa thời XTCQ
- Sự rối ren của xã hội đương thời
- Các nhà tự tưởng tự do đề xướng quan điểm tạo nên cục diên trăm nhà đua tiếng
- Giải phóng tầng lớp sĩ – có địa vị thấp nhất trong giới quý tộc- địa vị độc lập trong
xh
Các chư hầu ngày càng củng cố sức mạnh của mình
 Xuất hiện tầng lớp chuyên làm cv sáng tác tinh thần, họ có ảnh hưởng đến đời
sống vật chẩ và tinh thaafnh của người dân
- Những cuooch chiến tranh thôn tính tàn khốc đã làm cho sự truyền bá văn hóa, sự giao
thoa vhoa ngày càng rổng rãi  bộ mặt mới của vh TQ
- . ……..
 All những đk trên là cơ hội ngàn anwm có một cho sự ptrien van hóa tinh thần tq
2. Bách gia tranh minh, các trường phái tư tưởng
( các trường phái cùng lúc xh trong gia đoạn này )
-Tư mã đàm cho rằng chư tử gồm 7 lục gia
- Lưu Hân cho rằng gộp 7 thâp gia
Do khác về địa vị xh, phương thức tư duy, đặc điểm học thuật của từng trường
phái nên họ có những phong cách đặc trưng riêng. Những học giả uyên bác khổng
tử, lão tử, mặc tử……
3. Sự hình thành dân tộc Hoa Hạ
Trước kia Hoa Hạ bị coi thuộc về hai nước Tần Sở nhưng trải qua 3000 năm
thowfi Xuân Thu ngôn ngữ, phương thức sinh hoạt, lễ nghi… của các nước này đã
dần bị các nước hoa hạ đồng hóa  từ đó ko còn sự phân biệt Hoa hạ vs Man, Di,
Nhung Địch đó chính là dân tộc Hạ, tiền thân của dtoc Hán

You might also like