You are on page 1of 9

CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA TRUNG QUỐC

I. CHẾ ĐỘ ĐIỂN CHƯƠNG


1. Lễ chế cổ đại
1.1. Nội dung và ý nghĩa của lễ
- Lễ gồm ”ngũ lễ”: cát lễ(việc trọng đại của đất nước), hung lễ(việc ma chay chôn
cất), quân lễ(chiến tranh hoặc huy động nhân lực), tân lễ(việc chư hầu triều kiến vua),
gia lễ(liên quan đến các thành viên gia đình như: cưới hỏi, lập thái tử...)
- Bất bình đẳng 1 cách công khai (công cụ đắc lực bảo vệ xã hội đẳng cấp bấy giờ và
được giai cấp thống trị coi trọng)
- Lễ chế được quản lý và phát triển qua từng thời đại khác nhau (Tây Chu, Đông Chu)
- Nho gia (Khổng Tử sáng lập): 3/13 bộ thuộc về lễ chế, Tam lễ: Chu lễ, Nghi lễ, Lễ

=> Lễ là 1 sợi dây trói buộc áp chế nhân dân
1.2. Chế độ tông pháp
- Tông pháp là một thứ nguyên tắc huyết thống của xã hội cổ đại Trung Quốc (con
trưởng thừa kế) -> giai cấp thống trị duy trì trật tự chính trị và xã hội đương thời)
VD: +) Vua (thiên tử hay chư hầu) lựa một người con mà truyền ngôi cho - theo
nguyên tắc đích tử là con trưởng của hoàng hậu - chỉ người đó được làm thiên tử hay
vương còn những người khác thì lãnh những tước nhỏ hơn, ít quyền lợi hơn.
+) Trong gia đình thường dân, người con trưởng luôn luôn được hưởng gia tài, giữ
việc hương khói. Địa vị người đó quan trọng, được tôn trọng nhất trong nhà nhưng
trách nhiệm cũng lớn nhất (lo cho mọi người trong nhà đủ ăn đủ mặc, dạy bảo người
dưới, chịu sự chê trách của dòng họ, xã hội nếu trong gia đình có kẻ nghèo đói hoặc
hư hỏng, làm nhục tổ tiên) *Con gái không được quyền thừa kế, ra ở riêng rồi thì
không còn địa vị gì trong nhà nữa*
=> Dân tộc Trung Hoa là dân tộc coi trọng chữ hiếu nhất.
1.3. Tính thị (họ)
- Phân biệt các quan hệ không cùng huyết thống (được quý tộc các thời Hạ, Thương,
Chu dùng)
- Người Trung Quốc có tính (họ) trước, sau đó mới có danh và tự (tên)
- Tính thì tùy khi sinh mà định, bất biến
- Thị là dấu hiệu của gia tộc, tùy gia tộc mà phân, khả biến, quan hệ mật thiết với chế
độ tông pháp
=> Chứng minh vết tích văn hóa huyết thống và di truyền trong tiến trình lịch sử

2. Pháp chế cổ đại


 Kẻ thống trị trải qua các triều đại đều coi trọng việc duy trì sự thống trị của mình
bằng pháp luật
 Các nhà cải cách của các triều đại đều thúc đẩy và bảo vệ cải cách bằng pháp luật
 Tư tưởng Nho gia có ảnh hưởng thâm căn cố đế đối với sự xây dựng và phát triển
pháp chế
 Trọng hình khinh dân, pháp luật kinh tế, dân sự không được phát triển đúng mực
 Vua chúa có vai trò quyết định về lập pháp và tư pháp
=> Những giá trị tư tưởng này đã đóng một vai trò tích cực trong lịch sử Trung
quốc, đóng vai trò quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước và
hệ thống pháp luật.

3. Chế độ quan lại các đời


 Quan chế Chu Tần - Lưỡng Hán
 Quan chế Ngụy Tấn Nam Bắc Triều
 Chế độ quan lại đời Tùy Đường
 Chế độ quan lại đời Tống Liêu Kim Nguyên
 Chế độ quan lại đời Minh, Thanh
 Chế độ quan lại thời Trung Hoa Dân quốc
=> Được hình thành và thay đổi dựa trên bối cảnh xã hội của từng thời kỳ

4. Binh chế các đời


 Chế độ trưng binh
 Chế độ thế binh và chế độ phủ binh
 Chế độ mộ binh và chế độ lạc binh
 Vệ sở chế và kỳ binh chế
=> Dùng nhiều phương pháp để củng cố quân đội -> tư tưởng “sùng binh”

5. Hành chính địa lý


 Địa lý Hạ Thương Chu Tần
 Địa lý Hán Ngụy Lục Triều
 Địa lý Tùy Đường Tống Liêu Kim
 Địa lý Nguyên Minh Thanh
=> Đi từ quyền lợi của giai cấp thống trị đến thúc đẩy quan hệ giữa các dân tộc
chặt chẽ hơn -> phát triển về tinh thần đoàn kết

6. Nhà trường cổ đại


 Quốc học và hương học đời Chu
 Thái học và Quận quốc đời Hán
 Trường chuyên ngành đời Đường
 Quốc học Tam xá và Thư viện đời Tống
 Quốc tử giám Minh Thanh
=> Nền văn minh lâu đời, từ rất sớm đã coi trọng giáo dục và xây dựng hệ thống
giáo dục một cách chỉn chu

7. Khảo thí khoa cử


Chế độ khoa cử là một loại chế độ thảo khí chọn lựa, đề bạt quan lại trong xã hội
phong kiến Trung Quốc, từ Tùy Đường đến cuối Thanh (1300 năm), toàn thịnh và
hoàn bị trong thời Minh, Thanh
 Chế độ khảo thí trước Tùy Đường
 Chế độ khoa cử thời Tùy Đường
 Chế độ khoa cử thời Tống
 Chế độ khoa cử thời Liêu Kim Nguyên
 Chế độ khoa cử triều Minh
 Chế độ khoa cử triều Thanh
=> Coi trọng năng lực, nhân tài
=> Nguyên mẫu để thiết lập hệ thống thi cử phổ thông và chế độ tuyển công chức
viên hiện đại.

II. TRIẾT HỌC


Đặc điểm:
 Triết học Trung Quốc thời kỳ phong kiến tương đối phát triển
 Chủ yếu kết hợp với kinh học, chứ không kết hợp với thần học
 Có mối liên hệ chặt chẽ với luân lí học, bản thể luận hay nhận thức luận thấm
đẫm tinh thần của đạo đức luận
 Phương thức tư duy thiên về tính chỉnh thể, tính hữu cơ, tính liên tục
 Có phạm trù khái niệm đặc biệt của riêng mình kết tinh thành trí tuệ của các nhà
tư tưởng Trung Quốc
 Một số thời kỳ:
1. Triết học Tiên Tần
2. Triết học Hán Ngụy Lục triều
3. Triết học Tùy Đường
4. Triết học Tống Nguyên Minh Thanh
5. Triết học cận đại
=>Sự phát triển mạnh tư tưởng triết học là cơ sở để dân tộc Trung Hoa sáng tạo
nên một nền văn hóa huy hoàng, xán lạn trong thời kỳ cực thịnh của xã hội

III. VĂN HỌC


- Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm. Các giai đoạn, các thời
kỳ đều để lại những dấu ấn, những nét chấm phá riêng biệt. Nhiều tác phẩm văn học
lỗi lạc được in ấn và lưu truyền mãi trong các giáo trình văn học của đất nước tỷ dân.
- Mỗi thể loại lại chứa đựng một hình thức nghệ thuật của riêng mình, mang đến sự
phong phú trong nội dung
1. Thơ ca cổ điển (thể loại Đường thi nổi tiếng)
2. Văn xuôi cổ điển
3. Tiểu thuyết cổ điển (Tây Du Kí)
4. Biền văn và Phú
=> Đa dạng thể loại đã mang lại cho nền văn học Trung Quốc 1 kho tàng văn học
đồ sộ, chứa đựng nhiều giá trị cốt lõi về tinh thần
=> Văn hóa Hán tự cũng được phát triển mạnh mẽ thông qua từng tác phẩm

IV. TÔN GIÁO


- Tôn giáo tại Trung Quốc là một cái nôi và ngôi nhà của một loạt các tôn giáo
lâu đời nhất, truyền thống triết học của thế giới.
- 3 tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất Trung Quốc: Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo
- Các tôn giáo khác ở Trung Quốc: Kito giáo, Hồi Giáo
=> Chủ yếu các tôn giáo ở Trung Quốc đều được truyền bá từ bên ngoài (trừ
Đạo giáo)
=> Trung Quốc là quốc gia nhiều tôn giáo
=> Nền văn hóa đa dạng
Hình ảnh
1.1.

1.2
1.3

2.
Triết học

Văn học

Đạo giáo

Phật giáo

Kito giáo

You might also like