You are on page 1of 31

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN: PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT

Thời gian thi: 90p


Hình thức thi: tự luận

Chủ đề 1: Các khái niệm cơ bản


1. Nhắc lại được các khái niệm cơ bản của PCH
1.1. Phong cách và phong cách học
– Phong cá ch (style):
Theo “Từ điển tiếng Việt” củ a Viện Ngô n ngữ họ c (Hoà ng Phê chủ biên) định nghĩa từ
phong cá ch:
● “Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng
của một người hay một loại người nào đó (nói tổng quát). PC lao động mới, PC lãnh
đạo, PC quan nhân, PC sống giản dị”
● “Những đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và NT, biểu hiện trong sáng tác
của 1 nghệ sĩ hay trong sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại (nói tổng quát). PC
của 1 nhà văn. PC VHNT”
● “Dạng của ngôn ngữ SD trong những yêu cầu chức năng điển hình nào đó, khác với
những dạng khác về từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm. PCNN KH, PC chính luận, PCNN NT”
Như vậy:
+ Trong đờ i số ng:
+ Trong NCVH: tổ ng thể đặ c trưng khu biệt giữ a đố i tượ ng nà y vớ i đố i tượ ng khá c, có thể ở
tá c giả , tá c phẩ m, thể loạ i, trà o lưu, thờ i kỳ
+ Trong NNH (ngô n ngữ họ c): đặ c trưng củ a sự lự a chọ n và sử dụ ng ngô n ngữ trong giao
tiếp.
● PC ngô n ngữ
● PC lờ i nó i
– Phong cá ch họ c:
Theo Đinh Trọ ng Lạ c: “Trên những nét chung nhất, PCH được hiểu là KH về các quy
luật nói và viết có hiệu lực cao”.
→ PCH là khoa họ c nghiên cứ u về đặ c trưng củ a hệ thố ng nhữ ng phương tiện ngô n từ và giá
trị củ a cá c kiểu lự a chọ n, kết hợ p - HCGT (hoà n cả nh giao tiếp) nhấ t định.
1.2. Ngữ cảnh tu từ
VD1: Thuyền đi lạ i trên sô ng tấ p nậ p
=> Nghĩa gố c: thuyền chỉ phương tiện đi lạ i trên sô ng nướ c
VD2: Thuyền về có nhớ bến chă ng
=> Nghĩa chuyển: hình ả nh ẩ n dụ cho ngườ i con trai
VD3: Thuyền về nướ c lạ i sầ u tră m ngả
=> Nghĩa chuyển: thuyền chỉ kiếp ngườ i
VD4: Thuyền đi hoà i khô ng mỏ i
Biển vẫ n xa cò n xa
=> Chỉ ngườ i đà n ô ng trong mố i quan hệ tình yêu
Că n cứ xá c định: nhữ ng từ ngữ xung quanh nó .
=> Thó i quen tư duy củ a ngườ i việt. Đà n ô ng chủ độ ng, đà n bà tĩnh tạ i
Thó i quen tư duy cũ ng dự a trên đặ c điểm bả n thể củ a con ngườ i. Đà n ô ng đặ c trưng giớ i
tính dương, chủ độ ng, hay thay đổ i. Phụ nữ , â m, khô ng thay đổ i
– Khái niệm: Ngữ cả nh tu từ là mố i quan hệ tuyến tính củ a mộ t yếu tố ngô n ngữ trong ngữ
đoạ n (đoạ n lờ i nó i, 1 tá c phẩ m..) và toà n bộ nhữ ng mố i quan hệ ngoà i ngô n ngữ (quan hệ
tuyến tính, quan hệ tương tá c) chi phố i sự lự a chọ n kết hợ p.
– Ngữ cảnh hẹp: quan hệ tuyến tính, quan hệ tương tá c củ a cá c yếu tố trên ngữ đoạ n.
VD: Cá c từ đứ ng trướ c, sau:
+ từ ngữ là sự kiện phong cá ch - “thuyền” ở VD 2,3,4
+ “thuyền” trong ví dụ 1, khô ng phả i sự kiện phong cá ch, chỉ là 1 lờ i nó i thườ ng ngà y.
+ sự kiện phong cá ch là 1 từ ngữ có giá trị phong cá ch cầ n giả i mã .
– Ngữ cảnh rộng: là tậ p hợ p cá c nhâ n tố ngoà i ngô n ngữ , là hoà n cả nh xã hộ i, là mô i trườ ng
vă n hó a, mô i trườ ng ngô n ngữ vă n họ c, cá tính củ a nhà vă n.
VD: “Tră m nă m trong cõ i ngườ i ta
Chữ tà i chữ mệnh khéo là ghét nhau”
→ Dự a trên quan niệm: tà i mệnh tương đố i - vă n hó a Việt Nam

1.3. Chuẩn mực


– Cá i đú ng, cá i có tính chấ t chung, tính chấ t bình thườ ng đượ c mọ i ngườ i trong mộ t cộ ng
đồ ng thừ a nhậ n
(1) Chuẩn mực ngôn ngữ:
+ Là toà n bộ phương tiện, quy tắ c mang tính đú ng đắ n, lí tưở ng đượ c thừ a nhậ n tạ i 1 thờ i
điểm nà o đó .
+ Có tính lịch sử .
+ Là chuẩ n củ a hệ thố ng ngô n ngữ toà n dâ n, mang tính cộ ng đồ ng
+ Phâ n loạ i:
● Ngữ â m: chuẩ n phá t â m (chính â m), chuẩ n chính tả
● Từ vự ng
● Cú phá p
+ Trả lờ i cho câ u hỏ i: có dùng được không?. Chứ khô ng trả lờ i cho câ u hỏ i: Dù ng như thế
nà o? Chuẩ n ngô n ngữ khô ng liên quan đến phạ m vi sử dụ ng.
(2) Chuẩn mực phong cách (chuẩn phong cách chức năng)
+ Là biến thể củ a chuẩ n ngô n ngữ (là 1 dạ ng, 1 biểu hiện) trong 1 phạ m vi giao tiếp nhấ t
định ngô n ngữ có dạ ng lự a chọ n khá c nhau.
+ Bao gồ m nhữ ng phương tiện và quy tắ c lự a chọ n cá c phương tiện ngô n ngữ , sao cho phù
hợ p vớ i phạ m vi giao tiếp và hoà n cả nh giao tiếp cụ thể
+ Trả lờ i cho câ u hỏ i: dùng như thế nào?
(3) Chuẩn mực ngôn ngữ nghệ thuật.
+ Là loạ i ngô n ngữ có tính đặ c thù , khô ng ở trong phạ m vi ngô n ngữ thô ng thườ ng, mà nó
trong phạ m vi đặ c biệt.

+ Tác phm ngh thut là kt tinh ca s sáng to chun mc ngôn ng ngh thut: là sáng to, mi m và n tng

→ Ngô n ngữ nghệ thuậ t khô ng có mộ t quy tắ c hay khuô n mẫ u nà o đặ t ra để lấ y nó là m


chuẩ n.
Phá v nhng quy tc thông thng.
* LƯU Ý: CHUẨN NGÔN NGỮ VÀ CHUẨN PHONG CÁCH
- Thườ ng có độ chênh

Chuẩn ngôn ngữ Chuẩn phong cách

– Thườ ng – Có yếu tố thuộ c chuẩ n ngô n ngữ – Khô ng thuộ c chuẩ n phong cá ch
có độ + Thuậ t ngữ khoa họ c + khô ng thuộ c phong cá ch hà ng ngà y
chênh + Từ tình thá i + Ko thuộ c phong cá ch khoa họ c,
– Khô ng thuộ c chuẩ n ngô n ngữ hà nh chính;
– Có yếu tố thuộ c chuẩ n phong cá ch:
Về wê, ă n ji, anh iu..

– Lệch chuẩ n:
+ Lệch chuẩ n sá ng tạ o: hơi bị đẹp, đẹp dã man, châ n dà i đến ná ch, siêu xe, siêu mỏ ng, siêu
ngắ n…
+ Lệch chuẩ n (lỗ i): mang lạ i trở ngạ i khó khă n trong việc giao tiếp, diễn đạ t sai nộ i dung mà
ngườ i viết (ngườ i nó i) muố n diễn đạ t, hoặ c là m ngườ i đọ c (ngườ i nghe) hiểu lầ m.
1.4. Các thành phần thông tin, màu sắc tu từ, giá trị tu từ, hiệu quả tu từ.
a) Thành phần thông tin
+ thông tin cơ sở (thông tin sự vật logic): đượ c biểu đạ t bằ ng cá c đơn vị từ vự ng, thô ng
tin nghĩa miêu tả .
+ thông tin bổ sung: thô ng tin về tình cả m, thá i độ , đá nh giá , thô ng tin hình tượ ng, đượ c
diễn đạ t bằ ng cá c đơn vị từ vự ng có nghĩa tình thá i (biểu hiện nghĩa tình thá i).
VD: Anh ta đâu rồi?
– (1) Anh ta đi rồi. → thông tin cơ sở, thông tin sự vật logic
– (2) Anh ta lượn rồi.
– (3) Anh ta chuồn rồi.
– (4) Anh ta bốc hơi rồi → thông tin cơ sở + thông tin tình cảm, thái độ ngôn ngữ của người
nói
→ Thô ng tin đượ c cung cấ p là : anh ta khô ng cò n ở đâ y nữ a. Nhưng thá i độ thể hiện khá c
nhau.
– (2) (3) (4): chỉ hà nh độ ng khô ng đà ng hoà ng
b) Màu sắc tu từ:
– Khái niệm:
+ Là thà nh phầ n thô ng tin bổ sung tồ n tạ i trong cấ u trú c nghĩa hệ thố ng củ a cá c đơn vị ngô n
ngữ
+ Nó i cá ch khá c: là khía cạ nh biểu cả m, cả m xú c, bình giá , hoà n cả nh củ a ý nghĩa củ a từ , bên
cạ nh khía cạ nh sự vậ t logic củ a ý nghĩa.
– Phân loại:
+ Mà u sắ c phong cá ch: gợ i ra phong cá ch chứ c nă ng, gợ i ra phạ m vi sử dụ ng giao tiếp
VD: nguyệt, lệ (mà u sắ c thơ ca cổ ), phu nhâ n, đá p từ (mà u sắ c ngoạ i giao, trang trọ ng)
+ Thà nh tố bình giá : biểu thị thá i độ , đá nh giá tích cự c/tiêu cự c.
VD: tình bá o (tố t) - giá n điệp (xấ u); khở i nghĩa (tố t, tá n thà nh) - nổ i loạ n (xấ u, ko tá n
thà nh)...
+ Thà nh tố cả m xú c: thể hiện tình cả m, cả m xú c củ a ngườ i nó i (viết) về đố i tượ ng.
VD: tặ ng (thâ n mậ t), biểu (kính trọ ng), xơi (trang trọ ng), chén (vui đù a)...
+ Thà nh tố hình tượ ng: hình tượ ng mang tính biểu cả m do từ ngữ mang lạ i
VD: Họ gánh theo tên xã tên là ng trong mỗ i chuyến di dâ n (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước)
– Đặc điểm của màu sắc tu từ:
+ Tương đố i độ c lậ p vớ i ngữ cả nh
+ Phổ biến, quen thuộ c
+ Ổ n định
+ Đó ng vai trò chỉ dẫ n cho ngườ i sử dụ ng ngô n ngữ .
c) Giá trị tu từ
– Là kết quả củ a sự đố i lậ p hai/nhiều sự kiện diễn đạ t trong hệ thố ng/trong ngữ cả nh.
+ Giá trị tuyệt đối (Đối lập trong hệ thống): ổ n định, độ c lậ p
VD: Trẻ em: trâ n trọ ng, yêu thương; trẻ ranh: coi thườ ng → đố i lậ p 2 từ mớ i nhậ n ra
+ Giá trị tương đối (Đối lập trong ngữ cảnh): khô ng có sự ổ n định, vì trong ngữ cả nh ko
có gì ổ n định cả .
VD: Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (chỉ đứ a con) >< Mặt trời chân lí chói qua tim (chỉ lí
tưở ng).
→ Mang giá trị khá c nhau, do đố i lậ p cá c sự kiện trong ngữ cả nh.
⇒ Màu sắc tu từ trong các PTTT khi đi vào ngữ cảnh có thêm sắc thái ý nghĩa mới: “Hạnh
phúc của một tang gia” → màu sắc chủ quan + khách quan.
– Nghĩa mớ i củ a cá c phương tiện trung hò a đượ c tạ o ra trong ngữ cả nh: thuyền, mặ t trờ i,
đà o, mậ n… → mà u sắ c chủ quan.
+ Giá trị mĩ học: só ng, thu ba, só ng khuynh thà nh (mắ t đẹp), lệ ngọ c (nướ c mắ t), tó c mâ y,
má đà o…
+ Giá trị thực dụng: giá trị đượ c chấ p nhậ n trong sử dụ ng và có chuẩ n mự c riêng.
d) Hiệu quả tu từ: là kết quả , là hiệu lự c biểu đạ t củ a việc lự a chọ n, sử dụ ng ngô n ngữ .
VD:
– Suối khô dòng l ch mong tháng ngày. trạ ng thá i cạ n kiệt củ a sự vậ t, trạ ng thá i chết →
biểu đạ t cao hơn.
– Suối tuôn dòng l ch mong tháng ngày. trạ ng thá i cạ n kiệt củ a sự số ng, trạ ng thá i đau
khổ củ a con ngườ i, gợ i quá trình đau khổ rấ t lâ u, là m cho con ngườ i kiệt quệ sứ c lự c và tinh
thầ n → biểu đạ t thấ p hơn.
Sự đau khổ củ a con ngườ i khi chờ đợ i.
* So sánh màu sắc tu từ - giá trị tu từ - hiệu quả tu từ

MSTT GTTT HQTT

– Thô ng tin bổ sung – Thô ng tin bổ sung – Thô ng tin bổ sung


– Mà u sắ c khá ch quan – KQ do đố i lậ p hệ thố ng – Hiệu lự c biểu đạ t
– KQ + CQ/CQ – Chủ quan

1.5. Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ.


a) Phương tiện tu từ:
– Là phương tiện ngô n ngữ mà ngoà i thà nh phầ n thô ng tin cơ sở cò n có thô ng tin bổ sung,
là phương tiện ngô n ngữ có mà u sắ c tu từ .
+ Phương tiện trung hòa: chỉ có thô ng tin cơ sở , khô ng có thô ng tin bổ sung
– 4 cấ p độ : Từ vự ng, NN, CP, VB
b) Biện pháp tu từ
– Là cá ch phố i hợ p, sử dụ ng cá c phương tiện ngô n ngữ bao gồ m cả phương tiện trung hò a
và phương tiện tu từ . Nhằ m đạ t hiệu quả phong cá ch nhấ t định.
– 5 cấ p độ : ngữ â m (đơn vị 1 mặ t, khô ng có nghĩa), từ vự ng, NN, CP, VB
* So sá nh phương tiện tu từ và biện phá p tu từ

Phương tiện tu từ Biện pháp tu từ

Chia là m 4 cấ p độ : Chia là m 5 cấ p độ :
- Từ vự ng - Ngữ â m
- Ngữ nghĩa - Từ vự ng
- Cú phá p - Ngữ nghĩa
- Vă n bả n - Cú phá p
- Vă n bả n
=> Ngữ â m chỉ có hình thứ c, khô ng có nghĩa => khô ng có thô ng tin cơ sở hay thô ng tin bổ
sung => Phương tiện tu từ khô ng có ngữ â m.
1.6. Vấn đề đồng nghĩa trong PCH.
6.1. Đồng nghĩa từ vựng
– Tậ p hợ p cá c từ vự ng đồ ng nghĩa vớ i nhau.
VD: Chết, toi, ngoẻo, hi sinh, từ trầ n, qua đờ i, tạ thế
- Đồ ng nghĩa tuyệt đố i
- Trá nh cá ch diễn đạ t nhà m chá n cho sự lặ p lạ i
6.2. Đồng nghĩa lời nói
– Tậ p hợ p cá c lờ i nó i đồ ng nghĩa vớ i nhau
– Có tính lâ m thờ i
– Phả i nằ m trong 1 lờ i nó i, trong 1 mố i quan hệ tuyến tính, mố i quan hệ nhấ t định.
VD: Hoan hô anh giả i phó ng quâ n
Kính chà o Anh, con ngườ i đẹp nhấ t
Lịch sử hô n anh, chà ng trai châ n đấ t.
Số ng hiên ngang, bấ t khuấ t trên đờ i
Như Thạ ch Sanh củ a thế kỉ XX
Mộ t dâ y ná , mộ t câ y chô ng cũ ng tiến cô ng giặ c Mỹ.
Chỉ 1 đố i tượ ng là anh giả i phó ng quâ n
- Đồ ng nghĩa tu từ (đồ ng nghĩa kép)
- Đồ ng nghĩa lâ m thờ i => tạ o ra giá trị
– Hình tượ ng anh giả i phó ng quâ n xuấ t hiện đẹp => xuấ t thâ n từ nô ng dâ n
– Ý nghĩa biểu niệm:
+ Từ vự ng có cù ng nghĩa biểu niệm (sự hiểu biết củ a con ngườ i về đặ c điểm, chứ c nă ng củ a
sự vậ t đó ) là trạ ng thá i khô ng cò n số ng củ a sự vậ t, hiện tượ ng, khá c nhau về phạ m vi biểu
vậ t, mà u sắ c tu từ khá c nhau:
● Chết: cho cả ngườ i và vậ t
● Toi, ngoẻo: phạ m vi biểu vậ t cho vậ t
● Hi sinh: phạ m vi biểu vậ t là ngườ i, phạ m vi hẹp hơn
+ Lờ i nó i khá c nhau về nghĩa biểu niệm, giố ng về phạ m vi biểu vậ t, cù ng trong 1 tá c phẩ m,
cù ng trong 1 quan hệ tuyến tính.
● phạ m vi biểu vậ t: ở trong ngữ liệu đều chỉ 1 đố i tượ ng là anh giả i phó ng quâ n, nếu ra
khỏ i ngữ liệu sẽ ko đồ ng nghĩa nữ a
→ tá c dụ ng tu từ : nó i lên phẩ m chấ t coa quý củ a a giả i phó ng quâ n. Có nguồ n gố c xuấ t thâ n
là chà ng trai châ n chấ t, con ngườ i hà o hiệp, trượ ng nghĩa
→ đồ ng nghĩa tu từ , đồ ng nghĩa kép → có sự sá ng tạ o → trá nh cá ch diễn đạ t nhà m chá n cho
sự lặ p lạ i.
* So sánh đồng nghĩa từ vựng và đồng nghĩa lời nói
Phương diện so sánh Đồng nghĩa từ vựng Đồng nghĩa lời nói
Khái niệm Là hiện tượ ng đồ ng nghĩa củ a Là hiện tượ ng đồ ng nghĩa trên
cá c đơn vị từ vự ng trên bình bình diện cú đoạ n, tạ o nên hiệu
diện hệ hình, khu biệt về mà u quả , giá trị tu từ trong ngữ cả nh.
sắ c tu từ
Phạm vi biểu vật Khá c nhau về phạ m vi biểu Cù ng phạ m vi biểu vậ t
vậ t/MSTT
Ý nghĩa biểu niệm Cù ng nghĩa biểu niệm Khá c về nghĩa biểu niệm

2. So sánh, phân biệt được một số loại phương tiện/BPTT dễ nhầm lẫn.
2.1. PTTT và BPTT ngữ âm
a) Phép điệp
– Là hình thứ c trù ng điệp (lặ p) â m thanh
+ Điệp vầ n: là hình thứ c trù ng điệp â m thanh cấ u tạ o bằ ng cá ch lặ p lạ i trong mộ t â m đoạ n
nhữ ng â m tiết có phầ n vầ n giố ng nhau
VD: Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
+ Điệp thanh: lặ p lạ i thanh điệu cù ng thuộ c nhó m bằ ng hay cù ng nhó m trắ c.
● Điệp thanh bằ ng:
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
● Điệp thanh trắ c
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Trời buồn làm chi trời rầu rầu


Anh yêu em xong anh đi đâu
Lắng tiếng gió suốt thấy tiếng khóc
Một bụng một dạ một nặng nhọc
+ Điệp phụ â m đầ u: lặ p lạ i cù ng mộ t phụ â m đầ u
VD:
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe (Nguyễn Khuyến)
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông (Nguyễn Du)
b) Phép hài thanh
– Lự a chọ n và kết hợ p cá c â m thanh sao cho hà i hò a → gợ i lên mộ t trạ ng thá i cả m xú c tương
ứ ng vớ i cá i đượ c biểu đạ t
VD:
Có thương thì thương cho chắc
Bằng trục trặc thì trục trặc cho luôn
(Ca dao)
tạ o tính câ n đố i cho câ u thơ
VD:
Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng
Nắng chiều không thắm không vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong
(Tống biệt hành - Thâm tâm)
c) Tượng thanh
– Là sự biểu hiện mộ t â m hưở ng ngoà i ngô n ngữ bằ ng nhữ ng â m tố củ a ngô n ngữ .
– Có hai hình thứ c:
+ Tượng thanh trực tiếp: bắ t chướ c, mô phỏ ng nhữ ng â m thanh bên ngoà i: ặ c (tiếng cổ
họ ng bị nghẹn), (bõ m (tiếng mộ t vậ t gì đó rơi xuố ng nướ c), cắ c (tiếng gõ và o vậ t cứ ng),
đù ng (tiếng nổ to), haha, hihi, hố hố (tiếng cườ i), huhu (tiếng khó c)...
+ Tượng thanh gián tiếp: kết hợ p nhiều â m tố tạ o nên mộ t ấ n tượ ng â m thanh
VD: “Om thò m trố ng trậ n, rậ p rình nhạ c quâ n”

om thòm: ting ca nhiu loi trng khác nhau om thòm, rp rình: biu th khái quát nhiu âm thanh t tng thanh khái

2.2. Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ từ vựng


2.2.1. PTTT từ vựng
– Là cá c lớ p từ ngữ có mà u sắ c tu từ trong vố n từ chung củ a mộ t ngô n ngữ .
a) Từ Hán - Việt.
– Sắ c thá i tao nhã (trá nh gâ y ra cả m giá c đau đớ n hoặ c thô tụ c).
+ Chỉ hoạ t độ ng sinh lí “thô tụ c”: tiểu tiện, đạ i tiện…
+ Chỉ nhữ ng bệnh tậ t gâ y ghê sợ : thổ huyết, xuấ t huyết, phong…
+ Chỉ tai nạ n, chết chó c: hỏ a hoạ n, thương vong, tử nạ n, từ trầ n, quá cố …
– Sắ c thá i trang trọ ng: phụ nữ , thiếu nhi, nô ng dâ n, cô ng nhâ n…
– Sắ c thá i khá i quá t: mộ t số từ Há n Việt có sắ c thá i khá i quá t đượ c coi là phương tiện tu từ :
cố hương, cố quố c, cố nhâ n…
– Sắ c thá i cổ : tô n ô ng, huynh đệ, tiểu đệ, phụ vương, quâ n vương, á i phi, lệnh nữ , tam cung
lụ c viện, đồ ng mô n.
b) Lớp từ xưng hô và đại từ nhân xưng
– Cá c đạ i từ nhâ n xưng TV khô ng có sắ c thá i trung tính: tô i, chú ng tô i, tao, mà y, hắ n, nó ,
họ …
– Mình: danh từ đượ c dù ng như đạ i từ xưng hô (ngô i 1, ngô i 2, gộ p ngô i 1 và ngô i 2) → thâ n
mậ t, gầ n gũ i
– Danh từ thâ n tộ c
– Tên riêng
– Từ chỉ nghề nghiệp, chứ c danh, chứ c vụ , họ c hà m, họ c vị…
c) Thành ngữ: già u hình ả nh và mà u sắ c biểu cả m. Mèo mả gà đồ ng, cưỡ i ngự a xem hoa,
cạ n tà u rá o má ng…
– Lưu ý: có mộ t bộ phậ n thà nh ngữ có mà u sắ c trung tính: nhà tranh vá ch đấ t, ruộ ng sâ u
trâ u ná i, mù a nà o thứ c nấ y…
– Dù ng thà nh ngữ có thể linh hoạ t, có thể dù ng nguyên vẹn hoặ c chỉ dù ng mộ t và i yếu tố .
d) Từ địa phương
– Là lớ p từ chuyên dù ng ở mộ t địa phương, khô ng dù ng ở địa phương khá c.
– Từ địa phương trong tá c phẩ m vă n họ c có sắ c thá i địa phương rõ nét, nhằ m khắ c họ a tính
cá ch nhâ n vậ t.
e) Từ láy
– Tạ o â m hưở ng nhip nhà ng cho câ u vă n, câ u thơ
– Gợ i hình, gợ i cả m…

2.2.2. Biện pháp tu từ từ vựng.


a) Biện pháp hội tụ: biện phá p sử dụ ng từ tậ p trung trong mộ t trườ ng từ vự ng - ngữ nghĩa,
tứ c là hộ i tụ mộ t số từ ngữ xung quanh mộ t hình ả nh chủ đạ o.
VD: “Chung quanh vă n phò ng trạ m 62, nhữ ng câ y bưở i vẫ n ra hoa trắ ng, cá nh hoa long
lanh, phấ n mưa bụ i củ a mù a xuâ n nă m bả n lề kế hoạ ch ba nă m. Trên đườ ng Ba La bô ng Đô
về Hà Nộ i, hoa gạ o nở rộ như muố n thi đua vớ i hoa ban rừ ng Điện Biên cữ nà y cũ ng đang
nở rộ . Nă m nay, lậ p xuâ n từ trong nă m, xuâ n về sớ m, hèn chi hoa gạ o đã rừ ng rự c cả bầ u
trờ i” (Sô ng Đà ).
– Trườ ng từ vự ng mù a xuâ n: hoa bưở i, phấ n mưa bụ i, mù a xuâ n, hoa gạ o nở rộ , hoa ban
rừ ng, lậ p xuâ n.
– Hình ả nh chủ đạ o: mù a xuâ n
b) Biện pháp triển khai từ ngữ: trá i vớ i hộ i tụ , biện phá p nà y triển khai từ ngữ thậ t cụ thể,
thậ t chi tiết
VD: “Đêm ấ y tră ng sá ng.
Nhữ ng đêm đầ u mù a hè, mâ y dà y từ ng mớ từ ng lớ p và ng đẫ m á nh ý trên nhữ ng cá nh rừ ng
tít tắ p châ n mâ y, nhữ ng thung lũ ng là ng mạ c xa lạ , nhữ ng cá nh đồ ng rả i rá c đâ u trong hố c
nú i khô ng ai biết.
Tấ t cả im lìm dướ i kia. Tưở ng chỉ có ở Phiềng Sa gầ n trờ i. Tiếng sá o củ a ngườ i trá i đi chơi
khuya thấ p thoá ng á nh tră ng. Già n sao sá ng rợ n mắ t củ a chậ p tố i dầ n dầ n mờ đi khi tră ng
vằ ng vặ c lên ngang đỉnh đầ u. Tưở ng có thể vớ i tớ i mặ t tră ng, như trong truyện ngườ i già
thườ ng kể.
c) Dùng từ ngữ để gợi tiền giả định.
– Ví dụ : “Canh khuya, thân gái, dặm trường
Phần e đường sá, phần thương dãi dầu.” (Nguyễn Du)
Canh khuya: nguy him và bt trc
→ sứ c biểu đạ t về nỗ i e ngạ i. Tấ m thâ n ngườ i con gá i yếu ớ t, bé nhỏ
d) Biện pháp chuẩn bị bối cảnh cho một vài từ ngữ.
– Ví dụ : Hình tượ ng chả i chuố t, á o khă n dịu dà ng
Thuyền quyên ví biết anh hùng
Ra tay tháo cũi sổ lồng như chơi

Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào
(Nguyễn Du)
2.3 PTTT và BTTT ngữ nghĩa
2.3.1. PTTT ngữ nghĩa
– Là nhữ ng định danh thứ hai mang mà u sắ c tu từ củ a sự vậ t, hiện tượ ng.
VD: Đà o - chỉ mộ t loà i hoa; chỉ cô gá i (định danh thứ hai)
– Thà nh ngữ bao giờ cũ ng là định danh thứ hai
– Có 3 nhó m:
+ Nhóm 1: so sánh tu từ
● Thành ngữ:
VD: Lanh chanh như hành không muối
Lừ đừ như ông từ vào đền
Chạy như chó phải pháo
→ Thà nh ngữ bao giờ cũ ng là định danh thứ hai
+ Nhóm 2: Ẩn dụ tu từ
– Ví dụ : Chó ngáp phải ruồi
Cưỡi ngựa xem hoa
Xuân, xanh (trẻ)
Hoa ngày thường, chim báo bão, hoa của đất
+ Nhóm 3: Hoán dụ tu từ: thành ngữ cấu tạo theo phong cách hoán dụ
– Ví dụ : Ba que xỏ lá
Ba tấc lưỡi
Bàn tay vàng
2.3.2. Biện pháp tu từ ngữ nghĩa
a) So sánh tu từ
a.1. Khái niệm
– Là phương thứ c đem đố i chiếu sự vậ t nà y vớ i sự vậ t khá c dự a trên nhữ ng nét tương đồ ng
nà o đó để gợ i ra hình ả nh cụ thể và cả m xú c thẩ m mĩ trong nhậ n thứ c củ a ngườ i đọ c, ngườ i
nghe.
– Ví dụ :
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
(Ca dao)
a.2. Cấu trúc của so sánh tu từ

A
B
Đặ c điểm, thuộ c tính Từ so sá nh
Cá i so sá nh (Cá i đượ c so sá nh)
so sá nh

(1) (2) (3) (4)

Bài tập:
a)
Tình yêu như tháng năm
Mang gió nồng nắng lửa
(Lưu Quang Vũ )
So sá nh: tình yêu - thá ng nă m → thể hiện tình yêu nồ ng chá y
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương
(Chế Lan Viên)
– So sá nh: “anh nhớ em – đô ng về nhớ rét”, “tình yêu ta – cá nh kiến hoa và ng – xuâ n đến
chim rừ ng lô ng trở biếc”.
+ Anh nhớ em như đô ng nhớ rét → cá i rét là linh hồ n củ a mù a đô ng vì mù a đô ng mà khô ng
có rét sẽ khô ng thà nh mù a đô ng → đâ y là điều tấ t yếu. Em là linh hồ n thẳ m sâ u củ a nỗ i nhớ
khắ c khoả i, tự nhiên trong anh. Anh khô ng có em sẽ khô ng thà nh tình yêu
+ Tình yêu như cá nh kiến hoa và ng – xuâ n đến chim rừ ng lô ng trở biếc là hình ả nh đẹp, đầ y
sứ c số ng gợ i tình yêu trẻ trung, sô i nổ i, nỗ i nhớ bao trù m bố n mù a thể hiện sự sâ u sắ c, vĩnh
cử u mà luô n tươi mớ i.
- Hiệu quả củ a biện phá p tu từ :
+ Diễn tả tình yêu, sự gắ n bó tha thiết, sâ u nặ ng củ a nhà thơ đố i vớ i mả nh đấ t quê hương
+ Tạ o sự sinh độ ng, truyền cả m cho lờ i thơ.
bả n chấ t củ a tình yêu luô n luô n có sự khă ng khít hoà hợ p giữ a hai tâ m hồ n.

Trường Sơn (4): chí lớn (2) ông cha (1)


Cửu Long (4): lòng mẹ (1) bao la sóng trào (2)

1 2 3 4

Anh nhớ em hiển nhiên, tấ t yếu - như đô ng về nhớ rét


da diết, cồ n cà o

Tình yêu ta – hồ i sinh, tươi tố t như – cá nh kiến hoa và ng


– sự gắ n bó có tính – xuâ n đến chim rừ ng lô ng
quy luậ t củ a thiên trở biếc
nhiên
– tươi sá ng, rự c rỡ

s gn kt, sc mnh kì diu

Chí ô ng cha lớ n (rấ t lớ n, vĩ đạ i) Trườ ng Sơn

Lò ng mẹ Bao la só ng trà o Cử u Long

a.3. So sánh logic, so sánh ngôn ngữ và so sánh tu từ:


(1) Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, kẻ phàm rửa chân
A: phm trù con ngi; B: phm trù s vt
(2) Sắt nặng hơn giấy
(3) Nhà ấy con giống bố như đúc
(4) Thơ Hồ Xuân Hương hay như thơ Nguyễn Du
– Tiêu chí:
+ Mụ c đích củ a so sá nh:
● SS tu từ : gợ i ra hình ả nh, cả m xú c gì.
● SS logic: đú ng hay sai? Nhậ n thứ c châ n lí
● SS ngô n ngữ : bị chi phố i bở i điểm nhìn chủ quan củ a ngườ i nó i
+ Chuẩ n so sá nh
● SS tu từ : ko có chuẩ n so sá nh
● SS logic và ngô n ngữ : có chuẩ n SS (SS ngô n ngữ rõ nhấ t)
+ Phạ m trù củ a A và B:
● SS tu từ : A và B khá c phạ m trù
● SS logic và SS ngô n ngữ : cù ng phạ m trù
+ Cấ u trú c: 3 hiện tượ ng so sá nh giố ng nhau, giữ a 2 vế có từ so sá nh
b) Ẩn dụ tu từ
b.1. Khái niệm
– Ẩ n dụ là phương thứ c tu từ chuyển nghĩa bằ ng sự so sá nh ngầ m trong đó vế so sá nh (A) bị
giả n lượ ng, cò n lạ i vế đượ c so sá nh (B), trên cơ sở mố i tương đồ ng giữ a hai sự vậ t, đố i
tượ ng.
– Ví dụ :
Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây
(Ca dao)

n d: nc ging sâu, nc ging cn, si gu dàu, si dây tình cm hi ht ca ngi con trai

b.2. So sánh ẩn dụ tu từ và so sánh tu từ


– Cơ chế liên tưở ng: giố ng nhau đều là cơ chế liên tưở ng tương đồ ng
– Về cấ u trú c:
+ So sá nh: 2 vế, từ so sá nh
+ Ẩ n dụ : 1 vế, khô ng có từ so sá nh
– Về sự chuyển nghĩa:
+ So sá nh thì chuyển nghĩa
+ Ẩ n dụ thì khô ng chuyển nghĩa
b.3. Các trường hợp ẩn dụ

(1) Ẩn dụ từ vựng (2) Ẩn dụ tu từ

– Là nhữ ng từ ngữ đượ c tạ o ra theo cá ch ẩ n – Có MSTT


dụ : mặ t → mặ t trờ i, mũ i → mũ i già y + PTTT ẩ n dụ : ngô n ngữ
– Khô ng có MSTT, chỉ có chứ c nă ng định + BPTT ẩ n dụ : lờ i nó i
danh.
– Tồ n tạ i trong ngô n ngữ

Chủ đề 2: Phong cách chức năng


- Nhậ n biết đượ c cá c phong cá ch chứ c nă ng
- Giả i thích/ Trình bà y đượ c cá c đặ c trưng phong cá ch/Sử a lỗ i phong cá ch
CHỦ ĐỀ 2: PHONG CÁCH CHỨC NĂNG
- Nhậ n biết đượ c cá c phong cá ch chứ c nă ng
- Giả i thích/ Trình bà y đượ c cá c đặ c trưng phong cá ch/Sử a lỗ i phong cá ch
I. PHONG CÁCH SINH HOẠT HÀNG NGÀY
1. Định nghĩa
Phong cá ch sinh hoạ t hà ng ngà y là khuô n mẫ u thích hợ p để xâ y dự ng lớ p phá t ngô n (vă n
bả n) trong đó thể hiện vai củ a ngườ i tham gia giao tiếp trong sinh hoạ t hà ng ngà y.
- Phạ m vi giao tiếp: trong đờ i số ng sinh hoạ t hà ng ngà y
- Vai giao tiếp: ô ng, bà , bố , mẹ, anh em,… giao tiếp mang tính chấ t cá nhâ n
- ND giao tiếp: câ u chuyện, vấ n đề củ a đờ i số ng sinh hoạ t
- Sả n phẩ m giao tiếp bằ ng ngô n ngữ : lờ i nó i, phá t ngô n, diễn ngô n. Nếu đượ c ghi chép gọ i là
vă n bả n
- Ở dạ ng viết, nó tồ n tạ i dướ i dạ ng: viết, thư từ , nhậ t kí, tín nhắ n
- Ở dạ ng nó i sả n phẩ m củ a hoạ t độ ng giao tiếp hà ng ngà y là lờ i trò chuyện, tâ m tình
- Có hai biến thể: Sinh hoạ t hà ng ngà y thô ng tụ c nhưng ngườ i tham gia giao tiếp có quan hệ
thâ n mậ t vớ i nhau, ngữ cả nh giao tiếp thâ n mậ t, trong đó con ngườ i khô ng cầ n tuâ n thủ bấ t
cứ quy định nà o
Sinh hoạ t hà ng ngà y vă n hoá
- Lễ cướ i, đá m hỏ i, đá m tang
Ngữ cả nh giao tiếp: có nghi thứ c, mang tính chấ t trang trọ ng, khiến nhữ ng ngườ i tham gia
giao tiếp tuâ n thủ quy định.
Chủ yếu sử dụ ng dạ ng nó i.
2. Đặc trưng của phong cách
Có 3 đặ c trưng cơ bả n:
a) Tính cá thể:
Giao tiếp trự c tiếp trong sinh hoạ t hà ng ngà y thể hiện rõ tính cá thể củ a mỗ i ngườ i khi tham
gia giao tiếp
Thể hiện nhữ ng đặ c điểm riêng củ a ngườ i nó i như: giọ ng nó i
b) Tính cụ thể
Khô ng gian và thờ i gian cụ thể.
Kênh giao tiếp cụ thể.
c) Tính cảm xúc
khi giao tiếp, để cuộ c giao tiếp kéo dà i, ngườ i nó i thể hiện cả m xú c trong lờ i nó i củ a mình
=> bộ c lộ thá i độ , tạ o sự hấ p dẫ n cho lờ i nó i.
3. Đặc điểm ngôn ngữ
Từ cá c phương tiện ngữ â m, từ vự ng, ngữ phá p, ngườ i nó i thườ ng sử dụ ng nhiều phương
tiện biểu cả m. Từ khẩ u ngữ , tiếng ló ng. Câ u đặ c biệt, câ u tỉnh lượ c.
II. PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH – CÔNG VỤ
1. Định nghĩa
Phong cá ch HCCV là khuô n mẫ u thích hợ p để xâ y dự ng lớ p vă n bả n trong đó thể hiện vai
củ a ngườ i tham gia giao tiếp trong lĩnh vự c hà nh chính cô ng vụ .
- Vai củ a ngườ i giao tiếp: là vai củ a ngườ i tham gia và o hoạ t độ ng HCCV.
- Phạ m vi giao tiếp: phạ m vi giao tiếp hà nh chính cô ng vụ . Cá c cô ng việc liên quan đến giấ y
tờ , quyền lợ i và nghĩa vụ củ a cô ng dâ n.
- Dạ ng lờ i nó i: dạ ng nó i và dạ ng viết. Chủ yếu là dạ ng viết.
+ Dạ ng viết: cô ng vă n, quyết định, luậ t, thô ng tư, chỉ thị,…
+ Dạ ng nó i: là việc đọ c lạ i từ dạ ng viết.
2. Đặc trưng
a) Tính khuôn mẫu
- Tấ t cả VB đều đượ c soạ n thả o theo khuô n mẫ u nhưng cũ ng có nhữ ng khuô n mẫ u do cơ
quan đặ t.
=> Tạ o đượ c tính thố ng nhấ t. Đả m bả o tính chính xá c củ a vă n bả n. Giú p cho việc xử lí vă n
bả n nhanh, chính xá c.
b) Tính nghiêm túc – khách quan
- Tính nghiêm tú c: đượ c soạ n thả o dự a trên nhữ ng că n cứ , quy định nà o đó .
VD: Khen thưở ng. (có quyền khen thưở ng, mứ c khen thưở ng, tiêu chi khen thưở ng, quyền
lợ i củ a ngườ i khen thưở ng)
Hiệu lự c vă n bả n (khi vă n bả n cô ng bố , ngườ i liên quan phả i thi hà nh)
- Tính khá ch quan: că n cứ để soạ n thả o vă n bả n.
c) Tính chính xác
- VB HCCV luô n đượ c hiểu theo mộ t nghĩa và nghĩa tườ ng minh củ a câ u chữ .
3. Đặ c điểm ngô n ngữ
- Từ ngữ , kiểu câ u đến mô hình vă n bả n chỉ sử dụ ng cá c phương tiện trung hoà . Khô ng sử
dụ ng cá c phương tiện biểu cả m.
III. PHONG CÁCH KHOA HỌC
1. Khái niệm
- Vai củ a ngườ i giao tiếp: là vai củ a ngườ i tham gia giao tiếp trong lĩnh vự c khoa họ c: nhà
khoa họ c, giá o viên, kĩ sư, sinh viên,…
- Phạ m vi giao tiếp: phạ m vi giao tiếp khoa họ c. Cá c cô ng việc liên quan đến giấ y tờ , quyền
lợ i và nghĩa vụ củ a cô ng dâ n.
Dạ ng củ a lờ i nó i khoa họ c:
- Dạ ng nó i: lờ i thuyết trình, lờ i phá t biểu trong cá c hộ i thả o, ý kiến trao đổ i thả o luậ n, …
- Dạ ng viết: cá c cô ng trình nghiên cứ u khoa họ c, cá c tạ p chí, tậ p san, thô ng bá o, bá o cá o
khoa họ c,…
Biến thể củ a phong cá ch:
- Khoa họ c chuyên sâ u
- Khoa họ c giá o khoa: giá o trình, SGK
- Khoa họ c phổ cậ p: là loạ i vă n bả n phổ cậ p đến nhiều ngườ i. Để truyền tả i ND trong khoa
họ c phổ cậ p, chọ n cá ch viết dễ hiểu, hình thứ c trình bà y bắ t mắ t. khô ng cầ n thiết phả i tuâ n
thủ chặ t chẽ cá c khuô n mẫ u củ a phong cá ch khoa họ c (VB khoa họ c)
2. Đặc trưng
a) Tính trừu tượng
Lí do là m nên tính trừ u tượ ng:
- Phả n á nh hiện thự c bằ ng khá i niệm, định nghĩa, định luậ t, định lí.
- VBKH có hệ thố ng thuậ t ngữ dà y đặ c vớ i nộ i hà m khá i niệm rộ ng lớ n
b) Tính logic nghiêm ngặt
- Logic về nộ i dung và hình thứ c: Phả i phả n á nh hiện thự c đú ng như logic tồ n tạ i củ a nó . Khi
trình bà y, cầ n tuâ n theo logic chặ t chẽ nà o đó . Giú p ngườ i đọ c dễ tiếp nhậ n vă n bả n khoa
họ c.
c) Tính chính xác, khách quan
- Tính chính xác:
+ ND phả n á nh chính xá c nhữ ng hiện thự c khá ch quan, phả i trình bà y kết quả nghiên cứ u
dự a trên nhữ ng tiêu chí, phương phá p. Phả i phả n á nh trung thự c kết quả nghiên cứ u
+ Dù ng con số , số liệu cụ thể do nghiên cứ u mà có đượ c.
=> Nhờ tính chính xá c có tính khá ch quan
3. Đặc điểm ngôn ngữ
- Cá c phương tiện ngô n ngữ đượ c sử dụ ng đều sử dụ ng phương tiện trung hoà , khô ng sử
dụ ng yếu tố biểu cả m.
IV. PHONG CÁCH BÁO CHÍ
1. Khái niệm
- Phạ m vi giao tiếp: bá o chí – cô ng luậ n
- Vai giao tiếp: nhà bá o, ngườ i đưa tin, ngườ i cổ độ ng, bạ n đọ c, ngườ i quả ng cá o,…
- Dạ ng củ a lờ i nó i:
+ Bá o phá t thanh
+ Bá o viết
+ Bá o truyền hình
+ Bá o điện tử
- Các loại văn bản báo chí
+ Phó ng sự điều tra
+ Tiểu phẩ m bá o
+ Thô ng tin
+ Quả ng cá o
2. Đặc trưng
a) Tính chiến đấu
- Phấ n đấ u vì nhữ ng mụ c tiêu cao cả củ a chủ nghĩa xã hộ i trên đấ t nướ c ta.
b) Tính thời sự
- Sự kiện đượ c phả n á nh phả i mớ i
- Nhanh chó ng
c) Tính hấp dẫn
- Hấ p dẫ n từ hình thứ c đến nộ i dung. Hấ p dẫ n về sự kiện, tính phả n á nh củ a bá o đố i vớ i mọ i
ngườ i.
- Hấ p dẫ n về mà u sắ c, hình ả nh, cá c hình thứ c trình bà y => tính hấ p dẫ n
3. Đặc điểm ngôn ngữ
- Cá c phương tiện phong phú :
+ SD đa dạ ng cá c loạ i phương tiện ngô n ngữ
+ Có nhiều từ ngữ sá ng tạ o
+ Tít hấ p dẫ n
+ Cú phá p đặ c biệt.
- SD cá c ngô n ngữ khoa họ c chuyên ngà nh
=> Phong phú .
V/ PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN
1. Khái niệm
- Vai giao tiếp: nhà lã nh đạ o, nhà hoạ t độ ng chính trị xã hộ i, đả ng viên, đoà n viên, hộ i viên,…
- Phạ m vi giao tiếp: chính luậ n, trong lĩnh vự c chính trị - xã hộ i.
- Dạ ng củ a lờ i nó i:
+ Dạ ng nó i
+ Dạ ng viết: dạ ng chủ đạ o
* Biến thể:
- Kiểu vă n bả n chính luậ n dự a và o nộ i dung, ý nghĩa sự vậ t củ a VB:
+ Kiểu nghị luậ n chính trị
+ Kiểu nghị luậ n kinh tế
+ Nghị luậ n vă n hoá – xã hộ i, khoa họ c, nghệ thuậ t, giá o dụ c, y tế,..
- Dự a và o đặ c điểm kết cấ u, tu từ :
+ Lờ i kêu gọ i
+ Bá o cá o chính trị
+ Xã luậ n, bình luậ n
+ Bá o cá o, phá t biểu trong hộ i nghị,..
2. Đặc trưng
a) Tính bình giá công khai
- Biểu thị rõ rà ng, trự c tiếp thá i độ củ a tá c giả
- Khu biệt vớ i vă n bả n NT (bình giá ngầ m, giá n tiếp, qua hình tượ ng)
b) Tính lập luận chặt chẽ
- Dự a trên cơ sở luậ n điểm, luậ n cứ khoa họ c để thuyết phụ c ngườ i đọ c
- Gầ n gũ i vớ i Vă n bả n khoa họ c
c) Tính truyền cảm mạnh mẽ
- Diễn đạ t hù ng hồ n, sinh độ ng, có sứ c hấ p dẫ n và đạ t hiệu quả cao
- Thuyết phụ c bằ ng cả lí trí và tình cả m.
3. Đặc điểm ngôn ngữ
- Từ ngữ
- Cú phá p
- Cá c yếu tố tu từ
- Kiểu câ u già u mà u sắ c biểu cả m
Chủ đề 3: Ngôn ngữ văn học
- Phân tích được đặc trưng/tính chất củ a vă n bả n vă n họ c/củ a kiểu lờ i nó i/ Phân tích
được tính chất củ a THTM…
- Vận dụng đượ c nă ng lự c thẩ m mĩ, nă ng lự c tư duy ngô n ngữ và vă n họ c; Vậ n dụ ng đượ c
nă ng lự c giao tiếp ngô n ngữ và vă n họ c; hình thà nh và phát triển năng lực lĩnh hội và
phân tích các giá trị phong cách học đặc sắc trong văn bản: tu từ ngữ âm, đồ hình, văn
tự, ngữ nghĩa, cú pháp, văn bản…
CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VĂN HỌC
A- Dẫn luận về ngôn ngữ học.
1. Quan niệm:
– Khá i niệm:
+ Rộ ng: NN trong TPVH
+ Hẹp: là tín hiệu thẩ m mỹ
– Ngô n ngữ vă n họ c là tổ ng thể củ a cá c tín hiệu thẩ m mĩ:
+ Đượ c cấ u tạ o lạ i từ ngô n ngữ tự nhiên
+ Là HTTH thứ hai, xâ y dự ng trên cơ sở HTTH thứ nhấ t, biến đổ i bả n chấ t tín hiệu
(vậ t biểu - hà m biểu)
* Chức năng:
– Chứ c nă ng thẩ m mĩ- bình diện 1
+ Xâ y dự ng hình tượ ng
+ Chứ c nă ng thẩ m mĩ ở bình diện 1, chứ c nă ng giao tiếp ở bình diện 2
* Hai bình diện nghĩa: bình diện nghĩa củ a cá c từ ; bình diện củ a hệ thố ng cá c hình tượ ng
– Sự có mặ t củ a cá c PTNN
– Vai trò trong sự phá t triển củ a ngô n ngữ dâ n tộ c.
B. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ VĂN HỌC
1. Bản chất của NNVH
Bả n chấ t tín hiệu củ a NNVH:
* Tính hai mặt
– Tính hai mặ t củ a ngô n ngữ nghệ thuậ t:
+ CBĐ: Ngữ â m (ý nghĩa cơ bả n)
+ CĐBĐ: Ý nghĩa hình tượ ng - thẩ m mĩ (hà m ẩ n) → hệ thố ng tín hiệu hà m biểu
VD: Bèo - ni, trôi dt kip ngi: ni nênh trôi dt
* Tính có lí do: củ a tín hiệu ngô n ngữ nghệ thuậ t:
– Mố i quan hệ giữ a CBĐ và CĐBĐ củ a THNN TN: tính quy ướ c - tính khô ng lý do - tính võ
đoá n
– Tính có lý do củ a tín hiệu ngô n ngữ tự nhiên: khô ng phổ biến
– Mố i QH giữ a CBĐ và CĐBĐ củ a tín hiệu NN NT: tính có lý do - tính biểu trưng
Tính có lý do ca THNN NT: tính tt yu
* Tính đa trị củ a THNN nghệ thuậ t: Tín hiệu ngô n ngữ nghệ thuậ t: trong cù ng 1 ngữ cả nh
mang nhiều giá trị khá c nhau
VD: Từ “xanh”: nghĩa cơ bả n và cá c khả nă ng hiện thự c hó a phổ biến trong ngô n ngữ tự
nhiên
– Đa trị trong hệ thố ng - đơn trị trong ngữ cả nh
* Tín hiệu thẩm mĩ:
– Khá i niệm:
+ Theo nghĩa rộ ng là tấ t cả cá c tín hiệu đượ c sử dụ ng vớ i chứ c nă ng thẩ m mỹ - chứ c nă ng
biểu đạ t hình tượ ng nghệ thuậ t trong tá c phẩ m - tạ o nên tổ chứ c tá c phẩ m nghệ thuậ t
● CBĐ: hình thứ c cả m tính - vậ t chấ t củ a tín hiệu gỗ , đá , thạ ch cao, và ng… trong điêu
khắ c, cá c loạ i chấ t liệu vả i và mà u (sơn dầ u, mà u, nướ c, lụ a, toan…) trong hộ i hoạ …
● CĐBĐ: ý nghĩa cơ bả n (mặ t tạ o hình, miêu tả ); cá c tầ ng ý nghĩa thẩ m mĩ, ý nghĩa biểu
tượ ng.
● VD: Bứ c tranh: thiếu nữ bên hoa huệ:
○ CĐBĐ: vẻ đẹp củ a ngườ i thiếu nữ ; thú chơi tao nhã
+ Theo nghĩa hẹp: tín hiệu ngô n ngữ đượ c lự a chọ n, sử dụ ng trong tá c phẩ m vă n chương,
thự c hiện chứ c nă ng thẩ m mỹ: biểu đạ t hình tượ ng và cá c mụ c đích nghệ thuậ t củ a tá c giả :
tá c phẩ m nghệ thuậ t là mộ t tổ ng thể tín hiệu thẩ m mĩ” (LX. Vưgotxki)
– Tính chấ t củ a tín hiệu thẩ m mỹ trong ngô n ngữ vă n họ c:
● Tính đa bộ i
● Tính nhâ n loạ i
● Tính hà m chỉ
● Tính dâ n tộ c
● Tính có lượ ng tin
● Tính LS
● Tính hệ thố ng
● Tính phi vậ t thể
● Tính trừ u tượ ng, cụ thể
● Tính hình tuyến
(1) Tính nhân loại: Nhữ ng giá trị mang tính bền vữ ng và tương đồ ng về bả n chấ t trong
nhiều nền vă n hó a khá c nhau - nhữ ng giá trị nà y có thể đượ c xem như mẫ u số chung giữ a
nhữ ng nền vă n hó a (khô ng mang tính ngẫ u nhiên) mà xuấ t phá t từ đặ c điểm bả n thể củ a
cá c yếu tố vố n là nguồ n gố c sả n sinh ra cá c tín hiệu thẩ m mĩ
VD: Nước – một trong những cổ mẫu đầu tiên của nhân loại;
Có đặc điểm bản thể
+ duy trì s sng biu tng ca ngun sng
+ tính năng làm sạc → HTTM chỉ phương tiện thanh tẩy
+ khả năng cứu sinh, tái sinh (gắn với tính năng thanh tẩy, gột rửa tội lỗi làm cho con
người được tái sinh)
+ sức mạnh hủy diệt
(2) Tính dân tộc:
– Tính thố ng nhấ t về GT và ý nghĩa củ a THTM trong phạ m vi mộ t nền vă n hó a (cấ p độ củ a
cá i biểu tượ ng hoặ c hệ biểu tượ ng - nguồ n gố c sả n sinh ra hình tượ ng nghệ thuậ t và cá c tín
hiệu biểu đạ t
VD:
+ Trong văn hóa Việt - mẫu gốc “nước” gắn với nhiều biểu tượng như: mưa, rồng, ngữ
tinh - thủy quái, thuyền - bến, dòng đời - bể khổ → gắn với nông nghiệp
+ Trầu cau - biểu tượng cho hạnh phúc lứa đôi
(3) Tính lịch sử:
– Khả nă ng biến đổ i, phá t triển về cả hình thứ c + ý nghĩa củ a cá c tín hiệu theo thờ i gian.
– Chủ thể có vai trò quyết định đến sự biến đổ i nà y.
VD:
+ “Mưa” trong ca dao
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

Thân em như hạt mưa rào


Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
Chỉ thân phận người phụ nữ.
– Hình thức: “hạt mưa sa”, “hạt mưa rào” → bé nhỏ, hèn mọn, phụ thuộc → chịu đựng
+ Mưa trong “Mưa Thuận Thành” (Hoàng Cầm)
Hạt mưa chèo bẻo
Nhạt nắng xiên khoai
Hạt mưa hoa nhài
Tàn đêm kỹ nữ
Hạt mưa sành sứ
Vỡ gạch Bát Tràng
Hai mảnh đa mang…
→ Có sự biến đổ i về hình thứ c về tín hiệu ngô n ngữ - hạ t mưa gắ n vớ i tính nữ
“hạ t mưa chèo bẻo”, “hạ t mưa hoa nhà i”, “hạ t mưa sà nh sứ ” → cuộ c đờ i thâ n phậ n phụ nữ
trong xã hộ i đó bị dà y vò , thâ n phậ n hèn mọ n, bé nhỏ , phụ thuộ c nhưng lạ i đau khổ và phụ
thuộ c theo 1 kiểu khá c, ko đượ c là m chủ cuộ c đờ i mình.
“Hạ t mưa sà nh sứ ” khá c vớ i “hạ t mưa hoa nhà i”: rấ t cứ ng, dễ là m tổ n thương ngườ i khá c
khi ko là nh lặ n → chỉ tính cá ch ngườ i phụ nữ rấ t mềm mặ n, nhưng cũ ng rấ t gay gắ t, dữ dộ i,
đa mang… → nhưng dù tính cá ch thế nà o thì thâ n phậ n vẫ n khổ đau.
⇒ tín hiệu “Mưa” vẫn có sự biến đổi cả hình thức và nội dung trong lịch sử.
(4) Tính hàm chỉ:
– Khá i niệm: là sự biểu hiện giá n tiếp qua cá c yếu tố trung gian trong sự biểu hiện hình thứ c
- ý nghĩa (chú ý đến thao tá c suy ý dự a trên cá c điều kiện và cá c nhâ n tố dụ ng họ c).
VD:
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em đã có chồng, anh tiếc lắm thay!
– Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh không hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng, như cá cắn câu.
Cá cắn câu, biết đâu mà giữ,
Chim vào lồng, biết thuở nào ra?
(Khuyết danh)
→ nỗ i luyến tiếc củ a chà ng trai và cô gá i, nhưng nỗ i luyến tiếc củ a 2 ngườ i khá c nhau. Chà ng
trai tiếc vì ko lấ y đượ c cô gá i, cô gá i tiếc vì trao gử i tình cả m nhầ m ngườ i. Anh ta đứ ng nú i
nà y, trô ng nú i nọ ; kén cá chọ n canh. Ngườ i đà n ô ng khô ng có lậ p trườ ng, ko có bả n lĩnh thì
ko đá ng để lấ y. Chà ng trai ko có con mắ t tinh đờ i, anh ta toà n nhìn nhữ ng bô ng hoa đang e
ấ p. Ko nhìn rõ vẻ đẹp củ a ngườ i phụ nữ , mà chỉ thấ y vẻ đẹp củ a họ khi đã trung niên.
s biu hin qua nhng t ng gián tip, qua yu t trung gian.
(5) Tính có lượng tin:
– Tính có lượ ng tin là đặ c tính củ a vậ t chấ t: tính khô ng gian, thờ i gian, đặ c tính cả m tính.
– Khá i niệm:
+ Cung cấ p nhữ ng thô ng tin lí tính mớ i, trí tuệ mớ i về thế giớ i quanh ta và thế giớ i trong ta.
Là m thay đổ i cấ u trú c tình cả m, tá c độ ng và o cấ u trú c cả m xú c, là m thay đổ i cấ u trú c cả m
xú c.
VD: Cách nói vô lí thường gặp trong văn học: Mặt Trời đen (nói tới thế lực, những người có
quyền lực trong XH nhưng lại làm hại cho XH).

– Tính có lng tin giúp ta phân bit s lp li và sáng to.Trong tín hiu thm m có lng tin mi sáng to

VD:
Đi thì nhớ vợ nhớ con
Về thì nhớ củ khoai môn trên rừng
Anh đây xuôi ngược chưa từng
Vợ con chưa có trên rừng chưa đi
(Ca dao)
→ 2 câu đầu: nói tới quy luật tình cảm, 2 câu sau: người đàn ông chưa có trải nghiệm → tẻ
nhạt, quy luật tình cảm bình thường không có. Anh này tự thú nhận cuộc sống tinh thần tẻ
nhạt của mình, tự thú nhận khiếm khuyết của mình.
(6) Tính hệ thống:
– Mộ t THTM khô ng thể đứ ng chơ vơ mộ t mình, nó thườ ng nằ m trong quan hệ vớ i cá c tín
hiệu khá c.
Cá c loạ i quan hệ:
+ Quan hệ ngang: Trong cù ng mộ t câ u thơ, câ u vă n/trong toà n bộ tá c phẩ m.
VD: Thuyền (ca dao) - bến; con thuyền - dòng sông (Huy Cận); thuyền - bờ (Vũ
Hoàng Chương)
→ quan hệ ngang cho biết ý nghĩa của các THTM.
+ Quan hệ dọc: Là sự lặ p lạ i củ a tín hiệu/cặ p tín hiệu trong cá c tá c phẩ m củ a cù ng 1 tá c giả ,
trong cá c tá c phẩ m củ a cá c tá c giả khá c nhau củ a 1 thờ i kì vă n họ c/nhữ ng thờ i kì vă n họ c
khá c nhau.
VD: Thuyền trong ca dao và thuyền trong Tràng Giang có quan hệ dọc.
Thuyền và biển của Xuân Quỳnh
Lòng thuyền nhiều khát vọng
Và tình biển bao la
Thuyền đi hoài không mỏi
Biển vẫn xa… còn xa
Tình thuyền và biển

Thơ: Hoàng Minh Tuấn


Thuyền yêu Biển tình say nồng thắm
Biển ôm Thuyền mơn trớn ngất ngây
Theo Thuyền đến tận chân mây
Nhẹ dâng sóng vỗ tràn đầy dấu yêu
VD: Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (là đứa con, là niềm hi vọng)
Mặt trời trong lăng rất đỏ (là sự vĩnh hằng, vĩnh cửu)
+ Quan hệ đồng nhất và đối lập
● Quan hệ đồ ng nhấ t: Giữ a cá c tín hiệu thẩ m mĩ có thể có mộ t ý nghĩa nà o đấ y chung
○ VD: Thuyền, bèo, mây trong thơ Huy Cận có chung ý nghĩa chỉ sự nổi nênh, trôi
dạt => có quan hệ đồng nhất.
○ Thuyền, bèo, mây, củi => nhọ nhẹ, rẻ rúng => chỉ kiếp con người bé nhỏ, hèn
mọn, trôi dạt trong XH cũ
● Quan hệ đố i lậ p: Giữ a cá c tín hiệu thẩ m mĩ có quan hệ đồ ng nhấ t vẫ n có nhữ ng nét
nghĩa riêng
○ VD: Thuyền, bèo có quan hệ đối lập. Bèo có quan hệ rẻ rúng, hèn mọn, bèo bọt.
Làm cho bèo khác thuyền => Bèo và thuyền có quan hệ đối lập
+ Quan hệ đẳ ng cấ u:
● Cá c cặ p tín hiệu thẩ m mĩ đồ ng nhấ t vớ i nhau về ý nghĩa nhưng khá c nhau về thể chấ t
cả m tính củ a từ ng tín hiệu trong từ ng cặ p tín hiệu => quan hệ đẳ ng cấ u. => cù ng cá i
đượ c biểu đạ t (ND), khá c cá i biểu đạ t (hình thứ c)
● VD: Cù ng tín hiệu tră ng, nhưng trong NT, â m nhạ c nó sẽ đượ c biểu đạ t bằ ng giai điệu
tiết tấ u, trong hội hoạ thể hiện bằng màu sắc, đường nét => Quan hệ đẳng cấu
VD: Cành củi trên dòng sông
Bèo trên dòng nước
=> Sự nhỏ bé, hữu hạn trước sự vô định, nổi nênh, trôi dạt trước sự mênh mông rộng
lớn, vô phương hướng
Mây trên trời
Hoa trên dòng nước
Con người trên đường đời
Chim về rừng
Tàu vào sân ga
Con người trở về nhà
Kiến trở về tổ
(7) Tính trừu tượng và tính cụ thể:
– Tính trừ u tượ ng: Cá c ngà nh nghệ thuậ t khá c nhau đều dù ng nhữ ng tín hiệu chungg nà o
đó
o VD: ánh trăng, lửa, mưa, màu đỏ,..
– Tính cụ thể: Sự hiện thự c hoá tín hiệu ở mỗ i ngà nh nghệ thuậ t khá c nhau, mỗ i tá c giả khá c
nhau thì tín hiệu có giá trị khá c nhau
o VD: lửa: lửa tình, lửa căm thù, lửa vũ khí huỷ diệt,…/ nỗi luyến tiếc của chàng trai và sự đau
khổ của cô gái trong: Trèo lên câu bưởi hái hoá/ tre, trúc (Văn học cổ/ thơ Nguyễn Khuyến)
o Bà i thơ: “Lá diêu bô ng”
“Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng
Chị thẩn thơ đi tìm
Đồng chiều cuống tạ
Chị bảo
Đứa nào tìm được lá Diêu bông
Từ nay ta gọi là chồng
Hai ngày Em tìm thấy Lá
Chị chau mày Đâu phải lá Diêu bông
Mùa đông sau Em tìm thấy Lá
Chị lắc đầu trông nắng vãn bên sông
Ngày cưới Chị Em tìm thấy Lá
Chị cười xe chỉ ấm trôn kim
Chị ba con Em tìm thấy Lá
Xoè tay phủ mặt Chị không nhìn
Từ thuở ấy
Em cần chiếc lá đi đầu non cuối bể
Gió quê vi vút gọi
Diêu bông hời… ới diêu bông…!”
(Hoà ng Cầ m)
* Tính hai mặt của các tín hiệu thẩm mĩ trong bài:
– Chị: váy Đình Bảng, thách “Đứa nào … gọi là chồng” => Hành động: chau mày, lắc đầu, cười,
xoè tay phủ mặt không nhìn. => Chị là người đẹp, em mê mẩn chị => Chị thách việc không ai
làm được. => Có thể xảy ra hai trường hợp: Thách để tìm ra người thích hợp. Nhưng trách
thứ 2 thiên về: Từ chối => ở đây thiên về trường hợp thứ 2. => mục đích của người thách. Chị
không có tình cảm với nhân vật em, có hành động coi thường.
– Em: trải qua các mốc thời gian: hai ngày, mùa đông sau, ngày cưới chị, chị ba con, cầm
chiếc lá đi đầu non cuối bể, diêu bông hời, ới diêu bông. => Tình cảm của người em dành cho
Chị sâu đậm, hành động mặc dù trải qua hết lần này đến lần khác bị từ chối => kiên định,
không từ bỏ người mình yêu thương. => day dứt với lá diêu bông.
– Thời gian càng ngày càng xa, độ tuyệt vọng tăng. => Tình cảm bị từ chối một cách phũ
phàng.
Lá Diêu bông, Lá, Diêu bông: Lá Diêu bông như một chứng nhân, một vật tín của tình yêu. Lá
diêu bông là lá không có thật.
* Tính có lí do của tín hiệu thẩm mĩ trong bài:
– Váy Đình Bảng: Dùng đặc điểm, trang phục để chỉ đối tượng
– Quan hệ giữa cái biểu đạt giữa lời nói và hành động để phủ nhận tình cảm của người Chị
với người Em.
– Tính có lí do tín hiệu thuộc về người Em: chú ý vào các tín hiệu thời gian, kết quả của các
lần. – Đều là em tìm thấy lá => người em miệt mài đi tìm với quyết tâm đạt được tình yêu của
mình.
– Các tín hiệu thời gian chỉ quá trình tìm kiếm miệt mài kiên trì, nhẫn nại => chỉ lòng kiên
định của người con trai.
– Quan hệ tín hiệu: Lá, Diêu bông, Lá Diêu bông.
* Khi phân tích tín hiệu thẩm mĩ trong bài cần phân tích các nhóm nhân vật, tín hiệu các
nhóm; đặc điểm của tín hiệu nhỏ làm nên tín hiệu lớn => tín hiệu lớn nhất của bài thơ “Lá
Diêu bông” => ND của bài thơ: Tình yêu đơn phương của người con trai.

Cách trình bày bài phân tích tín hiệu nghệ thuật
- CBĐ: trình bà y nhữ ng vỏ ngô n ngữ tín hiệu nghệ thuậ t xuấ t hiện
- Phâ n loạ i vỏ ngô n ngữ
- Trình bà y cá c tính chấ t
- CĐBĐ, nộ i dung cơ bả n => ND thẩ m mỹ
- Cá c tín hiệu ấ y tạ o nên giá trị chung củ a TP
C/ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN NT
1. Tính cấu trúc, hệ thống
a) Khái niệm
- Cấ u trú c là kiểu quan hệ giữ a cá c yếu tố trong hệ thố ng
- Mỗ i VB là mộ t cấ u trú c
- Tính cấ u trú c, hệ thố ng củ a ngô n ngữ NT là tính chấ t theo đó cá c yếu tố ngô n ngữ trong
mộ t tá c phẩ m phả i gắ n bó qua lạ i vớ i nhau để cù ng thự c hiện nhiệm vụ chung, phả i phù hợ p
vớ i nhau, giả i thích cho nhau và hỗ trợ cho nhau để đạ t tớ i mộ t hiệu quả diễn đạ t chung
(Đinh Trọ ng Lạ c, PCHTV, 1995)
b) Tính cấu trúc của VBNT: Các thành tố của VBNT:
* Cấu trúc bề mặt: hình thức ngôn từ
o Khá i niệm: Là mặ t hình thứ c, mặ t biểu đạ t, là chấ t liệu củ a tá c phẩ m vă n họ c (cấ u trú c bề
mặ t)
o Chứ c nă ng: XD hình tượ ng NT.
o Tìm hiểu vă n bả n ngô n từ là giả i mã tín hiệu.
- Cấu trúc của VBNT: Vă n bả n ngô n từ như là tổ chứ c kết cấ u củ a cá c tín hiệu (cấ u trú c
tuyến tính)
- Bao gồ m:
o Tên (tiêu đề, nhan đề, đầ u đề)
§ Là că n cứ quan trọ ng để nhậ n diện tính hoà n chỉnh củ a vă n bả n.
§ Đố i vớ i VB thô ng dụ ng: tên mang tính thô ng bá o trự c tiếp, ngắ n gọ n.
§ Đố i vớ i VB vă n họ c: tên là mộ t điểm nhấ n, mộ t tậ p hợ p tín hiệu thẩ m mĩ mang
tính có lí do, bao hà m trong nó nhữ ng tầ ng nghĩa củ a vă n bả n NT.
§ Tên tá c phẩ m mang tính biểu trưng, mơ hồ , vừ a che giấ u vừ a gợ i mở , chỉ dẫ n đến
cá c tầ ng nghĩa trong cấ u trú c chìm củ a VB. VD: Đô i mắ t vừ a mang tính biểu trưng cho cá ch
nhìn, quan điểm
§ Tên tá c phẩ m mang tính tạ o hình, tậ p trung và o mộ t hình tượ ng trung tâ m VD:
Lã o Hạ c, Chí Phèo,..
§ Tên tá c phẩ m mang tính luậ n đề. VD: Tră m nă m cô đơn, Đỏ và đen,…
§ Tên tá c phẩ m mang tính đặ c biệt. VD: Hò hẹn mã i cuố i cù ng em cũ ng đến,…
§ Tên tá c phẩ m mang tính đặ c biệt. VD: Nữ ca sĩ hó i đầ u, vô đề, vò ng phấ n Kafka,…
o Đề từ/ đề tặng:
o Lốc mở đầu (nhiệm vụ giớ i thiệu): Xuấ t hiện ở đầ u, giữ a hoặ c cuố i tá c phẩ m. Đố i vớ i
truyện, giớ i thiệu về nhâ n vậ t, thờ i gian, khô ng gian, tình huố ng củ a câ u chuyện.
o Lốc diễn biến (nhiệm vụ triển khai): đố i vớ i truyện, bắ t đầ u từ sự kiện thứ nhấ t đến sự
kiện cuố i cù ng.
o Lốc kết thúc (nhiệm vụ kết thú c) sau khi kết thú c câ u chuyện, phầ n sau độ c giả khô ng
quan tâ m.
o Phần vĩ thanh: Sau khi kết thú c câ u chuyện thì chuyện gì xả y ra (có thể gọ i là ngoạ i
truyện)
*Cấu trúc trung gian: Hệ thống hình tượng (hình tượng tác giả, hình tượng nhân vật,
người kể chuyện)
- Là thà nh tố trung gian, thể hiện sự gắ n bó hữ u cơ giữ a hình thứ c và ND.
- Là mố i liên hệ mậ t thiết giữ a cấ u trú c bề mặ t và cấ u trú c chìm củ a tá c phẩ m NT.
- Hệ thố ng hình tượ ng là thà nh tố đặ c trưng củ a vă n bả n NT, khu biệt VBNT vớ i vă n bả n
phong cá ch chứ c nă ng.
- Hình tượng người kể chuyện (đọ c: Điểm nhìn và ngô n ngữ trong truyện kể)
- Khá i niệm: Là ngườ i thay thế tá c giả nó i, phá t biểu, phá t ngô n trong tá c phẩ m.
- Chứ c nă ng: Thự c hiện việc tổ chứ c tá c phẩ m
- Ngôi kể: Ngô i thứ nhấ t (đưa vai nó i và o trong lờ i nó i: tớ , tô i, tao, chú ng tô i), ngô i thứ 3
(trườ ng hợ p khô ng xuấ t hiện tớ , tô i, tao,..). => Tá c dụ ng kể chuyện có thể tương tự nhau.
- Vai kể: Tham gia và o câ u chuyện (vừ a là ngườ i kể chuyện, vừ a là nhâ n vậ t, có thể là nhâ n
vậ t chính kể về nhâ n vậ t củ a chính mình), khô ng tham gia và o câ u chuyện
§ Giá trị củ a cá c kiểu ngô i kể/vai kể
- Nhân vật:
- Khá i niệm: là phương tiện, cô ng cụ để nhà vă n tổ chứ c tá c phẩ m, thể hiện quan điểm củ a
mình
o Chứ c nă ng: là nhâ n vậ t thuầ n tú y, là nhâ n vậ t kể chuyện.
o Vai chính/vai phụ :
Chính: tham gia từ đầ u đến cuố i. Cố t truyện bá m theo cuộ c đờ i nhâ n vậ t chính
→ thể hiện tư tưở ng củ a tá c giả , truyền tả i thô ng điệp củ a tá c giả
Phụ : xuấ t hiện khắ c họ a nhâ n vậ t chính
o Vai chính diện/vai phả n diện
vai chính diện: chính nghĩa
vai phả n diện: đạ i diện cho cá i á c.
- Các lớp nội dung, ý nghĩa:
- Chủ đề, tư tưởng, cảm xúc: khô ng đượ c bộ c lộ trự c tiếp, mà bộ c lộ giá n tiếp thô ng qua
hình tượ ng nghệ thuậ t. Cá c yếu tố nà y thuộ c cấ u trú c chiều sâ u củ a vă n ban.
- Quan hệ giữa các yếu tố trong văn bản nghệ thuật:
- Chấ t liệu ngô n từ (CBĐ) → HT hình tượ ng (CĐBĐ) → HT hình tượ ng (CBĐ) → Nộ i dung, ý
nghĩa củ a tá c phẩ m (CĐBĐ).
b) Các kiểu quan hệ giữa cấu trúc bề mặt và cấu trúc bề sâu thông qua hệ thống hình
tượng:
– Quan hệ đồng hiện:
- Quan hệ biểu thị trự c tiếp nộ i dung ý nghĩa củ a tá c phẩ m, thố ng nhấ t giữ a cấ u trú c nổ i -
cấ u trú c chìm
- Có nhữ ng đơn vị đượ c đá nh dấ u, có chứ c nă ng chỉ dẫ n, định hướ ng cho nhữ ng mụ c tiêu
hà m nghĩa và biểu cả m ( nh, nh lm… ni nh mãnh lit).
Đâ y là kiểu quan hệ phổ biến trong cá c tá c phẩ m trữ tình và cả vă n xuô i (tá c phẩ m củ a
Ma Vă n Khá ng) → dễ tiếp nhậ n.
- VD:
Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh
Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh say đắm.
(Xuâ n Diệu)
– Quan hệ gián cách: biểu thị nộ i dung giá n tiếp ngô n từ thô ng qua hệ thố ng hình tượ ng
– VD: “Thấ y mộ t mặ t trờ i trong lă ng rấ t đỏ …” (ẩ n dụ ) → ca ngợ i bá c Hồ vĩ đạ i, thiêng liêng
nhưng khô ng đượ c biểu thị bằ ng cá c từ ngữ nà o cả . Nó đượ c thô ng qua ẩ n dụ “mặ t trờ i”
– VD: “Bá nh trô i nướ c” - HXH: từ hình tượ ng bá nh trô i mà nó i về thâ n phậ n ngườ i phụ nữ
trong XH phong kiến
– Cấ u trú c nổ i – hình ả nh tượ ng trưng, ẩ n dụ , phú ng dụ , hoá n dụ … – cấ u trú c chìm.
– Quan hệ khúc xạ:
– Cấ u trú c nổ i – độ chênh – cấ u trú c chìm: giữ a ngô n từ và chủ đề, cả m xú c có vẻ khô ng
tương hợ p, thậ m chí mâ u thuẫ n.

Bài tập: Xá c định cá c kiểu quan hệ giữ a cấ u trú c bề mặ t và bề sâ u trong cá c vă n bả n: (cầ n


xem xét nộ i dung vă n bả n - cấ u trú c bề sâ u (biểu hiện bằ ng phương tiện gì?) (trự c tiếp-
đồ ng hiện; giá n tiếp - giá n cá ch)
a) Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi
(Xuâ n Quỳnh, Tự hát)
quan hệ đồ ng hiện:
b) Thương thay một đóa trà mi
Con ong đã tỏ đường đi lối về
Một cơn mưa gió nặng nề
Thương gì đến ngọc, tiếc gì đến hương
(Truyện Kiều)

c) Anh nói em cũng nghe anh


Bát cơm đã trót chan canh mất rồi
Nuốt đi đắng lắm anh ơi
Bỏ ra thì để tội trời ai mang?
(Ca dao)
→ “chó t” và “lỡ ”: điều mà mình khô ng mong muố n là m
d) Anh đi chơi nhởn đâu đây
Phải cơn mưa rày ướt áo lấm chân
Chậu nước em để ngoài sân
Em chờ anh rửa chân xong anh vào nhà
Vào nhà em hỏi tình ta
Trăm năm duyên ngãi mặn mà hay chăng?
(Ca dao)
ngườ i chồ ng đi quan hệ vớ i ngườ i phụ nữ ở bên ngoà i
Bài tập 2: Phân tích đặc trưng cấu trúc trong tác phẩm: Tướng về hưu/ Hậu thiên
đường.
– Tướng về hưu: Quan hệ đồ ng hiện: kí ứ c củ a ngườ i con trai về ngườ i cha - vị tướ ng đã về
hưu. Thô ng qua nhữ ng lờ i nó i củ a nhâ n vậ t thấ y đượ c bả n chấ t củ a mỗ i con ngườ i trong tá c
phẩ m
– CT bề mặ t:
– CT ko gian:
+ Thủ y: đạ i diện cho tầ ng lớ p ngườ i có tri thứ c nhưng hơi thự c dụ ng.
+ Bổ ng: ẩ n dụ cho kiểu ngườ i khô ng có họ c, đểu giả nhưng hay nó i hay.
– CT bề sâ u: sự cô đơn lạ c loà i, lạ c lõ ng củ a con ngườ i khi thay đổ i mô i trườ ng. Ô ng tướ ng
khi trở về, ô ng khô ng tìm đượ c điểm tự a tinh thầ n nà o, ko thấ y có sự gắ n kết vớ i cá c thà nh
viên trong gia đình.
2. Tính cá thể hoá
– Là dấ u ấ n phong cá ch tá c giả trong ngô n ngữ nghệ thuậ t
– Tính cá thể hó a củ a ngô n ngữ nghệ thuậ t thể hiện ở tính cá thể hó a củ a ngô n ngữ tá c giả .
+ Nguồ n gố c: dó xu hướ ng, sở trườ ng, tậ p quá n, thị hiếu, tâ m lý xã hộ i, cá tính => Hình
thà nh giọ ng nó i riêng, vẻ riêng củ a ngô n ngữ khi tá c giả kể, dẫ n chuyện hoặ c nó i về mình.
+ VD: Nguyễn Du - sá ng tạ o chứ Nô m. Hồ Xuâ n Hương độ c đá o, mạ nh mẽ, nó i lá i, chơi chữ
tà i tình. Nguyễn Bính dung dị, hồ n hậ u và ấ m á p,.....
– Tính cá thể hó a thể hiện trong sự vậ t, cả nh vậ t, nhâ n vậ t củ a tá c phẩ m
+ VD: Trong Mù a lạ c - Nguyễn Khả i tả ngườ i mẹ yêu con: “Mườ i ngó n tay mềm như nõ n
khoai, đầ y mó ng nhọ n như cò n ngọ nguậ y trong lầ n á o nâ ng lấ y bầ y vú đã că ng sữ a. Cặ p
châ n nhỏ bé, mũ m mĩm…”
+ Trong Quê hương - Nguyễn Ngọ c Tấ n: “Ngồ i xuố ng mâ m cơm chị giậ t mình vì thiếu tiếng
khua đũ a, khua chén củ a đứ a trẻ….. thấ y lưng mình lạ nh lẽo trố ng trả i thiếu mộ t bà n châ n
trẻ nhỏ vũ ng vẫ y ở sau lưng”
3. Tính hình tượng
a) Khái niệm: là thuộ c tính tấ t yếu củ a ngô n ngữ trong tá c phẩ m nghệ thuậ t.
– Phong cá ch họ c quan niệm: thuộ c tính củ a lờ i nó i nghệ thuậ t truyền đạ t khô ng chỉ thô ng
tin logic mà cò n cả thô ng tin đượ c tri giá c mộ t cá ch cả m tính (cả m giá c, tri giá c, biểu tượ ng)
nhờ hệ thố ng nhữ ng hình tượ ng ngô n từ .
b) Những quan hệ biểu hiện tính hình tượng
– Quan hệ giữ a thô ng tin sự vậ t – logic và thô ng tin hình tượ ng (thô ng tin cơ sở và thô ng tin
bổ sung)
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
thô ng tin sự vậ t logic: đặ c điểm củ a bá nh trô i (trắ ng, trò n) nhưng lạ i phụ thuộ c và o
ngườ i là m bá nh trô i
→ thô ng tin bổ sung: hình tượ ng ngườ i phụ nữ trong xã hộ i: đẹp nhưng thâ n phậ n chìm nổ i
⇒ thông tin sự vật logic có vai trò dẫ n dắ t ngườ i đọ c đi đến thô ng tin hình tượ ng
– Quan hệ giữ a mặ t tạ o hình (CBĐ) và mặ t biểu đạ t (CĐBĐ) củ a vă n bả n ngô n từ
VD: Bà i thơ Bá nh trô i nướ c
+ Thô ng tin sự vậ t - logic: mặ t tạ o hình: bá nh trô i
+ Thô ng tin hình tượ ng: cấ p độ thứ nhấ t củ a mặ t biểu đạ t (cấ p độ thứ nhấ t củ a CĐBĐ):
ngườ i phụ nữ .
+ Nộ i dung ý nghĩa: cấ p độ thứ hai củ a mặ t biểu đạ t (cấ p độ thứ hai củ a CĐBĐ): số phậ n đau
khổ , phụ thuộ c củ a ngườ i phụ nữ
Bài tập: phâ n tích tính hình tượ ng củ a bà i thơ:
Chân quê
→ Cũ ng là sự lo lắ ng củ a tá c giả về sự mai mộ t đó , cũ ng là sự mong mỏ i nhữ ng giá trị truyền
thố ng củ a quê hương
Bài tập: Phân tích tính hình tượng của bài thơ sau:

Nhữ ng chiếc giỏ xe chở đầ y hoa phượ ng Mố i tình đầ u củ a tô i là anh chà ng tộ i nghiệp
Em chở mù a hè củ a tô i đi đâ u ? Mù a hạ leo cổng trường khắ c nỗ i nhớ và o
Chùm phượng vĩ em cầ m là tuổ i tô i mườ i câ y
tá m Ngườ i con gá i mù a sau biết có cò n gặ p lạ i
Thuở chẳ ng ai hay thầ m lặ ng - mố i tình đầ u Ngà y khai trường á o lụ a gió thu bay...
Mố i tình đầ u củ a tô i có gì ?
Mố i tình đầ u củ a tô i có gì ? Chỉ mộ t câ y đà n nhỏ
Chỉ mộ t cơn mưa bay ngoà i cử a lớ p Rấ t vu vơ nhờ bà i há t nó i giù m
Lá áo người trắng cả giấ c ngủ mê Ai cũ ng cũ ng hiểu - chỉ mộ t ngườ i khô ng
Lá bà i thơ cứ cò n hoà i trong cặ p hiểu
Giữ a giờ chơi mang đến lạ i.... mang về. Nên có mộ t gã khờ ngọ ng nghịu mã i... thà nh
câ m.

Nhữ ng chiếc giỏ xe trưa nay chở đầ y hoa


phượ ng
Em há i mù a hè trên câ y
Chở kỷ niệm về nhà
Em chở mù a hè đi qua cò n tô i đứ ng lạ i
Nhớ ngẩ n ngườ i tà á o lụ a nà o xa.

thô ng tin sự vậ t logic:


+ kỉ niệm về nhữ ng nă m thá ng củ a tuổ i họ c trò .
+ kí ứ c về chà ng trai dạ i khờ vụ ng về, tộ i nghiệp
→ thô ng tin hình tượ ng: cả m xú c trạ ng thá i bâ ng khuâ ng, tiếc nhớ về 1 thờ i đẹp đẽ, trong
sá ng, ko dá m bà y tỏ tình cả m củ a mình vớ i ngườ i con gá i. → mố i tình đơn phương

Chủ đề 4: CT, ND giảng dạy PCH ở trường phổ thông/ Phong cách học và các vấn đề
của đời sống ngôn ngữ
- Giả i thích đượ c cá c nộ i dung trong chương trình mô n Ngữ vă n phổ thô ng/Giả i thích đượ c
mố i quan hệ giữ a ngô n ngữ , vă n họ c vớ i thự c tạ i đờ i số ng/Phâ n tích đượ c tính thố ng nhấ t
củ a khoa họ c ngô n ngữ , vă n họ c vớ i hoạ t độ ng nghề nghiệp có định hướ ng: nghiên cứ u vă n
họ c, vă n hó a, nghệ thuậ t tạ i mộ t viện hay trung tâ m nghiên cứ u khoa họ c xã hộ i, hoạ t độ ng
tạ i mộ t cơ quan ngô n luậ n, thô ng tin, truyền thô ng (biên tậ p, xuấ t bả n, bá o chí, truyền hình,
thô ng tin đạ i chú ng)
- Vậ n dụ ng đượ c nhữ ng họ c vấ n cơ bả n về Phong cá ch họ c tiếng Việt trong họ c tậ p, nghiên
cứ u nhữ ng lĩnh vự c chuyên ngà nh/đề xuấ t giả ng dạ y nhữ ng nộ i dung về phong cá ch họ c
trong trườ ng phổ thô ng.

Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ

You might also like