You are on page 1of 6

ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

1. CHƯƠNG 1:

CÁ C KIỂ U QUAN HỆ TRONG NGÔ N NGỮ .

Quan hệ dọ c
Quan hệ ngang Quan hệ cấ p bậ c
(Quan hệ tuyến tính/ hình
(Quan hệ liên tưở ng) (Quan hệ tô n ti)
tuyến/ ngữ đoạ n)
- Là quan hệ kết hợp - Là quan hệ mà cá c đơn vị - Là quan hệ giữ a
cá c đơn vị ngô n ngữ thà nh ngô n ngữ có thể xuất hiện ở cá c đơn vị ngô n ngữ
chuỗi. cùng 1 vị trí và có thể thay khá c cấ p độ , tứ c là đvi
VD: Tô i đi họ c mỗ i ngà y. thế cho nhau ở vị trí đó . bậ c thấ p nằ m trong đơn
Tô i đi họ c bằ ng xe má y. VD: Nhâ n dâ n ta đã rấ t anh vị bậ c cao và đơn vị bậ c
dũ ng … cao b ao gồ m đơn vị bậ c
+nhâ n dâ n = phụ nữ = bộ độ i thấ p.
=…
+ta = Là o = Campuchia …
+anh dũ ng = dũ ng cả m = kiên
cườ ng…

2. Ngôn ngữ và Tư duy thố ng nhấ t nhưng khô ng đồ ng nhấ t vì ngô n ngữ
là vậ t chấ t, tư duy là tinh thầ n.
3. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt vì:
i) Nó không phải là hiện tượng tự nhiên: khô ng chịu sự chi phố i
củ a quy luậ t tự nhiên.
ii) Không phải là hiện tượng sinh vật: khô ng mang tính di truyền.
iii)Không phải là hiện tượng cá nhân: khô ng phụ thuộ c và o ý chí và
nguyện vọ ng củ a mộ t cá nhâ n nà o.
4. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt vì:
i) Phụ c vụ xã hộ i vớ i tư cách là phương tiện giao tiếp
ii) Thể hiện ý thức xã hội
iii)Sự tồn tại củ a ngô n ngữ gắ n liền vớ i sự tồn tại và phát triển của xã
hội.
5. Ngô n ngữ không có tính giai cấp nhưng giai cấ p nà o cũ ng sử dụ ng
ngô n ngữ là m công cụ của đấu tranh giai cấp.
6. Khía cạ nh bả n chấ t củ a tín hiệu ngô n ngữ ( Điều kiện tín hiệu họ c củ a
ngô n ngữ ):
 Tính vậ t chấ t: Ngô n ngữ có hình thứ â m thanh ngô n ngữ là m cá i
biểu hiện.
 Tính hai mặ t: CBH và CĐBH gắ n bó chặ t chẽ vớ i nhau.
 Tính võ đoá n: Quan hệ giữ a CBH và CĐBH là quan hệ khô ng có lý
do. Ý nghĩa là do cộ ng đồ ng sử dụ ng quy ướ c.
 Tính hệ thố ng: Ngô n ngữ là hệ thố ng bao gồ m cá c yếu tố mang giá
trị khu biệt.
7. Cấ u trú c là tổ ng thể nhữ ng mố i quan hệ trong hệ thố ng, là phương
thứ c tổ chứ c hệ thố ng.
8. Là hệ thố ng nhữ ng đơn vị vậ t chấ t và nhữ ng quy tắ c hoạ t độ ng củ a
chú ng đượ c phá n á nh trong ý thứ c cộ ng đồ ng dù ng để chỉ ngôn ngữ
là hiện tượng cá nhân.
9. Ngô n ngữ là tín hiệu mang :
 Tính võ đoán
 Tính hình hiệu
 Tính phân tiết và kết hợp
10. Hai chứ c nă ng cơ bả n củ a ngô n ngữ :
 Chứ c nă ng giao tiếp: NN là phương tiện giao tiếp qtrong nhấ t củ a
con ngườ i. Vì:
 Mang vai trò chủ đạ o
 Có khả nă ng biểu đạ t phong phú
 Phạ m vi rộ ng rã i
 Chứ c nă ng tư duy: NN là cô ng cụ củ a tư duy trừ u tượ ng, là phương
tiện tư duy.
 NN trự c tiếp tgia và o qtrinh hình thà nh tư tưở ng.
11. Sự thố ng nhấ t giữ a ngô n ngữ và tư duy: ‘Khô ng có ngô n ngữ thì
khô ng có tư duy và nếu khô ng có tư duy thì ngô n ngữ chỉ là nhữ ng tổ
hợ p â m vô nghĩa’.
12. Ngô n ngữ là hệ thố ng vì ngô n ngữ đượ c sắ p đặ t theo 1 thứ tự
nhấ t định.
13. Lờ i nó i là chuỗ i liên tụ c cá c tín hiệu ngô n ngữ đượ c xâ y dự ng
theo quy luậ t và chấ t liệu.
14. Ngô n ngữ là hệ thố ng tín hiệu đặ c biệt vì nó có tíh phứ c tạ p,
nhiều tầ ng bậ c.
15. Ngô n ngữ phá t sinh và phá t triển cù ng vớ i xã hộ i loà i ngườ i
tuâ n theo quy luậ t thố ng nhấ t hoặ c phâ n li gồ m:
 ngô n ngữ bộ lạ c
 ngô n ngữ khu vự c
 ngô n ngữ dâ n tộ c
 ngô n ngữ vă n hó a dâ n tộ c
 ngô n ngữ cộ ng đồ ng tương lai.
16. Cá ch thứ c phá t triển củ a ngô n ngữ :
 Biến đổ i từ từ , liên tụ c, khô ng độ t biến: Phá t triển kế thừ a và bả o
tồ n nhữ ng cá i đã có .
 Sự phá t triển khô ng đồ ng đều giữ a các mặ t:
 Từ vự ng biến đổ i nhanh và nhiều hơn
 Ngữ â m và ngữ phá p biến đổ i chậ m hơn.
17. Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đến qtrinh phá t triển củ a NN:
 Nhâ n tố khá ch quan:
 Sự biến đổ i từ ngô n ngữ bộ lạ c thà nh ngô n ngữ cộ ng đồ ng
tương lai.
 Nhữ ng điều kiện về kte, ctri, xh quy đnh và theo sá t lịch sử xh.
 Hình thứ c cộ ng đồ ng dâ n tộ c, trình độ vă n hó a, dâ n số , thể chế
nhà nướ c, tố c độ phá t triển kinh tế các dâ n tộ c lá ng giềng.
 Nhâ n tố chủ quan:
 Con ngườ i
 Quy luậ t phá t triển ngô n ngữ và xh.

18. CHƯƠNG 2:

THUỘC TÍNH CỦA NGỮ ÂM:


 Sinh lý: do cơ quan phá t â m củ a con ngườ i tạ o ra.
 Vậ t lí: só ng â m
 Xã hộ i: có chứ c nă ng khu biệt/ biểu hiện ý nghĩa.
19. Cơ sở vậ t lí có nhữ ng đặ c trưng trong â m họ c là : cao độ, trường độ
cường độ và âm sắc.
20. Cơ sở sinh lí họ c (hoạt đọng cấu âm) có đặ c trưng â m họ c gồ m: cơ
quan hô hấp, thanh hầu và các khoang cộng hưởng.
21. Mỗ i ngô n ngữ đều có đặ c điểm: phổ quá t, loạ i hình, cá thể.
22. Ngữ âm là cá i vỏ vật chất củ a ngô n ngữ , là hình thức tồn tại
củ a ngô n ngữ .
23. Phân biệt ngữ âm học và âm vị học:
 Ngữ â m họ c: Nghiên cứ u mặ t tự nhiên (quy luậ t tổ chứ c, kết hợ p
â m) củ a â m thanh ngô n ngữ .
 Â m vị họ c: Nghiên cứ u mặ t xã hộ i củ a â m thanh ngô n ngữ .
24. Mộ t ngô n ngữ luô n có ngữ điệu; có thanh điệu/trọ ng â m hoặ c
khô ng.
25.Cao độ tương đố i là yếu tố cơ bả n tạ o nên thanh điệu, ngữ điệu và
cả trọng âm.
26. Thanh điệu là sự thay đổ i cao độ củ a giọ ng nó i trong mộ t â m
tiết, có tá c dụ ng khu biệt cá c từ có nghĩa khá c nhau.
27. Ngữ điệu là sự biến đổ i cao độ củ a giọ ng nó i diễn ra trong mộ t
chuỗ i â m thanh lớ n hơn â m tiết.
28. Chữ viết có quan hệ mậ t thiết vớ i ngô n ngữ , là hệ thống kí hiệu
thị giác củ a ngô n ngữ , là độ ng lự c thú c đẩ y quá trình thố ng nhấ t và
chuẩ n hó a ngô n ngữ .
29. Điểm khá c nhâ u giữ a â m vị và â m tố :
 Âm vị chỉ bó hẹp trong mộ t ngô n ngữ , âm tố có trong tấ t cả
ngô n ngữ .
 Âm vị trừ u tượ ng, âm tố cụ thể./ Â m vị là biến thể củ a â m tố .
30. Biến thể kết hợ p là biến thể bị quy định bở i vị trí bố i cả nh ngữ
â m.
31. Biến thể â m vị là nhữ ng â m tố cù ng thể hiện mộ t â m vị.
32. Trong hệ thố ng ngữ â m, trong phâ n đoạ n ngữ lưu, đơn vị nhỏ
nhấ t mà ta có thể nhậ n biết bằ ng thính giá c là â m tiết.
33. Phương thứ c cấ u â m củ a:
 Â m xá t: Luồ ng hơi đi ra khô ng bị cả n trở hoà n toà n mà lá ch qua
cá c khe để thoá t ra ngoà i.
 Phụ â m vang có luồ ng hơi đi ra từ khoang mũ i.
 Â m rung: Luồ ng hơi đi ra ngoà i bị cả n trở rồ i thoá t ra, sau đó bị
cả n trở và thoá t ra.
34.
 Â m vị là nhữ ng đơn vị ngữ â m nhỏ nhấ t có tá c dụ ng khu biệt nghĩa
và dù ng để cấ u tạ o nên vỏ vậ t chấ t.
 Â m vị là đơn vị tố i thiểu củ a hệ thố ng ngữ â m củ a mộ t ngô n ngữ
để cấ u tạ o và phâ n biệt vỏ â m thanh vớ i cá c đơn vị có nghĩa.
35. Â m tố là đvi nhỏ nhấ t khô ng thể phâ n chiết.
36. Phâ n biệt â m vị và â m tố .

 m vị  m tố
Đơn vị nhỏ nhấ t củ a ngô n ngữ Đơn vị nhỏ nhấ t củ a lờ i nó i
Gồ m cá c nét thuộ c tính ngữ Gồ m cá c nét thuộ c tính ngữ â m
â mcó chứ c nă ng khu biệt nghĩa
Có tính xã hộ i Có tính tự nhiên (vậ t lý và sinh
lý), cá nhâ n
Có tính trừ u tượ ng, chung Có tính cụ thể, riêng
Có tính hằ ng thể (thuộ c Có tính biến thể (là sự thể hiện
ngô nngữ ) trong lờ i nó i củ a â m vị)
Kí hiệu: / / Kí hiệu: [ ]
Ví dụ : /t/ (trong “ta”, “to”…) Ví dụ : [t] (ta), [to ]

37. Tạ o nên sự tương phả n giữ a cá c bộ phậ n củ a lờ i nó i là độ dài


của âm thanh.
38. Tạ o nên sự đố i lậ p giữ a nguyên â m nà y vớ i nguyên â m khá c
trong mộ t số ngô n ngữ là trường độ.
39. Đơn vị ngữ â m siêu đoạ n tính là nhữ ng â m vị khô ng thể phá t
â m riêng biệt mà phương phá p đc thể hiện đồ ng thờ i cù ng cá c â m vị
khá c nhưng cũ ng có chứ c nă ng khu biệt nghĩa và nhậ n diện từ , gồ m
có : thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu.
40. Â m vị đoạ n tính là nhữ ng â m vị đượ c thể hiện riêng rẽ hoặ c kế
tiếp nhau theo thờ i gian. Nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm/bán
phụ âm là nhữ ng â m vị đoạ n tính.
41.
 Â m tiết kép/ nử a khép là â m tiết KHÔ NG VANG.
 Â m tiết mở là nhuữ ng â m tiết giữ nguyên â m sắ c củ a đỉnh nguyên
â m ở đỉnh â m tiết.
 Â m tiết nử a mở là nhữ ng â m tiết BÁ N NGUYÊ N Â M.
42. Nguyên â m đượ c hình thà nh từ dây thanh rung nhiều và luồng hơi đi
tự do hơi yếu.
43. Phụ â m đượ c hình thà nh từ dây thanh rung ít và nhiều tiếng
động.
44. Tiêu chí phâ n loaị:
 Nguyên â m: vị trí luỡ i, hình dạ ng mô i, trườ ng độ .
 Phụ â m: phuong thứ c cấ u â m và vị trí câ ú â m.
45.
 Biến â m trong ngữ lưu là hiện tươngj biến đô ỉ â m thanh trong
chuỗ i nguữ â m do cá c â m kết hợ p vớ i nhau, ả nh hử ong lẫ n nhau.
Có 4 hiện tuong biến â m trong ngữ lưu chủ yếu: đồ ng hó a, dị hoá ,
bớ t â m , thêm â m.
 Biến â m vă n hó a: biến â m do sự trang nhã , biến â m do sự kiêng kị,
biến â m do dụ ng ý chê bai, biến â m do từ nguyên dâ n gian, biến
aam để taọ tiếng ló ng.
46. Đồ ng hó a là biến đổ i 2 â m khá c nhau đứ ng gầ n nhau, thà nh
giố ng nhau để dễ phá t â m.
47. Nghĩa cơ bả n củ a từ là nghĩa từ vự ng và nghĩa ngữ phá p.
48. Nét nghĩa là yếu tố ngữ nghĩa chung cho 1 hay nhiều từ .
49. Đặ c trưng củ a ngô n ngữ hò a kết( biến hình): sự đố i lậ p giữ a
că n tố và phụ tố .
50. Ngô n ngữ đơn lậ p: hình vị trù ng vớ i â m tiết.
51. Phương thứ c so sá nh lịch sử :
 Nghiên cứ u và phâ n biệt ngô n ngữ theo cộ i nguồ n
 So sá nh từ và cá c dạ ng thứ c củ a từ về ý nghĩa và â m thanh
 Tím ra quy luậ t tương ứ ng về ngữ â m, từ vự ng và ngữ phá p.
52. Phương phá p so sá nh loạ i hình.
 Tìm hiểu nhữ ng cá i giố ng nhau và khá c nhau trong kết cấ u củ a 2
hay nhiều ngô n ngữ .
 Cấ u trú c ngữ phá p có ý nghĩa to lớ n; đbt là từ phá p.
53. Cá c loạ i hình ngô n ngữ :
 Ngô n ngữ đơn lậ p:
 Từ không biến đổi hình thái
 Qhệ ngữ phá p và ý nghĩa ngữ phá p đc bthị bằ ng hư từ và trật tự
từ.
 Tính phâ n tiết => ranh giớ i â m tiết trù ng ranh giớ i hình vị.
 Ngô n ngữ khô ng đơn lậ p:
 Ngôn ngữ niêm kết (chắp dính):
 Mỗ i phụ tố chỉ bthị 1 ý nghĩa ngữ phá p và ngượ c lạ i.
 Hình vị có tính độ c lậ p hơn và mố i hliên hệ giữ a các hvi
khô ng chặ t chẽ.
 Ngôn ngữ hòa kết (biến hình):
 Từ biến đổ i hình thá i thể hiện nghĩa nphá p và qhệ nphá p.
 Trong từ cá c hình vị lket chặ t chẽ.
 1 phụ tố có thể đồ ng thờ i mang nhiều ý nghĩa và ngượ c lạ i.
 Có 2 loạ i: chuyển dạ ng-phâ n tích và chuyển dạ ng-tổ ng hợ p

 Ngôn ngữ hỗn nhập ( đa tổng hợp):


 1 từ có thể tương ứ ng vớ i 1 câ u
54. Phương phá p so sá nh đố i chiếu:
 Phá t hiện nhữ ng điểm tươg đồ ng và khá c biệt
55. Nguyên â m TV dò ng trc: [i], [e], [ê]
 Nguyên â m dò ng sau: [u], [o], [ô ], [â ]
 Nguyên â m dò ng giữ a: [ư ], [ơ], [a]
 Nguyên â m hẹp: [i], [u]… / hơi hẹp: [ê], [ư ]…
 Nguyên â m rộ ng:[ă ], [a]…/ hơi rộ ng: [o], [e]…
 Nguyên â m trò n mô i: [u], [ô ], [â ], [o]
 Nguyên â m khô ng trò n mô i: [i], [e], [ê], [ư ], [ơ], [a]
56. Biến thể hình thá i họ c: biến đổ i hình thá i ngữ phá p củ a từ .
VD: see-saw / book-books …
57. Biến thể từ vự ng- hình thá i: VD: trờ i- giờ i / tră ng – giă ng …
58. Biến thể từ vự ng- ngữ phá p: VD: chạ y ( hố i lộ / hđộ ng chạ y)…

You might also like