You are on page 1of 2

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Cau 1: tập quán và những tín điều tôn giáo trong thời kì cộng sản nguyên thủy chính là pháp luật bởi
đó chính là những quy tắc xử sự hình thành trật tự của xã hội.

Sai: pl chỉ ra đời trong xã hội có nhà nước. nn và pl là 2 phạm trù luôn luôn tồn tại song hành. Khi
mâu thuẫn xã hội gay gắt không thể điều hòa dẫn tới hình thành nn, để duy trì sự tồn tại của nhà
nước thì giai cấp cầm quyền đã ban hành pl, pl trở thành công cụ để duy trì trật tự xh và bảo vệ cho
giai cấp cầm quyền.

Câu 2: nguyên nhân của sự hình thành pl chính là nhu cầu quản lí và phát triển xh

Câu này giải thích tương tự như câu 1

Câu 3: pl chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành nhà nước.

Pl là những quy tắc xử sự chung, do nn ban hành hoặc thừa nhận. nhà nước có thể thừa nhận những
tập quán trong xh bằng cách pháp điển hóa,ghi nhận trong luật thành văn.

Câu 4: nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất và nội dung của pl.

Sai: bởi vì pl là phạm trù thuộc về ý thức,kiến trúc thượng tầng,trong khi kiến thức thượng tầng phải
phù hợp với cơ sở hạ tầng. cho nên khi ban hành pl cần thiết phải dựa trên nền tảng về quan hệ
trong xã hội về điều kiện cơ sở vật chất:quan hệ về tư liệu sx,quan hệ sở hữu,về nhu cầu,phương
hướng phát triển xh..điều này sẽ quyết định nội dung,bản chất của pl. tức là vật chất quyết định ý
thức,cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.

Câu 5: lợi ích giai cấp thống trị luôn là sự ưu tiên và luôn là được lựa chọn có tính quyết định khi hình
thành các quy định pl.

Đúng: bởi pl là ý chí của giai cấp thống trị được nâng lên thành luật. pl duy trì trật tự xã hội,bảo vệ
cho giai cấp cầm quyền,phù hợp với ý chí,nguyện vọng của đại bộ phận quần chúng trong xh (điểm
này thì thể hiện rõ hơn trong các nn xhcn,bởi theo như nn VN là nn của dân,do dân,vì dân).

Câu 6: pl luôn tác động tích cực đối với kinh tế,thúc đẩy kinh tế phát triền.

Sai: nếu pl tiến bộ,phản ánh được thực tiễn,dự báo được tình hình phát triển của xh thì sẽ thức đẩy
tiến bộ xh. Ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển xh.

Câu 7: pl là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người.

Sai: ngoài pl còn rất nhiều những chuẩn mực khác như đạo đức.

Câu 8: mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước luôn luôn mâu thuãn với nhau.

Sai: chẳng hạn trong NN XHCN thì tính giai cấp và tính xã hội song hành và hỗ trợ nhau. Vì là NN của
giai cấp công nhân và nông dân nên một mặt thể hiện tính giai cấp: ý chí của giai cấp cầm quyền,một
mặt thể hiện tính xã hội đó là NN với công cụ là pl phải nhằm phục vụ quần chúng nhân dân,là NN
của dân,do dân,vì dân.

Câu 9: tính xã gtjvn


Nnk

Mjhyc

Kycg

kjcghội của nhà nước chỉ thể hiện ở những nhà nước XHCN

Sai: tính giai cấp và tính xã hội luôn cùng thể hiện trong pl của các nhà nước. chỉ là phụ thuộc vào
từng thời kì thì bản chất nào được thể hiện rõ nét,nổi trội hơn thôi.

Câu 10: nhà nước có quyền ban hành pháp luật nên nhà nước không cần phải tuân thủ pháp luật.

Sai: nhà nước là phạm trù thuộc về ý thức,NN chỉ là dạng thức,phương tiện thể hiện sự tồn tại của
quyền lực. NN của dân,dân thực hiện quyền lực thông qua các cơ quan của nhà nước,các cá nhân,tổ
chức được NN trao quyền. Các cơ quan,tổ chức,cá nhân này vẫn phải tuân thủ pl.

Jhgdfed

You might also like