You are on page 1of 23

fĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN TỰ SOẠN

CÂU 1: Ngôn ngữ là gì? Bản chất của ngôn ngữ?


Ngôn ngữ là một hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp của chúng, làm phương
tiện giao tiếp chung cho một cộng đồng người.
Ngôn ngữ có hai dạng là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên bởi quy luật phát triển của ngôn ngữ khác với quy
luật phát triển của tự nhiên. Ngôn ngữ có tính kế thừa cái cũ và phát triên cái mới và không bao
giờ mất đi hoàn toàn. Một ngôn ngữ được xem là tử ngữ khi dân tộc nói ngôn ngữ đó vị hủy
diệt hoặc nó được thay thế bởi một ngôn ngữ khác.
Ngôn ngữ không phải bản năng sinh vật của con người. Bản năng sinh vật của con người gồm
có ăn, khóc, cười, ngủ.... có thể tồn tại bên ngoài xã hội trong điều kiện cô độc. tuy nhiên thì
ngôn ngữ không thể tồn tại trong điều kiện như thế. Âm thanh của trẻ em không chứng tỏ ngôn
ngữ là hiện tượng bản năng bởi những âm thanh đó là âm thanh vô nghĩa. Sự kiện ngôn ngữ
chỉ xảy ra khi có liên hệ thới một ý nghĩa nào đó.
Ngôn ngữ không mang đặc chứng chủng tộc. ngôn ngữ không có tính di truền như màu mắt,
màu da... ranh giwois của ngôn ngữ và ranh giới chủng tộc cũng không trùng nhau.
Ngôn ngữ khác âm thanh. Động vật và con người có những âm thanh thuộc hệ thống tín hiệu
thứ nhất, là phản xạ có điều kiện và phản xạ không cso điều kiện. Còn ngôn ngữ thuộc hệ
thống tín hiệu thứ hai, gắn liền với tư duy trừu tượng và cách tạo ra những khái niệm chung và
các từ. Ngôn ngữ khác với bản năng sinh vật như tiếng kêu của động vật.
Ngôn ngữ không phải hiện tượng cá nhân. Ngôn ngữ không phải sản phẩm của cá nhân mà là
của chung như vậy người này nói người kia mới hiểu. ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung
của cộng đồng người. Tính xã hội của ngôn ngữ thể hiện ở sự quy ước khác nhau ở mỗi xã
hội. Vd bàn – desk table. Tính xã hội của ngôn ngữ cũng thể hiện ở sự quy ước của các vùng
miền. Miền Bắc mẹ, miền trung mạ, má..
Ngôn ngữ không phải hiện tượng tự nhiên cũng không phải hiện tượng cá nhân nên ngôn ngữ
là hiện tượng xã hội. Ngôn ngữ gắn liền với đời sống của con người, song song phát triển cùng
với hoạt động và tư duy của con người. Ngôn ngữ tồn tại trong xã hội loài người, bên ngoài xã
hội đó ngôn ngữ không thể phát sinh.
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt bởi vì ngôn ngữ có những đặc điểm khác với
những hiện tượng khác.
Ngôn ngữ không thuộc csht cũng k thuộc kttt bới vì nn k phải là công cụ sx cũng k phải là quan
hệ sx. Nên khi csht sụp đổ thì ngôn ngữ cũng k biến mất. Nn cũng k thuộc kttt vì kttt phụ thuộc
vào csht khi csht sụp đổ thì kttt sụp đổ rong khi nnn không sụp đổ theo. Ngôn ngữ là phương
tiện giao tiếp chung giữa người vơi snguwowif.
Ngôn ngữ không có tính giai cấp. ngôn ngữ không phải của riêng của giai cấp nào mà là của
chung của toàn xã hội. Tuy nhiên thì ngôn ngữ được dùng như công cụ đấu tranh giai cấp.
CÂU 2: HỆ THỐNG CẤU TRÚC NGÔN NGỮ
Hệ thống là một thể thống nhất các yếu tố cùng loại có mối quan hệ và liên hệ đến nhau.
2 đặc điểm:
Tập hợp các hiếu tố cùng loại
Các mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau của chúng.
Kết cấu, cấu trúc là sự sắp xếp và tổ chức của các yếu tố trong một vật hoặc một hệ thống.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu với nhiều yếu tố khác nhau. Hệ thống lớn bao gồm nhiều
tiểu hệ thống. Đơn vị và kết cấu trong hệ thống ngôn ngữ gồm:
Âm vị là đơn vị nhỏ nhất mà người ta có thể phân ra được trong chuỗi lời nói có chức năng cấu
tạo và khu biệt vỏ âm thanh.
Mặn, nặn, lặn
Hình vị là một hoặc một chuỗi kết hợp một vài âm vị, có thể mang ý nghĩa từ vựng hoặc ý nghĩa
ngữ pháp.
Từ là kết hợp của một hoặc một số hình vị có chức năng định danh và chức năng biểu thi
nghĩa.
Câu là một chuỗi kết hợp các từ thực hiện chức năng thông báo.
Cấu trúc hay quan hệ trong ngôn ngữ rất phức tạp tuy nhiên có 3 kiểu phổ quát xuất hiện ở tất
cả các ngôn ngữ và chi phối hoạt động của chúng/
Quan hệ ngữ đoạn, quan hệ tuyến tính là quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ theo hàng ngang,
xuất hiện kế tiếp nhau trong chuỗi lời nói, theo trình tự thời gian.
Hôm nay trời nắng chang chang.
Quan hệ liên tưởng , quan hệ dọc là quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ có thể thay thế cho
nhau trong cùng một vị trí trong một chuỗi lời nói. Khi tạo lập văn bản cân nhắc xem nên dùng
từ nào chính là vận dụng quan hệ liên tưởng.
Hôm nay trời nắng to quá.
It’s important, crucial, necessary...
Quan hệ thứ bậc hay quan hệ bao hàm thể hiện tính tôn ti, thứ bậc của các đơn vị ngôn ngữ.
Câu bao hàm từ, từ bao hàm hình vị, hình vị bao hàm âm vị.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ lẫn nhau. Trong hệ
thống lớn lại có các tiểu hệ thống. Một yếu tố có thể nằm trong nhiều tiểu hệ thống với nhiều tư
cách khác nhau. Một câu vừa có thể là tuef, vừa có thể là hình vị.
CÂU 3: PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ THEO LOẠI HÌNH
Loại hình ngôn ngữ đơn lập:
Phân tiết hay đa tiết
Từ không biến đổi hình thái
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện thông qua trật tự từ và hư từ.
Loại hình ngôn ngữ chắp dính: Nhật, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kì
Sử dụng một số lượng lớn các phụ tố để cấu tạo từ mới, để diễn đạt các quan hệ ngữ pháp
khác nhau. Hình vị có tính độc lập cao. Mối quan hệ giữa các hình vị không chặt chẽ.
Loại hình ngôn ngữ hòa kết: Anh, nga, hi lập
Có hiện tượng biến đổi âm vị bên trong hình vị. Sự biến đổi này thể hiện ý nghĩa ngữ pháp và
thường được gọi là sự biến tố bên trong. Ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng khó tách bạch.
Một số ngôn ngữ có phụ tố. Các hình vị liên kết chặt chẽ trong từ.
Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp hay lập khuôn. Một từ có thể tương ứng với một câu ở ngôn
ngữ khác.
CÂU 4: CHỮ VIẾT
Chữ viết là hệ thống kí hiệu. ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thì chữ viết là kí hiệu của kí hiệu.
Chữ ghi ý: không có mối quan hệ với âm thanh của từ chỉ có mối quan hệ về nghĩa, số lượng
nhiều, khả năng ghi nhớ hạn chế, tính quy tắc cao.
Chữ ghi âm: đơn giản, những từ đồng âm viết như nhau, yêu cầu chính xác về hình hái ngữ
pháp từ vựng.
CÂU 5: NGỮ ÂM
Con người dùng ngôn ngữ để giao tiếp với nhau. Khi sơ khai, ngôn ngữ phổ biến nhất con
người sử dụng là ngôn ngữ nói. Người ta gọi mặt âm thanh của ngôn ngữ là ngữ âm. Ngữ âm
là vỏ vật chát của âm thanh, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ.
Ngữ âm là âm thanh, nhưng k phải âm thanh nào cũng là ngữ âm.
CÂU 6: ÂM TỐ
Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân tách được nữa.
Không nhầm âm tố với các chữ cái kí hiệu âm thanh. Một âm tố có thể được kí hiệu bằng nhiều
chữ cái khác nhau và một chữ cái cũng có thể thể hiện nhiều âm tố khác nhau.
VD âm tố [i] được kí hiệu bằng ea teach, meat, sea, hoặc bằng i gist, list, hoặc bằng ee như
meet, hoặc bằng y như happy,..
Chữ I có thể biểu thị âm tố i, gist, âm tố ơ như ability, như ai , I
Phân biệt nguyên âm và phụ âm

Nguyên âm Phụ âm
Một âm khi được phát âm luồng không khí đi Một âm khi đượ cphast âm luofng không khí
qua các khoang phát âm mà không bị chặn đi qua các khoang phát âm mà bị chặn ở một
lại ở bất kì vị trí nào được gọi là nguyên âm. vị trí nào đó gọi là phụ âm.
Về mặt ngữ âm, nguyên âm là tiếng thanh vì Về mặt ngữ âm, phụ âm là tiếng ồn vì khi
khi phát âm luồng không khí di chuyển theo phát âm luồng không khí bị chặn ở một vị chí
chu kỳ, đều đặn.
nào đó gây ra tiếng nổ, xát, không êm ái như
nguyên âm.
Về mặt cấu âm, khi phát âm nguyên âm bộ Về mặt cấu âm, khi phát âm bộ máy phát âm
máy phát âm căng ra toàn bộ, làm luồng hợi khi căng khi chùng khiến luồng không khí
phát ra có cường độ yếu, không bị chặn ở thoát ra có cường độ mạnh.
bất kì vị trí nào.
Tiêu chí miêu tả nguyên âm: theo vị trí của lưỡi, độ mở của miệng và hình dáng của môi.
Tiêu chí miêu tả phụ âm: theo phương thức cấu âm- cách thức cấu âm và theo vị trí cấu âm- vị
trí luồng hơi bị chặn.
CÂU 7: ÂM VỊ
Âm vị là đơn vị từ của hệ thống ngữ âm có chức năng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của các
đơn vị có nghĩa.
Âm vị là đơn vị khu biệt và đơn vị chức năng.
Âm vị kí hiệu trong hai dấu gạch chéo song song.
Phân biệt âm vị và âm tố:
Âm vị là đơn vị trừu tượng và âm tố là đơn vị cụ thể. Trong thực tế giao tiếp hàng ngày, một âm
vị i có thể có nhiều cách phát âm khác nhau khi thì phát âm mạnh khi thì phát âm yếu, lúc già
lúc trẻ phát âm khác nhau. Tuy nhiên đó vẫn là âm vị i. Hình thức thể hiện khác nhau của âm vị
là âm tố. Âm tố là sự thể hiện của âm vị.
Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong chuỗi lời nói. Có 3 loại âm tố là nguyên âm phụ âm và
bán âm.
Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có chức năng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của các đơn vị
có nghĩa.
Số lượng của âm vị thì có hạn, số lượng của âm tố là vô số.
Âm vị là cái chung mang chức năng khu biệt vì vậy khi nói đến âm vị là nói đến mặt xã hội. Âm
tố là yếu tố âm thanh cụ thể, là sự thể hiện của âm vị vì vậy nói đến âm tố là nói đến mặt tự
nhiên của ngữ âm. Nếu đối lập giữa lời nói và ngôn ngữ thì âm vị thuộc ngôn ngữ và âm tố
thuộc lời nói.
Vì âm vị có tính xã hội nên nó chỉ tồn tại ở một hoặc một số xã hội nhất định. Âm vị t trong tiếng
việt chứ không có trong tiếng trung. Âm vị th trong tiếng việt chứ không có trong tiếng anh.
Âm vị bao gồm những nết đặc trưng khu biệt còn âm tố bao gồm cả những nét khu biệt cả
những nét không khu biệt. Vì thế, người ta còn định nghiã âm vị là một chùm hoặc một tổng thể
các đặc trưng khu biệt được thể hiện đồng thời.
Âm tố là sự thể hiện của âm vị của mỗi cá nhân trong một hoàn cảnh nhất định nên ngoài
nhưng nét khu biệt âm tố còn bao gồm những đặc trưng không khu biệt. Khi phát âm âm vị s có
đặc trưng tròn môi, khi phát âm âm vị i trong từ mẹ có xu hướng ngạc hóa.

Âm vị Âm tố
Âm vị là đơn vị nhỏ nhất của hệ thống ngữ Âm tố là đơn vị nhỏ nhất trong chuỗi lời nói,
âm, có chức năng cấu tạo và khu biệt vỏ âm không thể phân chia được nữa.
thanh của những đơn vị có nghĩa.
Âm vị được kí hiệu trong hai dấu gạch chéo Âm tố được kí hiệu trong hai dấu ngoặc
song song. vuông.
Âm vị là đơn vị trừu tượng. Âm tố là đơn vị cụ thể. Âm tố là sự thể hiện
của âm vị.
Số lượng âm vị có hạn. Số lượng của âm tố là vô hạn.
Âm vị là cái chung, có chức năng khu biệt Âm tố là yếu tố âm thanh cụ thể, là sự thể
nên nói đến âm vị là nói đến mặt xã hội của hiện của âm vị, nên khi nói đến âm tố là nói
ngữ âm. đến mặt tự nhiên của ngữ âm.
Âm vị thuộc ngôn ngữ Âm tố thuộc lời nói
Âm vị mang tính xã hội nên nó chỉ thuộc về
một số xh nhất định. VD âm t trong tiếng việt
không có trong tiếng trung, âm th có trong
tiếng việt nhưng không có trong tiếng Anh.
Âm vị bao gồm những nét đặc trưng khu biệt. Âm tố bao gồm những nét đặc trưng khu biệt
Âm vị là một chùm hoặc một tổng thể những và cả những nét đặc trưng không khu biệt.
đặc trưng khu biệt được thể hiện đồng thời. Khi phát âm âm vị s có đặc trưng tròn môi,
khi phát âm từ mẹ có xu hướng ngạc hóa.

Biến thể của âm vị


Mỗi âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố. Các âm tố khác nhau cùng thể hiện một âm vị gọi
là sự biến thể của âm vị.
Âm vị K khi phát âm bật hơi, khi không bật hơi, khi ngạc hóa....nhưng đều là âm vị k
Các loại biến thể:
Biến thể kết hợp là biến thể bị quy định bởi vị trí, bối cảnh ngữ âm. Biến thể kết hợp là biến thể
bắt buộc. biến thể môi hóa là biến thể bắt buộc của âm vị t khi nó kết hơp với các nguyên âm
tròn môi.
Biến thể tự do: cách thể hiện âm vị ở mỗi người nói. Gọi là tự do nhưng không tự do hoàn toàn.
Nếu phát âm quá xa lạ với xã hội sẽ không được chấp nhận và bị gọi là ngọng.
Phân biệt âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính.

Âm vị đoạn tính Âm vị siêu đoạn tính


Trong ngữ âm học, có các đơn vị có thể phân Tuy nhiên, còn có các đơn vị không phân
đoạn trong chuỗi lời nói theo tuyến tính như đoạn một cách độc lập, đi kèm với các đơn vị
âm tố, âm tiết âm tự. đoạn tính. Chúng có chức năng như các đơn
Các âm vị bao giờ cũng diễn ra theo trật tự vị đoạn tính. Chức năng cấu tạo và khu biệt
trước sau trên tuyến thời gian chứ không thể vỏ âm thanh của các từ có nghĩa. Những đơn
diễn ra đồng thời. Những âm vị như vậy gọi vị này thể hiện đồng thời với các đơn vị đoạn
là âm vị đoạn tính. tính. Người ta gọi đó là đơn vị siêu đoạn tính.
Những hiện tượng ngư âm có giá trị khu biệt
như thanh điêu, trọng âm, ngữ điệu là những
hiện tượng siêu đoạn tính.
CÂU 8 ÂM TIẾT
Một chuỗi lời nói mà con người phát ra gồm nhiều khúc đoạn khác nhau. Đơn vi phát âm ngắn
nhất được gọi là âm tiết. Nói cách khác âm tiết nghe như thành tiếng. Một phát ngôn có bao
nhiêu tiếng là có bấy nhiêu âm tiết. Đối với các ngôn ngữ phân tiết tính nhưt iếng việt thì dễ xác
định số lượng âm tiết còn đối với ngôn ngữ chắp dính thì nó không dễ dàng.
Về phương diện phát âm, âm tiết có tính toàn vẹn, không thể phân cắt được là vị nó được phát
âm bằng một lần căng cơ thịt của bộ máy phát âm. Mỗi một lần phát âm một âm tiết, cơ thịt của
bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống. Có bao nhiêu lần căng chùng thì có bấy nhiêu âm
tiết.
Ba giai đoạn phát âm âm tiết:
Tăng cường độ căng của cơ thịt.
Giữ đỉnh điểm độ căng
Giảm dần độ căng
Quá trình phát âm giống như hình sin. Đỉnh của hình sinh là đỉnh của âm tiết, chỗ lõm là biên
giới. Đứng vị trí đỉnh là nguyên âm, đứng ở biên giới thường là phụ âm hoặc bán nguyên âm.
Phân loại âm tiết:
Căn cứ vào âm cuối của âm tiết: âm tiết khép và âm tiết mở.
Âm tiết mở là những âm kết thúc bằng nguyên âm. Âm tiết mở hoàn toàn là những âm kết thúc
bằng nguyên âm như nga, mo.. âm tiết nửa mở là những âm kết thúc bằng bán nguyên âm như
vải, nâu..
Âm tiết khép là những âm kết thúc bằng phụ âm. Những âm kết thúc bằng phụ âm là những âm
đóng hoàn toàn. Những âm kết thúc bằng âm mũi là những âm nửa đóng như mồm, nên,
CÂU 9: NGÔN ĐIỆU
Ngôn điệu là khái niệm ngữ âm được dùng để chỉ những hiện tượng âm thanh ngôn ngữ xảy ra
đồng thời với âm tố và trên một đơn vị lớn hơn âm tố.
Những hiện tượng ngôn điệu gọi là hiện tượng siêu đoạn tính. Hiện tượng ngôn điệu bao gồm:
ngữ điệu, trọng âm, thanh điệu.
Ngữ điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn từ.
Chức năng:
Ngữ đoạn là phương tiện phân chia lời nói.
Chức năng liên kết: như ngữ điệu liên kết một các chặc chẽ làm cho lời nói trở lên liền mạch
chứ không rời rạc.
Chức năng biểu cảm.
Chức năng thể hiện tính chất các loại câu.
Trọng âm là sự nêu bật một đơn vị lớn hợn âm tố để phân biệt với các đơn vị khác cùng cấp
độ. Thường đơn vị được nêu bật là âm tiết.
Cách thể hiện trọng âm: nhấn mạnh, kéo dài, tăng hoặc giảm độ cao.
Chức năng: phân giới, khu biệt
Trong tiếng Nga, anh, pháp,...
Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết.
Không phải ngôn ngữ nào cũng có thanh điệu.
CÂU 10 TỪ, HÌNH VỊ
Từ là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức. từ là một chuỗi
kết hợp của mọt hoặc một số hình vị, có chức năng định danh và chức năng biểu thị nghĩa.
Đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ:
Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất.
Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, mang ý nghĩa ngữ pháp hoặc ý nghĩa từ vựng.
CÂU 11 ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ, PHÂN LOẠI HÌNH VỊ
Đơn vị cấu tạo từ là hình vị hoặc từ tố.
Hình vị từ tố là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, mang ý nghĩa ngữ pháp hoặc ý nghĩa từ vựng.
Hình vị có 2 loại là chính tố và phụ tố.
Chính tố là hình vị mang ý nghĩa từ vựng. Ý nghĩa của chính tố thì cụ thể, có mối liên hệ logic
tới đối tượng. Ý nghĩa của chính tố thì độc lập ( tự nghĩa)
Sách vở....
Phụ tố là hình vị mang ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ pháp. Ý nghĩa của phụ tố thì
trừu tượng, có mỗi liên hệ logic tới ngữ pháp. Ý nghĩa của phụ tố thì không độc lập, nó chỉ rõ
ràng khi trong kết cấu với từ.
Trước hết ta phải phân biệt được phụ tố cấu tạo từ và biến tố.
Phụ tố cấu tạo từ là hình vị mang ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ pháp.
Tiền tố là phụ tố đứng trước chính tố.
Hậu tố là phụ tố đứng sau chính tố.
Hiện tượng có cả hậu tố và tiền tố gọi là song tố.
Trung tố là phụ tố nằm giữa hai chính tố trong câu.
Liên tố là phụ tố đặc biệt có chức năng liên kết chính tố trong từ ghép. O speedometer,
thermometer,...
Biến tố là những từ chỉ xuất hiện ở những từ có biến đổi hình thái. Biến tố thể hiện mối quan hệ
cú pháp của các từ trong câu.
CÂU 12 CÁC BIẾN THỂ CỦA TỪ
Nếu từ là một hằng thể thì những cách sử dụng khác nhau của từ là những biến thể.
Biến thể hình thái học. đó là những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ hay còn gọi là từ
hình.
Student – students – students’
Biến thể ngữ âm hình thái học. đó là những sự biến dạng của từ về mặt ngữ âm và cấu tạo từ
chứ không phải là những hình thái ngữ pháp của từ. ở đây có hiện tượng một ý nghĩa của từ
nhưng được định hình một cách khác nhau. Mỗi một cách định hình khác nhau được gọi là một
biến thể ngữ âm hình thái học.
Để những định hình này trở thành những biến thể cần có điều kiện sau:
Trong khi khác nhau, chúng vẫn có gốc từ chung, do đó có sự giống nhau về nghĩa được thể
hiện qua vỏ ngữ âm của chúng.
Sự khác nhau về vật chất ngữ âm không thể hiện sự khác nhau về nghĩa.
Vd chời giời, trăng giăng, nhịp dịp..
Biến thể từ vựng ngữ nghĩa. Mỗi một từ có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau. Khi sử dụng chỉ
một ý nghĩa được hiện thực hóa. Mối một ý nghĩa được hiện thức hóa được gọi là một biến thể
từ vựng ngữ nghĩa.
Đồng, đá, bạc... hand, present, set> N bộ, a set ò chair, tập hợp a set of points, win the first set,
set để đặt set foot on đặt chận lên.., set pen to paper, gieo trồng set seed, set plant, dựng cảnh
set a scene, kết se lại, ổn định, trees set cây ra quả, lặn sun sets, set tính từ a set look nghiêm
nghị, set eyes mắt k chớp, a set purpose một mục đích nhất định,
Từ vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống từ vựng. Nó là sự khái quát hóa các cách sử dụng
kahsc nhau của một từ trong thực tế trong một giai đoạn nhất định của ngôn ngữ.
CÂU 13 PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ, CÁC LOẠI
Từ đơn là từ có một hình vị chính tố.
Từ phái sinh là từ có một chính tố một phụ tố.
Từ phức là từ có hai hoặc hơn hai chính tố.
Từ ghép là từ được cấu tạo bằng cách ghép hai từ đơn độc lập. từ ghép đẳng lập và ghép
chính phụ. Khách khứa là từ ghép chính phụ. Sách vở là từ ghép đẳng lập.
Từ láy là những từ được cấu tạo bằng cách lặp lại toàn bộ hoặc một phần âm thanh của từ. Từ
láy một phần và từ láy toàn phần. Xanh xanh, ào ào. Dào dạt, lác đác. Hoa quả là từ ghép 2 từ
đều có nghĩa độc lập còn long lanh thì chỉ long có nghĩa còn lanh thì không/
CÂU 14 CỤM NGỮ CỐ ĐỊNH
Ngữ là một cụm sẵn có trong tự nhiên, tương đương với từ, có những đặc điểm giống với từ.
Chúng cũng được thể hiện trong lời nói như từ.
Về mặt ngữ pháp, chúng cũng có thể làm thành phần câu, cũng có thể làm cơ sở cấu tạo nên
từ mới.
Về mặt ngữ nghĩa chúng cũng biểu thị thực tế khách quan và những hoạt động liên quan tới
con người.
Tính cố định và tính thành ngữ là hai đặc tính cơ bản của ngữ.
Tính cố định
Tính cố định của một kết hợp của một yếu tố nào đó với các yếu tố khác được đo bằng khả
năng mà yếu tố ấy dự báo sự xuất hiện của các yếu tố còn lại trong trật tự nhất định với các
yếu tố ấy.
Tính kết hợp có thể thay đổi từ 0 đến 1.
Tính cố định bằng 1, tức 100, khi yếu tố dự báo đó không được gặp bên ngoài kết hợp.
Tính cố định bằng 0, khi yếu tố dự đoán có thể gặp bên ngoài kết hợp.
Một kết hợp luôn có tính cố định đến một mức nào đó.
Trong tiếng việt, một kết hợp có tính cố định khi:
Có trật tự ngược cú pháp tiếng việt: công nghiệp hóa, hiện đại hóa, văn học,...
Có chứa những thành tố không thể hoạt động độc lập: khách khứa, hổn hển, dai nhách....
Tính thành ngữ.
Một tổ hợp được coi là có tính thành ngữ khi ý nghĩa chung của nó là một cái gì mới, khác với
tổng số các ý nghĩa của thành phần cấu tạo nên nó.
Một tổ hợp được coi là có tính thành ngữ khi nó chứa ít nhất một từ mà khi dịch toàn bộ tổ hợp
thì người ta dịch từ ấy bằng một yếu tố khác mà yếu tố ấy chỉ tương đương với từ ấy khi từ ấy
xuất hiện đồng thời với tất cả các yếu tố còn lại của tổ hợp trong một trật tự nhất định. Thêm
vào đo, từ ấy có thể gặp bên ngoài tổ hợp và khi ấy nó được dịch bằng một yếu tố khác.
Cần lưu ý 3 điểm sau:
Một tổ hợp thành ngữ tính phải có ít nhất một yếu tố có khả năng dịch duy nhất.
Khả năng dịch duy nhất của nó chỉ xuất hiện khi xuất hiện đồng thời với các yếu tố còn lại mẹ
tròn con vuông.
Từ ấy phải được gặp bên ngoài kết hợp và khi ấy nó phải được dịch bằng một ý nghĩa khác.
So sánh thành ngữ và tục ngữ
Tục ngữ: đơn vị tương đương với cấu. là một phát ngôn hoàn chỉnh về mặt ý nghĩa, một tư
tưởng hoàn chỉnh, có tính đúc kết về chân lí.
Thành ngữ: đơn vị tương đương với từ.
Phương ngôn là tục ngữ địa phương, chỉ dùng trong một số địa phương nhất định. Phương
ngôn không phải là ngữ cố định.
VD miền bắc: chúa vắng nhà gà vọc niêu tôm.
Miền trung: vắng chủ nhà gà bươi bếp.
Miền nam: vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm.

45. Blood is thicker than water


Một giọt máu đào hơn ao nước lã
54. When the cat’s away, the mice will play
Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm
58. Haste makes waste
Dục tốc bất đạt
75. Practice makes perfect
Có công mài sắt có ngày nên kim
79. Never put off tomorrow what you can do today
Việc gì làm được hôm nay chớ để ngày mai
71. Bitter pills may have blessed effects
Thuốc đắng dã tật
72. Better die on your feet than live on your knees
Chết vinh còn hơn sống nhục
13. Good wine needs no bush
Hữu xạ tự nhiên hương
14. Diamond cuts diamond
Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

CÂU 15 Ý nghĩa từ vựng


Ý nghĩa biểu vật là phần nghĩa liên quan đến sự vật hoặc phạm vi sự vật trong thế giới mà từ
gợi ra.
Khi nhắc đến từ cây là cái cây trong thực tế.
Lưu ý : ý nghĩa biểu vật khong phải là chính sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan mà chỉ
là mối liên hệ giữa hình thức âm thanh của từ với sự vật trong thực tế.
Ý nghĩa biểu niệm là phần nghĩa của từ liên quan đến sự hiểu biết của con người về ý nghĩa
biểu vật của từ.
Ý nghĩa biểu niệm là tập hợp các nét nghĩa từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể.
Ynbv cái cây> cái cây trong thực tế
Ynbn lá cây màu xanh, có lá, hoặc không có lá..
Phân biệt ý nghĩa biểu niệm và khái niệm
Ý nghĩa biểu niệm Khái niệm
Dựa vào kinh nghiệm, thói quen, quan sát Phản ánh mặt bản chất bên trong của sự vật
bằng mắt. hiện tượng có được nhờ quá trình lao động
thông qua thực nghiệm, kiểm tra của các nhà
khoa học.
Ynbn không phản ánh được những đặc tính Phản ánh được cả những thuộc tính bản chất
bên trong mà chỉ phản ánh được những đặc bên trong của sự vật hiện tượng.
điểm bên ngoài để phân biệt những đối
tượng cùng loại.
Chủ yeus thực hiện chức năng tổ chức ngôn Thực hiện chức năng nhân thức
ngữ
Mang tính dân tộc Mang tính nhân loại

Ý nghĩa biểu thái là một phần ý nghĩa của từ thể hiện cảm xúc, cách đánh giá mà từ gợi ra cho
người nói và người nghe.
Sự vật hiện tượng biểu thị trong ngôn ngữ đều được nhận thức bởi con người, do đó, cùng với
tên gọi, con người thường gửi kèm theo cách đánh giá của mình.
Đẹp quá, đẹp ghê, đẹp gớm, ...
CÂU 16: NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NGHĨA CỦA TỪ
NGUYÊN NHÂN
Từ nằm trong hệ thống rất chặt chẽ vì vậy nếu một yếu tố nhất định của hệ thống biến đổi thì
cũng ảnh hưởng đén từ và ngược lại.
Nguyên nhân:
Nghĩa gốc mất đi nghĩa mới xuất hiện; xuất hiện một số từ hán việt gần nghĩa với các từ thuần
việt làm các từ này chế ước nhau; hoàn cảnh ngôn ngữ mới có thể xuất hiện thêm nghĩa mới.
Hoàn cảnh 4.0 thì từ vãi không còn để chỉ rơi vãi, mà là thể hiện sự quá đà, sự ngạc nhiên, sự
lố bịch..
Nguyên nhân ngoài ngôn ngữ:
Hiện tượng cấm kí ở một số tộc người nguyên thủy, do mục đích diễn đạt như từ bạn thân
trowosc để gọi những người có mối quan hệ thân thiết, với nhau thì giờ có thể dùng để chỉ
người bạn ghét..., hiện tượng thay đổi môi trường sử dụng cũng làm cho nghĩa của từ thay đổi:
ở ta papa là cha nma ở papa là mẹ, yếu tố tâm lí xã hội cũng ảnh hưởng đến môi trường sử
dụng của từ vd không nên nói tục nói bậy ở quê nhà,..
Những hiện tượng biến đổi ý nghĩa
Hiện tượng mở rộng: ý nghĩa của từ biến đổi từ cái riêng đến cái chung, từ cụ thể đến trừu
tượng. Ý nghĩa được hình thành từ quá trình này gọi la nghĩa rộng. Chiếc, vài ban đầu dùng ở
lĩnh vực số nma giờ còn dùng để chỉ sắc thái một chiếc xinh đẹp, một miếng mlem mlem..
Thu hẹp ý nghĩa ý nghĩa của từ biến đổi từ chung đến riêng, từ trừu tượng đến cụ thể. Mùi là
cảm giác của con người giời có mùi tiền, mùi thất bại,...
Hiện tượng chuyển nghĩa:
ẩn dụ là gọi tên sự vật hiejn tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên những nét
tương đồng.
ẩn dụ hình thức :
về thăm nhà bác làng sen
có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng
ẩn dụ cách thức
ẩn dụ phẩm chất: người cha mái tóc bạc
đốt lửa cho anh nắm
ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
ngoài thềm rơi chiếc lá đa
tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Hoàn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận.
Hoán dụ bộ phận gọi toàn thể : anh ấy là một tay bóng cử khôi của đội.
Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng. Khi anh ấy bước vào, cả phòng ngạc nhiên. Ăn 2 bát
cơm..
Lấy cụ thể gọi cái trừu tượng : đội tuyển có một tay vàng bắt bóng cực giỏi.
Lấy dấu hiệu để gội sự vật
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thành thị đứng lên
CÂU 17: TỪ ĐA NGHĨA. TỪ ĐỒNG ÂM. SO SÁNH
Từ đa nghĩa
Do sự biến đổi và phát triển ý nghĩa mà một từ có thể có nhiều nghĩa. Người ta gọi đó là từ đa
nghĩa. Các nghĩa của từ không tồn tại rời rạc, lẻ tẻ mà quy định lẫn nhau làm thành một kết
cấu.
Từ đơn thường nhiều nghĩa hơn từ phức.
So với các ngôn ngữ khác, từ đa nghĩa trong tiếng Việt cũng có những đặc điểm riêng. Để biểu
thị sự vật, hiện tượng mới ra đời, tiếng việt sẽ có xu hướng cấu tạo từ mới thay vì phát triển
nghĩa từ những từ cũ. Số lượng từ đa nghĩa trong tiếng việt ít hơn trong các tiếng khác.
Phân loại từ đa nghĩa:
Căn cứ vào sự khác nhau trong mối quan hệ với sự vật, người ta chia ra:
Nghĩa trực tiếp: nghĩa phản ánh sự vật một cách trực tiếp không qua nghĩa khác của từ.
Vd tay là một bộ phận cơ thể người.
Nghĩa chuyển tiếp phản ánh đối tượng một cách gián tiếp thông qua một nghĩa khác. Nghĩa
chuyển tiếp bao giờ cũng có thể giải thích bằng nghĩa trực tiếp. đầu não – anh đấy là đầu não
của cơ quan.
Căn cứ vào sự khác nhau trong mối quan hệ với nhân thức thì:
+ nghĩa thông thường nghĩa phản ánh đặc điểm bên ngoài của sự vật và nghĩa thuật ngữ nghĩa
phản ánh thuộc tính, tính chất bên trong của sự vật hiện tượng.
+ nghĩa đen là nghĩa không có tính hình tượng, nghĩa bóng là nghĩa có tính hình tượng.
Nghĩa bóng là là một loại nghĩa chuyển tiếp nhưng chỉ khi nghĩa chuyển tiếp tạo ra tính hình
tượng mới tạo nên nghĩa bóng.
Căn cứ vào sự hình thành và phát triển của các nghĩa:
+ nghĩa gốc
+ nghĩa phái sinh : chai tay, chai cứng, chai mặt, chai lọ
PHÂN BIỆT ĐA NGHĨA VÀ ĐỒNG ÂM

Hiện tượng đồng âm Hiện tượng đa nghĩa


Các ý nghĩa của từ hoàn toàn khác nhua, Các ý nghĩa của từ có sự liên hệ, ý nghĩa này
không có mối liên hệ về nghĩa. phát sinh từ ý nghĩa kia
Trường học và trường từ vựng
Đồng âm là hiện tượng trùng nhau về mặt
ngữ âm của hai hoặc hơn hai đơn vị ngôn
ngữ khác nhau.từ đồng âm là từ giống nhau
về mặt âm thanh nhưng ý nghĩa hoàn toàn
khác nhau, chúng trùng cả âm thanh lẫn chữ
viết.
Đá ở đường với đá trong tủ lạnh. Giữa các nghĩa của từ đa nghĩa thường cso
Đường đi, đường ăn một nghĩa tố chung, kết hơp lại với nhau tạo
Trong TA thành một kết cấu.
-Đồng âm đồng tự: coper : anh lái ngựa,
quán rượu, jet màu đen, tia nước
-đồng âm không đồng tự: meet, meat, son,
sun,
TV
Đường kính – đường kính của hình tròn
chỉ1 (cuộn chỉ) – chỉ2 (chỉ tay năm ngón)
– chỉ3 (chỉ còn có dăm đồng).

– câu1 (nói vài câu) – câu2 (rau câu)


– câu3 (chim câu) – câu4 (câu cá)

To, two, too


sao1 (ông sao trên
trời); sao2 (sao anh lại làm như
thế); sao3 (đi sao giấy khai
sinh); sao4 (sao thuốc nam)…
meet- meat

Hiện tượng trường nghĩa


Trường nghĩa là tập hợp các từ ngữ có sự đồng nhất với nhau, xét ở bình diện ngữ nghĩa.
Hiện tượng đồng nghĩa.
Quan điểm 1: hiện tượng đồng nghĩa là hiện tượng các từ có nghĩa giống nhau. Quan điểm này
bị phê pán vì không xét đến trường hơp từ nhiều nghĩa.
Quan điểm 2: từ đồng nghĩa là từ có thể thay thế được cho nhau trong những ngôn cảnh giống
nhau mà ý nghĩa chung của ngôn cảnh không thay đổi cơ bản.
Quan điểm này cũng chưa hơp lí vì có những từ có thể thay thế cho nhau trong những ngôn
cảnh mà ý nghĩa không thay đổi những chúng không phải là những từ đồng nghĩa.
Trường học- ngôi nhà thứ hai..
Muốn xác định các đơn vị đồng nghĩa phải căn cứ vào cả hai tiêu chí: ngôn cảnh và ý nghĩa.
Đồng nghĩa là hiện tượng có phạm vi rộng khắp ở tất cả từ vựng, các từ đồng nghĩa trước hết
phải có quan hệ về ngữ nghĩa.
Các từ đồng nghĩa là các từ có ít nhất một nết nghĩa chung. Như vậy, các từ đồng nghĩa với
nhau đã cùng một trường nghĩa.
Từ đồng nghĩa không chỉ có số lượng nét nghĩa chng mà các nét nghĩa đó phải không loại trừ
nhau.
Hiện tượng đồng nghĩa là hiện tượng có nhiều mức độ, tùy vào số lượng nét nghĩa chung trong
các từ. Mức độ đồng nghĩa cao nhất xảy ra khi các từ đó có tất cả các nét nghĩa hoặc đại bộ
phận nét nghĩa trùng nhau.
Máy bay, phi cơ, phi trường...
Độc và một có nét nghĩa trùng nhau khi chỉ số lượng nma độc còn tham gia vào trường nghĩa
độc tố.
Phân loại các từ đồng nghĩa.
A từ đồng nghĩa tuyệt đối, hoàn toàn: sân bay= phi trường, lợn= heo, mướp đắng = khổ qua,..
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là các từ khác nhau ở một nét nghĩa nào đó.
Nét nghĩa biểu thái: chết hi sinh, vợ phu nhân, cho biếu tặng..
Nết nghĩa hạn chế biểu vật: xanh xao- xanh xanh, đói khát và đói nghèo..
Cá4c cách cấu tạo đơn vị đồng nghĩa:
a. phương thức phổ biến nhất- tạo ra các yếu tố với cách thức hoàn toàn khác nhau.
b. tạo ra đơn vị đồng nghĩa theo phương thức láy= đẹp đẹp đẽ
c. tạo ra đơn vị đồng nghĩa theo phương thức ghép y bác sỹ, y sỹ và bác sỹ,
d. tao ra đơn vị đồng nghĩa theo phương thức biến thanh, biến âm: lời nhời, trăng giăng, nhịp
dịp...
e. tìm ra các ngữ cố định.
Mẹ tròn con vuông= an toàn, toàn vẹn.
CÂU 19: TRÁI NGHĨA.
Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ý nghĩa, biểu thị khái niệm tương
phản về logic nhưng tương liên lẫn nhau.
Các từ trong một rường nghĩa có quan hệ đồng nhất và đối lập nhau. Đồng nhất để có thể phân
chia vào một trường nghĩa và đối lập để phân chia trường nghĩa ra thành các trường nhỏ hơn.
Một nét nghĩa rộng có thể được phân hóa thành các nét nghĩa hẹp. khi nét nghĩa này được
phân hóa một cách cực đoan thành hai cực, ta có các từ trái nghĩa.
Vd kích thước:
Kích thước to: to, lớn, vĩ đại, hoành tráng,,,,
Kích thước nhỏ: nhỏ xíu, bé tí,...
Như vậy, trái nghĩa là một dạng quan hệ giữa các từ trong cùng một trường. Bản chất cảu hiện
tượng trái nghĩa là phân hóa các từ đồng nhất với nhau về một ý nghĩa nào đó thành hai cực
dodoois lập nhau.
Đặc điểm:
Trái nghĩa xuất hiện khi chúng ta phân hóa trường lớn thành các trường bé hơn.
Hiện tượng trái nghĩa mang tính đồng loạt không chỉ xảy ra giữa hai từ.
Hiện tượng trái nghĩa không xảy ra với toàn bộ ý nghĩa của từ mà xảy ra với bộ phận ý nghĩa
của từ.
Thưa- dày- rậm...
Hai kiểu đối lập trong từ trái nghĩa.
Sự đối lập về mức độ của các thuộc tính, phẩm chất của sự vật hiện tượng: già- trẻ, cao- thấp..
Sự đối lập loại trừ nhau: giàu – nghèo, mua bán, vào ra..
Hiện tượng từ trai nghĩa thường xảy ra nhiều với tính từ, động tư, danh từ.
Trong cặp từ trái nghĩa có sự cân xứng với nhau về hình thức,
Phân loại từ trái nghĩa:
Trái nghĩa phi mức độ( trái nghĩa tuyệt đối) là các từ biểu thi tính chất không thể so sánh về
mức độ : đúng- sai
Trái nghĩa có mức độ: là các từ biểu thị tính chát có các mức độ khác nhau: lạnh- nóng...
Cách cấu tạo đơn vị từ trái nghĩa:
Tjao ra các yếu tố cso cscah thức hoàn toàn khác nhau.
Thêm hình vị trái nghĩa như bất- vô- phi
Tiêu chí xác định từ trái nghĩa:
Dựa trên khả năng kết hợp giống nhau của các yếu tố. Trong cặp từ trái nghĩa, nếu 1 từ có khả
năng kết hợp với từ A thì từ còn lại cũng có khả năng kết hợp với từ A. Người già= người trẻ...
Khi khả năng kết hợp khác nhau chứng tỏ chúng không trái nghĩa.
Giá cao= giá hạ, trình độ cao, trình độ hạ
Dựa trên quy luật liên tưởng: nhắc đến từ này người ta sẽ nghĩ ngay đến từ kia. Xinh- xấu...
Khả năng cùng gặp trong một ngữ cảnh. Căn cứ vào khả năng cùng gặp trong một ngữ cảnh
người ta xác lập những cặp từ trái nghĩa.
Bệnh viện mở cửa lúc.. đóng của lúc.
Em đi học lúc.... về nhà lúc...
CHƯƠNG IV NGỮ PHÁP.
Ngữ pháp được quan niệm là một trong ba bộ phận cấu tành của một ngôn ngữ: ngữ âm, từ
vựng, cú pháp.
Ngữ pháp là toàn bộ các quy tắc cấu tạo của các đơn vị hình vị, từ, câu,... quy tắc kết hợp, biến
đổi những đơn vị ấy để tạo nên những sản phẩm mới.
Đặc điểm:
Ngữ pháp có tính khái quát cao: những khái niệm, quy tắc ngữ pháp bao quát hàng loạt các
hiện tượng ngôn ngữ.
Ngữ pháp có tính ổn định, bền vững. Hệ thống ngữ pháp của một ngôn ngữ được duy trì trong
một khoảng thời gian khá dài, trong khi đó tù vựng thường xuyên biến đổi.
CÂU 20: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện bằng
phương tiện ngữ pháp nhất định.
Ý nghĩa chung của các từ mèo chó là ý nghĩa sự vật. Ý nghĩa chung của các câu ăn cơm chưa,
cháu lên mấy tuổi là ý nghĩa nghi vấn.
Các từ boys, friends, có ý nghĩa chung là ý nghĩa số nhiều. được thể hiện qua phụ tố s
Phân loại
Ý nghĩa ngữ pháp quan hệ là ý nghĩa chỉ xuất hiện do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ này
với đơn vị ngôn ngữ khác trong lời nói.
Mèo vồ chuột
Chuôi trêu méo
Mèo đóng vai trò là chủ thể, chuột là đối tượng, vồ là hành đồng.
Ý nghĩa ngữ pháp tự thân không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ.
Trong câu trên mèo và chuột đều có ý nghĩa sự vật, vồ trểu là hoạt độnng
Trong ngôn ngữ, ý nghĩa giống và số là ý nghĩa ngữ pháp tự thân.
Ý nghĩa ngữ pháp thường trực là loại ngữ pháp luôn đi kèm ý nghĩa từ vựng, cso mặt trong mọi
dạng thức của sự vật. Ý nghĩa sự vật của danh từ.
Ý nghĩa lâm thời: loại ý nghĩa chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị.
Ý nghĩa số ít, ý nghĩa số nhiều.
CÂU 21 PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
Ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng được thể hiện ra ở những hình thức ngữ pháp nhất định.
Phương thức ngữ pháp là những hình thức ngữ pháp chung nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
Vd es, s là phụ tố biểu thị số nhiều. những các là những hư từ biểu thị số nhiều. hình thức
lawjlp từ cũng là biểu thị số nhiều: ngày ngày đêm đem
Các cách thức trên tuy khác nhau những chung quy lại đều thuộc phạm trù số.
Phương thức phụ tố : nga anh pháp đức...
Phụ tố ed biểu thị quá khú, phụ tố tion, sion, ment, ity biểu thị ý nghĩa sự vật của danh từ...
Phương thức biến dạng chính tố là phương thức biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện
sự thay ý nghĩa ngữ pháp.
Foot – feet, woman- women, goose- geese
Phương thức thay chính tố là phương thức thay đổi hoàn toàn chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp.
Person- people
Good- better- best
Bad- worse- worst
Many, much= more, most
A lttle – less least
Phương thức trọng âm : tiếng nga
Phương thức lặp: lặp lại toàn bộ hay bộ phận vỏ ngữ âm của chính tố đê thể hiện ý nghĩa ngữ
pháp. Phương thức này phổ biến ở trung quốc, việt nam
Phương thức hư từ là nhóm từ chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, chúng không có ý
nghĩa từ vựng. Tiếng việt, thái, hán
Sắp, đã,
Phương thức trật tự từ thứ tự sắp xếp trong câu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Tiếng việt đứng đầu câu thường đóng vai trò chủ thể.
Trong tiếng nga, pháp, thì trật tự từ thường biểu thị nghĩa tình thái.
Phương thức ngữ điệu:
Ngữ điệu dùng để biểu thị ý nghãi ngữ pháp. Chủ yếu là biểu thị ý nghĩa tình thái của câu như
tường thuật nghi vấn.... nhìn vào sự khác nhua của độ cao, thapsal mạnh hay yếu, mà phân
biệt được các loại câu trên.
Kêt luận:
Nhóm 1: ngôn ngữ tổng hợp tính tiêu biểu là tiếng Nga. Chủ yếu dùng phương thức phụ tố,
biến dạng chính tố, thay chính tố, trọng âm và lặp.
Nhóm 2: ngôn ngữ phan tích tính, điển hình là tiếng việt. Chủ yếu dùng phương thức trật tự từ,
hư từ và ngữ điệu.
Nhóm 3: ngôn ngữ anh, pháp, có mức độ tổng hợp tính cao hơn tiếng việt nma thapas hơn
tiesng Nga.
CÂU 21 PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP.
Các ý nghĩa ngữ pháp có quan hệ quy định nhua, có khi đối lâp nhau những vẫn có điểm thống
nhất. Loại ý nghĩa ngữ pháp bao trùm lên ít nhất 2 ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau gọi là phạm
trù ngữ pháp.
Phạm trù số: danh từ, tính từ, động từ.
Số của danh từ là số ít số nhiều.
Số của tisnht ừ: phụ thuộc vào mối quan hệ với danh từ nó đi kèm. Tiếng việt và tiếng anh
không có phạm trù số của tính từ.
Số của động từ, phụ thuộc vào danh từ đi kedm. Anh , pháp, nga.. tiếng việt không có.
He eats she eats...
Phạm trù cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, ắn với danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ
pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu.
Trong tiếng anh có 2 cách cách chung friend cách sở hữu friends’
Phạm trù ngôi là phạm trù ngữ pháp của động từ. Chủ thể là người nói ngôi 1, người nghe ngôi
2, người được nhắc đến ngôi 3.
Trong tiếng việt không có phạm trù ngôi.
Phạm trù thời là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hoạt động với thời điểm
phát ngôn hoặc với một thời điểm nhất dịnh nêu ra trong lời nói.
Thời hiện tại, thời quá khứ, thời tương lại...
Phạm trù thể: là phạm trù ngữ pháp của động từ, phân biệt những quá tình có giợi hạn vf quá
trình khoong ó giwois hạn.
She is playing...
Trong tiếng việt hoàn thành hay chưa hoàn hành được biểu thị bởi hư từ sắp, sẽ,đang, xong,...
Phạm trù thức là phạm trù của động từ biểu thị mối quan hệ nội dung câu với thực tế khách
quan.
Tiếng việt không cso phạm trù thức. ý nghĩa về thức được thể hiện bằng hư từ hoặc ngữ điệu.
Phạm trù dạng là phạm trù của động từ, biểu thị quan hệ khác nhau giuwac chủ thể và đôi
tượng mà từ biểu thị.
Câu chủ động à câu bị động.
CÂU 22 PHẠM TRÙ TỪ VỰNG NGỮ PHÁP
Một tập hợp từ được phan chia trên cơ sở ý nghĩa khái quát và đặc điểm hoạt động ngữ pháp
được gọi là một phạm trù từ vựng ngữ pháp.
Căn cứ xác định:
Ý nghĩa khái quát của từ.
Khả năng hoạt động ngữ pháp của từ.
Các phạm trù từ vựng ngữ pháp phổ biến.
Thực từ là những từ có ý nghĩa từ vựng, biểu thị các sự vật, trạng thái, hoạt động, đặc điểm,
tính chất... trong thực tế khách quan.
Hư từ là không có ý nghĩa từ vựng mà chuyên biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, ý nghĩa quan hệ.
Hư từ là nhũng từ đơn chức năng. Hư từ không có khả năng một mình làm thành một phát
ngôn độc lập.
Thán từ biểu thị cảm xúc của người nói. Có khả năng đứng một mình làm thành một phát ngôn
độc lập.
CÂU 23 QUAN HỆ NGỮ PHÁP.
Ngôn ngữ là một hệ thống, nói tới hệ thống là nói tới quan hệ giũa các yếu tố trong hệ thống.
Một đơn vị là đều tổng hòa các mối quan hệ của nó với các đơn vị khác.
Quan hệ trên trục liên tưởng quan hệ dọc
Quan hệ trên trục hình tuyến quan hệ ngang
Quan hệ trên trục hình tuyến – quan hệ ngang:
Có thể vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau.
Có thể xem như một dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
Có ít nhất một thành tố có thể thay bằng từ nghi vấn.
Quan hệ ngữ pháp là quan hệ hình tuyến giữa các từ tạo ra những tổ hơp từ có khả năng vận
dụng độc lập, được xem như một dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn và có ít nhất một
thành tố có thể được thay bằng từ nghi vấn.
Cac kiểu quan hệ ngữ pháp:
Quan hệ đẳng lập là quan hệ giữa các yếu tố ngang nhau, không phụ thuộc vào nhau, không có
thành tố chính không có thành tố phụ.
Gồm quan hệ liên hợp, và cùng, với hay quan hệ lựa chọn hay hoặc..
Quan hệ giải thích thành tố sau giải thích cho thành tố trước. hương – lớp tưởng lớp tổi/
Quan hệ qua ljai quan hệ chỉ có 2 thành tố có quan hệ lô gisch cahwtj chẽ và nối kết bẳng tuy..
nhưng, vì nên, nếu thì...
Quan hệ chính phụ là quan hệ phụ thuộc một chiều của thành tố chính và thành tố phụ.
Về mặt ý nghĩa, thành tố phụ làm nhiện vụ han định hoặc bổ sung ý nghĩa cho thành tố chính.
Thành tố chính là trung tâm ý nghĩa của cả kết câu.
Về mặt ngữ pháp, thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pahsp của thành tó phụ, thành tố
chính cuan quyết định đặc điểm ngữ pháp của cả kết cấu.
Bao gồm: quan hệ giữa thực từ và hư từ” thực từ là yếu tố chính
Quan hệ thực từ với thực từ; ăn cơm, bố tôi,.
Cách xác định thực từ là thành tố phụ. Thực từ sẽ là thành tố phụ khi được thay thế bằng từ
nghi vấn. Nhà tôi, nhà giấy nhà gì
Được thay thế bằng hư từ: 10 nhà = cái nhà
Được đảo lên đầu câu: đi học, đi cợ.///
Trật tự từ thường thấy trong tiếng việt chính trước phụ sau.
Quan hệ chủ vị là quan hệ hệ giữa hai thành tố phụ thuộc lẫn nhau, làm nên nòng cổ của một
câu đơn bình thường- chủ ngữ vị ngữ.
Chủ ngữ biểu thị đối tượng được đề cập trong câu.
Vị ngữ là biểu thị nội dung tường thật hay nội dung thông báo về đối tượng nêu ở chủ ngữ.
ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP
Hình vị, từ, cụm từ, câu,
CHƯƠNG V NGỮ DỤNG HỌC
Là bộ môn nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, trong những ngữ cảnh cụ thể để
đạt được mục đích giao tiếp.
CÂU 24 CÁC QUÁ TRÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là sự tiếp xúc, trao đổi thông tin, tình cảm, thái độ giữa con
người với con người thông qua phương tiện giao tiếp chủ yếu là bằng ngôn ngữ.
Nhân vật giao tiếp là những người tham gia vào quá trình giao tiếp.
Nội dung giao tiếp là hiện thực, thực tế kết quả được các nhân vật giao tiếp đưa vào cuộc giao
tiếp.
Tiền giả định giao tiếp.
Môi trường giaoi tiêos
Đích giao tiếp.
Quá trình hoạt động của giáo tiếp.
Sp 1 mã hóa thành ngôn bản giải mã sp2
Ngôn bản là sản phẩm được người phát mã hóa trong quá trình giáo tiếp.
Quá trình sp1 mã hóa: quá trình tạo lập diễn ngôn
Quá trình sp2 giải mã quá trình lĩnh hội diễn ngôn
Một diễn ngôn được những người khác phát ra trong các tình huống giao tiếp khác cần được
giải mã khác gì chúng có thể có những giá trị khác nhau.
CÂU 25 CHIẾU VẬT
Chiếu vật là dùng các phương tiện ngôn ngữ học đưa sự vật hiện tượng mình định nói tới vào
diễn ngôn. Sự vật hiện tượng bên ngoài được nói đến trong diễn ngôn là cái đã biết đối vơi
snguwoif phát những là cái chưa biết đối với người nhận. Người nhận suy ra sự vật, hiện tượng
đó nhờ vào cá yếu tố ngôn ngữ có trong diễn ngôn. Hành động như vậy gọi là hành động chiếu
vật.
Chiếu vật ngoại chỉ: khi thực hiện hoạt động chiếu vật, người nhận phải hướng tới các sự vật
hiện tượng ngoài diễn ngôn.
Chiếu vật nội chỉ: hoạt động chiếu vật nội chỉ không đòi hỏi người nhận phải hướng từ diễn
ngôn ra ngoài thế giới bên ngoài mà chỉ cần hướng vào nội bộ phát ngôn...
Dân ta có một lòng yếu nước nồng nàn. Đó là truyền thống quý báu của ta.
Phương thức chiếu vật
Chiếu vật ngoại chỉ:
biểu thức chiếu vật tên riêng. Tên riêng là tên đặt cho từng cá thể sự vật. Trong trường hợp
trùng tên, để khỏi mơ hồ người nói thường kèm theo định ngữ ở sau.
Dùng mô tả xác định: biểu thức chiếu vật sử dụng các từ ngữ miêu tả đặc điểm của sự vật
được gọi là chiếu vật miêu tả.
Dùng như thê snaof phụ thuộc rất lớn vào SP2 phụ thuộc vào sự hiểu biết cảu SP1 VÀ 2
Không phải biểu thức miêu tả nào trong diễn ngôn cũng có chức năng chiếu vật. Trong những
trường hợp chỉ là cung cấp thông tin để người đọc hiểu rõ hơn.
Dùng chỉ xuất: là phương thức chiếu vật bằng ngôn ngữ dựa trên hoạt động chỉ trỏ.
3 phạm trù chỉ xuất:
Phạm trù nhân xưng; chỉ xuất theo vai giao tiếp với điểm gốc là người pahpst. Người pahst tự
đưa mình vào diễn ngôn thông qua cá từ chỉ ngôi thứ nhất, đưua người nhận vào ngôi thứ hai.
Chỉ xuất không gian, thời gian: là phương thức chiếu vật bằng cách chỉ ra sự vật theo vị rí của
nó trong không gian, thời gian.
Chủ quan: SP1 lấy vị trị của mình làm mốc để định vị không gian của sự vật. Này kia, đó, this,
tat,trước đây, sau này...
Khách quan: quyển sách ở trên bản. Tôi là đang là học sinh ngoại thương.
Phương thức chiếu vật nội chỉ
Quy chiếu từ ngữ vào những từ ngữ khác đứng trước hoặc đứng sau chúng trong diễn ngôn.
Những họ sinh nghỉ ọc không có lí do sẽ bị xử lí theo quy chế của nhà trường.
CÂU 25 HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ
Khi chúng ta nói là chúng ta thực hiện hành động mà phương tiện sử dụng là ngôn ngữ.
Ngôn ngữ gồm 3 hành động lớn: hành động tạo lời, hành động mượn lời, hạnh động ở lời.
Hành động tạo lời: là hành động sử dụng các yếu tố ngôn ngữ và các quy tắc của ngôn ngữ để
tạo ra phát ngôn, diễn ngôn với hình thức nhất định và nội dung tương ứng với cuộc giao tiếp.
Hành động mượn lời: là hành động phát ra lời nói nhằm đạt đến một hiệu quả nằm ngoài lời
nói, tức mượn ngôn ngữ để gây ra một hiệu quả ngoài ngôn ngữ.
Hành động ở lời: là hành động mà người phát thực hiện ngay trong lời nói của mình.
Mấy giờ rồi...
Gồm 5 nhóm
Nhóm ...
nồi nào vung ấy, ngọt mật chết ruồi, tai bay vạ gió, mẹ tròn con vuông, tối lửa tắt đèn, nhắm
mắt xuôi tay, cò bay thẳng cánh….

You might also like