You are on page 1of 114

Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II

TUẦN 20
Ngày soạn: 29/12/2017
Tiết thứ: 55-56-57 VỢ CHỒNG A PHỦ
( Tô Hoài )
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Cuộc sống cực nhọc, tăm tối và quá trỡnh đồng bào các dân tộc vựng cao Tõy
Bắc vựng lờn tự giải phúng khỏi cỏch ỏp bức, kỡm kẹp của bọn chỳa đất thống
trị cấu kết với thực dân.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm trong việc khẳng định sức sống tiềm tàng của con
người lao động.
- Những đóng góp của nhà văn trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật, sự tinh tế
trong việc diễn tả cuộc sống nội tâm, sở trường quan sát, miêu tả những nét riêng
về phong tục, tập quán và lối sông của người H'mông, nghệ thuật trần thuật linh
hoạt, lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ.
2. Về kĩ năng : Nắm được những đóng góp riêng của nhà văn trong nghệ thuật
khắc hoạ tính cách các nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm ...
3.Về thái độ: Trân trọng những giá trị tốt đẹp của con người
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1.Giỏo viờn: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN,
sách GV, phụ bảng...
2. Học sinh: Sỏch giỏo khoa, trả lời cõu hỏi thảo luận.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Hoạt động Nội dung cần đạt
GV của HS
Tiết 1 I. Tiểu dẫn
Hoạt động 1: Hs đọc phần 1. Tỏc giả:
Hóy nờu những tiểu dẫn. -Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với
nột chớnh về tỏc Hs suy nghĩ nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục
giả Tụ Hoài? trả lời trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
- 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn học Nghệ thuật.
- Một số tỏc phẩm tiờu biểu:
2. Tỏc phẩm:
a. Xuất xứ: Vợ chồng A Phủ (1952) là kết
Giỏo viờn giới quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng
thiệu thờm về tập Tây Bắc, in trong tập Truyện Tây Bắc, giải
Truyện Tõy Bắc Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam
gồm 3 truyện ngắn 1954 – 1955.
1
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích trong
Giáo viên giới Hs đọc, tóm SGK là phần một.
thiệu sơ lược nội tắt tp II. Đọc - hiểu văn bản.
dung cốt truyện * Tóm tắt tp
Hoạt động 2 1. Nhân vật Mị
Gv mời hs đọc, Hs thảo luận a. Cuộc đời làm dâu gạt nợ
túm tắt theo từng * Trước khi bị bắt về làm dâu trừ nợ cho nhà
Nhân vật Mị được bàn trả lời thống lí PaTra: Mị là cô gái trẻ, đẹp, yêu đời,
giới thiệu như thế có tài thổi sáo, hiếu thảo  hạnh phỳc
nào? Có nhận xét * Từ khi bị bắt về làm dâu trừ nợ: vì món nợ
gỡ về nghệ thuật “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ”
miờu tả? nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, mất ý
thức về cuộc sống .
- Thời gian: "Đó mấy năm", nhưng "từ năm
nào cô không nhớ »  khụng cũn ý thức về
thời gian, khụng cũn ý thức về cuộc đời làm
dâu gạt nợ.
- Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu
ngựa…khe suối. Căn buồng kín mít.
Tác giả thường để Hs suy nghĩ  Không gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm
cho nhân vật xuất trả lời tối, gợi cuộc đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn…
hiện trong những - Hành động, dáng vẻ bên ngoài:
không gian như + Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm nào cũng
thế nào trong gia khóc …
đỡnh thống lý? Hs trả lời + Trốn về nhà, định tự tử …
Hành động, vẻ + Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm
ngoài của Mị được việc cả ngày và đêm.
tác giả khắc hoạ + Mị là công cụ lao động
qua những chi tiết - Suy nghĩ: Tưởng mỡnh là con trõu, con
nào? ngựa nghĩ rằng "mỡnh sẽ ngồi trong cai lỗ
vuụng ấy mà trụng ra đến bao giờ chết thỡ
thụi…".
+ Ngày Tết: chẳng buồn đi chơi…
 Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới
thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực,
tương phản
Em cú nhận xột gỡ  Cuộc đời làm dâu gạt nợ là cuộc đời tôi
về cuộc đời của tớ. Mị sông tăm tối, thê thảm tủi cực, nhẫn
Mị? Hs suy nghĩ nhục trong nỗi khổ vật chất thể xác, tinh
nhận xột thần…không hy vọng có sự đổi thay ->Nhà
Hết tiết 1 chuyển văn tố cáo xó hội.
tiết 2
2
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
b. Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh
phúc:
- Thời con gái: Vốn là một cô gái trẻ đẹp, có
Yếu tố nào làm tài thổi sáo, có nhiều người say mê, có tình
sống lại khỏt vọng yêu đẹp.
sống trong Mị? - Tác động của ngoại cảnh:
+ Mùa xuân đến vui tươi, đầy sức sống, đầy
màu sắc
+ Tiếng sáo gọi bạn tỡnh tha thiết bổi hổi
vào tâm hồn Mị
Hs thảo luận + Bữa cơm tết cúng năm mới rộn rã “chiêng
Diễn biến tõm lớ theo nhóm, đánh ầm ĩ”, và bữa rượu tiếp ngau bữa cơm
của Mị? cử đại diện bên bếp lửa
Sức sống mónh trỡnh bày - Diễn biến tâm lí
liệt của Mị được + Nghe - nhẩm thầm - hỏt.
thể hiện rừ nhất + Lén uống rượu, lũng sống về ngày trước.
qua chi tiết nào? + Thấy phơi phới trở lại- đột nhiên vui
sướng.
Hs suy nghĩ + Mị muốn đi chơi (thắp đèn, quấn tóc,…).
trả lời + Khi bị A Sử trúi vào cột, Mị “như không
biết mỡnh đang bị trói”, vẫn thả hồn theo
tiếng sỏo.
+ Như không biết mình bị trói.
+ Vẫn nghe tiếng sỏo …
+ Vùng đi - sợ chết.
Phõn tớch diễn  Khỏt vọng sống vụ cựng mónh liệt.
biến và tõm trạng c. Sức phản kháng mạnh mẽ:
của Mị khi cởi trúi - Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng
cho A phủ? “vô cảm”: " A Phủ có chết đó cũng thế thôi
".
- Khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống
hai hỏm má đã xám đen lại” của A Phủ:
Hs phân tích + Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với
tâm trạng và người.
hành động + Mị nhận ra tội ác của bọn thống trị “ chúng
của Mị nó thật độc ác”.
í nghĩa hành động => thương mình, thương người, từ vô cảm
của Mị? đến đồng cảm.
 Hành động có ý nghĩa quyết định cuộc
đời Mị. Là kết quả tất yếu của sức sống vốn
tiềm tàng, hành trình tỡm lại chớnh mỡnh
trong tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời
3
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Tiết 3 cam chịu làm nô lệ.Khẳng định ý nghĩa của
Hs nhận xột c/s và khỏt vọng tự do cháy bỏng của người
Nhân vật A Phủ dân lao động Tây Bắc.
được khắc hoạ qua 2. Nhõn vật A Phủ.
những chi tiết * Số phận
nào? - Lỳc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang Bị bắt
bán - bỏ trốn.
- Lớn lên: Biết làm nhiều việc. Khoẻ mạnh,
không thể lấy nổi vợ vì nghèo.
Hs suy nghĩ - Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường,
trả lời dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức
sống tiềm tàng mãnh liệt…
Cảnh xử kiện +Dám đánh con quan Bị phạt vạ  làm
được diễn ra trong tụi tớ cho nhà thống lý.
không gian, thời * Cảnh xử kiện:
gian như thế nào? - Diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt tuôn
ra từ các lỗ cửa sổ như khói bếp …
- Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới.
Xong một lượt đánh, kể chửi lại hút. Cứ thế
Hs tỡm chi từ trưa đến hết đêm
tiết sgk trả - A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ im lặng
lời như tượng đá…
- Cảnh cho vay tiền: Kỳ quặc…Biểu hiện
đậm nét sự tàn ác dó man của bọn thống trị
miền nỳi.
 Hủ tục và pháp luật nằm trọn trong tay
bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành
Cha con thống lý con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống
đại diện cho ai? lý Pá Tra.
 Cha con thống lý Pá Tra điển hình cho
giai cấp thống trị phong kiến miền núi ở Tây
Bắc nước ta trước Cách mạng.
+ Bị hổ ăn mất bò  Bị cởi trói, bị bỏ đói…
- Bị trói: Nhay đứt 2 vòng dây mây quật sức
Nhận xột gỡ về Hs suy nghĩ vùng chạy  Khát khao sống mãnh liệt.
cuộc đời và số trả lời
Số phận éo le, là nạn nhân của hủ tục lạc
phận?
hậu và cường quyền phong kiến miền
núi.Cuộc đời A Phủ cũng là một cuộc đời nô
lệ điển hình.
Hoạt động 3
IV. Tổng kết.
Trỡnh bày giỏ trị
1. Giá trị của tác phẩm:
của tp? Hs nhận xột
a.Giá trị hiện thực:
4
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Miêu tả chân thực số phận cực khổ của
người dân nghèo.
- Phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp
thống trị ở miền núi.
b. Giá trị nhân đạo:
Hs rỳt ra từ - Thể hiện tình yêu thương, sự đổng cảm sâu
bài học sắc với thân phận đau khổ của người dân lao
động miền núi trước Cách mang;
- Tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu xa,
tàn bạo của giai thống trị;
- Trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức
sống mónh liệt và khả năng cách mạng của
nhân dân Tây Bắc;…
Nờu những thành 2. Nghệ thuật:
cụng về mặt nghệ a. Nghệ thuật xây dựng, phân tích tâm lí
thuật của tỏc nhân vật có nhiều điểm đặc sắc.
phẩm? b. Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách
giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà
ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình
tiết khéo léo.
Hs trả lời c. Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục,
tập quán của người dân miền núi.
d. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng
tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm
chất thơ,…

4. Củng cố: Nắm những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
5. Dặn dũ: Chuẩn bị bài viết số 5
Ký duyệt tuần 20
Ngày 29 tháng 12 năm 2017
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bình

5
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
TUẦN 21
Ngày soạn:7/01/2018
Tiết 58-59 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc
biệt là về văn nghị luận.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các tri thức, kỹ năng viết bài văn nghị luận về một
vấn đề văn học. Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề văn học.
3. Thái độ: Nghiêm tỳc làm bài
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1.Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị chu đáo về đề ra và đáp án, gv ra đề, hs làm bài.
2. Chuẩn bị của HS: Bỳt, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định tỡnh hỡnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Ma trận đề bài viết số 5- lớp 12
Mức độ
Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng
Nội dung
kiến thức
Thấp Cao
Nghị luận - Nhận - Giải thớch một Phõn Mở rộng,
về một ý diện kiểu số từ ngữ, giải tớch, bỡnh nõng cao, so
kiến bàn về bài nghị thớch ý kiến luận, sỏnh, liờn hệ
văn học luận về ý chứng
kiến bàn minh cỏc
về văn học yếu tố nội
- Nêu tác dung liờn
giả, tác quan đến
phẩm, vấn vấn đề
đề cần nghị luận
nghị luận -HS đưa
ra cái
nhỡn sõu
sắc, đúng
đắn khách
quan về ý
kiến văn
học đó
cho.
6
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II

Số cõu:1 Số cõu: Số cõu: Số cõu: Số cõu: Số cõu: 1


Số điểm:10 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 10
Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% 5 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 100%
Tỉ lệ:
50%
Tổng Số cõu: 1 Số cõu: 1 Số cõu: 1 Số cõu: 1 Tổng cõu: 1
cõu:1 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm: 2 Điểm :10
Điểm:10 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% 5 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:100%
Tỉ lệ:100% Tỉ lệ:
50%

Hoạt động cuả thầy Hoạt động của Nội dung kiến thức
trũ
Hoạt động 1 I. Đề bài
Giáo viên hướng dẫn Học sinh tái hiện 1. Anh chị hiểu thế nào về ý kiến sau
học sinh chuẩn bị tốt lại kiến thức đó đây của nhà thơ Xuân Diệu: "Thơ là
cho việc viết bài. học. hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ cũn là
Giáo viên ghi đề bài Hs chép đề thơ nữa".
lên bảng. 2.Trong một bức thư bàn luận về văn
chương ,Nguyễn Văn Siêu có viết:
“Văn chương |…| có loại đáng thờ .Có
loại không đáng thờ.Loại không đáng
thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn
chương.Loại đáng thờ là loại chuyên
chú ở con người”.Hóy phỏt biểu ý kiến
về quan niệm trờn.
II.Dàn ý
1. Bài viết cần có các luận điểm sau:
Hoạt động 2 - Thơ là hiện thực cuộc đời.
Nêu một số yêu cầu Hs đọc kĩ đề xác - Thơ là cuộc đời.
trong khi làm bài: tự định ý chính - Mối quan hệ giữa thơ và hiện thực với
giác, độc lập, không làm bài hiện thực cuộc đời.
dùng tài liệu, không - Thơ cũn là thơ nữa, tức là thơ cũn cú
nhỡn bài bạn. những đặc trưng riêng của cảm xúc,
Giỏo viờn giỏm sỏt hỡnh tượng, ngôn ngữ, nhạc điệu …
quỏ trỡnh làm bài của 2. Bài viết cần có các luận điểm sau:
học sinh. - Phõn tớch lớ giải hai loại văn chương
7
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
“Đáng thờ” và “ không đáng thờ”.
Nờu ý kiến về quan niệm của Nguyễn
Văn Siêu:
-Loại không đáng thờ:Chỉ chuyên chú
vào chử nghĩa…mà không quan tâm
Hoạt động 3 đến nội dung ,không quan tâm đến con
Thu bài. người.
-Loai chuyên chú đến con người là loại
quan tâm đến con người ‘VĂN HỌC
LÀ NHÂN HỌC” quan tâm đến cuộc
đời số phận ,cảm xúc phong phú của
con người.

4. Củng cố: Thông qua bài viết số 5 hs biết cách làm bài văn nghị luận.
5. Dặn dũ: Hướng dẫn soạn bài: “ Vợ nhặt”
Tiết 60 VỢ NHẶT
(Kim Lõn)
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự khủng khiếp của nạn đói ở nước ta năm 1945 do thực dân Pháp và
Phát xít Nhật gây ra.
- Cảm nhận được niềm khao khát mónh lịờt của người dân lao động về tổ ấm,
hạnh phúc gia đỡnh và niềm tin bất diệt vào sự sống và tương lai.
- Hiểu được sáng tạo suất sắc và độc đáo về nghệ thuật truyện, tỡnh huống
truyện, miờu tả tõm lớ, dựng đối thoại.
2. Kỹ năng: Kỹ năng đọc - hiểu văn bản văn học.
3. Thái độ: Thấy được từng thời kỡ khú khăn của dân tộc, trân trọng giá trị và
lũng thương yêu con người.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1.Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, thiết kế bài học, tranh về nạn đói 1945.
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, vở soạn, vở ghi.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ : Diễn biến tõm lớ của Mị khi cởi trúi cho A phủ ?
3. Bài mới:
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: I. Tiểu dẫn.
Giáo viên yêu cầu Hs nêu những nét 1. Kim Lõn (1920-2007)
một học sinh đọc chính về nhà văn -Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
phần Tiểu dẫn Sgk. Kim Lân. - Quê: làng Phù Lưu, xó Tõn Hồng,
Nờu những nột huyện Tiờn Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
8
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
chớnh về: -Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
+Nhà văn Kim nghệ thuật năm 2001.
Lân. -Tỏc phẩm chớnh: Nờn vợ nờn chồng
+ Xuất xứ truyện (1955), Con chú xấu xớ (1962).
ngắn Vợ nhặt. -Kim Lân là cây bút truyên ngắn Thế
+ Bối cảnh xó hội giới nghệ thuật của ông thường là
của truyện. khung cảnh nụng thụnhỡnh tượng
người nông dân Đặc biệt ông có
những trang viết đặc sắc về phong tục
và đời sống thôn quê Kim Lân là nhà
văn một lũng một dạ đi về với
"đất"với "người"với "thuần hậu
nguyên thuỷ" của cuộc sống nông
thôn
Giáo viên sưu tầm Học sinh dựa vào 2. Xuất xứ truyện.
thêm một số tư phần tiểu dẫn và -Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in
liệu, tranh ảnh đề hiểu biết của bản trong tập truyện Con chú xấu xớ
giới thiệu cho học thân để trỡnh bày. (1962).
sinh hiểu thêm về 3. Bối cảnh xó hội của truyện.
bối cảnh xó hội -Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa
Việt Nam năm trồng đay nên tháng 3 năm 1945 nạn
1945. đói khủng khiếp đó xảy ra. Chỉ trong
vũng vài thỏng, từ Quảng Trị đến Bắc
Hoạt động 2: Kỡ, hơn hai triệu đồng bào ta chết
Tổ chức đọc hiểu Học sinh đọc và đói.
văn bản tác phẩm. tóm tắt tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản
Dựa vào nội dung Giỏo viờn gợi ý, 1. Đọc-tóm tắt
truyện, hóy giải học sinh thảo luận 2. Tỡm hiểu văn bản:
thớch nhan đề Vợ và trỡnh bày. a. Ý nghĩa nhan đề:
nhặt? - Nhan đề "Vợ nhặt" thâu tóm giá trị
nội dung tư tưởng tác phẩm "Nhặt" đi
với những thứ không ra gỡ. Thõn
phận con người bị rẻ rúng như cái
rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất kỡ
đâu, bất kỡ lỳc nào. Người ta hỏi vợ,
cưới vợ, cũn ở đây Tràng "nhặt" vợ.
Nhà văn đó xõy Học sinh trỡnh Đó thực chất là sự khốn cùng của
dựng tỡnh huống bày tỡnh huống hoàn cảnh.
truyện như thế nào? truyện b. Tỡnh huống truyện.
Tỡnh huống đó có - Tràng là một nhõn vật cú ngoại
những ý nghĩa gỡ? hỡnh xấu. Đó thế cũn dở người. Lời
ăn tiếng nói của Tràng cũng cộc cằn,
9
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
thô kệch như chính ngoại hỡnh của
anh ta. Gia đỡnh của Tràng cũng rất
ỏi ngại, Nguy cơ "ế vợ" đó rừ. Đó vậy
lại gặp nạn đói khủng khiếp, cái chết
luôn luôn đeo bám. Trong lúc không
một ai (kể cả Tràng) nghĩ đến chuyện
vợ con của anh ta thỡ đột nhiên Tràng
có vợ. Trong hoàn cảnh đó, Tràng
"nhặt" được vợ là nhặt thêm một
miệng ăn cũng đồng thời là nhặt thêm
tai hoạ cho mỡnh, đẩy mỡnh đến gần
hơn với cái chết. Vỡ vậy việc tràng cú
vợ là một nghịch cảnh ộo le, vui buồn
Cảm nhận của anh lẫn lộn, cười ra nước mắt.
(chị) về nhõn vật Học sinh thảo luận c. Tỡm hiểu cỏc nhõn vật
Tràng ? nhóm, cử đại diện *Nhõn vật Tràng:
Giáo viên định phát biểu, tranh - Là người lao động nghèo, tốt bụng
hướng, nhận xét và luận, bổ sung và cởi mở
nhấn mạnh những ý + Tràng là nhân vật có bề ngoài thô
cơ bản. xấu, thân phận lại nghèo hèn, mắc tật
hay vừa đi vừa nói một mỡnh, là dõn
ngụ cư - lớp người bị xa hội khinh
nhất (trong quan niệm lúc bấy giờ),
lại đang sống trong những ngày tháng
đói khát nhất nạn đói 1945.
+ Nhưng ở Tràng lại là con người tốt
bụng và cởi mở: giữa lúc đói khát
nhất- bản thân mỡnh cũng đang cận
kề với cái đói cái chết. vậy mà Trang
Hoàn cảnh Tràng sẵn lũng đói người đàn bà xa lạ ăn 4
nhặt vợ? Hs suy nghĩ trả lời bát bánh đúc.
-Tràng "nhặt" được vợ trong hoàn
cảnh éo le: đói khát và chỉ sau hai lần
gặp gỡ và cho ăn 4 bát bánh đúc, vài
câu nói nửa đùa nửa thật…
+ Cõu “nói đùa chứ có về với tớ thỡ
ra khuõn hàng lờn xe rồi cựng về” đó
ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia
đỡnh
=>người đàn bà xa lạ đó đồng ý theo
Tràng về làm vợ.
+ Lúc đầu Tràng cũng cảm thấy lo
10
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
lắng “chợn nghĩ”: Thóc…đèo bũng”.
+ Sau đó Tràng đó "Chậc, kệ" và
Tràng đó “liều” đưa người đàn bà xa
lạ về nhà.
=>"Chậc, kệ" cái tặc lưỡi của Tràng
không phải là sự liều lĩnh mà là một
sự cưu mang, một tấm lũng nhõn hậu
khụng thể chối từ. Quyết định có vẻ
giản đơn nhưng chứa đựng nhiều tỡnh
thương của con người trong cảnh
khốn cùng.
4. Củng cố:
- Những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- í nghĩa nhan đề, tỡnh huống truyện.
- Tiết sau học tiếp "Vợ nhặt".
Ký duyệt tuần 21
Ngày 07 thỏng 01 năm 2018
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bỡnh


TUẦN 22
Ngày soạn:14/01/2018
Tiết thứ: 61- 62 VỢ NHẶT
(Kim Lõn)
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự khủng khiếp của nạn đói ở nước ta năm 1945 do thực dân Pháp và
Phát xít Nhật gây ra.
- Cảm nhận được niềm khao khát mónh lịờt của người dân lao động về tổ ấm,
hạnh phúc gia đỡnh và niềm tin bất diệt vào sự sống và tương lai.
- Hiểu được sáng tạo suất sắc và độc đáo về nghệ thuật truyện, tỡnh huống
truyện, miờu tả tõm lớ, dựng đối thoại.
2. Kỹ năng: kỹ năng đọc - hiểu văn bản văn học.
3. Thái độ: Thấy được từng thời kỡ khú khăn của dân tộc, trõn trọng giỏ trị và
lũng thương yêu con người.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1.Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, thiết kế bài học, tranh về nạn đói 1945.
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, vở soạn, vở ghi.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định tỡnh hỡnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Vợ nhặt?
11
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của Hoạt động của Nội dung kiến thức
thầy trũ
Tiết 2 c. Tỡm hiểu cỏc nhõn vật
Hoạt động 1: *Nhõn vật Tràng:
Ý thức xây Hs phỏt hiện và - Con người có ý thức xây dựng hạnh phúc
dựng cuộc sống trả lời gia đỡnh:
hạnh phúc gia + Trang dẫn thị ra quán ăn một bữa no rồi
đỡnh của Tràng cùng về.
thể hiện ntn? + Tràng đó mua cho thị cỏi thỳng, ra dỏng
một người phụ nữ dó cú chồng và cựng
chồng đi chợ về.
+ Chàng cũn bỏ tiền mua 2 hao dầu thắp
sỏng trong đêm tân hôn.
- Trên đường đưa vợ về xóm ngụ cư,
Tràng đưa vợ Hs trả lời Tràng không cúi xuống lầm lũi như mọi
về làng được ngày mà "phởn phơ", "vênh vênh ra điều".
tác giả miờu tả Trong phỳt chốc, Tràng quờn tất cả tăm tối
ra sao? "chỉ cũn tỡnh nghĩa với người đàn bà đi
bên" và cảm giác êm dịu của một anh
Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ mới.
- Khi về tới nhà: Tràng cảm thấy lúng
túng, chưa tin vào sự thật mỡnh đó cú vợ
=> đó là niềm hạnh phúc.
Tâm trạng của Hs thảo luận theo - Buổi sáng đầu tiên khi cú vợ:
Tràng trong bàn trả lời + Tràng thức dậy trong trạng thái êm ái, lơ
buổi sáng đầu lửng như người ở trong giấc mơ đi ra. …
tiên có vợ? + Khi nhỡn thấy mẹ và vợ quột dọn nhà
cửa sạch sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy
yờu thương và gắn bó với căn nhà của
mỡnh, hắn thấy hắn nờn người.
+ Tràng nghĩ đến trách nhiệm với gia
đỡnh, nhận ra bổn phận phải lo lắng cho
vợ con sau này.
- Anh cũng nghĩ tới sự đổi thay cho dù
vẫn chưa ý thức thật đầy dủ (hỡnh ảnh lỏ
cờ đỏ sao vàng trên đê Sộp) => thể hiện
niềm tin vào cuộc sống!
Cảm nhận của * Người vợ nhặt:
anh (chị) về Học sinh phỏt - Là nạn nhõn của nạn đói. Những xô đẩy
người vợ nhặt biểu tự do, tranh dữ dội của hoàn cảnh đó khiến “thị” chao
(tư thế, bước đi, luận. chỏt, thụ tục và chấp nhận làm “vợ nhặt”.

12
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
tiếng nói, tâm Thị theo Tràng trước hết là vỡ miếng ăn
trạng,…). (chạy trốn cái đói).
- Tuy nhiên, sâu thẳm trong con người này
vẫn khao khát một mái ấm.
. - Trên đường theo Tràng về nhà cỏi vẻ
"cong cớn" biến mất, chỉ cũn người phụ
nữ xấu hổ, ngượng ngùng và cũng đầy nữ
tính (đi sau Tràng ba bốn bước, cái nón
rách che nghiêng, ngồi mớm ở mép
giường,…).
- Khi về tới nhà, thị ngồi mớm ở mép
giường và tay ôm khư khư cái thúng. Tâm
trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp khi bước
chân về "làm dâu nhà người".
- Đặc biệt trong buổi sáng hôm sau: “Thị”
là một con người hoàn toàn khác khi trở
thành người vợ trong gia đỡnh.
(chi ta dậy sớm, quét tước, dọn dẹp. Đó là
hỡnh ảnh của một người vợ biết lo toan,
chu vén cho cuộc sống gia đỡnh, hỡnh ảnh
của một người "vợ hiền dõu thảo".)
Nhận xét về Chính chị cũng làm cho niềm hy vọng
người vợ nhặt? Hs nhận xột của mọi người trỗi dậy khi kể chuyện ở
Bắc Giang, Thái Nguyên người ta đi phá
kho thóc Nhật.
=> Đó là vẻ đẹp khuất lấp của người phụ
nữ này đó bị hoàn cảnh xụ đẩy che lấp đi.
Diễn biến tõm *Bà cụ Tứ:
trạng nhõn vật Hs thảo luận theo - Một người mẹ nghèo khổ, rất mực
bà cụ Tứ-mẹ nhúm trả lời thương con:
Tràng (lúc mới - Tâm trang ngạc nhiên khi thấy nguwoif
về, buổi sớm đàn bà xa lạ ngồi ngay đầu giường con trai
mai, bữa cơm mỡnh, lại chào mỡnh bằng u:
đầu tiên)? + Tâm trạng ngạc nhiên ấy được thể hiện
qua động tác đứng sững lại của bà cụ.
+ Qua hàng loạt cỏc cõu hỏi: (…)
- Khi hiểu ra cơ sự: từ tâm trạng ngạc
nhiên đến ai oán, xót thương, tủi phận:
+ Thương cho con trai vỡ phải nhờ vào
nạn đói mà mới có được vợ.
+ Ai oán cho thân phận không lo được cho
con mỡnh.
13
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
+ Những giọt nước mắt của người mẹ
nghèo và những suy nghĩ của bà là biểu
hiện của tỡnh thương con.
- Một người phụ nữ Việt Nam nhân hậu,
bao dung và giàu lũng vị tha:
- Bà khụng chỉ hiểu mỡnh mà cũn hiểu
người:
+ Có gặp bước khó khăn này người ta mới
lấy đến con mỡnh và con mỡnh mới cú vợ.
+ Dù có ai oán xót thương, cái đói đang đe
dọa, cái chết đang cận kề, thỡ bà nộn vào
lũng tất cả để dang tay đón người đàn bà
xa lạ làm con dâu mỡnh: "Ừ, thụi thỡ cỏc
con cũng phải duyờn phải số với nhau, u
cũng mừng lũng".
+ Bà đó chủ động nói chuyên với nàng
dâu mới để an ủi vỗ về và đọng viên.
- Một con người lạc quan, có niềm tin vào
tương lai, hạnh phúc tươi sáng.
Bà đọng viên con cái” ai giàu ba họ, ai
khó ba đời” có ra thỡ con cỏi chỳng mày
về sau…
-Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà
cụ Tứ đó nhen nhúm cho cỏc con niềm tin,
niềm hy vọng: "Tao tính khi nào có tiền
mua lấy con gà về nuôi, chả mấy mà có
đàn gà cho xem".
Từ khi Tràng có vợ khuôn mặt bủng beo
Hỡnh ảnh hàng ngày của bà đó khụng cũn nữa…
người mẹ Hs suy nghĩ trả => Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ con
nghèo toát lên lời người Người mẹ ấy đó nhỡn cuộc hụn
điều gỡ? nhõn ộo le của con thụng qua toàn bộ nỗi
đau khổ của cuộc đời bà. Bà lo lắng trước
thực tế quá nghiệt ngó. Bà mừng một nỗi
mừng sõu xa. Từ ngạc nhiờn đến xót
thương, nhưng trên hết vẫn là tỡnh yêu
thương. Cũng chính bà cụ là người nói
nhiều nhất về tương lai, một tương lai rất
cụ thể thiết thực với những gà, lợn, ruộng,
vườn,…một tương lai khiến các con tin
tưởng bởi nó không quá xa vời. Kim Lân
đó khỏm phỏ ra một nột độc đáo khi để
14
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
cho một bà cụ cập kề miệng lỗ nói nhiều
với đôi trẻ về ngày mai.
Qua 3 nhân vật Học sinh thảo * Túm lại: Ba nhân vật có niềm khát khao
nhà văn muốn luận và trả lời sống và hạnh phúc, niềm tin và hi vọng
thể hiện ya theo những gợi ý, vào tương lai tươi sáng và ở cả những thời
nghĩa gỡ? định hướng của khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh
giỏo viờn. giữa sự sống và cái chết. Qua các nhân
vật, nhà văn muốn thể hiện tư tưởng: “dù
kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khao
khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng,
vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào
tương lai”.
III.Tổng kết
Hoạt động 3 1. Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu săc:
Giá trị hiện Hs suy nghĩ trả a. Hiện thực: Phản ỏnh tỡnh cảnh bi thảm
thực và nhân lời của người nông dân trong nạn đói khủng
đạo của tỏc khiếp năm 1945.
phẩm? b. Nhân đạo:
- Sự đồng cảm, xót thương đối với số phận
của những người nghèo khổ.
- Giỏn tiếp lờn ỏn tội ỏc dó man của bọn
TDP và phỏt xớt Nhật.
- Thấu hiểu và trõn trọng tấm lũng nhõn
hậu, niềm khao khát hạnh phúc rất con
người, niềm tin vào cuộc sống, tương lai
của những người lao động nghèo
Anh (chị) hóy - Dự cảm về sự đổi đời và tương lai tươi
nhận xột về sáng cảu họ.
nghệ thuật viết 2. Nghệ thuật.
truyện của Kim Hs nhận xột - Xây dựng được tỡnh huống truyện độc
Lõn (cỏch kể đáo
chuyện, cỏch - Cỏch kể chuyện tự nhiờn, hấp dẫn; dựng
dựng cảnh, đối cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc.
thoại, nghệ - Nhân vật được khắc họa sinh động, đối
thuật miêu tả thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể hiện tâm lí
tâm lí nhân vật, tinh tế.
ngôn ngữ,…) - Ngôn ngữ một mạc, giản dị nhưng chắt
lọc và giàu sức gợi.
4. Củng cố: -Những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
-Ý nghĩa nhan đề, tỡnh huống truyện, diễn biến tõm trạng cỏc nhõn vật, giỏ trị
hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của tác phẩm.

15
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
5. Dặn dũ: Viết một đoạn văn phân tích chi tiết mà anh (chị) cho là gây xúc động
và để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
- Phõn tớch ý nghĩa đoạn kết của thiên truyện.
- Tiết sau học Làm văn "Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi".
Tiết 63 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM,
MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Đối tượng của bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích
văn xuôi: tỡm hiểu nội dung, giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm, một đoạn trích văn
xuôi.
- Cách thức triển khai bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng: Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn
trích văn xuôi.
- Huy động vốn hiểu biết, cảm xúc và trải nghiệm của bản thân để làm bài văn
nghị luận.
3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài học, phân biệt với các dạng đề bài văn khác.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1.Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, thiết kế bài học.
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, vở soạn, vở ghi.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định tỡnh hỡnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Anh (chị) hóy nờu những nhận xột của mỡnh về đặc điểm của
tác phẩm văn xuôi (truyện)?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của Hoạt động của trũ Kiến thức cơ bản
thầy
Hoạt động 1: 1. Tỡm hiểu đề, lập dàn ý
Bài tập 1: Phõn tớch
Học sinh thảo luận Đề 1: Phõn tớch truyện ngắn Tinh
truyện ngắn Tinh về nội dung vấn đề thần thể dục của Nguyễn Cụng
thần thể dục của nghị luận, nêu được Hoan.
Nguyễn Cụng Hoan. dàn ý đại cương. a, Tỡm hiểu đề:
- Yêu cầu về nội dung: Tinh thần
Giỏo viờn nờu yờu thể hiện như thế nào? và giá trị của
cầu và gợi ý hướng nó?
dẫn. - Yờu cầu về hỡnh thức: Phõn tớch
kết hợp với giải thớch, chứng
minh.
- Yêu cầu về tư liệu: Truyện ngắn
tinh thần thể dục. b, Lập dàn ý:
- Mở bài: giới thiệu ngắn gọn tỏc
phẩm
16
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Thõn bài:
+Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ
trát của quan trên là các cách bắt
bớ.
+Đặc sắc kết cấu của truyện là sự
giống nhau và khác nhau của các
sự việc trong truyện.
+Mâu thuẫn trào phúng cơ bản:
tinh thần thể dục và cuộc sống
khốn khổ, đói rách của nhân dân.
+giá trị hiện thực và nhân đạo của
Bài tập 2: Nhận xột tác phẩm.
về nghệ thuật sử Học sinh thảo luận Đề 2.
dụng ngụn từ trong và trỡnh bày. Hóy tỡm hiểu sự khỏc nhau về từ
Chữ người tử tù của ngữ, về giọng văn giữa 2 văn bản:
Nguyễn Tuõn (cú so Chữ người tử tù và Hạnh phúc của
sỏnh với chương một tang gia.
Hạnh phỳc của một Tỡm hiểu đề, định hướng bài viết.
tang gia- trớch Số +Đề yờu cầu nghị luận về một
đỏ của Vũ Trọng khớa cạnh của tỏc phẩm: nghệ
Phụng). thuật sử dụng ngụn từ
Giỏo viờn nờu yờu +Cỏc ý cần cú:
cầu và gợi ý -Giới thiệu truyện ngắn Chữ người
tử tù, nội dung và đặc sắc nghệ
thuật, chủ đề tư tưởng của truyện.
-Tài năng nghệ thuật trong việc sử
dụng ngôn ngữ để dựng lại một vẻ
đẹp xưa-một con người tài hoa, khí
phách, thiên lương nên ngôn ngữ
trang trọng (dẫn chứng ngôn ngữ
Nguyễn Tuân khi khắc hoạ hỡnh
tượng Huấn Cao, đoạn ông Huấn
Cao khuyên quản ngục)
-So sỏnh với ngụn ngữ trào phỳng
cỉa Vũ trọng Phụng trong Hạnh
phỳc của một tang gia đề làm nổi
Hoạt động 2 bật ngôn ngữ Nguyễn Tuân.
Từ hai bài tập trờn 2. Cách làm bài văn nghị luận về
anh (chị) hóy rỳt ra một tác phẩm, một đoạn trích
cỏch làm bài văn Học sinh phỏt biểu văn xuôi.
nghị luận về một tác a.Cách làm nghị luận một tác
phẩm, một đoạn phẩm văn học.
17
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
trích văn xuôi. +Đọctỡm hiểu, khỏm phỏ nội
Giỏo viờn nhận xột, dung, nghệ thuật của tỏc phẩm.
nhấn mạnh những ý +Đánh giá giá trị của tác phẩm.
cơ bản. b.Cách làm nghị luận một khía
cạnh một tác phẩm văn học.
+Cần đọc kĩ và nhận thức được
khía cạnh mà đề yêu cầu.
+Tỡm và phõn tớch những chi tiết
phự hợp với khớa cạnh mà đề yêu
cầu.
+Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm
cần tập trung đáp ứng các yêu cầu
đó.
+Có đề học sinh tự chọn nội dung
viêt. Cần phỉa khảo sát và nhận xét
toàn truyện Sau đó chọn ra hai, ba
điểm nổi bật nhất, sắp xếp theo thứ
thự hợp lí để trỡnh bày. Cỏc phầm
khỏc núi lướt qua. Như thế bài làm
sẽ nổi bật phần trọng tâm, không
Hoạt động 3 làn man.
Bài tập: Đũn chõm Học sinh tham khảo 3. Luyện tập.
biếm, đả kích trong các bài tập trong 1. Nhận thức đề.
truyện ngắn Vi hành phần trên và tiến -Yêu cầu nghị luận một khía cạnh
của Nguyễn Ái hành tuần tự theo của tác pẩm: đong châm biếm, đả
Quốc. các bước. kích trong truyện ngắn Vi hành của
Nguyến Ái Quốc.
Giỏo viờn gợi ý, 2. Cỏc ý cần cú.
hướng dẫn. +Sỏng tạo tỡnh huống: nhầm lẫn.
+Tỏc dụng của tỡnh huống: miờu
tả chõn dung Khải Định mà không
cần y xuất hiện, từ đó là rừ thực
chất những ngày trờn đất Pháp của
vị vua An Nam này, đồng thời tố
cáo cái gọi là "văn minh", "khai
hoỏ" của thực dõn Phỏp.
4. Củng cố: Nắm phần ghi nhớ.
5. Dặn dũ: -Tự đặt một số đề và phân tích, tỡm ý cho bài viết.
-Tập lập dàn ý cho bài viết và viết thành lời văn một số đoạn trong dàn ý.
-Tiết sau học Đọc văn "Rừng Xà Nu".
Ký duyệt tuần 22
Ngày 14 tháng 01 năm 2018
18
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bỡnh


Tuần 23
Ngày soạn: 22/01/2018
Tiết 64- 65-66 RỪNG XÀ NU
- Nguyễn Trung Thành -
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tư tưởng của nhân dân Tây
Nguyên mà dân làng Xôman là những con người tiêu biểu cho những năm chống
Mĩ cứu nước.- Cảm nhận chất sử thi của tác phẩm, nắm được cốt truyện, chủ đền,
ghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng trong tác phẩm.
Cảm nhận được vẽ đẹp của rừng Xà nu và giáo dục ý thức bảo vệ rừng.
2. Kỹ năng: Đọc hiểu tác phẩm theo thể loại văn bản tự sự.
3. Thái độ: Giỏo dục cỏc em niềm tự hào dõn tộc, lũng yờu nước và thái độ căm
thù giặc sâu sắc-GD ý thức bảo vệ rừng.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
1.Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, thiết kế bài học.
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, vở soạn, vở ghi.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định tỡnh hỡnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt, tỡnh huống truyện?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Tiết 1 I. Tiểu dẫn
Hoạt động 1 Hs đọc tiểu dẫn trả 1. Tỏc giả
Vài nột về tỏc giả? lời - Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu.
- Bỳt danh: Nguyờn Ngọc, Nguyễn
trung Thành.
-Nhà văn quân đội.
- Gắn bó mật thiết với chiến trường
Tây Nguyên.
Nờu những hiểu 2. Tỏc phẩm
biết của em về tỏc a. Xuất xứ: Truyện được in trong tập
phẩm? "Trờn quờ hương những người anh
+Xuất xứ? hùng Điện Ngọc" viết năm 1965.
+Cốt truỵờn? Hs phỏt biểu b. Cốt truyện:
Truyện về một đời Chuyện về cuộc đời Tnú lồng vào cuộc
người được kể kại nổi dậy của dân làng Xôman.
trong một đêm. II. Đọc - hiểu văn bản.
19
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Hoạt động 2 1. Hỡnh tượng rừng xà nu
Em cú nhận xột gỡ - Cả rừng không cây nào không bị
về kết cấu tỏc thương, nhựa ứa ra từng cục máu lớn.
phẩm? - Khụng giết nổi…
Mở đầu và kết thúc - Vết thương chóng lành, lớn nhanh,
đều là hỡnh ảnh Hs suy nghĩ nhận thay thế những cây đó ngó.
cõy xà nu, chỉ thay xột - Cõy mẹ ngócõy con mọc lờn.
đổi chữ "đồi" thành - Ưỡn tấm ngực ra che chở cho làng.
chữ "rừng"Sự - Những đồi (rừng) xà nu nối tiếp nối.
lặp lại đầy dụng ý. Nghệ thuật nhõn hoỏ, so sỏnh hỡnh
Tỏc giả khắc hoạ ảnh giàu giỏ trị tạo hỡnh, cảnh như
cõy xà nu, rừng xà khắc chạm tạo thành hỡnh khối cú màu
nu qua những chi sắcmựi vịMột phần sự sống Tây
tiết nào với những Nguyên gắn bó với con người.
thủ phỏp nghệ Hs tỡm phỏt hiện  Cây xà nu, rừng xà nu tiêu biểu cho
thuật gỡ? cỏc chi tiết nghệ số phận, phẩm chất, sức sống bất diệt,
í nghĩa biểu tượng thuật tinh thần dấu tranh quật cường của
của cây xà nurừng nhân dân Tây Nguyên.
xà nu? - Các thế hệ cây xà nu tượng trưng cho
Rừng xà nu tiêu các thế hệ dân làng Xoman và nhân
biểu cho số phận, dân Việt Nam.
Tiết 2 phẩm chất, sức -Vẽ đẹp thiên nhiên và truyền thống
sống bất diệt, tinh anh dũng quật cường của người dân
Hỡnh ảnh cụ Mết thần dấu tranh => Mối quan hệ giữa thiên nhiên và
được khắc hoạ qua quật cường của con người ,rừng che bộ đội rừng vây
những chi tiết nào? nhân dân Tây quân thù,ý thức bảo vệ rừng.
Nguyên. 2. Hỡnh tượng người dân Xôman.
Hs tỡm cỏc chi tiết a. Cụ Mết.
về hỡnh ảnh cụ - Tiếng nói ồ ồ, bàn tay nặng trịch, mắt
Mết trả lời sáng, râu dài tới ngực, ngực căng như
thân cây xà nu lớnKhoẻ mạnh, quắc
thước.
Vai trũ của cụ Mết? - Lỳc ụng núi: Nú cầm sỳngmỡnh
í nghĩa của hỡnh cầm giỏo mỏc, mọi người nín bặtcó
tượng nhân vật uy tín đối với dân làng.
này? Là người đại diện cho quần chúng,
Người đại diện
biểu tượng cho sức mạnh tinh thần và
cho quần chúng,
vật chất có tính truyền thống, cội
biểu tượng cho
nguồn của miền núi Tây Nguyên, là
Nhân vật Dít được sức mạnh tinh người trực tiếp lónh đạo dân làng vùng
khắc hoạ như thế thần và vật chất lên đánh giặc.
nào? gợi nhớ đến b. Nhõn vật Dớt.
20
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
ai? -Sự hiện thõn tiếp nối của Mai.
Dít được miêu tả Hs phỏt hiện trả +Lỳc nhỏ: Gan gúc lanh lợi.
qua những chi tiết lời nhận xột +Lớn lờn: Bớ thư kiêm chính trị viên
nào? xó đội.
*Đôi mắt: bỡnh thản trong suốt khi
Hs trả lời nhỡn kẻ thự, ráo hoảnh khi mọi người
khóc Mai, nghiờm khắc nhỡn Tnỳ.
Sống cú nguyờn tỏc và giàu tỡnh
Hỡnh ảnh be Heng yờu thương. Đôi mắt chị chứa đầy
gợi cho em những chiều sâu nghị lực. Cùng với Tnú, họ
suy nghĩ gỡ? là lớp trẻ đáng tin cậylà chỗ dựa của
dõn làng Xụman.
Tiết 3 Hs trỡnh bày suy c. Bộ Heng.
Tiêu biểu cho tập nghĩ - Gợi lại tuổi thơ của Mai, Dít, Tnú.
thể dân làng là Tnú, Tượng trưng cho lớp người kế tiếp
nhân vật Tnú được đầy sinh lực, đầy nhựa sống, hứa hẹn
khắc như thế nào một thế hệ Cách mạng mới vững vàng.
trong truyện? d. Nhõn vật Tnỳ.
Thảo luận theo Xuất hiện qua lời kể của cụ Mết.
nhóm, cử đại diện *Cuộc đời:
trỡnh bày và tranh +Lúc nhỏ: mồ côi, được dân làng
luận với cỏc nhúm Xôman cưu mang.
khỏc. - gan góc, lanh lợi, dũng cảm, táo bạo,
sớm đến với Cách mạng.
- Bị giặc bắt: chỉ vào bụng núi "cộng
Giỏo viờn bỡnh: có sản ở đây này".
yêu thương sâu sắc +Lớn lờn: Ra tự, gặp Mai, lónh đạo
mới biết căm thù dân làng đánh giặc.
mónh liệt. Tận mắt chứng kiến cảnh vợ con bị
giết.
Nếu Dít được đặc Bản thân bị địch bắt, tra tấn dó man.
tả ở đôi mắt thỡ Gia nhập bộ đội.
Tnỳ được đặc tả ở Can đảm vượt lên mọi đau đớn ->bi
chi tiết nào? kịch cá nhân, quyết tâm trả thù nhà
đền nợ nước.
Phẩm chất của anh Hs phỏt hiện trỡnh *Đôi bàn tay:
cũn được bộc lộ bày +Khi nguyên vẹn: là đôi bàn tay tỡnh
trong ngày về phép. nghĩa.
Nhận xét? +Khi tật nguyền: vẫn vững vàng cầm
"Mười ngón tay vũ khớ.
Tnú bốc cháy biểu Hs nhận xột *Ngày về phộp:
trưng cho lũng căm Về đúng một đêm.
21
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
thù và ngọn lửa đấu Lặng người đi khi nghe tiếng chày.
tranh của dân làng Nhớ rừ từng người, nhắc tên từng
Xôman". người trong một niềm xúc động sâu
Nờu những giỏ trị xa.
nghệ thuật tiờu Cú tớnh kỷ luật cao và giàu tỡnh
biểu làm nờn thành yờu thương đối với đồng bào.
cụng của truyện? Là đứa con chung của dân làng
Xôman.
Hs rỳt ra từ bài 3. Vài nột nghệ thuật.
học - Nghệ thuật kể chuyện ngắn gọn, hàm
súc, hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tỉ mỉ,
sinh động.
- Xõy dựng thành cụng nhõn vật với
những nột cỏ tớnh riờng.
Hoạt động 3 - Nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng cây
Đánh giá chung về xà nu và rừng xà nu.
nội dung, nghệ - Lời văn giàu tính tạo hỡnh, giàu nhạc
thuật của tác phẩm? điệu, xúc động mang âm hưởng sử thi,
khi thâm trầm, khi tha thiết trang
nghiêm….
Hs đọc ghi nhớ trả III. Tổng kết.
lời Truyện cô đúc mang âm hưởng sử thi
hùng tráng. Thông qua việc miêu tả
sức sống mónh liệt của cõy xà nu và
Gv hướng dẫn học người dân Xôman, tác giả đó khắc hoạ
sinh về nhà tự học hỡnh ảnh Tõy Nguyờn anh hựng, bất
khuất một lũng đi theo Đảng Thể hiện
thành công CNAH Cách mạng Việt
Nam.
Hướng dẫn đọc thêm 3-5 phút: Mùa lá
rụng trong vườn.
- Khụng khớ ngày tết
- Những tính cách đối lập
- Nghệ thuật: cỏch kể chuyện tự
nhiờn, hấp dẫn.
- Ý nghĩa văn bản
4.Củng cố: Nắm nội dung nghệ thuật tỏc phẩm.
5.Dặn dũ: Hoàn thành bài tập trong sgk.Soạn bài: Những đứa con trong gia đỡnh

Ký duyệt tuần 23
Ngày 22 tháng 01 năm 2018
Tổ trưởng
22
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II

Đoàn Thị Thanh Bình


TUẦN 24
Ngày soạn:28/1/2018
Tiết thứ 67- 68 NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐèNH
Nguyễn Thi
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự gắn bó sâu nặng giữa tỡnh cảm gia đỡnh và tỡnh yờu đất nướcyêu
Cách mạng; giữa truyền thống gia đỡnh với truyền thống dõn tộc tạo nờn sức
mạnh to lớn của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của thiên truyện: nghệ thuật trần thuật đặc sắc,
khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, ngôn ngữ góc cạnh và đậm
chất Nam Bộ.
2. Kỹ năng: Đọc hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Giỏo dục cỏc em niềm tự hào dõn tộc, lũng yờu nước và thái độ căm
thù giặc sâu sắc
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, thiết kế bài học.
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, vở soạn, vở ghi.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định tỡnh hỡnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của anh (chị) về nhõn vật Tnỳ?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Tiết 1 I. Tiểu dẫn
Hoạt động 1 1. Tỏc giả
Giáo viên hướng - Nguyễn Thi (1928-1968).
dẫn học sinh đọc - Tờn khai sinh: Nguyễn Hoàng Ca.
phần tiểu dẫn. Hs đọc tiểu - Quê: Hải Hậu - Nam Định.
Giới thiệu những dẫn và trả lời - Xuất thân trong một gia đỡnh nghốo,
nét chính về nhà mồ cụi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước
văn Nguyễn Thi? nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ…
- Năm 1945: tham gia Cách mạng.
- Năm 1954: Tập kết ra Bắc.
- Năm 1962: Trở lại chiến trường miền
Nam.
- Năm 1968: Hy sinh ở mặt trận Sài
23
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Gũn.
- Ông sáng tác ở nhiều thể loại: bút kí,
truyện ngắn, tiểu thuyết. Ông được tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
Hs trả lời nghệ thuật năm 2000.
Nờu những hiểu 2. Tỏc phẩm
biết của em về tỏc - Đăng lần đầu ở tạp chí Văn nghệ Quân
phẩm? giải phóng (tháng 2 - năm 1966). Sau
được in trong Truyện và kớ nhà xuất bản
Hoạt động 2 Văn học Giải phóng II.
Giáo viên hướng II. Đọc - hiểu văn bản
dẫn học sinh đọc 1. Nhõn vật Việt:
văn bản. a. Cú nột riờng của cậu con trai mới
Chiến cú những nột HS phõn tớch lớn, tớnh tỡnh cũn trẻ con, ngõy thơ,
nào của cậu con theo cỏc gợi ý hồn nhiên, hiếu động:
trai mới lớn? của GV - Chiến hay nhường nhịn bao nhiêu thỡ
. Việt tranh giành phần hơn với chị bấy
nhiêu: đi bắt ếch, giết giặc, đi bộ đội …
- Thích đi câu cá, bắn chim, đến khi đi bộ
đội vẫn cũn đem theo ná thun trong túi.
- Đêm trước ngày lên đường: Trong khi
Đêm trước ngày Hs phỏt hiện chị đang toan tính, thu xếp chu đáo mọi
lên đường, thái độ trả lời việc (từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến
của Việt khác với nơi gởi bàn thờ má), bàn bạc trang
chị như thế nào? nghiêm thỡ Việt vo lo vụ nghĩ:
+ Vô tư “lăn kềnh ra ván cười khỡ khỡ”
+ vừa nghe vừa “chụp một con đom đóm
úp trong lũng tay”
+ ngủ quờn lỳc nào khụng biết
- Cách thương chị của Việt cũng rất trẻ
Cách thương chị Hs trả lời con: “giấu chị như giấu của riêng” vỡ sợ
của Việt có gỡ đặc mất chị trước những lời đùa của anh em.
biệt? - Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma
cụt đầu, khi gặp lại anh em thỡ như thằng
Út ở nhà “khóc đó rồi cười đó”
b. một chiến sĩ có tính cách anh hùng,
tinh thần chiến đấu gan dạ, dũng cảm,
Vẻ đẹp nào nữa ở Hs thảo luận kiên cường:
Việt? Nêu chi tiết. theo bàn trả - Cũn bộ tớ: dỏm xụng thẳng vào đá
lời thằng giặc đó giết hại cha mỡnh
- Lớn lên: nhất quyết đũi đi tũng quõn để
trả thù cho ba má
24
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Khi xông trận: chiến đấu rất dũng cảm,
dùng pháo tiêu diệt được một xe bọc thép
của giặc
- Khi bị trọng thương: một mỡnh giữa
chiến trường, mặt không nhỡn thấy gỡ,
toàn thõn ró rũi, rừ mỏu nhưng vẫn trong
tư thế quyết chiến tiêu diệt giặc.
“Tao sẽ chờ mày … Mày có bắn tao thi
tao cũng bắn được mày … Mày chỉ giỏi
giết gia đỡnh tao, cũn đối với tao thỡ
mày là thằng chạy”
=> Kế tục truyền thống gia đỡnh
nhưng Việt và Chiến cũn tiến xa hơn, lập
nhiều chiến công mới hiển hách.
Tiết 2 2. Nhõn vật Chiến
a. Là một cụ gỏi mới lớn, tớnh khớ vẫn
So sỏnh sự giống Học sinh phỏt cũn nột trẻ con nhưng cũng là một người
và khỏc nhau của biểu tự do, chị biết nhường em, biết lo toan, tháo
hai chị em Việt - tranh luận. vát;
Chiến. - là một cụ gỏi vừa mới lớn nờn tớnh khớ
cũn rất “trẻ con”
- là một người chị biết nhường nhịn em,
biết lo toan, đảm đang, tháo vát.
b. Vừa có những điểm giống mẹ, vừa có
Hỡnh ảnh của Hs nhận xột những nét riêng. Chiến căm thù giặc sâu
Chiến làm em nghĩ sắc, gan góc, dũng cảm, lập được nhiều
đến nhân vật nào? chiến công.
Nhận xét? *Chiến cú những nột giống mẹ:
Chiến có những nét HS phõn tớch - Mang vúc dỏng của mỏ: "hai bắp tay
nào giống người theo cỏc gợi ý trũn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thân
mẹ của mỡnh? của GV. người to và chắc nịch".
- Đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa
nhà đi bộ đội:
+ Biết lo liệu, toan tớnh mọi việc nhà
(“nói nghe in như má vậy”), đảm đang,
tháo vát
+ Hỡnh ảnh người mẹ như bao bọc lấy
Chiến, từ cái lối nằm với thằng út em
trên giường ở trong buồng nói với ra đến
lối hứ một cái "cúc" rồi trở mỡnh.
+ Chớnh Chiến cũng thấy mỡnh trong
đêm ấy đang hũa vào trong mẹ: "Tao
25
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
cũng đó lựa ý nếu mỏ cũn sống chắc mỏ
tớnh vậy, nờn tao cũng tớnh vậy".
* Nét khác biệt so với người mẹ:
Nét khác biệt của HS phõn tớch - Trẻ trung, thớch làm duyờn làm dỏng
Chiến so với người và lấy dẫn - Đươc trực tiếp cầm súng đánh giặc để
mẹ là gỡ? chứng chứng trả thù nhà, thực hiện lời thề như dao
minh. chém: “Đó là thõn con gỏi ra đi thỡ tao
chỉ cú một cõu: Nếu giặc cũn thỡ tao
mất”.
 Đó là vẻ đẹp của con người sinh ra để
Chị Chiến mang vẻ Hs nhận xột gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng để
đẹp của chiến sĩ chiến đấu và chiến thắng.
CM. 3. Hỡnh ảnh chị em Việt khiờng bàn
thờ ba mỏ gởi chỳ Năm:
Trong tác phẩm em Hs thảo luận - Gợi không khí thiêng liêng, tập quán
ấn tượng với chi trả lời lâu đời của thôn quê Việt Nam
tiết nào nhất? Vỡ - Không khí thiêng liêng đó biến Việt
sao? thành người lớn: Lần đầu tiên Việt thấy
rừ lũng mỡnh (“thương chị lạ”, “mối thù
của thằng Mĩ thỡ cú thể rờ thấy, vỡ nú
đang đè nặng ở trên vai”).
=> Hỡnh ảnh chất chứa nhiều ý
nghĩa:vừa cú yếu tố tõm linh, vừa trĩu
nặng lũng căm thù, vừa chan chứa tỡnh
yờu thương.
4. Truyền thống của một gia đỡnh
Nam Bộ:
Tác phẩm kể HS làm việc cỏ a. Đặc điểm chung của các thành viên
chuyện một gia nhõn và phỏt trong gia đỡnh:
đỡnh nụng dõn biểu. - Có truyền thống yêu nước và căm thù
Nam Bộ, truyền giặc sâu sắc.
thống nào đó gắn - Gan góc, dũng cảm, khao khát được
bú những con chiến đấu giết giặc.
người trong gia - Giàu tỡnh nghĩa, thuỷ chung son sắt với
đỡnh với nhau? quờ hương và cách mạng.
b. Đặc điểm tính cách riêng:
Nhân vật chú Năm Hs trả lời - Nhân vật chú Năm:
có vị trí nào trong + Người thân lớn tuổi duy nhất cũn lại
gia đỡnh và cú vai trong gia đỡnh, từng bụn ba khắp nơi,
trũ gỡ trong cưu mang cỏc chỏu khi ba mẹ Việt -
truyện? Chiến hi sinh.
+ Người đề cao truyền thống gia đỡnh,
26
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
hay kể sự tớch của gia đỡnh để giáo dục
con cháu, cần mẫn ghi chép trong cuốn
sổ gia đỡnh tội ỏc của giặc và chiến cụng
của cỏc thành viờn .
+ Người lao động chất phác nhưng giàu
tỡnh cảm và cú tõm hồn nghệ sĩ (thớch
cõu hũ, tiếng sỏo). Tiếng hũ “khàn đục,
tức như tiếng gà gáy” nhưng đó là tâm
tư, khát vọng của tâm hồn ông.
Hs phỏt biểu + Tự nguyện, hết lũng gúp sức người cho
Nhân vật này được cách mạng khi thu xếp cho cả Việt và
xây dựng với Chiến lên đường tũng quõn.
những nét tính cách => Trong dũng sụng gia đỡnh, chỳ Năm
nào? là thượng nguồn, là kết tinh đầy đủ
những nét truyền thống.
- Nhõn vật mỏ Việt:
Hs suy nghĩ trả + Rất gan góc khi dẫn con đi đũi đầu
Nhân vật má của lời chồng, hiên ngang đối đáp với bịn giặc,
Việt được tác giả không run sợ trước sự doạ bắn, có lũng
thể hiện ntn? căm thù giặc sâu sắc.
+ Rất mực thương chồng thương con,
đảm đang, tháo vát, cuộc đời chồng chất
đau thương nhưng nén chặt tất cả để nuôi
con và đánh giặc.
+ Ngó xuống trong một cuộc đấu tranh
nhưng trái cà – nông lép vẫ cũn núng hổi
trong rổ; linh hồn luụn sống mói, bất tử
trong lũng cỏc con mỡnh.
 Điển hỡnh cho người mẹ miền Nam
luôn anh dũng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang
5. Vài nột nghệ thuật
Hs thảo luận - Tỡnh huống truyện (Câu chuyện về anh
Nêu những thành theo từng bàn giải phóng quân tên Việt. Anh bị thương
công về mặt nghệ phỏt biểu trong một trận đánh Tất cả câu chuyện là
thuật của tác phẩm? những hồi ức của anh trong cơn đau…).
(Lưu ý chất sử thi - Mang đậm chất sử thi (cuốn sổ, lũng
của thiờn truyện). căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê
hương).
- Mỗi nhân vật đều tiêu biểu cho truyền
thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm
với gia đỡnh, với Tổ quốc …
27
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể, vừa
giàu ý nghĩa, gõy ấn tượng mạnh. Ngôn
ngữ bỡnh dị, giàu tớnh tạo hỡnh, phong
phỳ và mang đậm chất Nam Bộ.
- Giọng văn chân thật tự nhiên, nhiều
đoạn gây xúc động mạnh….
III. Tổng kết.
Hoạt động 3 Hs trả lời -Truyện kể về những đứa con trong một
Đánh giá chung về gia đỡnh nụng dõn Nam Bộ có truyền
nội dung và nghệ thống yêu nước, căm thù giặc và khao
thuật của tác phẩm? khát chiến đấu, son sắt với Cách mạng.
Sự gắn bó sâu nặng giữa tỡnh cảm gia
đỡnh với tỡnh yờu nước, giữa truyền
thống gia đỡnh với truyền thống dõn tộc
đó làm nờn sức mạnh tinh thần to lớn của
con người Việt Nam trong kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
Hướng dẫn đọc thêm: Bắt sấu rừng U
Hoạt động 4 Hs nắm những Minh Hạ
Hướng dẫn đọc nội dung cơ 1. Thiên nhiên và con người U Minh Hạ.
thêm bản dưới sự a. Thiờn nhiờn: bao lakỡ thỳ …
hướng dẫn của b. Con người: Có sức sống mónh liệt,
GV đậm sâu ân nghĩa và cũng đầy tài ba
dũng trí, gan góc can trường.
+ Tất cả những điều đó tập trung ở hỡnh
ảnh ụng Năm Hên, một con người sống
phóng khoáng giữa thiên nhiên bao la kỡ.
Tài năng đặc biệt của ông là bắt sấu.
Tính cách và tài nghệ của ông tiêu biểu
cho tính cách của con người vùng U
Minh Hạ.
2. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện: dựng chuyện li
kỳ, nhiều chi tiết gợi cảm.
- Nhõn vật giàu sức sống.
- Ngụn ngữ đậm màu sắc địa phương
Nam Bộ.
4. Củng cố: Nắm nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm.
5. Dặn dũ: Xem lại đề bài viết số 5.Tiết sau học Làm văn "Trả bài số 5".

28
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II

Tiết 69 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5


VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6
(Làm ở nhà)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về
văn nghị luận.
- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Viết được bài văn nghị luận vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên
những suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn, bài viết của học sinh
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động Hoạt động của Nội dung kiến thức
của thầy trũ
Hoạt động 1 I. Đề bài
Gv chép đề lên Học sinh nhắc lại 1. Anh chị hiểu thế nào về ý kiến sau đây
bảng đề bài viết số 5 của nhà thơ Xuân Diệu: "Thơ là hiện thực,
thơ là cuộc đời thơ cũn là thơ nữa".
2.Trong một bức thư bàn luận về văn
chương ,Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn
chương |…| có loại đáng thờ .Có loại
không đáng thờ.Loại không đáng thờ là
loại chỉ chuyên chú ở văn chương.Loại
đáng thờ là loại chuyên chú ở con
người”.Hóy phỏt biểu ý kiến về quan
niệm trờn.
II. Dàn ý
1. Bài viết cần có các luận điểm sau:
Hoạt động 2 - Thơ là hiện thực cuộc đời.
Lập dàn ý cho Hs nờu những ý - Thơ là cuộc đời.
bài viết chớnh của bài - Mối quan hệ giữa thơ và hiện thực với
29
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
viết hiện thực cuộc đời.
- Thơ cũn là thơ nữa, Tức là thơ cũn có
những đặc trưng riêng của cảm xúc, hỡnh
tượng, ngôn ngữ, nhạc điệu …
2. Bài viết cần có các luận điểm sau:
- Phân tích lí giải hai loại văn chương
“Đáng thờ” và “ không đáng thờ”.
Nờu ý kiến về quan niệm của Nguyễn
Văn Siêu:
-Loại không đáng thờ:Chỉ chuyên chú vào
chử nghĩa…mà không quan tâm đến nội
dung ,không quan tâm đến con người.
-Loai chuyên chú đến con người là loại
Hoạt động 3 quan tâm đến con người ‘VĂN HỌC LÀ
Nhận xột bài NHÂN HỌC” quan tâm đến cuộc đời số
làm của học Hs lắng nghe phận ,cảm xúc phong phú của con người.
sinh III. Nhận xét đánh giỏ bài viết.
Hs nhận bài viết 1. Ưu điểm: Đa số các em nắm được yêu
đọc lại bài xem cầu đề bài ra, nhiều bài trỡnh bày đẹp, có
phần nhận xét một số bài viết khá tốt: Giang Nam
Hoạt động 4 của giáo viên rút A7,Mai A8; cú một số bài viết khỏ.
Trả bài kinh nghiệm 2. Nhược điểm: 1 số bài viết chưa sâu
,dản chứng chưa đầy đủ, trỡnh bày cẩu
thả.Diễn đạt cũn vụng về, sai chớnh tả.
3.Sửa lỗi :
-Lỗi chớnh tả:
-Lỗi diễn đạt:
-Lỗi cẩu thả:
IV. Trả bài, vào điểm.
Lớp 12A7: Điểm 9;1 Điểm 8: 4 bài, điểm
7: 16 bài, điểm 6:112:, điểm 5: 2.
Lớp 12A8 :Điểm 9:1 bài, Điểm 8: 6 bài,
điểm 7: 12 bài, điểm 6: 14 bài, điểm 5:1;

Ma trận đề bài viết số 6- lớp 12


Mức độ
Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng
Nội dung
kiến thức
Thấp Cao

30
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Nghị luận - Nhận - Hiểu biết các Phân tích Mở rộng,
về một diện kiểu nội dung cơ bản các yếu tố nõng cao, so
đoạn trích, bài nghị của đoạn trích, nội dung, sỏnh, liờn hệ
tác phẩm luận về của tác phẩm, nghệ
văn một đoạn của vấn đề cần thuật,
xuôi(viết trích, tác nghị luận. phân tích
bài văn) phẩm văn vấn đề
xuôi.
- Nờu tỏc
giả, tác
phẩm, vấn
đề cần
nghị luận
Số cõu:1 Số cõu: Số cõu: Số cõu: Số cõu: Số cõu: 1
Số điểm:10 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 10
Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% 5 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 100%
Tỉ lệ:
50%
Tổng Số cõu: 1 Số cõu: 1 Số cõu: 1 Số cõu: 1 Tổng cõu: 1
cõu:1 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm: 2 Điểm :10
Điểm:10 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% 5 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:100%
Tỉ lệ:100% Tỉ lệ:
50%

Ra đề bài viết số 6:
Đề ra: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mỵ trong đêm tỡnh mựa xuõn .
( Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài )
4. Củng cố: Rút kinh nghiệm các lỗi đó thống kờ cho những bài viết sau
5. Dặn dũ: Đọc và soạn trước: “Chiếc thuyền ngoài xa".
Ký duyệt tuần 24
Ngày 28 thỏng 01 năm 2018
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bỡnh

TUẦN 25
Ngày soạn: 4/02/2018
TIẾT 70-71-72: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
(Nguyễn Minh Chõu)

I. MỤC TIấU BÀI HỌC:


31
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự thật:
đằng sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tỡnh cờ chụp
được là số phận đau đớn của một người phụ nữ là bao ngang trái trong một gia
đỡnh vạn chài. Từ đó thấy rừ mỗi người trong cừi đời, nhất là người nghệ sĩ,
không thể đơn giản và sơ lược khi nhỡn nhận cuộc sống và con người.
- Học sinh hiểu được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất
sáng tạo của một cây bút viết truyện đầy bản lĩnh và tài hoa..
2. Kĩ năng: Đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
3.Thái độ: Biết nhỡn nhận, đánh giá cuộc đời, con người một cỏch toàn diện và
cú chiều sõu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giáo án, tư liệu về Nguyễn Minh Châu
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hỡnh ảnh nào ở trong tỏc phẩm Những đứa con trong gia
đỡnh để lại cho anh (chị) anns tượng sâu sắc nhất? Vỡ sao?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của trũ Kiến thức cơ bản
thầy
Hoạt động 1 Tiết 1
Tổ chức đọc hiểu I.Tiểu dẫn
tiểu dẫn. 1.Tỏc giả: Nguyễn Minh Chõu
Đọc mục tiểu dẫn Học sinh làm việc cỏ (1930-1989), quê ở làng Thơi, xó
và túm tắt những nhõn và trỡnh bày Quỳnh Hải (nay là xó Sơn Hải),
nột chớnh về tỏc giả trước lớp. huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
và tỏc phẩm. Ông là nhà văn quân đội, là nhà
văn tiên phong của văn học thời
kỡ đổi mới. Một trong những
người mở đường tinh anh và tài
năng nhất của văn học Việt Nam
sau năm 1975.
Quỏ trỡnh sỏng tỏc Hs trả lời - Sáng tác chia làm 2giai đoạn:
của Nguyễn Minh + Trước năm 1975: khuynh
Chõu? hướng sử thi lóng mạn.
+ Sau năm 1975: cảm hứng thế sự
đời tư, nhỡn nhận cuộc sống từ
mối quan hệ đa chiều.
-Tỏc phẩm chớnh (Sgk).
Kể tờn tỏc phẩm Hs phỏt biểu 2.Tỏc phẩm: Truyện Ngắn
chớnh? "Chiếc thuyền ngoài xa" in đậm
32
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Cần lưu ý điều gỡ phong cách tự sự - triết lí của
về tỏc phẩm? Nguyễn Minh Châu. Hoàn thành
vào tháng 8/1983, rất tiêu biểu
cho hướng tiếp cận đười sống từ
góc độ thế sự của nhà văn ở giai
đoạn sáng tác thứ hai.
Hoạt động2 II. Đọc - hiểu văn bản
Tổ chức đọc hiểu * Đọc
văn bản. * Bố cục.
Dựa vào văn bản Học sinh trên cơ sở -Truyện chia thành ba đoạn :
hóy túm tắt nội đọc ở nhà, trỡnh bày + Đoạn 1: Từ đầu đến "chiếc
dung của truyện và túm tắt, chia đoạn. thuyền với gió đó biến mất": hai
chia đoạn. phỏt hiện của người nghệ sĩ nhiếp
ảnh.
+ Đoạn 2: Câu chuyện của người
đàn bà làng chài.
+ Đoạn 3 Cũn lại: Tấm ảnh được
chọn trong “bộ lịch năm ấy”.
Vẻ đẹp của chiếc Học sinh thảo luận, 1. Hai phỏt hiện của Phựng
thuyền ngoài xa trên cử đại diện trỡnh bày a. Phát hiện thứ nhất đầy thơ
biển sớm mù sương trước lớp. mộng của người nghệ sĩ.
mà người nghệ sĩ -"Trước mặt tôi là một bức tranh
chụp được? mức tàu…tôi tưởng chính mỡnh
vừa khỏm phỏ thấy cỏi chõn lớ
của sự hoàn thiện khỏm phỏ thấy
cỏi khoảnh khắc trong ngần của
tõm hồn".
- Toàn bộ khung cảnh “ từ đường
nét đến ánh sáng đều hài hũa và
đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và
toàn bích.
Cảm nhận của Hs suy nghĩ trả lời - Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh
người nghệ sĩ khi phúc đó là niềm hạnh phúc của
chiêm ngưỡng “bức khám phá và sáng tạo, của sự cảm
ảnh nghệ thuật của nhận cái đẹp tuyệt diệu. Anh đó
tạo hóa” là thế nào? cảm nhận được cái chân thiện của
Vỡ sao trong lỳc cuộc đời, tâm hồn mỡnh như
cảm nhận vẻ đep được gột rửa, trở nên thật trong
của búc tranh anh trẻo và tinh khôi →cái đẹp thanh
lại nghĩ và đúc kết lọc tâm hồn con người, đó chính
lời của một ai đó: là đạo đức.
“bản thân cái đẹp
33
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
chính là đạo đức”?
Tuy nhiên, khi tâm Hs đọc đoạn văn trả b. Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí
hồn đang bay bổng lời của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
với những cảm xúc - Người nghệ sĩ đó tận mắt chứng
thẩm mĩ, đang tận kiến:
hưởng khoảnh khắc + Từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp
trong ngần của tâm như trong mơ bước ra một người
hồn, Phùng đó kinh đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam
ngạc phỏt hiện ra chịu; một lóo đàn ông thô kệch,
điều gỡ sau bức dữ dằn, độc ác…
tranh? + Một cảnh tượng tàn nhẫn: gó
chồng đánh đạp người vợ một
cách thô bạo. Đứa con vỡ thương
mẹ đó đánh lại cha để rồi nhận hai
cái bạt tai của cha lăn kềnh xuống
đất.
Phùng có thái độ Học sinh thảo luận - Chứng kiến cảnh người đàn ông
như thế nào trước phỏt biểu. đánh vợ một cách vô lí và thô
những gỡ diễn ra ở bạo, Phùng đó "kinh ngạc đến
gia đỡnh thuyền mức, trong mấy phút đầu cứ há
chài? hốc mồm ra nhỡn …vứt chiếc
mỏy ảnh xuống đất, chạy nhào
tới". Hành động đó nói lên nhiều
Qua hai phát hiện Hs nhận xột điều.
của Phùng Nguyễn => Cuộc sống không đơn giản mà
Minh Châu muốn chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc
người đọc nhận sống luôn tồn tai nhiều mặt đối
thức điều gỡ về lập, những mâu thuẫn: đẹp - xấu,
cuộc đời? thiện - ác…
Tiết 2 Tiết 2
Vỡ sao người đàn Hs suy nghĩ trả lời 2. Câu chuyện của người đàn bà
bà làng chài lại xuất ở toà án huyện.
hiện ở tũa ỏn - Theo lời mời của chánh án Đẩu-
huyện? người có ý định khuyên bảo, thậm
chí đề nghị người đàn bà bỏ người
Người đàn bà có Hs thảo luận trả lời chồng vũ phu.
làm theo sự gợi ý đề - Từ chối lời đề nghị của Phùng
nghị ấy không?Vỡ và Đẩu sẵn sàng đánh đổi bằn mọi
sao? giá để không phải bỏ chồng:
+ Cuộc sống người dân làng chài
rất cân những người đàn ông.
+ Chị cần hắn để nuôi các con
34
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
+ trờn thuyền cú lỳc cũng cú lỳc
vợ chồng, con cỏi sống hũa thuận,
vui vẻ….
- Đẩu nghiêm nghị và đầy suy
nghĩ, có một cái gỡ vừa mới vỡ
ra….Phựng im lặng và hiểu ra
nhiều điều
+ Nhỡn bề ngoài đó là người đàn
bà quá nhẫn nhục, cam chịu, bị
đánh đập…mà vẫn nhất quyết gắn
bú với lóo chồng vũ phu. Nhưng
tất cả đều xuất phát từ tỡnh
thương vô bờ đối với những đứa
con. Trong đau khổ triền miên,
người đàn bà ấy vấn lắt lọc những
Câu chuyện của Hs theo dừi bài học niềm hạnh phúc nhỏ nhoi…
người đàn bà vùng phỏt biểu sự nhận + Chánh án Đẩu: Anh có lũng tốt
biển đó làm thay đổi thưc của P và Đ qua sẵn sàng bảo vệ cụng lớ nhưng
thái độ và suy nghĩ câu chuyện của người anh chưa thực sự đi sâu vào đời
của Phùng và Đẩu đàn bà hàng chài sống nhân dân. Luật pháp là cần
như thế nào? thiết nhưng phải đi vào đời sống
=> Đặt vào từng hoàn cảnh cụ
thể, tùy vào từng đối tượng.
+ Phựng: mỡnh đó đơn giản khi
Thông điệp mà nhà Hs rút ra thông điệp nhỡn cuộc đời và con người.
văn gửi gắm là gỡ? <=>Khụng thể dễ dói, đơn giản
trong việc nhỡn nhận mọi sự việc,
hiện tượng của đời sống mà phải
nhỡn nhiều chiều, đặt nó trong
Người đàn bà đó kể Hs đọc sgk trả lời nhiều mối quan hệ.
gỡ về chồng mỡnh? - Về người đàn ông độc ác: cuộc
Qua đó có thể nhận sống đói nghèo đó biến "anh con
thấy thái độ của bà trai" cục tớnh những nhiền lành
đối với chồng như xưa kia thành một người chồng vũ
thế nào? phu. Lóo đàn ông "mái tóc tổ
quạ", "chân chữ bát", hai con mắt
đầy vẻ độc dữ vừa là nạn nhân
của cuộc sống khốn khổ, vừa là
thủ phạm gây nên đau khổ cho
người thân của mỡnh→Thấu hiểu,
Cỏch nhỡn nhận về Hs thảo luận theo bàn cảm thụng, chia sẻ
gó chồng vũ phu trả lời - Người đàn bà: đau đớn nhưng
35
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
của người đàn bà có không oán hận và bà hiểu nguyên
gỡ khỏc so với cỏch nhân. Cũn Phỏc Phựng, Đẩu chỉ
nhỡn và thỏi độ của mới nhỡn thấy 1 khớa cạnh đó là
Phác, Phùng và sự độc ác, tàn nhẫn nên họ kịch
Đẩu? liệt phản đối.
Sự khác biệt trong Hs nhận xột
điểm nhỡn núi trờn , - Người đàn ông vừa đáng bị lên
đặc biệt là cách án: ích kỉ, vũ phu, độc ác. Lóo
nhỡnh của người nhận sự cảm thụng, chia sẻ vỡ nạn
phụ nữ vùng biển nhõn của hoàn cảnh sống khắc
đó giỳp chỳng ta nghiệt.
hiểu rừ hơn điều gỡ ↔Cú cỏi nhỡn đa diện, đa chiều.
về người đang ông Kế thừa tư tưởng nhân đạo, nhân
này nói riêng và văn sâu sắc.
cách nhỡn cuộc
sống núi chung?
GV liên hệ với Chí
Phèo và Đời thừa
của Nam Cao để
học sinh hiểu rừ
hơn.
Mỗi khi ngắm bức Hs trả lời Tiết 3
ảnh được chọn nghệ 3. Tấm ảnh được chọn trong bộ
sĩ nhiếp ảnh nhỡn lịch năm ấy
thấy gỡ sau bức - Mỗi lần nhỡn kĩ vào bức ảnh
tranh? đen trắng, người nghệ sĩ đều nhỡn
thấy “hiện lờn cỏi màu hồng hồng
của ỏnh sương mai”=> chất thơ
của cuộc sống, vẻ đẹp lóng mạn
của cuộc đời, là biểu tượng của
nghệ thuật.
- Và nếu nhỡn kĩ hơn nữa, bao giờ
anh cũng thấy “ Người đàn bà
đang bước ra khỏi bức tranh..” =>
là hiện thân của những lam lũ,
khốn khổ của đời thường. Nó là
sự thật cuộc đời đằng sau bức
Nhà văn muốn phát Hs thảo luận nhúm tranh.
biểu điều gỡ về mối trả lời Nghệ thuật chõn chính không bao
quan hệ giữa nghệ giờ rời xa cuộc đời. Nghệ thuật là
thuật và cuộc đời? chính cuộc đời và phải luôn luôn
vỡ cuộc sống.
36
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Nhận xột về tỡnh Hs túm tắt lại tỡnh 4. Cách xây dựng cốt truyện độc
huống truyện? huống. đáo
Bỡnh luận về ý - Nguyễn Minh Châu đó xõy
nghĩa của tỡnh dựng được tỡnh huống mà ở đó
huống bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ
Bờn cạnh một tỡnh Hs suy nghĩ nhận xột
khả năg ứng xử, thử thách phẩm
huống truyện độc chất, tính cách, tạo ra những bước
đáo, anh (chị) có ngoặt trong tư tưởng. tỡnh cảm và
nhận xét gỡ về ngụn cả trong cuộc đời nhân vật. Tỡnh
ngữ nghệ thuõt của huống truyện độc đáo mang ý
tỏc phẩm? nghĩa khám phá, phát hiện đời
a.Về ngụn ngữ sống.
người kể chuyện? - Ngôn ngữ người kể chuyện: thể
b.Về ngụn ngữ nhõn hiện qua nhân vật Phùng, sự hoá
vật? thân của tác giả. Chọn người kể
Học sinh thảo luận chuyện như thế đó tạo ra một
cử đại diện trỡnh điểm nhỡn trần thuật sắc sảo, tăng
bày. cường khả năng khám phá đời
sống, lời kể trở nên khách quan,
chân thật, giàu sức thuyết phục.
- Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với
đặc điểm tính cách của từng
Hoạt động 3 người.
Anh (chị) hóy đánh Hs đọc ghi nhớ sgk III. Tổng kết.
giá một cách tổng trả lời -Vẻ đẹp của ngũi bỳt Nguyễn
quát giá trị của tác Minh Chõu là vẻ đẹp toát ra từ
phẩm. tỡnh yờu tha thiết đối với con
người. Tỡnh yờu ấy bao hàm cả
khỏt vọng tỡm kiếm, phỏt hiện,
tụn vinh những vẻ đẹp con người
cũn tiềm ẩn, những khắc khoải, lo
õu trước cái xấu, cái ác. Đó cũng
là vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ
mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm
chiên nghiệm lẽ đời để rút ra
những triết lí nhân sinh sâu sắc
"Chiếc thuyền ngoài xa" là một
trong số rất nhiều tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu đó đặt ra
những vấn đề có ý nghĩa với mọi
người mọi thời.
Hướng dẫn đọc thêm 3-5 phút:
37
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Hoạt động 4: hướng Giỏo viờn gợi ý, học Một người Hà Nội
dẫn đọc thêm sinh tự học. 1. Tỡm hiểu ngắn gọn về tỏc giả
và tỏc phẩm
2. Nhõn vật bà Hiền:
- Biểu tượng của Hà Nội
- Cú lũng yờu nước, căm thù giặc
sâu sắc.
- Khụng hề lóng mạn viễn vụng.
- Luụn giữ phẩm giỏ và nhõn
cỏch của mỡnh
3. Giỏ trị tỏc phẩm và nghệ thuật
- Đề cao phẩm giá, cốt cách của
người Hà Nội
- Hỡnh ảnh cõy cổ thụ ở đền
Ngọc Sơn gợi lên suy nghĩ về lẽ
đời , về cuộc sống bất diệt.
- Điểm nhỡn trần thuật : bà Hiền
và người đi xe đạp.
4. Củng cố: Cần nắm vững những nội dung kiến thức cơ bản đó nờu thành đề
mục trong phần Đọc-hiểu văn bản.
5. Dặn dũ:
+ Viết đoạn văn ngắn trỡnh bày cảm nhận sõu sắc nhất về một nhõn vật trong tỏc
phẩm.
+ Tỡm đọc tác phẩm "Bức tranh" của Nguyễn Minh Chõu và tỡm hiểu quan niệm
nghệ thuật của nhà văn qua hai tỏc phẩm.
+ Tiết sau học Tiếng Việt.
Ký duyệt tuần 25
Ngày 4 thỏng 02 năm 2018
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bỡnh

TUẦN 26
Ngày soạn:18/02/2018
Tiết 73: THỰC HÀNH VỀ HÀM í
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Khỏi niệm hàm ý (những nội dung, ý nghĩa mà người nói có ý định truyền báo
đến người nghe nhưng không thể hiện trực tiếp mà nhờ cách nói gián tiếp để
người nghe tự suy ra) phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh.

38
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Một số cỏch thức tạo hàm ý thụng dụng: người nói chủ ý vi phạm những
phương châm hội thoại như phương châm quan yếu, phương châm về lượng,
phương châm vầ chất, về cách thức hoặc sử dụng các hành động nói gián tiếp.
- Tỏc dụng của hàm ý
2. Kĩ năng:
- Nhận diện hàm ý, phõn biệt hàm ý với nghĩa tường minh
- Kĩ năng phân tích hàm ý: cỏch thức tạo hàm ý, tỏc dụng của hàm ý.
- Kĩ năng sử dụng cách nói hàm ý trong những ngữ cảnh thớch hợp.
3.Thái độ: Nghiờm tỳc tiếp thu bài giảng, lựa chọn cỏch núi phự hợp trong quỏ
trỡnh giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy.
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của Kiến thức cơ bản
trũ
Hoạt động 1: Tổ Học sinh nhớ I. ễn lại khỏi niệm về hàm ý
chức ụn lại khỏi lại kiến thức trả Hàm ý: những nội dung, ý nghĩa mà
niệm về hàm ý. lời người nói có ý định truyền báo đến
Bài tập: Thế nào là người nghe nhưng không thể hiện trực
hàm ý? tiếp mà nhờ cách nói gián tiếp để người
nghe tự suy ra.
-Tỏc dụng của hàm ý:
+ Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc
hơn cách nói tường minh.
+ Giữ được thể diện của các nhân vật
giao tiếp và tính lịch sự trong giao tiếp.
+ Làm cho cõu văn hàm súc, ý vị hấp
dẫn.
+ Tạo điều kiện cho người nói có thể
tránh được trách nhiệm về hàm ý.
Hoạt động 2: Thực II. Thực hành về hàm ý
hành về hàm ý. Học sinh thảo Bài tập 1:
Bài tập 1: Đọc đoạn luận và phỏt - Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần
trích Sgk và phân biểu tự do. thiêt nhát của câu hỏi: Số lượng bũ bị
tích theo các câu hỏi mất (mất mấy con bũ?). A Phủ đó lờ
Sgk A Phủ đó cố ý vi yờu cầu của Pỏ Tra.
phạm phương châm - Lời đáp có chủ ý thừa thông tin so với
về lượng khi giao yờu cầu của hỏi: A Phủ khụng núi về
39
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
tiếp về lượng như thế số bũ bị mất và núi đén công việc dự
nào? định và niềm tin của mỡnh (Tụi về lấy
sỳng thế nào cũng bắn được con hổ này
to lắm).
- Cách trả lời của A Phủ có độ khôn
khéo: Không trả lời thẳng, gián tiếp
công nhận để mất bũ. Núi ra dự định
"lấy công chuộc tội" (bắn hổ chuộc tội
mất bũ); chủ ý thể hiện sự tin tưởng
bắn được hổ và nói rừ "con hổ này to
lắm".
- Cỏch núi hũng chuộc tội, làm giảm
cơn giận dữ của Pá Tra. Câu trả lời của
A Phủ chứa nhiều hàm ý.
Bài tập 2: Đọc và Bài tập 2:
phân tích đoạn trích Hs thảo luận a.Câu nói của Bá Kiến chỉ nói đến cái
Sgk. theo bàn lờn kho, nhưng nói thế là có hàm ý: tôi
a. Bỏ Kiến núi: "Tụi bảng trỡnh bày không có nhiều tiền để lúc nào cũng
khụng phải là cỏi cho anh.
kho" Núi thế là cú -Vi phạm phương châm: không nói rừ
hàm ý gỡ? Cỏch núi rành mạch, rừ ràng mà thụng qua hỡnh
như thế có đảm bảo ảnh cỏi kho để nói bóng đến tiền của.
phương châm cách b. Lượt lời thứ nhất và thứ 2 của Bá
thức không? Kiến không thực hiện mục đích hỏi mà
b. Ở lượt lời thứ 1 và nhằm mục đích hô gọi, hướng lời nói
2 của Bá Kiến có đên người nghe, cảnh báo, sai khiến.
những dạng câu hỏi. →Dùng hành động nói gián tiếp tạo
Những câu đó thực hàm ý.
hiện hành động nói c. Ở lượt lời đầu Chí Phèo không nói
gỡ? Chỳng cú hàm ý hết ý. Phần tường minh ở lượt lời thứ 3
thế nào? của hắn.
c. Phần hàm ý cũn lại
được tường minh hóa
ở lượt lời nào của
Chí Phèo? Bài tập 3:
Bài tập 3: Đọc và Học sinh thảo a. Lượt lời thứ nhất bà đồ nói: "Ông lấy
phân tích truyện cười luận phỏt biểu. giấy khổ to mà viết có hơn không?"
Sgk. Câu nói có hỡnh thức hỏi những khụng
a. Lượt lời thứ nhất nhàm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý
của bà đồ nhằm mục một cách lựa chọn cho ông đồ.
đích gỡ? Thực hiện - Qua lượt lời thứ hai của bà đồ chứng
hành động nói gỡ? tỏ từng lượt lời thứ nhất của bà có hàm
40
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Cú hàm ý gỡ? ý: Khuyờn ụng sử dụng giấy cho cú lợ
b. Vỡ sao bà đồ ớch; cho rằng ụng đồ viết văn kém, ông
không nói thẳng ý dùng giấy viết văn chỉ thêm lóng phớ,
mỡnh mà chọn cỏch hay bỏ phớ giấy, vứt giấy đi một cách
núi trong truyện? lóng phớ.
b. Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vỡ lớ
do tế nhị, lịch sự đối với chồng, bà
không muốn trực tiếp chê văn của
chồng mà thông qua lời khuyên để gợi
ý cho ông đồ lựa chọn.
Bài tập 4: Qua những Hs trả lời Bài tập 4:
phần trờn, anh (chị) chọn phương án D
hóy xỏc định: để nói
một câu có hàm ý,
người ta thường
dùng những cách
thức nói như thế
nào? Chọn phương
án trả lời thích hợp III.Kết luận
Sgk. Học sinh suy Khi người nói chủ ý vi phạm phương
Hoạt động 3: Tổ nghĩ tổng hợp châm quan hệ trong giao tiếp, để hàm ý
chức rỳt ra kết luận và trả lời. cú tỏc dụng cần: nói đúng chỗ, phù hợp
về cỏch thức tạo cõu với cuộc thoại và diễn đạt ngắn gọn,
cú hàm ý. đúng lượng thông tin mà cuộc thoại cần
đến.
Hướng dẫn tự học 3- 5 phút : Nhân vật
giao tiếp
Vai trũ, đặc điểm, mục đích và hiệu
quả giao tiếp
4. Củng cố: Nắm kiến thức về hàm ý.
5. Dặn dũ: -Tỡm trong tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
những câu văn (đoạn văn) mang cách nói hàm ý và phõn tớch.
-Tập viết câu văn (đoạn văn) chứa cách nói hàm ý.

Tiết thứ: 74
THỰC HÀNH VỀ HÀM í
(Tiếp theo)

I. MỤC TIấU BÀI HỌC:


1. Kiến thức:

41
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Khỏi niệm hàm ý (những nội dung, ý nghĩa mà người nói có ý định truyền báo
đến người nghe nhưng không thể hiện trực tiếp mà nhờ cách nói gián tiếp để
người nghe tự suy ra) phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh.
- Một số cỏch thức tạo hàm ý thụng dụng: người nói chủ ý vi phạm những
phương châm hội thoại như phương châm quan yếu, phương châm về lượng,
phương châm vầ chất, về cách thức hoặc sử dụng các hành động nói gián tiếp.
- Tỏc dụng của hàm ý
2. Kĩ năng:
- Nhận diện hàm ý, phõn biệt hàm ý với nghĩa tường minh
- Kĩ năng phân tích hàm ý: cỏch thức tạo hàm ý, tỏc dụng của hàm ý.
- Kĩ năng sử dụng cách nói hàm ý trong những ngữ cảnh thớch hợp.
3.Thái độ: Nghiờm tỳc tiếp thu bài giảng, lựa chọn cỏch núi phự hợp trong quỏ
trỡnh giao tiếp.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy.
3. Giới thiệu bài mới
a. Đặt vấn đề: Trong tiết trước, chúng ta đó ụn tập về vấn đề lí thuyết và thực
hành một số bài tập về hàm ý. Để có thể vận dụng phân tích hàm ý trong văn bản
văn học, đặc biệt là viết (nói) có hàm ý, chỳng ta sẽ thực hành thờm về một số bài
tập cú dạng khỏc nhau.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC CƠ BẢN
THẦY TRề
Hoạt động 1: Tổ I. Luyện tập
chức thực hành. Học sinh thảo luận Bài tập 1:
Bài tập1: Đọc đoạn và phỏt biểu tự do. a. Trong lượt mở đầu cuộc thoại,
trớch và phõn tớch bác Phô gái van xin: "Thầy tha cho
cỏc cõu hỏi (SGK). nhà con, đừng bắt nhà con đi xem
a. Lời bác Phô gái đá bóng nữa". Lời đáp của ông lí
thực hiện hành mang sắc thái mỉa mai, giễu cợt (Ồ,
động van xin, cầu việc quan không phải thứ chuyện
khẩn ông lí và đáp đàn bà của các chị). Nếu là cách
lại bằng hành động đáp thường minh phù hợp thỡ phải
nói như thế nào? là lời chấp nhận sự van xin hoặc từ
chối, phủ nhận sự van xin.
b. Lời của ông Lí không đáp ứng
b. Lời đáp của ông trực tiếp sự van xin của bác Phô mà
lí có hàm ý gỡ? từ chối một cách gián tiếp. Đồng
thời mang sắc thái biểu cảm: Bộc lộ
42
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
quyền uy, thể hiện sự từ chối van
xin, biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu
cợt cách suy nghĩ của đàn bà.
- Đấy là chứng minh cho tính hàm
Bài tập 2: Đọc và súc của câu có hàm ý.
phân tích đoạn trích Bài tập 2:
(SGK): Học sinh thảo luận a. Câu hỏi đầu tiên của Từ: "Có lẽ
a. Câu hỏi đầu tiên nhóm, đại diện phát hôm nay đó là mồng hai, mồng ba
của Từ là hỏi về biểu. đây rồi mỡnh nhỉ?". Không phải chỉ
thời gian hay cũn hỏi về thời gian mà thực chất, thông
cú hàm ý gỡ khỏc? qua đó Từ muốn nhắc khéo chồng
nhớ đến ngày đi nhận tiền (hàng
thỏng cứ vào kỡ đầu tháng thỡ
b. Câu nhắc khéo ở chồng Từ đều đi nhận tiền nhuận
lượt lời thứ hai bút).
thực chất có hàm ý b. Cõu nhắc khộo thứ hai: "Hèn nào
nói với Hộ điều mà sáng nay em thấy người thu tiền
gỡ? nhà đó đến…". Từ khôngnói trực
tiếp đến việc trả tiền nhà. Từ muốn
nhắc Hộ đi nhận tiền về để trả các
khoản nợ (chủ ý vi phạm phương
châm cách thức).
c. Tỏc dụng cỏch núi của Từ:
-Từ thể hiện ý muốn của mỡnh
thụng qua cõu hỏi búng giú về ngày
thỏng, nhắc khộo đến một sự việc
có liên quan (người thu tiền nhà)…
Cách nói nhẹ nhàng, xa xôi nhưng
vẫn đạt được mục đích. Nó tránh
được ấn tượng nặng nề, làm dịu đi
không khí căng thẳng trong quan hệ
vợ chồng khi lâm vào tỡnh cảnh khú
khăn.
Bài tập 3: Chỉ ra Học sinh đọc bài Bài tập 3: Lớp nghĩa tường minh và
lớp nghĩa tường thơ, suy nghĩ, phát hàm nghĩa của bài thơ Súng.
minh và hàm nghĩa biểu. - Lớp nghĩa tường minh: Cảm nhận
của bài thơ Súng. và miêu tả hiện tượng sống biển với
Tác phẩm văn học những đặc điểm trạng thái của nó.
dùng cách thể hiện - Lớp nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn
có hàm ý thỡ cú tỏc của người thiếu nữ đang yêu: đắm
dụng và hiệu quả say, nồng nàn, tin yêu.
nghệ thuật như thế - Tác phẩm văn học dùng cách thể
43
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
nào? hiện có hàm ý sẽ tạo nờn tớnh hàm
sỳc, tư tưởng của tác giả một cách
Học sinh thảo luận tinh tế, sâu sắc.
Bài tập 5: Chọn và đưa ra phương án Bài tập 5: Cỏch trả lời cú hàm ý cho
cỏch trả lời cú hàm đúng. cõu hỏi: "Cậu cú thớch truyện Chớ
ý cho cõu hỏi: Phốo của Nam Cao khụng?".
"Cậu cú thớch +Ai mà chẳng thớch?
truyện Chớ Phốo +Hàng chất lượng cao đấy!
của Nam Cao +Xưa như Trái Đất rồi!
khụng?". Ví đem vào tập đoạn
trường
Thỡ treo giải nhất chi
Hoạt động 2: Tổ Học sinh thảo luận, nhường cho ai?
chức tống kết. chọn phương án trả II. Tổng kết.
Bài tập 4: Trong lời đúng. Tỏc dụng và hiệu quả của cỏch núi
hoạt động giao tiếp cú hàm ý: Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh
bằng ngôn ngữ, giao tiếp, hàm ý cú thể mang lại:
dùng cách núi cú +Tớnh hàm sỳc cho lời núi: lời núi
hàm ý trong ngữ ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội
cảnh cần thiết dung, ý nghĩa.
mang lại những tỏc +Hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với
dụng và hiệu quả người nghe.
như thế nào? +Sự vô can, không phải chịu trách
nhiệm của người nói về hàm ý (vỡ
hàm ý là do người nghe suy ra..
+Tính lịch sự và thể diện tốt đẹp
trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
4. Củng cố: Nắm nội dung ụn tập: Khỏi niệm hàm ý, những cỏch núi hàm ý. Nội
dung thực hành: Những cỏch núi hàm ý trong cỏc ngữ liệu (chủ yếu là cỏc tỏc
phẩm văn học) và cách nói, viết có hàm ý.
5. Dặn dũ: Tiếp tục đọc các tác phẩm văn học và tỡm ra những cõu (đoạn) cỏch
núi hàm ý, phõn tớch.Tập viết những mẩu chuyện đối thoại ngắn có sử dụng cách
núi hàm ý.
Tiết sau học Đọc văn "Thuốc".

Tiết thứ: 75-76


THUỐC
(Lỗ Tấn)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
44
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Hiểu được thuốc là hồi chuông cảnh báo căn bệnh mê muội của người Trung
Hoa vào đầu thế kỉ XX. Lúc này Cách mạng đó nhúm lờn, nhưng nhân dõn vẫn
coi là Cỏch mạng "làm giặc" (AQ chính truyện) và mua máu người Cách mạng
để chữa bệnh. Nhà văn này bày tỏ niềm tin vào tương lai, nhân dân sẽ thức tỉnh,
hiểu Cách mạng và làm Cách mạng.
- í nghĩa của hỡnh tượng vũng hoa trờn nấm mộ người chiến sĩ cỏch mạng Hạ
Du.
- Thấy được cách viết cô đọng, súc tích, giàu hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng của
ngũi bỳt Lỗ Tấn.
2. Kĩ năng:Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (văn bản tự sự, truyện dịch)
3.Thái độ: Nhỡn nhận một cỏch toàn diện vờ cuộc cỏch mạng Tõn Hợi của Trung
Quốc, phân biệt đúng sai, có tinh thần yêu nước và theo cách mạng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn. Tài liệu về Lỗ Tấn
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nguyễn Minh Chõu muốn núi lờn quan niệm gỡ về nghệ thuật
và cuộc sống thụng qua tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Tỡm I. Tiểu dẫn
hiểu chung. 1. Tỏc giả.
Đọc mục tiểu dẫn Học sinh làm việc - Lỗ Tấn (1981-1936) tên thật là Chu
và giới thiệu tóm cỏ nhõn và trỡnh Thu Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng,
tắt những nét chính bày trước lớp. tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam
về Lỗ Tấn. Trung Quốc.
- Ông là nhà văn Cách mạng lỗi lạc
Vị trí của Lỗ Tấn Hs trả lời của Trung Quốc thế kớ XX. "Trước
trong văn học Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn, sau Lỗ
Trung Quốc? Tấn có vô vàn Lỗ Tấn" (Quách Mạt
Nhược).Ông được tôn vinh là linh
hồn dân tộc, là biểu tượng của tâm
hồn cao đẹp.
Con đường gian Hs phỏt biểu - Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đó nhiều lần đổi
nan để chọn ngành nghệ để tỡm một con đường cống
nghề của Lỗ Tấn? hiến cho dân tộc: từ làm nghệ khai
mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối
cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc
dân đồng bào. Con đường gian nan để
chọn ngành nghề của Lỗ Tấn vừa
45
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa
thời cận hiện đại, vừa nói lên tâm
huyết của một người con ưu tú của
Quan điểm sáng tác Học sinh làm việc dõn tộc.
văn nghệ của Lỗ cỏ nhõn, túm tắt - Quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn
Tấn? và trỡnh bày. được thể hiện nhất quán trong toàn
bộn sáng tác của ông: phê phán
những căn bệnh tinh thần khiến cho
quốc dân mê muội, tự thoả món "ngủ
say trong một cỏi nhà hộp bằng sắt
Tỏc phẩm Thuốc Học sinh đọc tiểu khụng cú cửa sổ".
được sáng tỏc trong dẫn, kết hợp với 2. Hoàn cảnh sỏng tỏc truyện
hoàn cảnh nào? những hiểu biết cá Thuốc.
nhân để trỡnh bày. Thuốc được viết năm 1919, đúng vào
lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ.
Tác giả tập trung vạch rừ nguyờn
nhõn căn bệnh đớn hèn của dân tộc
Trung Hoa, đó là do nhân dân chỡm
đắm trong mê muội lạc hậu, những
người c/m thỡ hoàn toàn xa lạ với
quần chỳng. Thuốc đó ra đời trong
bối cảnh ấy với một thông điệp cần
suy nghĩ nghiêm khắc về một phương
thuốc để cứu dân tộc
II. Đọc-hiểu văn bản.
Hoạt động 2: Đọc- 1. Hỡnh tượng “thuốc” - Bánh bao
hiểu văn bản. tẩm máu người và ý nhĩa nhan đề
truyện.
* Đám đông quần chúng – thuốc –
Thuốc được làm từ Học sinh thảo con bệnh
vị gỡ? Để chữa luận, cử đại diện -"Bánh bao tẩm màu người", nghe
bệnh cho ai? trỡnh bày trước như chuyện thời trung cổ nhưng vẫn
lớp. xảy ra ở nước Trung Hoa trỡ trệ.
Tầng nghĩa thứ nhất nghĩa đen của
tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao.
Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem là
"tiên dược" để cứu mạng thằng con
"mười đời độc đinh" đó khụng cứu
được nó mà ngược lại đó giết chết nú
Con bệnh có được Học sinh trả lời đó là thứ thuốc mê tín.
lựa chon phương - Trong truỵện, bố mẹ thằng Thuyên
thuốc cho mỡnh đó ỏp đặt cho nó một phương thuốc
46
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
khụng? Ai đó ỏp quái gở. Và cả đám người trong quán
đặt phương thuốc trà cũng cho rằng đó là thứ thuốc tiên.
cho con bệnh? Như vậy, tên truyện cũn hàm nghĩa
Phương thuốc họ sâu xa hơn, mang tính khai sáng: đây
áp đặt có phải là là thứ thuốc độc, mọi người cần phải
phương thuốc chữa giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa
bệnh thật sự bệnh lao được sùng bài là một thứ
không? thuốc độc.
Nhà văn muốn gửi Hs suy nghĩ trả lời =>Người Trung Quốc cần phải tỉnh
thông điệp gỡ? giấc, không được ngủ mê trong cái
nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ.
*Người tử tù – Thuốc – Đám đông
Vị thuốc chữa bệnh Hs đọc đoạn văn quần chúng
cho tiểu Thuyên trả lời - Chiếc bánh bao liều thuốc độc hại
được pha chế như được pha chế bằng máu của người
thế nào? Cách mạng.
+ Một người xả thân vỡ nghĩa, đổ
Thái độ của đám Học sinh thảo luận máu cho sự nghiệp giải phóng nông
đông quần chúng phỏt biểu. dân…
trước nhân vật + Những người dân ấy (bố mẹ thằng
người tử tù gợi cho Thuyên, ông Ba, Cả Khang…) lại
em hiểu gỡ về tầng dửng dưng, mua máu người Cách
nghĩa thứ ba của mạng để chữa bệnh…Điềm nhiên bàn
văn bản? tán, cười cợt về hành động của Hạ
Du khi anh cũn ở trong ngục. Họ
phàn nàn khụng kiếm chỏc được gỡ
=>Phải tỡm một phương thuốc làm
cho quần chúng giác ngộ Cách mạng
và làm cho Cách mạng gắn bú với
quần chỳng.
2.Hạ Du – Hỡnh ảnh tượng trưng
Qua những lời bàn Hs suy nghĩ trả lời cho những người cách mạng Tân
luận của cỏc nhõn Hợi.
vật trong quỏn trà - Từ việc bàn về cụng hiệu của chiếc
Hoa Thuyờn em bỏnh bao tẩm mỏu Hạ Du chuyến
hiểu gỡ về nhõn vật sang bàn về bản thõn nhõn vật Hạ Du
Hạ Du? là diễn biến tự nhiờn, hợp lớ.
+ anh dũng cảm, xả thõn vỡ nghĩa
lớn: tuyờn truyền của Hạ Du với lóo
Nghĩa mắt cỏ chộp: Thiờn hạ nhà
Món Thanh là của chỳng ta -> lớ
tưởng cao đẹp về độc lập tự do cho
47
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
đất nước.
Thái độ của những Hs thảo luận trả + Bị bắt vào ngục anh vẫn tỏ rừ khớ
người bàn luận thể lời tiết cỏch mạng
hiện như thế nào? + Hạ Du cũng là người rất cô đơn
- Người tham gia bàn luận tán thưởng
rất đông song phát ngôn chủ yếu vẫn
là tên đao phủ Cả Khang, ngoài ra
cũn cú một người có tên kèm theo đặc
điểm (cậu Năm gù) và hai người chỉ
có đặc điểm ("người tóc hoa râm",
"anh chàng hai mươi tuổi").
Những lời bàn luận đó cho ta thấy:
+Bộ mặt tàn bạo thụ lỗ của Cả
Khang.
+Bộ mặt lạc hậu của dân chúng Trung
Quốc đương thời.
+Lũng yờu nước của người chiến sĩ
cách mạng Hạ Du.
=> Lũng thương cảm và kính trọng
đối với người chiến sĩ tiên phong của
cách mang Tân Hợi.
Khụng gian nghệ Học sinh làm việc 3. Khụng gian, thời gian nghệ thuật
thuật của truyện là cỏ nhõn, phỏt biểu và ý nghĩa của chi tiết vũng hoa
tự hóm, ẩm mốc, ý kiến. trờn mộ Hạ Du.
bế tắc nhưng thời - Cõu chuyện xảy ra trong hai buổi
gian thỡ cú biến sớm vào hai mựa thu, mựa xuõn cú ý
triển. Từ mùa thu nghĩa khụng tượng trưng. Buổi sáng
"trảm quyết" đến đầu tiên có ba cảnh: cảnh sáng tinh
mùa xuân "thanh mơ đi mua bánh bao tẩm máu người,
minh" đó thể hiện cảnh pháp trường và cảnh cho con ăn
mạch suy tư lạc bánh, cảnh quán trà…Ba cảnh gần
quan của tác giả. Hs rỳt ra nhận xột như liên tục, diễn ra trong mùa thu
Tỡm hiểu ý nghĩa lạnh lẽo. Bối cảnh quan trà và nơi
chi tiết vũng hoa đương phố là nơi tụ tập của nhiều loại
trờn mộ Hạ Du? người, do đó hỡnh dung được dư luận
và ý thức xó hội. Buổi sỏng cuối cựng
là vào dịp tiết Thanh minh - mựa
xuân tảo mộ. Mùa thu lá rụng, mùa
xuân đâm chồi nảy lộc gieo mầm.
- Vũng hoa trờn mộ Hạ Du: cú thể
xem vũng hoa là cực đối lập của
"chiếc bánh bao tẩm máu". Phủ định
48
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
vị thuốc là bằng chiếc bánh bao tẩm
máu , tác giả mơ ước tỡm kiếm một
vị thuốc mới chữa được cả những
bệnh tật về tinh thần cho toàn xó hội
với điều kiện tiên quyết là mọi người
Hoạt động 3: Tổng phải giác ngộ Cách mạng, phải hiểu
kết. rừ "ý nghĩa của sự hy sinh" của
Nhận xét đánh giá Hs đọc sgk trả lời những người Cách mạng.
cung về giả trị nghệ =>sự lạc quan cỏch mạng
thuật của tác phẩm. III. Tổng kết.
Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô
đọng, giàu hỡnh ảnh mang tớnh biểu
tượng, Thuốc của Lỗ Tấn thể hiện
một nội dung sâu sắc: một dân tộc
chưa ý thức được bệnh tật của mỡnh
và chưa có được ánh sáng tư tưởng
cách mạng, dân tộc đó vẫn chỡm đắm
trong mê muội.
4. Củng cố: Nắm: -Tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Nhan đề tác phẩm.
- Bi kịch của Hạ Du và sự mờ muội của quần chỳng.
- Những hỡnh ảnh, chi tiết giàu giỏ trị nghệ thuật.
- Thời gian và khụng gian nghệ thuật.
5. Dặn dũ: - Tỡm thờm một số tỏc phẩm của Lỗ Tấn.
- Suy nghĩ của em về những căn bệnh mà nhà văn phanh phui
ra trong các tác phẩm của mỡnh đề tỡm phương thuốc chạy
chữa.
-Tiết sau học Làm văn.

Ký duyệt tuần 26
Ngày 8 thỏng 02 năm 2018
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bỡnh

TUẦN 27
Ngày soạn: 21/02/2018
Tiết thứ:77
49
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI
VĂN NGHỊ LUẬN.
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hiểu sâu hơn về chức năng của mở bài và kết bài trong bài văn nghị
luận
2.Kĩ năng:Rốn luyện, củng cố kĩ năng vận dụng các kiểu mở bài và kết bài thông
dụng.
3.Thái độ: Nghiờm tỳc tiếp thu bài học.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy.
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của trũ Kiến thức cơ bản
thầy
Hoạt động 1: Tổ I.Viết phần mở bài.
chức rốn luyện kỹ 1.Tỡm hiểu cỏch mở bài.
năng viết phần mở - Đề tài được trỡnh bày: Giỏ trị
bài. nghệ thuật của tỡnh huống truyện
Bài tập 1: Phõn Học sinh thảo luận trong Vợ nhặt của Kim Lõn
tớch giỏ trị nghệ nhúm, trỡnh bày - Cỏch mở bài: mở bài giỏn tiếp,
thuật của tỡnh trước lớp. dẫn dắt tự nhiờn, tạo ra sự hấp
huống truyện trong dẫn…
tỏc phẩm " Vợ nhặt 2. Phõn tớch cỏch mở bài:
" của Kim Lõn. - Đoán định đề tài:
Phõn tớch cỏc + Mở bài 1: Quyền tự do, độc lập
cỏch ở bài ở SGK: của dân tộc Việt Nam.
+ Đoán định đề tài + Mở bài 2: Nét đặc sắc của tư
được triển khai tưởng, nghệ thuật bài thơ Tống
trong văn bản. biệt hành của Thâm Tâm.
+ Phõn tớch tớnh + Mở bài 3: Những khám phá độc
tự nhiờn, hấp dẫn đáo, sâu sắc của Nam Cao về đề
của cỏc mở bài. tài người nông dân trong tác phẩm
Chí Phèo.
 Cả 3 cách mở bài đều gián tiếp,
Từ hai bài tập trờn dẫn dắt tự nhiên, tạo được ấn
anh (chị) hóy cho tượng, sự lôi cuốn, hấp dẫn người
biết phần mở bài đọc hướng tới đề tài.
cần đáp ứng yêu 3. Yờu cầu phần mở bài:
cầu gỡ trong quỏ Học sinh làm việc cá - Thông báo chính xác, ngắn gọn
50
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
trỡnh tạp lập văn nhân, phát biểu trước về đề tài.
bản? lớp. - Hướng người đọc (người nghe)
Hoạt động 2: Tổ vào đề tài một cách tự nhiên, gợi
chức rèn luyện kỹ sự hứng thú với vấn đề được trỡnh
năng viết phần kết bày trong văn bản.
bài. II. Viết phần kết bài:
Tỡm hiểu cỏc kết Học sinh đọc kĩ các 1. Tỡm hiểu cỏc kết bài.
bài Sgk cho đề bài: kết bài Sgk, phát biểu
- Đề tài: Suy nghĩ của anh (chị) về
Suy nghĩ của anh ý kiến. nhân vật ông lái đũ trong tuỳ bỳt
(chị) về nhận vật Người lái đũ sụng Đà (Nguyễn
ông lái đũ trong tuỳ Tuõn).
bỳt Người lái đũ - Cách kết bài hai phù hợp hơn với
sụng Đà (Nguyờn yêu cầu trỡnh bày đề tài: Đánh giá
Tuõn). khái quát về ý nghĩa của hỡnh
tượng nhân vật ông lái đũ, đồng
thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu
sắc cho người đọc.
2. Phõn tớch cỏc kết bài:
Phõn tớch cỏc kết Học sinh, thảo luận -Kết bài 1: Tuyên bố độc lập và
bài Sgk. nhóm, cử đại diện khẳng định quyết tâm của toàn dân
trỡnh bày. tộc Việt Nam đem tinh thần, lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững độc lập.
- Kết bài 2: ấn tượng đẹp đẽ,
khụng bao giờ phai nhoà về hỡnh
ảnh một phố huyện nghốo trong
cõu chuyện Hai đứa trẻ của Thạch
Lam.
-Cả hai kết bài đều tác động mạnh
mẽ đến nhận thức và tỡnh cảm của
người đọc.
3. Yờu cầu của phần kết bài.
Từ hai bài tập trờn -Thụng bỏo về sự kết thỳc của
anh (chị) hóy cho Hs phỏt biểu việc trỡnh bày đề tài, nêu đánh giá
biết phần kết bài khái quát của người viết về những
cần đáp ứng yêu khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề.
cầu gỡ trong quỏ -Gợi lên tưởng rộng hơn, sâu sắc
trỡnh tạo lập văn hơn.
bản. III. Luyện tập
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học
sinh luyện tập
51
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
4. Củng cố: - Nắm phần ghi nhớ Sgk.
5. Dặn dũ: - Tham khảo cỏc bài viết văn nghị luận và học tập cách viết mở bài,
kết luận.Tự đặt đề bài và tập viết nhiều mở bài, kết bài khácc nhau cho cùng một
đề.Tiết sau học Đọc văn Số phận con người.

Tiết thứ: 78-79


SỐ PHẬN CON NGƯỜI
(Trớch)
(Sụ-lụ-khốp)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu rừ sự khỏm phỏ tớnh cỏch Nga kiờn cường và nhân ái qua bút pháp hiện
thực táo bạo và nghệ thuật truyện ngắn của Sô-lô-khốp.
-Tin tưởng rằng ý chớ và nghị lực của con người có thể khắc phục mọi khó khăn,
gian khổ, vượt qua số phận éo le.
2.Kĩ năng:Đọc hiểu văn bản văn học nước ngoài.
3.Thái độ: Yêu thương con người, yêu chuộng hũa bỡnh
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:í nghĩa của hỡnh ảnh chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người trong
truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn?
3.Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 I. Tiểu dẫn
Trỡnh bày hiểu biết Hs đọc tiểu dẫn và 1. Tỏc giả.
của em về tỏc giả trả lời - A. Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà
Sụ-lụ-khốp? văn Xô viết lỗi lạc, được vinh dự
nhận giải thưởng Nô-ben về Văn
học năm 1965 (ông cũn được nhận
52
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
giải thưởng Lê-nin, Giải thưởng văn
học quốc gia).
-Cuộc đời và sự nghiệp của Sụ-lụ-
khốp gắn bó mật thiết với sự ra đời
của một chế độ - chế độ xó hội chủ
nghĩa tại vựng đât sông Đông trù
phú, đậm đà bản sắc văn hoá người
dân Cô-dắc.
- Là nhà văn xuất thân từ nông dân
lao động, Sô-lô-khốp am hiểu và
đồng cảm sâu sắc vời những con
người trên mảnh đất quê hương.
Đặc điểm nổi bật trong chủ nghĩa
nhân đạo của Sô-lô-khốp là việc
quan tâm, trăn trở về số phận của
đất nước, của dân tộc, nhân dân
cũng như về số phận cá nhân con
người.
Phong cỏch sỏng tỏc Hs trả lời - Phong cách nghệ thuật của Sô-lô-
của Sụ-Lụ-Khốp? khốp: nét nổi bật là viết đúng sự
thật. Ông không né tránh những sự
thật dù khắc nghiệt trong khi phản
ánh những bức tranh thời đại rộng
lớn, những cảnh đời, những chân
dung số phận đau thương. Trong
sáng tác của ông, chất bi và chất
hùng, chất sử thi và chất tâm lí luôn
được kết hợp nhuần nhuyễn.
- Những tỏc phẩm tiờu biểu:Sgk
2. Tỏc phẩm 1957
Những hiểu biết của HS trả lời theo cỏc -Truyện ngắn Số phận con người
em về số phận con gợi ý của GV của Sô-lô-khốp là cột mốc quan
người? Tóm tắt? trọng mở ra chân trời mới cho văn
Hoạt động 2 học Xô viết. Truyện có một dung
Giáo viên tóm tắt lượng tư tưởng lớn khiến cho có
cuộc đời Xô-lô-cốp người liệt nó vào loại tiểu thuyết
trước đó. anh hựng ca.
"cặp mắt nguội lạnh II. Đọc- hiểu văn bản.
như xác tro và lúc 1. Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp.
nào cũng buồn - Hoàn cảnh riờng: vợ chết- con chết
thảm". vỡ chiến tranh.
Nhõn vật An-đrây Hs phỏt hiện trả lời -Bản thân: bị địch bắt, tra tấn, tù
53
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Xô-cô-lốp được khắc đày.
hoạ qua những chi Trỏi tim chai sạn vỡ đau khổ.
tiết nào? Trong các *Khi anh gặp Vania: Thấy qỳy và
quan hệ với ai? nhớ Vania.
Quyết định nhận Vania làm
conquyết định hồn nhiên, xuất
phát từ đáy lũng
- Chăm sóc Vania chu đáo như con
đẻ.
- Âm thầm chịu đựng những đau
khố vỡ sợ Vania đau khổ.
Nhận xột về số phận Hs trả lời Vượt lên tỡnh thế bi đát của
của Xụ-cụ lốp? mỡnh, sự cụ đơn, kiếm kế sinh nhai
dần dần đó tỡn thấy niềm vui của
trỏi tim được hồi phục.
-Xụ-lụ-cốp giàu tỡnh yờu thương,
giàu đức hy sinh, vị tha cao thượng.
Tuy nhiên trái tỡm Xụ-lụ-cốp vẫn
khụng nguụi dõu thương, nước mắt
đầm đỡanỗi đau khôn có gỡ bự
đắp được.
2. Nhõn vật Vani a
Bé Vania được tác Học sinh phỏt biểu - Chú bé Va-ni-a lang thang, rách
giả giới thiệu ntn tự do, tranh luận rưới, hằng ngày nhặt nhạnh kiếm ăn
trong tp? nơi hàng quán, ban đêm bạ đâu ngủ
đó; cha chết trận, mẹ chết bom,
không biết quê hương, không người
thân thích =>Số phận bất hạnh do
chiến tranh gõy ra.
Tỡnh cảm của bộ Va Hs thảo luận theo -Tỡnh cảm của Vania dành cho Xụ-
ni a dành cho Xụ cụ bàn trả lời lụ-cốp.
lốp? Gắn bú, quyến luyến:
+ ễm chặt cụ.
+ Áp chặt mỏ.
+ Khúc.
Hai cuộc đời bất hạnh đó nương
tựa vào nhau tỡm nguồn vui sướng.
-Trước sự kiện ấy, người bạn của
Xô-lô-cốp khóc vỡ thương Vania và
khâm phục lũng tốt của Xụ-lụ-cốp.
-Cả ba nhân vật được nhắc đến
. trong đoạn trích ngắn ngủi này khóc
54
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
 giọt nước mắt của tỡnh người.
Tính cách Nga thể Hs nhận xột =>Tớnh cỏch Nga thể hiện : nghị
hiện như thế nào? lực sống, tỡnh thương yêu con
người.
Nét đặc sắc về nghệ HS phõn tớch theo 3. Nghệ thuật của tỏc phẩm
thuật của tác phẩm? cỏc gợi ý của GV. - Miờu tả sõu sắc, tinh tế nội tõm và
diễn biến tõm lớ nhõn vật.
- Lối kể chuyện giản dị, sinh động,
giàu sức hấp dẫn, lôi cuốn.
- Nhiều đoạn trữ tỡnh ngoại đề gây
Hoạt động 3 xúc động cho người đọc.
Đánh giá về tác HS làm việc cỏ III. Tổng kết.
phẩm nhõn và phỏt biểu. -Với bút pháp hiện thực, tác giả đó
thể hiịen chất kiờn cường của dân
tộc Nga, bộc lộ qua nhân vật Xô-lô-
cốp. Với bản kĩnh coa đẹp, với lũnh
nhõn hậu thắm thiết, Xụ-lụ-cốp
khụng những không rơi vào bế tắc
tuyệt vọng mà cũn trở thành chỗ
dựa vững chắc cho một số phận bất
hạnh khỏc.
4. Củng cố: Phân tích tính cách Nga kiên cường nhân hậu trong nhân vật Xô-lô-
cốp.
5. Dặn dũ: Tiết sau học Làm văn Trả bài văn số 6.

Ký duyệt tuần 27
Ngày 21 thỏng 08 năm 2018
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bỡnh

Tuần 28
Ngày soạn:4/03/2018
Tiết thứ 80
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
Giỳp học sinh:
-Nhận ra ưu, khuyết diểm bài của mỡnh cả về kiến thức lẫn kỹ nănng viết bài văn
nghị luận về một vấn đề văn học.
55
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
-Rèn luyện lỹ năng phân tích đề, lập dàn ý.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn. Bài viết của học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy.
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: I. Phân tích đề.
Phân tích đề. Đề ra: Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mỵ
Khi phân tích Học sinh nhớ trong đêm tỡnh mựa xuõn.
một đề bài, cần lại kiến thức ( Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài )
phõn tớch phân tích đề, Khi phân tích một đề bài cần phân tích:
những gỡ? Hóy áp dụng phân - Nội dung vấn đề.
ỏp dụng để phân tích. - Thể loại nghị luận và những thao tỏc lập
tích đề bài viết luận chớnh.
số 6. - Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết.
Giáo viên định II. Xây dựng đáp án (dàn ý).
hướng, gạch Bài viết đảm bảo các ý sau
dưới những từ + Khái quát phần trước để dẫn dắt vấn đề.
quan trọng + Ban đầu :Mỵ vô cảm : Mỵ thả nhiên ngồi
Hoạt động 2: sưởi lửa…
Xây dựng đáp + Sau đó: Xuất phát từ “Thấy dũng nước
án (dàn ý). Hs lập dàn ý mắt của A Phủ chảy xuống…”…Mỵ thiờn
Hóy xõy dựng về tỡnh thương A Phủ ,thấy được sự vô lí
dàn ý chi tiết ,sự độc ác của cha con thống lí Pá Tra.
cho đề bài số 6. + Cuối cựng Mỵ cắt dõy trúi cho A Phủ.
+í nghĩa của hành động Mỵ cắt dây trói cho
Hoạt động 3: A Phủ :
Nhận xét đánh + Giá trị nhân đạo ,nhân văn của tác phẩm
giá bài viết. Học sinh tự III. Nhận xét, đánh giá bài viết .
Giỏo viên cho nhận xét và Nội dung nhận xét đánh giá:
học sinh tự nhận trao đổi bài để Ưu điểm: Đa số học sinh có hiểu đề, nhận
xét và trao đổi nhận xột lẫn thức được vấn đề cần nghị luận, sử dụng các
bài đề nhận xét nhau. thao tác lập luận phù hợp, nhiều bài viết có
lẫn nhau. sự đầu tư.cho bài viết
Gv nhận xét Tuy nhiờn, 1 số hs nộp chậm, cũn mắc phải
những ưu, những lỗi về kĩ năng diễn đạt
khuyết điểm. - Diễn đạt chưa tốt, cũn dựng từ viết cõu sai,
Hoạt động 4: diến đạt tối nghĩa, trùng lặp,…

56
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Sữa chữa lỗi bài IV. Kết quả.
viết.
Giỏoviên hướng Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệm dựa
dẫn học sinh trên sơ sở chấm, chữa bài cụ thể.
trao đổi để nhận
thức lỗi và
hướng sữa chữa, Hs tự chữa lỗi
khắc phục. bài viết
Hoạt động 5:
Tổng kết, rỳt
kinh nghiệm. Hs lắng nghe
Giáo viên tổng
kết và nêu một
số điểm cơ bản
cần rút kinh
nghiệm.
4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.
5. Dặn dũ: -Một số đề tham khảo: Những ngịch lí và triết lí về cuộc đời và nghệ
thuât trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Chõu.
-Yờu cầu:
+Lập dàn ý đại cương cho đề 1 và dàn ý chi tiết cho đề 2.
+Viêt thành lời văn một vài ý trong hai dàn ý đó lập được
-Tiết sau học Đọc văn "ễng già và biển cả".

Tiết thứ: 81-82 ễNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ


(Trớch) Hờ-minh-uờ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nắm được nguyên lí "tảng băng trôi" của Hê-minh-uê, qua đó hiểu
được sự tin tưởng và nghị lực, vào sức mịnh tin thần và niềm kiờu hónh vờ con
người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của nhà văn.
- Khám phá nghệ thuật kể chuyên độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời văn kể
chuyện và lời văn miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại nội tõm.
2.Kĩ năng:Đọc - hiểu văn bản văn học nước ngoài.
3.Thái độ: Trõn trọng giỏ trị cuộc sống.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
57
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Tóm tắt đoạn trích Số phận con người và cho biết Sụ-lụ-khốp
nghĩ gỡ về số phận con người?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Đọc I. Tiểu dẫn.
hiểu tiểu dẫn. Học sinh làm việc 1. Ơ-nit Hê-minh-uê (1899-1961):
Giỏo viên yêu cầu cá nhân. Giáo - Là nhà văn Mĩ đó để lại một dấu ấn
một học sinh đọc viên nhận xét và sâu sắc trong văn xuôi hiện đại
phần tiểu dẫn. tóm tắt những nội phương Tây và góp phần đổi mới lối
Nờu những ý dung cơ bản. viết truyện, tiểu thuyết.
chớnh về Hờ- - Dự viết về bất kỡ đề tài nào, ông
minh-uờ, tiểu cũng kiên trỡ quan niệm nghệ thuật
thuyết ễng già và viết một áng văn xuôi đơn giản và
biển cả, vị trí đoạn trung thực về con người.
trích học. HS trả lời theo - Là người đề ra nguyên lí sáng tác:
Trỡnh bày hiểu cỏc gợi ý của GV tác phẩm nghệ thuật như một tảng
biết của em về băng trôi.
nguyờn lớ tảng - Đạt Giải thưởng Nô-ben về văn học
băng trôi? năm 1954.
2. Tỏc phẩm
Hs trả lời - Tác phẩm viết năm 1952, tiêu biểu
cho lối viết tảng băng trôi của Hờ-
Vị trí đoạn trích? minh-uờ.
Học sinh đọc ở - Đoạn trích nằm ở cuối truyện, kể lại
nhà, đến lớp tóm việc ông lóo Xan-ti-a-gụ đuổi theo và
Hoạt động 2: Tổ tắt theo yêu cầu bắt được con cá kiếm.
chức đọc hiểu văn của Giáo viên. II. Đọc- hiểu văn bản
bản đoạn trớch. Hs phỏt hiện trả 1. Hỡnh tượng con cá kiếm
lời, nhận xột - Đó là một con cá kiếm: rất lớn và
Qua các chi tiết đẹp; đầy sức mạnh; kiêu hựng, bất
nhà văn miêu tả khuất.
con cá kiếm, em có - í nghĩa biểu tượng của hỡnh tượng
nhận xét, đánh giá Học sinh phỏt con cá kiếm: Vẻ đẹp và sức mạnh của
gỡ về con cỏ này? biểu tự do, tranh tự nhiên; những chông gai, thử thách
Xem xột con cỏ luận của cuộc đời; ước mơ sáng tạo. Xây
kiếm từ cỏc gúc dựng hỡnh tượng con cá kiếm, tác giả
nhỡn (thiờn nhiờn, muốn đề cao vẻ đẹp cao thượng trong
cuộc sống con cuộc đời.
người, nghệ thuật), 2. Hỡnh tượng ụng lóo đánh cá
em phát hiện được - Nguyờn nhõn chiến thắng của lóo

58
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
những ý nghĩa biểu Hs thảo luận theo Xan-ti-a-gụ:
tượng gỡ? bàn trả lời + Lóo là người thạo nghề.
Vỡ sao lóo Xan-ti- + Lóo cú sức mạnh tinh thần của
a-gụ lại chiến người chiến thắng.
thắng? Hs nhận xột - Từ hành trỡnh gian khổ và chiến
thắng của lóo, tỏc giả muốn: khẳng
Từ hành trỡnh gian định và ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh
khổ và chiến thắng của con người; tin tưởng vào thắng
của ụng lóo, tỏc lợi cuối cùng của con người trên hành
giả muốn thể hiện trỡnh chinh phục cỏc thử thỏch; phải
điều gỡ? cú trớ tuệ và hiểu biết, tỉnh tỏo và
nhẫn nại, cú niềm tin, ý chớ và nghị
lực vượt qua thử thách.
HS phõn tớch - Phần chỡm của tảng băng mà tác giả
theo cỏc gợi ý của muốn kín đáo thể hiện:
Tỡm những chi tiết GV. + Con người chinh phục tự nhiên
chứng tỏ một cảm nhưng cũng không quên yêu mến và
nhận khỏc lạ ở ụng sống hài hũa với nú.
lóo về con cỏ, từ + Cần phải tôn trọng tự nhiên cũng
đó nhận xét mối như tôn trọng kẻ thù nếu muốn giành
liên hệ giữa ông chiến thắng.
lóo và con cỏ + Thừa nhận vẻ đẹp cũng như hành
kiếm? động không thể khác của đối thủ/ con
người là thái độ cần thiết để giữ thăng
bằng trong cuộc sống, để tránh nhỡn
đời, nhỡn người phiến diện và biết
cảm thông, chia sẻ với người khác.
3. Nghệ thuật
- Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp
HS làm việc cỏ nhuần nhuyễn giữa lời kể với văn
nhõn và phỏt miêu tả cảnh vật, đối thoại và độc
Nghệ thuật của tỏc biểu. thoại nội tâm.
phẩm - í nghĩa hàm ẩn của hỡnh tượng và
tính đa nghĩa của ngôn ngữ.
III. Tổng kết
Cuộc hành trỡnh đơn độc, nhọc nhằn
của con người vỡ một khỏt vọng lớn
Hs tự tổng kết nd lao là minh chứng cho chõn lớ: con
Nội dung? bài học người có thể bị hủy diệt nhưng không
Hs đọc Ghi nhớ thể bị đánh bại.
trong SGK.
- Hướng dẫn học
59
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
sinh làm các bài
luyện tập trong
SGK
4. Củng cố: -Nắm nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
5. Dặn dũ:
-Tiết sau học Làm văn. Ký duyệt tuần 28
Ngày 4 tháng 03 năm 2018
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bỡnh

TUẦN 29
Ngày soạn: 27/03/2018
Tiết thứ: 83
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cú ý thức một cỏch sỏng rừ và đầy đủ hơn về những chuẩn mực ngôn từ của bài
văn ghị luận.
- Biết cách tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp
với chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.
2.Kĩ năng:Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diến đạt khác nhau một cách
hài hoà để trỡnh bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.
3.Thái độ: Tự khắc phục những khuyết điểm qua các bài viết.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy.

60
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Tổ I. Cách sử dụng từ ngữ trong văn
chức tỡm hiểu cỏch nghị luận.
sử dụng từ ngữ 1 Tỡm hiểu vớ dụ 1.
trong văn nghị Đề tài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh
luận. qua một số bài thơ của tập Nhật kí
Giỏo viờn tổ chức Học sinh dựa vào trong tù: Mộ, Tảo giải, Tân xuất ngục
cho học sinh tỡm những câu hỏi để học đăng sơn.
hiểu vớ dụ 1 Sgk thảo luận và trỡnh -Nội dung hai đoạn giống nhau.
bằng một số cõu bày. -Cách dùng từ hai đoạn khỏc nhau:
hỏi: Đoạn một Đoạn hai
a. Tỡm những điểm Hs đọc 2 đoạn văn
khác nhau trong trả lời -Chỳng ta hẳn ai
-chỳng ta khụng
việc sử dụng từ ngữ cũng nghe núi thể khụng nhắc
của hai đoạn văn. về… tới…
-trong lỳc nhàn-trong những
rỗi rói… thời khắc hiếm
-Bác vốn chẳng hoi được thanh
thích làm thơ…-nhàn bất đắc
…vẻ đẹp lung dĩ…
linh -Thơ không phải
là mục đích cao
-Vẻ đẹp ấy thể nhất của…
hiện rừ trong -…những vần
những bài thơ… thơ vang lên…
của nhà tù.
-là những thi
phẩm tiêu biểu
cho tinh thần đó.

b.Nhận xét ưu điểm Hs phỏt biểu Đoạn 1: nhiều nhược điểm, nhiều từ
hoặc nhược điểm Cõu c hs tự làm ngữ không phù hợp với văn nghị luận.
trong cách dùng từ Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ dùng
ngữ. phù hợp với văn nghị luận hơn.
Giỏo viờn tổ chức 2. Tỡm hiểu vớ dụ 2.
cho ghs tỡm hiểu Trớch: Lời tựa tập Lửa thiờng của
vớ dụ 2 Huy Cận-Xuận Diệu.
a. Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu
a.Các từ ngữ in Học sinh phỏt biểu hiện cảm xúc tinh tế, những rung
đậm trong đoạn văn tự do, tranh luận động sâu sắc về hồn thơ Huy Cận.
61
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
có tác dụng biểu Đối tượng nghị luận làc một tâm hồn
hiện came xúc của thơ mang nỗi "sầu vũ trụ", "buồn thõn
người viết như thế thể", "sầu vạn kỉ".
nào và gợi lên điều
gỡ về đối tượng b. Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ in
nghị luận? đậm rất phù hợp với đối tượng nghị
b. Sắc thái biểu Hs thảo luận theo luận (hồn thơ Huy Cận):
cảm của các từ ngữ bàn trả lời -Người viết gọi Huy Cận là "chàng"
đó có phù hợp với vỡ rỏc giả Lửa thiờng lúc đó cũn rất
đối tượng nghị luận trẻ (20 tuổi).
không? Giải thích? -Những từ ngữ: "linh hồn Huy Cận",
"nỗi hắt hiu trong cừi trời", "hương
gió nhớ thương",…rất phù hợp với
tâm hồn thơ Huy Cận vốn rất nhạy
cảm với không gian, đặc biệt là không
gian vũ trụ vô biên với những gió,
mây, trăng, sao,…
c. Cú thể thay:
c. Theo anh (chị) HS phõn tớch theo -Từ chàng bằng nhà thơ, Huy Cận,
cú thể thay thế cỏc gợi ý của GV. thi sĩ,…
những từ ngữ ấy -Cụm từ: nỗi hắt hiu trong cừi trời
bằng cỏc từ ngữ bằng nỗi buồn trong khụng gian.
nào khác? Nếu thay -Cụm rừ: hơi gió nhớ thương bằng
như vậy, cách diến tỡnh cảm nhớ thương.
đạt của đoạn văn sẽ Nhưng nếu thay như vậy thỡ cỏch
thay đổi như thế diễn đạt của đoạn văn sẽ thiếu cảm
nào? xúc.
Giỏo viờn tổ chức 3. Tỡm hiểu vớ dụ 3.
cho học sinh tỡm Những từ ngữ khụng phự hợp: vĩ đại,
hiểu vớ dụ 3. kiệt tác, thân xác,chẳng là gỡ cả, anh
Chỉ ra những từ HS làm việc cỏ chàng, cũng thế mà thụi,tờn hàng thịt.
ngữ dùng không nhõn và phỏt biểu. Cú thể thay thế bằng cỏc từ ngữ: nổi
phù hợp trong đoạn tiếng, tỏc phẩm hay, thể xỏc, khụng là
văn, thay thế bằng gỡ, nhõn vật, cũng vậy, anh hàng thịt.
những từ ngữ thích 4. Những yêu cầu cơ bản của việc
hợp, viết lại đoạn dùng từ ngữ trong văn nghị luận.
văn sau khi đó sửa. Học sinh căn cứ -Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù
Những yêu cầu cơ vào việc tỡm hiểu hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh
bản của việc dùng cỏc vớ dụ để phát dùng từ khẩu ngữ hoặc những từ ngữ
từ ngữ trong văn biểu ý kiến. sáo rỗng, cầu kỡ.
nghị luận là gỡ? -Kết hợp sử dụng những biện phỏp tu
từ vựng (ẩn dụ, hoỏn dụ, so sỏnh…)
62
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
và một số từ ngữ mang tớnh biểu
Hoạt động 2: Tỡm cảm, gợi hỡnh tượng để bộc lộ cảm
hiểu cỏch sử dụng xúc phù hợp.
và kết hợp cỏc kiểu II. Cách sử dụng kết hợp các kiểu
cõu trong văn nghị câu trong văn nghị luận.
luận. 1. Vớ dụ 1:
Giỏo viờn tổ chức a. Cách sử dụng và kết hợp các kiểu
cho học sinh tỡm câu trong hai đoạn văn:
hiểu vớ dụ 1 bằng -Đoạn (1) chủ yếu sử dụng kiểu câu
một số cõu hỏi: trần thuật, có sự kết hợp câu ngắn câu
a. So sỏnh cỏch sử Học sinh làm việc dài.
dụng, kết hợp cỏc cá nhân với đoạn -Đoạn (2) sử dụng kết hợp các kiểu
kiểu câu của hai văn, thảo luận với câu đơn, câu ghép, câu ngắn, câu dài,
đoạn văn và chỉ ra bạn bên cạnh và câu nhiều tầng bậc, câu hỏi, câu cảm
hiệu quả diễn đạt phát biểu ý kiến thán,…
của cách sử dụng b. Việc sử dụng và kết hợp các kiểu
này. câu khác nhau trong một đoạn văn
b. Vỡ sao trong nghị luận khiến cho việc diễn đạt trở
đoạn văn nghị luận nên linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có sự
nên sử dụng kết hài hoà giữa lí lẽ và cảm xúc, đồng
hợp nhiều kiểu câu thời tạo cho đoạn văn có nhạc điệu.
khác nhau? c. Đoạn (2) đó sử dụng biện phỏp tu
từ cỳ phỏp. Đó là câu hỏi tu từ, lặp cú
pháp. Sử dụng các biện pháp tu từ này
c. Đoạn văn nào làm cho đoạn văn diễn đạt khắc sâu
trong hai đoan văn hơn về ý, biểu hiện rừ hơn thái độ,
sử dụng tu từ cú tỡnh cảm của người viết, lời văn có
pháp? Là những nhạc điệu.
biện pháp nào? d. Trong bài văn nghị luận nên sử
Phân tích hiệu quả. dụng một số biện phỏp tu từ cỳ phỏp
vỡ sử dụng như vậy sẽ kết hợp được
. nhiều kiểu câu khiến cho việc diễn
đạt trở nên linh hoạt, phong phú, có
sắc thái tỡnh cảm.
Cỏc biện phỏp tu từ cú pháp thường
được sử dụng trong văn nghị luận:
-Lặp cỳ phỏp
-Cõu hỏi tu từ
Ngoài ra cũn cú thể sử dụng biện
phỏp liệt kờ, song hành,…
Giỏo viờn tổ chức Học sinh làm việc 2. Vớ dụ 2
cho học sinh tỡm cá nhân với đoạn a. Trong đoạn văn này, người viết chủ
63
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
hiểu vớ dụ 2. văn, thảo luận với yếu sử dụgn kiểu câu kể của Tiếng
nhau và phát biểu Việt. Kiểu câu này truyền đạt nội
ý kiến. dung thông báo mang tính tự sụ, tản
mạn để cung cấp thêm cho người đọc
những tri thức rộng về đối tượng nghị
luận.
b. Câu văn: "Chỉ nghĩ lại cũng đó se
lũng" là cõu đặc biệt biểu lộ cảm xúc
(khác với những câu khác-tự sự). Câu
văn này cho thấy tâm trạng lắng lại
của người viết khi nhĩ về đối tượng
nghị luận.
3. Vớ dụ 3:
Giáo viên cho học Học sinh làm việc -Đoạn văn (1) có nhược điểm là sử
sinh quan sát hai cá nhân với văn dụgn và kết hợp các câu có cùng một
đoạn văn ở ví dụ 3. bản, phát biểu ý kết cấu "Qua…" khiến cho việc diễn
Chỉ ra những kiến và tranh luận. đạt thiéu linh hoạt, có cảm giác lặp ý,
nhược điểm trong rườm rà.
việc sử dụng, kết -Đoạn văn (2) có nhược điểm là sử
hợp các kiếu câu và dụng và kột hợp cỏc cõu cú cựng một
cho biết cách khắc chủ ngữ "Kho tàng văn học dân
phục. gian…" hoặc "văn học dân gian…"
khiến cho người đọc có cảm giác
trùng lặp, nhàm chán.
Những yêu cầu cơ Học sinh căn cứ 4. Những yêu cầu cơ bản của việc sử
bản của việc sử vào việc tỡm hiểu dụng và kết hợp các kiểu câu trong
dụng, kết hợp các cỏc vớ dụ để phát văn nghị luận.
kiểu câu trong văn biểu ý kiến -Phối hợp một số kiểu câu trong đoạn,
nghị luận. trong bài để tránh sự đơn điệu, nặng
nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu
hiện cảm xúc: câu ngắn,câu dài, câu
mở rộng thành phần, câu nhiều tầng
bậc,…
-Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp
để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rừ hơn
thái độ, cảm xúc: lặp cỳ phỏp, song
hành, liệt kờ, cõu hỏi tu từ,…
4. Củng cố: -Nắm phần ghi nhớ Sgk.
5. Dặn dũ: -Tập viết những đoạn văn nghị luận để rốn luyện việc dựng từ ngữ
và sử dụng kết hợp cỏc kiểu cõu.
-Tiết sau học Đọc văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
Tiết thứ:84-85-86
64
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(Trớch)
Lưu Quang Vũ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ,
sống tạm, sống trái với tự nhiên khiến cho tâm hồn thanh cao, nhân hậu bị nhiễm
độc và tha hoá trước sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục. Qua đó thấy được vẻ
đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, bảo vệ
quyền được sống trọn vẹn, hài hoà giữa thế xác và tâm hồn và khỏt vọng hoàn
thiện nhõn cỏch.
- Cảm nhận được những nét đặc sắc của kịch Lưu Quang Vũ trên cả hai phương
diện: kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu bởi tính hiện đại kết hợp với
những giá trị truyền thống, sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tỡnh đằm
thắm, bay bổng.
2.Kĩ năng:Đọc - hiểu kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại.
3.Thái độ: Cú lối sống tớch cực, phự hợp với bản thõn mỡnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn. Tài liệu, hỡnh ảnh về Lưu Quang
vũ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Trong chương trỡnh lớp 10, 11 anh (chị) đó được học trích
đoạn những vở kịch nào? Anh (chị) có ấn tượng gỡ về những trớch đoạn kịch ấy?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Tổ I .Tiểu dẫn.
chức đọc hiểu 1. Tỏc giả.
tiểu dẫn. -Lưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc
Giáo viên yêu Học sinh làm việc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một
cầu học sinh đọc cỏ nhõn. Giỏo gia đỡnh trớ thức.
phần tiểu dẫn viờn nhận xột và -Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài:
Sgk. túm tắt những nội làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu
Nờu những ý dung cơ bản. luận,…nhưng thành công nhất là kịch.
chớnh về Lưu Ông là một trong những nhà soạn kịch
Quang Vũ. tài năng nhất của nên Văn học Nghệ
thuật Việt Nam hiện đại.
- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng
65
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Hiểu biết của em Hs tỡm hiểu trả lời thịt.
về vở kịch Hồn -Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đó
Trương Ba, da xõy dựng một vở kịch núi hiện đại, đặt
hàng thịt? ra vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng,
triết lí và nhân văn sâu sắc.
-Truyện dân gian gây kịch tính sau khi
Hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng
thịt dẫn tới "vụ tranh chấp" chồng của
hai bà vợ phải đưa ra xử, bà Trương Ba
thắng kiện được đưa chồng về. Lưu
Quang Vũ khai thác tỡnh huống kịch
bắt đầu ở chỗ kết thúc của tích truyện
dân gian. Khi Hồn Trương Ba được
sống "hợp pháp" trong xác anh hàng
thịt, mọi sự càng trở nên rắc rối, éo le
để rồi cuối cùng đau khổ, tuyệt vọng
khiến Hồn Trương Ba không chịu nổi
phải cầu xin Đế Thích cho mỡnh được
chết hẳn.
Vị trí của đoạn Hs phỏt biểu 3. Đoạn trích.
trích học -Là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là
đoạn kết của kịch.
Hoạt động 2: II.Đọc - hiểu văn bản.
Đọc hiểu văn 1.Cuộc đối thoại giữa Trương Ba với
bản. xác hàng thịt
Giáo viên phân - Hồn Trương Ba có một cuộc sống đáng hổ
vai và hướng dẫn thẹn khi phải sống chung với phần thể xác
dung tục và bị sự dung tục đồng hóa.
học sinh đọc.
Học sinh đọc Trương Ba Hàng thịt
theo vai. - Cho rằng: có một Xác khẳng định:
Nội dung cuộc Học sinh tỡm đời sống trong Ông không tách
đối thoại giữa Tb hiểu, thảo luận sạch, nguyên vẹn. khỏi tôi được
với xác hàng phần đầu của đoạn Xác hàng thịt đâu, dù tôi chỉ là
thịt? Các nhân trích theo cỏc cõu không có tiếng thân xác.Lí lẽ
vật đó đưa ra hỏi nói, tư tưởng, cảm mà hồn đưa ra
những lí lẽ như xúc nên không chi là hai ta đó hũa
thế nào để bảo phối, tác động vào nhau làm
vệ mỡnh? Phần được TB. một…..”
thắng nghiờng Hồn phủ nhận -Xác chứng
về nhõn vật nào những dẫn chứng minh “ảnh
trong màn đối xác nêu ra không hưởng sức mạnh
thoại này? phải là hành động ghê gớm có khi

66
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
xuất phát từ ý thức át cả linh hồn
củ mỡnh. “Đấy là cao khiết.
mày chứ, chân tay - Tỡm kiếm giải
mày, hơi thở phỏi chung sống
mày…” hũa bỡnh.
- Đó là những lí lẽ =>Xác lấn lướt
ti tiện. đuổi hồn, ưu thế
Trương Ba trở nên và uy quyền của
đuối lí trong cuộc nó.
đối thoại này.
=>Sự ngộ nhận
của hồn về chớnh
mỡnh.
- Không.Không!Tôi không muốn sống
như thế này mói! Tụi chỏn….
 Những câu cảm thán ngắn, dồn dập
cùng với ước nguyện. Tâm trạng vô
Nhận xột về cùng đau khổ, bức bối. Hồn bức bối bởi
nghệ thuật? Hs thảo luận theo không thể nào thoát khỏi thân xác mà
bàn trả lời hồn ghê tởm. Hồn đau khổ bởi hồn
không cũn là mỡnh nữa. Hồn Trương
Ba càng lúc càng rơi vào đau khổ, tuyệt
vọng
=> Linh hồn và thể xác là hai phương
Qua đoạn đối diện tồn tại trong mỗi con người có thể
thoại giữa Hồn Hs suy nghĩ rỳt ra nào sống mà không cần đến hỡnh dỏng,
Trương Ba và kết luận hỡnh thể? Nhưng lẽ nào đoài sống của
xác hàng thịt, con người chỉ thu gon lại ở những nhu
tỡm hàm ý mà cầu bản năng? Đừng bỏ bê thân xác để
nhà viết kịch chỉ biết đến một thứ linh hồn chung
muốn gửi gắm. chung trừu tượng không thuộc về một
ai trên cừi thế gian này. Cũng đừng chỉ
chạy theo những khát vọng của thân
xác mà trở về với hồng hoang nguyên
Lí lẽ của hồn thủy.Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và
Trương Ba là: Ta thể xác là cuộc đấu tranh giữa tội ác và
vẫn có một đời đạo đức, giữa khát vọng và dục vọng,
sống riêng giữa phần “con” và phần “người”"
nguyên vịn, trong mỗi con người.
trong sạch và 2. Cuộc đối thoại với những người
thẳng thắn. thân
Nhưng theo anh - Với vợ : " ông đâu cũn là ụng, đâu
67
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
(chị) Trương Ba cũn là Trương Ba làm vườn ngày xưa
có lưu giữ được Hs thảo luận theo nữa …"Câu trả lời thấm đóm nước
những nét tính từng bàn trả lời mắt đau đớn, yêu thương giận dỗi của
cách đó không? cõu hỏi vợ Trương Ba.
Hóy tỡm cõu trả - Cái Gái : " Tôi không phải là cháu
lời từ những ông …Ông nội tôi chết rồi ": bực tức,
người thân giận dỗi, hằn gắt của đứa cháu ngây thơ
Trương Ba? - Con dâu thương và hiểu Trương Ba
Qua lớp kịch nhất vẫn nhận thấy sự thay đổi của TB
Hồn Trương Ba " …nhưng thầy ơi, con sợ lắm …"
và gia đỡnh, anh =>Một mỡnh Trương Ba trơ trọi trong
(chị) nhận thấy nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh
nguyên nhân nào Hs chỉ ra nguyờn điểm . Ông thẫn thờ ôm đầu bế tắc, ông
đó khiến cho nhõn theo gợi ý cầu cứu đứa cháu gái, ông run rẩy trong
người thân của của GV nỗi dâu, ông lặng ngắt như tảng đá để
Trương Ba và cả rồi nhận ra sự thắng thế của xác.
chính Trương Ba - Lời độc thoại nội tâm được nói to trên
rơi vào bất ổn và sân khấu đó phơi trải nỗi đau của TB
phải chịu đau trong cuộc đâu tranh giành giật lại bản
khổ? Trương Ba thân mỡnh. Tất cả dẫn đến hành động
có thái độ như thắp hương gọi Đế Thích.
thế nào trước 3.Cuộc đối thoại với Đế Thích
những rắc rối -TB từ chỗ ngộ nhận: Ta vẫn có một
đó? đời sống riêng nguyên vịn, trong sạch
Chọn và phân và thẳng thắn đến dứt khoát: Không thể
tích ba lời thoại Học sinh làm việc bên trong một đàng, bên ngoài một nẻo
của TB để thấy cá nhân với đoạn được . Tôi muốn được là tôi toàn vẹn .
sự giác ngộ về ý văn, thảo luận với Từ lời nói “ Cái bên ngoài là không
thức của ụng. nhau và phỏt biểu đáng kể đến ý thức: Sống nhờ vào đồ
Chỉ với 3 lời ý kiến. đạc của người khác…. cuộc cỏch
thoại nhưng đó mạng lớn trong nhận thức của TB.
thấy rừ nhận - Con người là một thực thể thống nhất
thức của TB và trong vẹn, hài hũa giữa cỏi bờn trong
cuối cựng ụng đi và cỏi bờn ngoài. Sự khập khiễng giữa
đến quyết định hồn TB với anh hành thịt và giỏ mà nú
đau đớn, nghiệt phải trả càng giỳp TB thấm thớa hơn
ngó nhưng sáng khát vong sống: Tôi muốn là tôi toàn
suốt, tất yếu. Đó vẹn.
là quyết định - Là tụi trọn vẹn – dỏm là mỡnh, dỏm
gỡ? Trước khi chịu trỏch nhiệm về mỡnh, cũng cú
đến với quyết Học sinh làm việc nghĩa là hóy dỏm từ bỏ cỏi trũ chơi tâm
định đó tác giả cá nhân với văn hồn nào đó đang tự biện minh để tỡm
68
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
đó đặt nhân vật bản, phát biểu ý sự thanh thản giả tạo.
của mỡnh trước kiến và tranh luận. - Sống thực ra con người chẳng dễ chút
những lựa chọn nào. Sống gửi, sống nhờ, sống chắp vá,
nào? Nếu là TB không được mỡnh tron vẹn là kiểu sống
em có làm như vụ nghĩa.
vậy không? Lời thoại mang triết lí sâu sắc. Con
người là một thể thống nhất, hồn và xác
phải hài hoà.
- Quyết định dứt khoát xin tiên Đế
Thích cho cu Tị sống lại cũn mỡnh
được chết hẳn là kết quả của một quá
trỡnh diễn biến hợp lớ, cho thấy
Trương Ba là người nhân hậu, sáng
suốt, giàu lũng tự trọng. Đặc biệt, đó là
người ý thức được ý nghĩa của cuộc
Hoạt động 3 sống.
III. Tổng kết.
Hóy chỉ ra một 1.Ý nghĩa văn bản
số biểu hiện ý Hs chỉ ra cỏc biểu - Con người chỉ chạy theo những ham
nghĩa phờ phỏn hiện mang ý nghĩa muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích
của vở kịch? phờ phỏn của hưởng thụ, sống dung tục tầm thường.
đoạn trích. - Lấy cơ tâm hồn là cao quý, đời sống
tinh thần mới là đáng trọng để bỏ bê
những nh cầu nâng cao đời sống vật
chất của con người.
- Tỡnh trạng sống giả, khụng dỏm và
cũng khụng được như bản thân mỡnh
Thông điệp của của con người =>Tha hóa.
tác phẩm? HS phõn tớch theo + Thông điệp:
cỏc gợi ý của GV. - Sống làm người là đáng quý nhưng
được sống là chớnh mỡnh, sống trọn
vẹn những giỏ trị mà mỡnh vốn cú và
theo đuổi nó cũn đáng quý hơn.
- Sự sống cú ý nghĩa khi soc sự hài hũa
giữa tõm hồn và thể xỏc.
- Luôn đấu trang chống lại nghịch cảnh
để có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đặc sắc về nghệ 2. Nghệ thuật:
thuật của đoạn HS làm việc cá - Sỏng tạo cốt truyện dõn gian.
trích? nhân rút ra nét đặc - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối
sắc về nghệ thuật thoại, độc thoại nội tâm
của tp. - Hành động của nhân vật phù hợp với
69
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
hoàn cảnh, tính cách góp phần phát
triển tỡnh huống truyện.
4. Củng cố: -Nắm nhữg vấn đề tác giả đặt ra và xử lí trong đoạn trích nói riêng
và vở kịch núi chung.
5. Dặn dũ: -Căn cứ vào tâm trạng Hồn Trương Ba khi phải ở trong xác hàng thịt
để đặt ra những ý tưởng mới khi Hồn Trương Ba ở trong xác Cu Tị
-Tiết sau học Tiếng Việt "Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)".

Ký duyệt tuần 29
Ngày 29 tháng 03 năm 2018
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bỡnh

TUẦN 30
Ngày soạn: 4/04/2018
Tiết 87: DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cú ý thức một cỏch sỏng rừ và đầy đủ hơn về những chuẩn mục ngôn từ của bài
văn nghị luận.
- Biết cách tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp
với chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.
2.Kĩ năng:Nâng cao kỹ năng vận dụng những cách diến đạt khác nhau một cách
hài hoà để trỡnh bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.
3.Thái độ: Tự khắc phục những khuyết điểm qua các bài viết.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nờu những yờu cầu về dựng từ ngữ, sử dụng cầu vầ kết hợp
cỏc kiểu cõu trong văn nghị luận?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của Kiến thức cơ bản
trũ
Hoạt động 1: Tổ III. Xác định giọng điệu ngôn từ phù
chức thực hiện việc hợp trong văn nghị luận.

70
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
xác định giọng điệu 1. Tỡm hiểu vớ dụ 1.
ngôn từ phù hợp Học sinh dựa a. Đối tượng nghị luận và nội dung cụ
trong văn nghị luận. vào những câu
thể của hai đoạn văn trên khác nhau
a. Đối tượng nghị hỏi để thảo nhưng giọng điệu trong lời văn có điểm
luận và nội dung cụ luận và trỡnh
tương đồng. Đó là sự trang trọng,
thể của hai đoạn văn bày. nghiêm túc.
trên khác nhau Ngoài sự tương đồng ở một số điểm
nhưng giọng điệu chung đó, giọng điệu trong từng đoạn
trong lời văn có gỡ văn có những nét đặc trưng, riêng biệt:
tương đồng? Ngoài -Đoạn (1): giọng sôi nổi, mạnh mẽ,
sự tương đồng ở một hùng hồn.
điểm chung đó, -Đoạn (2): giong trầm lắng, thiết tha.
giọng điệu trong b. Cú sở chủ yếu tạo nên sự khác biệt
từng đoạn văn có giọng điệu của lời văn trong những
những nét gỡ đặc đoạn văn trên là đối tượng nghị luận,
trưng, riêng biệt? nội dung nghị luận. Đoạn (1) là đoạn
b. Cơ sở chủ yếu tạo Hs đọc đoạn
văn viết về tội ác của thực dân Pháp
nên sự khác biệt văn trả lời nhằm lên án chúng trước đồng bào và
giọng điệu của lời dư luận thế giới, từ đó khẳng định việc
văn trong những dành độc lập của dân tộc Việt Nam là
đoạn văn trên là gỡ? việc tất yếu. Đoạn (2) viết về thơ Hàn
Mặc Tử, lí giải cái gọ là "thơ điên, thơ
loạn" thực chất là thể hiện "một sức
sống phi thường", "một lũng ham sống
vố biờn", "một ước mơ rất con người".
c.Chỉ rừ cỏch sử Học sinh phỏt c. Cỏch sử dụng từ ngữ, cỏch sử dụng
dụng từ ngữ hoặc biểu tự do, cỏc kiểu cõu, cỏc biện phỏp tu từ vựng
cỏch sử dụng cỏc tranh luận hoặc cỳ phỏp cú vai trũ chủ yếu trong
kiểu cõu, cỏc biện việc biểu hiện giọng điệu của từng
phỏp tu từ vụng hoặc đoạn:
cỳ phỏp cú vai trũ củ - Đoan (1): sử dụng nhiều từ ngữ bộc lộ
yếu trong việc biểu lớp từ ngữ chính trị, xó hội (tự do,
hiện giọng điệu của bỡnh đẳng, bác ái, chính trị, dân chủ,
từng đoạn. luật pháp, dư luận, chớnh sỏch,…), sử
dụng cỏc phộp lặp cỳ phỏp, phộp song
hành, phộp liệt kờ.
- Đoạn (2): sử dụng từ ngữ thuộc lĩnh
vực văn chương và cuộc đời (lời thơ, ý
thơ, bài thơ, thơ điên, ham sống, ước
mơ, ý thức, sống, chết,…), sử dụng kết
hợp cỏc kiểu cõu, cỏc biện phỏp tu từ:
cõu cảm thỏn, cõu lặp cỳ phỏp,…
71
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
2.Tỡm hiểu VD2.
Nhận xét về giọng Học sinh quan -Đoạn (1) được viết để kêu gọi "đồng
điệu của lời văn nghị sỏt vớ dụ, thảo bào toàn quốc" nên người viết đó chọn
luận trong từng đoạn luận và phỏt giọng điệu thích hợp.Đó là giọng hùng
văn, chỉ rừ những biểu ý kiến. hồn, mạnh mẽ, thúc giục.Để tạo nên
phương tiện từ ngữ, chất giọng này, người viết dùng những
kiểu câu biểu hiện từ ngữ ,câu văn hô gọi, cầu kiến, khẳng
giọng điệu. Phâm định mạnh (Hỡi đồng bào toàn quốc!
tích ngắn gọn những Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng
cơ sở của giọng điệu lên! Không! Cúng ta tha … chứ nhất
ấy trong từng trường định không…không) sử dụng biện phỏp
hợp cụ thể. trựng lặp cỳ phỏp (Chỳng ta muốn hoà
Giỏo viờn nhận xột, bỡnh, chỳng ta nhõn nhượng.Nhưng
chốt lại một số ý chúng ta càng nhân nhượng thỡ Phỏp
chớnh. càng lấn tới…).
-Đoạn (2) là lời bỡnh của Xuõn Diệu.
Đoạn văn được viết với giọng ngợi ca,
tha thiết, say mê. Người viết sử dụng
nhiều tính từ chỉ trạng thái mức độ
(dào dạt, lặng lẽ, say đắm. vội vàng,
cuống quýt, ngắ ngủo, vui, buồn, nồng
nàn, tha thiết, náo nức, xôn xao, thê
lương, bi đát,…) sử dụng kết hợp cỏc
kiểu cõu nhiều tầng, cõu lặp cỳ phỏp,
liệt kờ.
3. Đặc điểm của giọng điệu ngôn từ
Giáo viên hướng dẫn Hs thảo luận trong văn nghị luận.
học sinh rút ra những theo bàn trả +Giọng điệu chủ yếu của lời văn nghị
đặc điểm của giọng lời luận là trang trọng, nghiêm túc.
điệu ngôn từ trong +Cỏc phần trong bài văn có thể thay
văn nghị luận. đổi giọng điệu sao cho thích hợp nội
Học sinh căn cứ vào dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm
việc tỡm hiểu cỏc vớ lắng, hài hước,…
dụ để phát biểu ý IV. Luyện tập.
kiến. Bài tập 1:
Hoạt động 2: Tổ Đoạn 1: Hồ Chí Minh đó sử dụng từ
chức luyện tập. ngữ một cỏch chớnh xỏc, phự hợp với
Bài tập 1: Phõn tớch HS phõn tớch việc tuyờn bố thoỏt li mọi quan hệ với
rừ những đặc điểm theo cỏc gợi ý thực dân Pháp, đặc biệt là việc sử dụng
cụ thể trong cách vận của GV. nhiều từ ngữ chính trị. Về câu, điểm
dụng từ ngữ, vận nổi bật là đoạn văn sử dụng kiểu câu
dụng và kết hợp các Học lặp cú pháp và kiểu câu song hành, với
72
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
kiểu câu, biểu hiện những câu ngắn để nhấn mạnh những
giọng điệu của lời điều khẳng định. Vỡ vậy, giọng điệu
văn trong những ngôn từ của đoạn văn rất rắn rỏi, dứt
đoạn văn nghị luận khoát, mạnh mẽ và cương quyết.
Sgk. Đoạn 2: nói về thời và thơ Tú Xương,
Giỏo viờn gợi ý, học sinh cỏc nhúm Nguyễn Tuân đó sử dụng những từ ngữ
sinh và giao việc cho làm việc, tập rất tài hoa (lưu đóng hóo huyền, con
cỏc nhúm (3 nhúm, trung ý kiến, nhà nho khỏi, cỏi tõm hồn thốm chan
mỗi nhúm khảo sỏt cử đại diện hoà, con người khái, lần hồi đắp đổi,
một đoạn). trỡnh bày. lại xoay ra ba dọi,…). Tỏc giả cũn sử
dụng kiểu câu điệp cấu trúc, song hành
cú pháp (đoạn đầu) tạo nên một giọng
điệu rất riêng, một giọng điệu "rất
Nguyễn Tuân"-tài hoa, uyên bác, đầy
biến hoá triong việc sử dụng ngôn từ.
Đoạn 3: Tác giả viết theo lối so sánh để
làm nổi bật những điểm khỏc biệt trong
tớnh cỏch, phẩm chất, tõm hồn, tỡnh
cảm,…của Kiều và Từ Hải. Vỡ vậy,
đoạn văn sử dụgn rất nhiều cặp tính từ
tương phản (yếu đuối-hùng mạnh, tủi
nhục-vinh quang, chịu đựng-bất bỡnh,
tiếng khúc-tiếng cười, lê lết-vùng vẫy,
tự ti-tự tôn,…). Người viết cũng sử
dụng hàng loạt cõu cú kết cấu ngữ
phỏp song trựng (nờu Kiều…thỡ Từ…).
Đoạn văn vỡ thế mà mang tõm hưởng
nhịp nhàng, vân đối.
Bài tập 2:
Bài tập 2: Chọn một Học sinh làm -Nhỡn chung, cả bốn vấn đề nêu ra đều
trong các đề tài Sgk việc cỏ nhõn, là những vấn đề nghị luận xó hội.
để viết một bài nghị chuẩn bị dàn ý Người viết nên sử dụng từ ngữ một
luận ngắn trong đó ra giấy nhỏp và cỏch chớnh xỏc, trỏnh dựng từ ngữ sỏo
chú ý vận dụng từ thử viết một rỗng, cầu kỡ, trỏnh dựng khẩu ngữ, nờn
ngữ, kiểu câu và đoạn. kết hợp sử dụng cỏc biện phỏp tu từ
giọng điệu phù hợp. vựng và cỳ phỏp để tăng tính biểu cảm
Giáo viên hướng và taọ nên cho bài viết giọng điệu ngôn
dẫn, gợi ý. từ riêng: vấn đề (a. nên viết với giọng
sỏt và nhận xột. rắn rỏi tràn đầy tâm huyết; vấn đề (b.
xen lẫn với giọng nghiêm túc, trang
trọng là một chút châm biếm khi phê
phán lối sống vị kỉ; vấn đề (c) nên gia
73
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
tăng yếu tố cảm xúc để giọng điệu sâu
sắc, truyền cảm hơn khi bàn về "ý
nghĩa của tỡnh yờu và trỏch nhiệm của
tuổi trẻ trong tỡnh yờu"; vấn đề (d) nên
có những đoạn viết theo lối song hành
để làm rừ hai vấn đề: "thành
cụng"-"thất bại" của đời sống con
người.
4. Củng cố: Nắm: -Cỏch sử dụng từ ngữ, sử dụng và kết hợp cõu, sử dụng giọng
điệu ngôn từ thích hợp trong bài văn nghị luận.
-Luyện tập bằng cách đọc và phân tích các bài nghị luận
trong sách tham khảo, tự viết một số đoạn, bài nghị luận.
5. Dặn dũ: -Tiết sau học Đọc văn "Nhỡn về vốn văn hóa dân tộc".
Tiết thứ: 88-89
Nhỡn về vốn văn hóa dân tộc
(Trớch Đến hiện đại từ truyền thống)
Trần Đỡnh Hượu
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Về nội dung: những mặt ưu điểm và nhược điểm, tích cực và hạn chế của văn
hóa dân tộc.
- Về nghệ thuật: cỏch trỡnh bày khoa học, chớnh xỏc, mạch lạc và biện chứng.
2.Kĩ năng:Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản khoa học và văn bản chính luận.
3.Thái độ: Giữ gỡn và yờu quý vốn văn hóa dân tộc.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn. Một số tài liệu tham khảo
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Tóm tắt đoạn trích "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" và nêu
những vấn đề cơ bản mà tác giả đó đặt ra qua đoạn trích này?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động Kiến thức cơ bản
thầy của trũ
Hoạt động 1: Tổ I. Tiểu dẫn.
chức đọc hiểu tiểu 1. Tỏc giả.
dẫn. -Trần Đỡnh Hượu (1927-1995), là một
Giáo viên nhận Học sinh đọc chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư
xét và dùng tiểu dẫn và tưởng Việt Nam. Ông đó cú nhiều cụng
phương pháp tóm tắt những trỡnh nghiờn cứu về văn hóa, tư tưởng có
thuyết minh để ý chớnh. giá trị: Đến hiện đại từ truyền thống

74
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
giới thiệu thêm về (1994), Nho giáo và văn học Việt Nam
công trỡnh "Đến trung cận đại (1995), Các bài giảng về tư
hiện đại từ truyền tưởng phương Đông (2001),…
thống" của tác giả 2. Tỏc phẩm.
Trần Đỡnh Hượu. -Đến hiện đại từ truyền thông của PGS.
Trần Đỡnh Hượu là một trong những công
trỡnh nghiờn cứu văn hóa có ý nghĩa. "Về
một số mặt của văn hóa truyền thống"
được trích ở phần "Về vấn đề tỡm đặc sắc
văn hoá dân tộc" (mục 5. phần II và toàn
bộ phần III) thuộc cụng trỡnh "Về một số
mặt của văn hóa truyền thống".

Hoạt động 2: Tổ II. Đọc - hiểu văn bản.


chức đọc hiểu văn 1. Khái niệm “đặc sắc văn hóa dân tộc”
bản. - Đặc sắc văn hóa dân tộc: được hiểu là
những nét đặc trưng, riêng có, những giá
Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất của nền
học sinh đọc và và phát biểu ý văn hóa một dân tộc, giúp khu biệt văn
nêu cảm nhận kiến. hóa dân tộc này với dân tộc khác. Những
chung về đoạn đặc trưng này biểu hiện trong mọi lĩnh vực
trích. của nền văn hóa, cả trong sinh hoạt, giao
tiếp và ứng xử của con người.
Nhận xét về quan Hs nhận xột - Đặc sắc văn hóa dân tộc là một hiện
niệm của tác giả tượng kết tinh, tổng hũa những mối quan
về “Đặc sắc văn Học sinh dựa hệ nội tại của dõn tộc với những giỏ trị
hóa dân tộc” vào những câu được tiếp biến từ bên ngoài, được hỡnh
hỏi để thảo thành trong suốt chiều dài lịch sử.
luận và trỡnh - Đặc sắc văn hóa dân tộc không phải là
bày. một phạm trù nhất thành bất biến dù nó
cũng có những mặt ổn định.
2. Những ưu điểm và hạn chế của vốn văn hóa
Văn húa Việt Nam Học sinh đọc dân tộc.
là sự tổng hũa của kĩ phần đầu cỏc
những yếu tố nào? bài viết và tỡm bỡnh Ưu điểm Nhược điểm
Cú những ưu điểm hiểu theo gợi ý diện
và hạn chế ra sao? của Giỏo viờn. cụ thể
Giỏo viờn tổng Tụn khụng cuồng ít quan tâm đến
hợp cỏc ý kiến, giỏo tớn mà dung tôn giáo nên tg
nhõn xột và chốt hũa cỏc tụn không phát
lại những ý cơ giỏoCác tôn triểnKhú tạo
bản. giáo đều có nờn tầm vọc

75
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
mặt nhưng lớn lao các giá
không có trị văn hóa.
xung đột
quyết liệt
Nghệ sỏng tạo nhiều Nhưng lại
thuật tỏc phẩm xinh không có quy
xắn,tinh tế, cú mô lớn, ko có
tớnh thẩm mĩ. những công
trỡnh kỡ vĩ,
trỏng lệ.
Quan Mong ước thái Nhưng an phận
niệm bỡnh, sống thủ thường, ko
sống thanh nhàn, mong gỡ cao
thong thả. xa dẫn đến sức
ỡ, ngại phấn
đấu.
Ứng - Trọng tỡnh Ko chuộng trớ,
xử nghĩa chuộng dũng.
- Khụn khộo, Ko đề cao trí
biết giữ mỡnh, tuệ.
gỡ được tỡnh - chần chừ, dố
thế khú khăn dặt.
- Không cự
tuyệt trước cái
mới.
Sinh Hướng vào cái Hiếm có những
hoạt đẹp dịu dàng, vẻ đẹp phi
thanh lịch có thường, những
quy mô vừa cách tân táo
phải. bạo.
Vỡ sao văn hóa Học sinh phỏt =>Quan niệm trên đây thể hiện "văn hoá
VN lại có những biểu tự do, của dân nông nghiệp định cư, không có
hạn chế như vậy? tranh luận nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự
kích thích của đô thị; tế bào của xó hội
nụng nghiệp là hộ tiểu nụng, đơn vị của tổ
chức xó hội là làng". Đó là "kết quả của ý
thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế
nhiều khó khăn, nhiều bất trắc" của họ
trong cuộc sống. Và sau hết cũn cú "sự
dung hợp của cỏi vốn cú, của văn hoá Phật
giáo, văn hoá Nho giáo", "từ ngoài du
nhập vào nhưng để lại dấu ấn sâu sắc trong
76
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
bản sắc dân tộc".
Dù có những ưu 3. Đặc trưng chung của văn hóa Việt
điểm và hạn chế, Học sinh thảo Nam
song về cơ bản luận và phỏt - Thiết thực: Mong ước thái bỡnh để làm
người VN sống có biểu ý kiến. ăn no đủ, sống thanh nhàn không mong
văn hóa, có nền ước cao xa. Trong tâm trí nhân dân cú thần
văn của mỡnh. cú bụt mà ko cú tiờn vỡ thần uy linh bảo
Theo tác giả Trần vệ quốc dõn, Bụt cứu giỳp người cũn tiờn
Đỡnh Hượu cái cú nhiều phộp lạ, hay ngao du ngoài thế
nền cái gốc của giới.
văn hóa VN là gỡ? - Linh hoạt: thể hiện ở sự tiếp biến, “sàng
Đâu là đặc trưng lọc, tinh luyện” các giá tri văn hóa từ
chung của vhdt? nhiều nguồn khác nhau từ Nho, Phật, Đạo
Giỏo viờn nhận giáo….để thành bản sắc của mỡnh
xột và khắc sõu -Dung hũa: VHVN là sự tổng hợp dung
một số ý. hũa của cỏi vốn cú với văn hóa Nho, Phật
Lấy ví dụ làm Hs lấy vớ dụ giáo…Các giá trị văn hóa nội sinh và
sáng tỏ đặc trưng ngoại lai, bất kể từ ngồn nào đều ko loại
chung của văn nhau trong văn hóa Việt.
hóa? 4. Con đường hỡnh thành bản sắc dõn
Như một lẽ tự Hs thảo luận tộc của văn hoá Việt Nam.
nhiờn khi bàn về theo bàn trả -Trong lời kết của đoạn trích, PGS. Trần
bản sắc cuả văn lời Đỡnh Hượu khẳng định: "Con đường
hóa VN, nhà hỡnh thành bản sắc dõn tộc của văn hoá
nghiên cứu ko thể không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của
đặt ra vấn đề : Cái chính dân tộc đó mà cũn trong cậy vào
gỡ tạo tỏc nờn văn khả ngăng chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá
hóa Việt? Hay văn nhữgn giá trị văn hoá bên ngoài. Về mặt
hóa VN được đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt
hỡnh thành từ Nam có bản lĩnh".
những nguồn nào? - Khỏi niệm "tạo tỏc" ở đây là khái niệm
Em hóy tỡm cõu có tính chất quy ước, chỉ những sáng tạo
trả lời của tỏc giả lớn, những sáng tạo mà không dân tộc nào
bài viết và giải hoặc có mà không đạt được tầm vóc kỡ vĩ,
thớch rừ thêm về gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến xung quanh,
điều này? toạ thành những mẫu mực đáng học tập.
- Khỏi niệm "đồng hoá" vừa chỉ vị thế tồn
tại nghiêng về phía tiếp nhận những ảnh
hưởng lan đến từ các nguồn văn minh, văn
hoá lớn, vừa chỉ khả năng tiếp thu chủ
động của chủ thể tiếp nhận-một khả năng
cho phép ta biến những cái ngoại lai thành
77
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
cái của mỡnh, trờn cơ sở gạn lọc và thu
giữ.
- Khỏi niệm "dung hợp" vừa cú những mặt
gần gũi với khỏi niệm "đồng hoá" vừa có
điểm khác.
Hoạt động 3 Học sinh cỏc III. Tổng kết
Giáo viên nêu vấn nhúm làm *í nghĩa của việc tỡm hiểu truyền thống
đề cho học sinh việc, tập trung văn hoá dân tộc.
thảo luận: ý kiến, cử đại -Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc
-Qua bài viết này, diện trỡnh bày. tỡm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc trở thnàh
theo anh (chị) việc một nhu cầu tự nhiên. Chưa bao giờ dân
tỡm hiểu truyền tộc ta có cơ hội thuận lợi như thế để xác
thống vh dõn tộc định "chõn diện mục" của mỡnh qua hành
cú ý nghĩa gỡ động so sánh, đối chiếu với "khuụn mặt"
trong đời sống văn hoá của các dân tộc khác. Giữa hai
hiện nay của cộng vấn đề hiểu mỡnh và hiểu người có mối
đồng nói chung và quan hệ tương hỗ.
của cá nhân nói -Tỡm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc rất có ý
riêng? nghĩa đối với việc xây dựng một chiến
lược phát triển mới cho đất nước, trên tinh
Giỏo viờn nhận thần làm sao phát huy được tối đa mặt
xột và khắc sõu mạnh vốn có, khắc phục được nhược điểm
một số ý. dẫn thnàh cố hữu để tự tin đi lên.
-Tỡm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc gắn
liền với việc quảng bá cái hay, cái đẹp của
Hs tự tổng kết dân tộc để "gúp nhặt" cùng năm châu, thúc
Giáo viên tổ chức bài học đẩy một sự giao lưu lành mạnh, có lợi
cho học sinh tổng chung cho việc xay dựng một thế giới hoà
hợp lại những vấn bỡnh, ổn định và phát triển.
đề đó tỡm hiểu, * Nghệ thuật:
phõn tớch, từ đó - Bài viết thể hiện rừ tớnh khỏch quan,
viết phần tổng kết khoa học và tớnh trớ tuệ.
ngắn gọn. - Cỏch trỡnh bày chặt chẽ, biện chứng,
logic, thể hiện tầm bao quỏt lớn.
4. Củng cố: -Nắm nội dung, ý nghĩa của bài học.
5. Dặn dũ: -Tự chọn viết một bài luận (khoảng 1.500 từ) về một trong những
vấn đề ở phần luyện tập Sgk.
-Tiết sau học Tiếng Việt.

Tiết thứ: 90
78
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp, trong đó có hai nhân tố quan trong là
nhân vật và ngữ cảnh.
- Cỏc quỏ trỡnh giao tiếp( tạo lập và lĩnh hội văn bản); các dạng ngôn ngữ trong
giao tiếp (nói và viết).
- Vấn đề quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Vấn đề giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ.
2.Kĩ năng:
- Kỹ năng phân tích và lĩnh hội văn bản trong hoạt động giao tiếp.
- Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp, ki năng tạo câu có
sự chi phối nghĩa sự việc và tỡnh thỏi.
- Kỹ năng sử dung ngôn ngữ đảm bảo giữ gỡn và phỏt huy sự trong sỏng của
tiếng Việt.
Phỏt hiện và chữa lỗi sử dụng từ ngữ ko trong sỏng.
3.Thái độ: Yờu quý và trõn trọng tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn. Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Tổ I. Hệ thống hoỏ kiến thức.
chức hệ thốg hoỏ 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
kiến thức. nằm trong hoạt động giao tiếp.
Giỏo viờn hệ -Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin
thống hoỏ kiến của con người, được tiến hành chủ yếu
thức gằng cỏch bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực
nờu ra một số câu Học sinh làm hiện những mục đích về nhận thức, tỡnh
hỏi để học sinh trả việc cá nhân. cảm, hành động.
lời: Giáo viên nhận -Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là
Giao tiếp là gỡ? xét và tóm tắt hoạt động bao gồm cả hai quá trỡnh: quỏ
Thế nào là hoạt những nội dung trỡnh tạo lập văn bản do người nói hay
động giao tiếp cơ bản. người viết thực hiện, quá trỡnh lĩnh hội
bằng ngôn ngữ? văn bản do người nghe hoặc người đọc

79
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
thực hiện. Hai quá trỡnh nàu cú thể diễn
ra đồng thời tại cùng một địa điểm (hội
thoại), cũng có thể ở các thời điểm và
các khoảng thời gian không cách biệt
(qua văn bản viết).
2. Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ
được sử dụng ở hai dạng; nói và viết.
Hai dạng đó có sự khác biệt:
Phõn biệt sự khỏc Hs tỡm hiểu trả -Về điều kiện để tạo lập và kĩnh hội văn
biệt giữa ngụn lời bản.
ngữ núi và ngụn -Về đượng kênh giao tiếp.
ngữ viết? -Về loại tớnh hiệu (õm thanh hay chữ
viờt).
-Về các phương tiện hỗ trợ (ngữ điệu, nét
mặt, cử chỉ, điệu bộ đối với ngôn ngữ nói
và dấu câu, các kí hiệu văn tự, mô hỡnh
bảng biểu đối với ngôn ngữ viết).
-Về dùng từ, đặt câu và tổ chức văn bản,

3. Hoạt động giao tiếp luôn diễn ra
trong ngữ cảnh nhất định.
Thế nào là ngữ Hs phỏt biểu -Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ
cảnh? Ngữ cảnh sở cho việc sử dụng ngôn ngữ và tạo lập
bao gồm những văn bản đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội
nhõn tố nào? thấu đáo văn bản.
-Ngữ cảnh bao gồm cỏc nhõn tố: nhõn
vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh
văn hoá), bối cảnh hẹp (bối cảnh tỡnh
huống), hiện thực được đề cập đến và
văn cảnh.
Nhõn vật giao tiếp Học sinh tỡm 4. Nhõn vật giao tiếp là nhân tố quan
cú vai trũ và đặc hiểu, thảo luận trọng nhất trong ngữ cảnh. Các nhân vật
điểm gỡ? trả lời cõu hỏi giao tiếp đều phải có năng lực tạo lập và
năng lực lĩnh hội văn bản. Trong giao
tiếp ở dạng nói, họ thường đổi vai cho
nhau hay luận phiên lượt lời.
-Các nhan vật giao tiếp có những đặc
điểm về các phương diện: vị thế xó hội,
quan hệ thõn sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề
nghiệp, tầng lớp xó hội, vốn súng, văn
hoá,…Những đắc điểm đó luôn chi phối
nội dug và cỏch thức giao tiếp bằng ngụn
80
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
ngữ.
Tại sao núi ngụn Hs thảo luận 5. Khi giao tiếp, cỏc nhõn vật giao tiếp
ngữ là tài sản theo bàn trả lời sử dụng ngụn ngữ chung của xó hội để
chung của xó hội tạo ra lời nói những sản phẩm cụ thể của
và lời núi là sản cá nhân. Trong hoạt động đó, các nhân
phẩm của cỏ vật giao tiếp vừa sử dụng những yếu tố
nhõn? của hệ thống ngôn ngữ chung và tuân thủ
những quy tắc, chuẩn mực chung, đồng
thời biểu lộ những nét riêng troing năng
lực ngôn ngữ cá nhân. Cá nhân sử dụng
tài sản chung đồng thời cũng làm giàu
thêm cho tài sản ấy.
6. Trong hoạt động giao tiếp, mỗi câu
đều có nghĩa.
Thế nào là nghĩa Hs thảo luận - Nghĩa của câu là nội dung mà câu biểu
của cõu? Cõu cú theo từng bàn đạt.
mấy thành phần trả lời cõu hỏi - Mỗi câu thường có hai thành phần
nghĩa? Là những nghĩa: nghĩa sự việc và nghĩa hỡnh thỏi.
thành phần nghĩa Nghĩa sự việc ứng với sự việc mà cõu đề
nào? Đặc điểm cập đến. Nghĩa hỡnh thỏi thể hiện thỏi
của mỗi thành độ, tỡnh cảm, cự nhỡn nhận, đánh giá
phần? của người nói đối với sự việc hoặc đối
với người nghe.
7. Trong hoạt động giao tiếp bằng
Làm thế nào để Hs suy nghĩ trả ngôn ngữ, cỏc nhõn vật giao tiếp cần cú
giứ gỡn sự trong lời ý thức, húi quen và kĩ năng giữa gỡn sự
sỏng của Tiếng trong sỏnh của Tiếng Việt.
Việt? -Mỗi cá nhân cần nắm vững các chuẩn
mực về ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ
đúng chuẩn mực.
-Vận dụng lih hoạt, sáng tạo ngôn ngữ
theo phương thức chung.
-Khi càn thiết có thể tiếpn nhận những
yếu tố tích cực của các ngôn ngữ khác,
tuy cần chống lạm dụng tiến nước ngoài.
Hoạt động 2: II. Luyện tập.
Luyện tập. 1. Sự đổi vai và luận phiên lượt lời
Phân tích sự đổi Học sinh làm trong hoạt động giao tiếp giữa Lóo
vai và luân phiên việc cá nhân với Hạc và ụng giỏo:
lượt lời trong hoạt đoạn văn, thảo Lóo Hạc (núi) ễng giỏo (núi)
động giao tiếp luận với nhau và -Câu Vàng đi đời -Cụ bỏn rồi?
trên. Những đặc phỏt biểu ý kiến. rồi ông giáo ạ!
81
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
điểm của hoạt -Bỏn rồi! Họ vừa -Thế nú cho bắt
động giao tiếp ở bắt xong. à?
dạng ngôn ngữ thể -Khốn nạ…nú -Cụ cứ tưởng
hiện qua những khụng ngờ tụi nỡ thế…để cho nó
chi tiết nào? (lời tõm lừa nú! làm kiếp khác.
nhân vật và lời tác -ễng giỏo núi -Kiếp ai cũng thế
giả). phải!..như kiếp tôi thôi…hơn chăng?
chẳng hạn!
-Thế thỡ…kiếp gỡ
cho thật sung
sướng
Những đặc điểm của hoạt động giao tiếp
ở dạng ngôn ngữ nói thể hiện qua những
chi tiết:
-Hai nhõn vật: Lóo Hạc và ụng giỏo luõn
phiên đổi vai lượt lời. Lóo Hạc là người
nói trước và kết thúc sau nên só lượt lời
nói của lóo là 5 con số lượt lời của ông
giáo là 4. Vỡ tức thời nờn cú lúc ông
giáo chưa biết nói gỡ, chỉ hỏi cho cú
chuyện (thế nú cho bắt à?).
- Đoạn trích rất đa dạng về ngữ điệu: ban
đầu Lóo Hạc núi với giọng thụng bỏo
(Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!), tiếp
đến là giọng than thở, đau khỏ, có lục
nghẹn lời (..). Lúc đầu, ông gioá hỏi với
giọng ngac nhiên (Cụ bỏn rồi?), tiếp theo
là giong vỗ về an ủi và cuối cựng là
giọng bựi ngựi.
-T rong hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ nói ở đoạn trích trên, nhân vật giao
tiếp cũn cử dụng cỏc phương tiện hỗ trợ,
nhất là nhân vật Ló Hạc: lóo "cười như
mếu", "mặt lóo đột nhiên co rúm lại.
Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra…".
-Từ ngữ dựng trong đoạn trích khá đa
dạng, nhất là những từ ngữ mang tính
khẩu ngữ, những từ đưa đẩy, chêm xen.
-Về cõu, một mặt đoạn trích dùng những
câu tính lược (Bán rồi! Khốn nạn…Ông
giáo ơi!), mặt khác nhiều câu lại có yếu
82
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
tố dư thừa, trùng lặp (Này! ụng giỏo ạ!
Cỏi giống nú cũng khụn! Thỡ ra tụi bằng
này tuổi đầu rồi mà cũn đánh lừa một
con chó,…).
2. Cỏc nhõn vật giao tiếp cú vị thế xó
Cỏc nhõn vật giao Học sinh phỏt hội, quan hệ thõn sơ và những đặc và
tiếp cú vị thế xó biểu ý kiến và những đặc điểm riêng biệt chi phối đén
hội, quan hệ thõn tranh luận. nội và cách thức giao tiếp:
sơ và những đặc -Lóo Hạc là một lóo nụng nghèo khổ, cô
điểm gỡ riờng đơn. Vợ chết. Anh con trai bỏ đi làm ăn
biệt? Phõn tớch sự xa. Lóo Hạc chỉ cú "Cậu Vàng" là
chi phối của "người thân" duy nhất.
những điều đó đến -Ông giáo là một trí thức nghèo sống ở
nội dung và cách nông thôn. Hoàn cảnh của ông giao cũng
thức nóid trong hét sức bi đát.
lượt lời nói đầu -Quan hệ giữa ụng giỏo và Lóo Hạc là
tiên của Lóo Hạc. quan hệ hàng xúm lỏng giềng. Lóo Hạc
cú việc gỡ cũng tõm sự, hỏi ý kiến ụng
giỏo.
Những điều nói trên chi phối đến nội
dung và cách thức nói của các nhân vật.
Trong đoạn trích, ở lời thoại thứ nhất của
Lóo Hạc ta thấy rừ:
-Nội dung của lời thoại: Lóo Hạc thụng
bỏo với ụng giỏo về việc bỏn "Cậu
Vàng".
-Cỏch thức núi của Lóo Hạc: núi ngay,
núi ngắn gọn, thụng bỏo trước rồi mới hô
gọi (ụng giỏo ạ!) sau.
-Sắc thái lời nói: Đối với sự việc (bán
con chó), Lóo Hạc vừa buũn vừa đau
(gọi con chó alf "cậu Vàng", coi ciệc bán
nó là giết nó: "đi đời rồi"). Đối với ông
giáo, Lóo Hạc tỏ ra rất kớnh trọng vỡ
mặc dự ụng giỏo ớt tuổi hơn nhưng có vị
thế hơn (gọi là "ông" và thên đệm từ "ạ"
ở cuối).
Phõn tớch nghĩa HS phõn tớch 3. Nghĩa sự việc và nghĩa hỡnh thỏi
sự việc và nghĩa theo cỏc gợi ý trong cõu: "Bấy gời cu cậu mới biết là cu
tỡnh thỏi trong của GV. cậu chết!":
cõu: "Bấy giờ cu -Nghĩa sự việc: thụng bỏo việc con cho
cậu mới biết là cu biết nú chết (cu cậu biết là cu cậu chết).
83
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
cậu chết!". -Nghĩa tỡnh thỏi:
+Người nói rất yêu quý con chú (gọi nú
là "cu cậu").
+Việc con chú biết là nú chết là một bất
ngờ (bấy giờ …mới biết là…).
Trong đoạn trích HS làm việc cỏ 4. Trong đoạn trích có hoạt động giao
có hoạt động giao nhõn rỳt ra nột tiếp ở dạng nói giữa hai nhân vật, đồng
tiếp ở dạng nói khác nhau của thời khi người đọc đọc đoạn trích lại có
giữa hai nhân vật, hai hoạt động gt. một hoạt động giao tiếp giữa họ với nhà
đồng thời khi văn Nam Cao:
người đọc đọc -Hoạt động giao tiếp ở dạng nói giữa hai
đoạn trích lại có nhân vật là hoạt động giao tiếp trực tiếp
một hoạt động có sự luạn phiên đổi vai lượt lời, có sự
giao tiếp giữa học hỗ trợ bởi ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt,…
và nhà văn Nam Có gỡ chưa hiểu, hai nhân vật lại có thẻ
Cao. Hóy chỉ ra sự trao đổi qua lại.
khỏc biệt giữa hai -Hoạt động giao tiếp giữa nhà văn Nam
hoạt động giao Cao và bạn đọc là hoạt động giao tiếp
tiếp đó. gián tiếp (dạng viết). Nhà văn tạo lập văn
bản ở thời điểm và không gian cách biệt
với người đọc. Vỡ vậy, cú những điều
nhà văn muốn thông báo, giử gắm không
được người đọc lĩnh hội hết. Ngược lại,
có những điều người đọc lĩnh hội nằm
ngoài ý định tạo lập của nhà văn.
4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.
5. Dặn dũ: -Lấy một đoạn trích có nhiều lời thoại để phân tích hoạt động giao
tiếp (giống như bài luyện tập trên đây).
-Thực hiện một hoạt động giao tiếp trực tiếp (nói), nghi âm lại và tiến hành phân
tích.
-Tiết sau học "Ôn tập phần làm văn".
Ký duyệt tuần 30
Ngày 10 tháng 04 năm 2016
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bình

84
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Tuần 31
Ngày soạn: 11/04/2016
Tiết thứ:91-92 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Dạng bài nghị luận văn học và nghị luận xó hội.
- Đề tài cơ bản của văn nghị luận trong nhà trường. Lập luận trong văn nghị luận.
Bố cục của bài văn nghị luận. Diễn đạt trong văn nghị luận.
2.Kĩ năng:
- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xó hội và nghị luận văn học.
- Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận và phương thức biểu đạt trong việc viết
đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Phát hiện và khắc phục các lỗi về diễn đạt trong văn nghị luận.
3.Thái độ: Biết đánh giá được ưu và nhược ddiemr trong làm văn nghị luận.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn. Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy.
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Tổ I. ễn tập cỏc tri thức chung.
chức ụn tập cỏc tri 1. Các kiểu loại văn bản.
thức chung. a. Tự sự: Là phương thức trỡnh bày
Giáo viên yêu cầu Học sinh làm cỏc sự việc (sự kiện) cú quan hệ nhõn
học sinh nhớ lại và việc theo nhúm quả dẫn đến kết cục nhằm biểu hiện
thống kê các kiểu (mỗi nhúm thống con người, đời sống, tư tưởng, thái độ,
loại văn bản đó học kờ một khối lớp) …
trong chương trỡnh và cỏc nhúm lần b.Thuyết minh: Trỡnh bày một cỏch
Ngữ văn THPT và lượt trỡnh bày. chớnh xỏc, khỏch quan cỏc thuộc tớnh,
cho biết những yêu cấu tạo, nguyên nhân, kết quả...của sự
cầu cơ bản của các vật, hiện tượng, vấn đề,…giúp người
kiểu loại văn bản đọc có tri thức và thái độ đúng đắn đối
đó. với đối tượng được thuyết minh.
c. Nghị luận: Trỡnh bày tư tưởng, quan
Giáo viên đánh giá điểm, nhận xét, đánh giá,..đối với các
quá trỡnh làm việc vấn đề xó hội hoặc văn học qua các
của học sinh và luận điểm, luận cứ, lập luận cú tớnh
nhấn mạnh một số thuyết phục.
85
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
kiến thức cơ bản. Ngoài ra, cũn cú văn bản nhật dụng
gồm: kế hoạch cá nhân, quảng cáo, bản
tin, văn bản tổng kết,…
Giỏo viờn nờu cõu Học sinh nhớ lại 2. Cách viết văn bản.
hỏi: Để viết được những kiến thức Để viết được một văn bản, vần thực
một văn bản, cần đó học để trả lời. hiện những công việc:
thực hiện những - Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn
công việc gỡ? bản và mục đích, yêu cầu cụ thể của
văn bản.
-Hỡnh thành ý và sắp xếp thành dàn ý
cho văn bản.
- Viết văn bản: Mỗi câu trong văn bản
tập trung thể hiện một chủ đề và triển
khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. Các
câu trong văn bản có sự liện kết chặt
chẽ, đồng thời cả văn bản được xây
dựng theo một kết cấu mạch lạc. Mỗi
Hoạt động 2: Tổ văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính
chức ôn tập các tri hoàn chỉnh về nội dung và tương ứng
thức về văn nghị với nội dung là hỡnh thức thớch hợp.
luận. II. Ôn tập các tri thức văn nghị luận.
Giáo viên nêu câu Học sinh suy 1. Đề tài cơ bản của văn nghị luận
hỏi để học sinh ôn nghĩ và trả lời. trong nhà trường.
lại đề tài cơ bản a. Có thể chia đề tài của văn nghị luận
của văn nghị luận: trong nhà trường thành hai nhóm: nghị
a. Có thể chia đề tài luận xó hội (cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực
của văn nghị luận xó hội) và nghị luận văn học (các vấn
trong nhà trường đề thuộc lĩnh vực văn học).
thành những nhóm b. Khi viết nghị luận về các đề tài đó,
nào? có những điểm chung và những điểm
b. Khi viết nghị khác biệt:
luận về các đề tài *Điểm chung:
đó, có những điểm -Đều trỡnh bày tư tưởng, quan điểm,
gỡ chung và khỏc nhận xét đánh giá,…đối với các vấn đề
biệt? nghị luận.
-Đều sử dụng các luận điểm, luận cứ,
các thao tác lập luận có tính thuyết
phục.
*Điểm khác biệt:
-Đối với đề tài nghị luận xó hội, người
viết cần cú vốn sống, vốn hiểu biết
thực tế, hiểu biết xó hội phong phỳ,
86
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
rụng rói và sõu sắc.
-Đối với đề tài nghị luận văn học,
người viết cần có kiến thức văn học,
Giáo viên nêu câu khả năng lí giải các vấn đề văn học,
hỏi ôn tập về lập cảm thụ tác phẩm, hỡnh tượng văn
luận trong văn nghị học.
luận: 2. Lập luận trong văn nghị luận.
Lập luận gồm Học sinh nhớ lại a. Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng
những yếu tố nào? kiến thức đó học chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người
để trỡnh bày lần nghe) đến một kết luận nào đó mà
lượt từng vấn đề. người viết (người nói) muốn đạt tới.
Thế nào là luận Các học sinh Lập luận gồm những yếu tố: luận
điểm, luận cứ và khác có thể nhận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận.
phương pháp lập xét, bổ sung nếu b. Luận điểm là ý khiến thể hiện tư
luận? Quan hệ giữa chưa đầy đủ hoặc tưởng, quan điểm của người viết (nói)
luận điểm và luận thiếu chính xác. về vấn đề nghị luận. Luận điểm cầ
cứ. chính xác, minh bạch. Luận cứ clà
những lí lẽ, bằng chứng được dùng để
Yêu cầu cơ bản và soi sáng cho luận điểm.
cách xác định luận c. Yêu cầu cơ bản và cách xác định
cứ cho luận điểm. luận cứ cho luận điểm:
-Lớ lẽ phải cú cớ sở, phải dựa trên
những chân lí, những lí lẽ đó được
thừa nhận.
-Dẫn chứng phải chớnh xỏc, tiểu biểu,
phự hợp với lớ lẽ.
-Cả lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp
Nêu các lỗi thường với luận điểm, tập trung làm sáng rừ
gặp khi lập luận và luận điểm.
cách khắc phục. d. Các lỗi thường gặp khi lập luận và
cách khắc phục:
-Nêu luận điểm không rừ ràng, trựng
lặp, khụng phự hợp với bản chất của
vấn đề cần giải quyết.
-Nêu luận cứ không đầy đủ, thiểu
chính xác, thiểu chân thực, trùng lặp
Kể tờn cỏc thao tỏc Hs phỏt biểu hoặc quá rườm rà, không liên quan mật
lập luận cơ bản, thiết đến luận điểm cầ trỡnh bày.
cho biết cách tiến đ. Các thao tác lập luận cơ bản:
hành và sử dụng -Thao tỏc lập luận phõn tớch.
các tho tác lập luận -Thao tỏc lập luận so sỏnh.
đó trong bài nghị -Thao tỏc lập luận bỏc bỏ.
87
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
luận. -Thao tỏc lập luận bỡnh luận.
Cỏch tiến hành và sử dụng cỏc thao tỏc
lập luận trong bài nghị luận: sử dụng
một cỏch tổng hợp cỏc thao tac lập
Mở bài cú vai trũ Hs thảo luận theo luận.
như thế nào? Phải bàn trả lời 3. Bố cục của bài văn nghị luận.
đạt những yêu cầu a. Mở bài cú vai trũ nờu vấn đề nghị
gỡ? Cỏch mở bài luận, định hướng cho baig nghị luận và
cho cỏc kiểu nghị thu hút sự chú ý của người đọc (người
luận. nghe).
-Yêu cầu của mở bài: thông báo chính
xác, ngắn gọn về đề tài, hưởng người
đọc (người nghe) vào đề tài một cách
tự nhiên, gợi sự hứng thú với vấn đề
được trỡnh bày trong văn bản.
- Cách mở bài: Cso thể nêu vấn đề một
Vị trí phần thân Hs suy nghĩ trả cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
bài? Nội dung cơ lời b. Thân bài là phần chính của bài viết.
bản? Cách sắp xếp Nội dung cơ bản của phần thân bài là
các nội dung đó? triển khai vấn đề thành các luận điểm,
Sự chuyển ý giữa luận cư với cách sử dụng các phương
các đoạn? pháp lập luận thích hợp.
- Các nội dung trong phần thân bài
phải được sắp xếp một cách có hệ
thống, các nội dung phải có quan hệ
lôgic chặt chẽ.
- Giữa các đoạn trong thân bài phải có
Vai trũ và yờu cầu Hs trỡnh bày sự chuyển ý để đảm bảo sự liờn kết
của phần kết bài? cỏch làm giữa cỏc ý.
Cỏch kết cho cỏc c. Kết bài cú vai trũ thụng bỏo về sự
kiểu nghị luận đó kờt thỳc của việc trỡnh bày đề tài, nêu
học? đánh giá khái quát của người viết về
những khía cạnh nổi bật nhất của vấn
đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc
Giáo viên nêu câu Học sinh khái hơn.
hỏi ôn tập về diễn quát lại kiến thức 4. Diến đạt trong văn nghị luận.
đạt trong văn nghị đó học và trỡnh - Lựa chọn cỏc từ ngữ chính xác, phù
luận: bày lần lượt từng hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh
Yêu cầu của việc vấn đề. Các học dùng từ khẩu ngữ hoặc từ ngữ sáo
diễn đạt? Cách sinh khác có thể rỗng, cầu kỡ. Kết hợp sử dụng cỏc biện
dùng từ, viết câu và nhận xét, bổ sung phỏp tu từ vựng (ẩn dụ, hoỏn dụ, so
giọng văn? nếu chưa đầy đủ sỏnh,…) và một số từ ngữ mang tớnh
88
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Cỏc lỗi về diến đạt hoặc thiếu chớnh biểu cảm, gợi hỡnh tượng để bộc lộ
và cách khắc phục. xỏc. cảm xúc phù hợp.
- Phối hợp một số kiểu câu trong đoạn,
trong bài để tránh sự đơn điệu, nặng
nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu
hiện cảm xúc: câu ngắn, câu dài, câu
mở rộng thành phần, câu nhiều tầng
bậc,…Sử dụng các biện pháp tu từ cú
pháp đề tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rừ
hơn thái độ, cản xúc: lặp cú pháp, song
hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,…
- Giọng điệu chủ yếu của lời văn nghị
luận là trang trọng, nghiêm túc. Các
phần trong bài văn có thể thay đổi
giọng điệu sao cho thích hợp cới nội
Hoạt động 3: dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm
Luyện tập. lắng, hài hước,…
Giáo viên yêu càu - Các lỗi về diến đạt thường gặp: dùng
một học sinh đọc từ ngữ thiếu chính xác, lặp từ, thừa từ,
hai đề văn Sgk và dung từ ngữ không đúng phong cách,
hướng dẫn học sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ
sinh thực hiện các pháp, sử dụng giọng điệu không phù
yêu cầu luyện tập. hợp với vấn đề cần nghị luận,…
Tỡm hiểu đề: III. Luyện tập.
-Hai đề bài yêu cầu Trên cơ sở tỡm 1. Đề văn Sgk.
viết kiểu bài nghị hiểu đề, Giáo 2. Yờu cầu luyện tập.
luận nào? viên chia học a. Tỡm hiểu đề:
-Cỏc thao tỏc lập sinh thành hai -Kết bài: nghị luận xó hội (đề 1), nghị
luận cần sử dụng nhúm, mỗi nhúm luận văn học (đề 2).
để làm bài là gỡ? tiộn hành lập dàn -Thao tác lập luận: cả hai đề đều vận
-Những luận điểm ý cho một đề bài. dụng tổng hợp các thao tác lập luận.
cơ bản nào cần dự Mỗi nhóm cử đại Tuy nhiên, đề 1 chủ yếu vận dụng thao
kiến cho bài viết? diện trỡnh bày tác bỡnh luận, đề 2 chủ yếu vận dụng
trờn bảng để cả thao tác phõn tớch.
lớp phân tích, -Những luận điểm cơ bản cần dự kiến
Lập dàn ý cho bài nhận xét. cho bài viết:
viết. +Với đề 1: Trước hết cần khẳng định
câu nói của Xô-cơ-rát với người khách
và giải thích tại sao ông lại nói như
vậy? Sau đó rút ra bài học từ câu
chuyện và bỡnh luận.
+Với đề 2: Trước hết cần chọn đoạn
89
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
thơ để phân tích. Sau đó căn cứ vào
nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ
thuật của đoạn để chia thành các luận
điểm.
b. Lập dàn ý cho bài viết:
Tham khảo sỏch Bài tập Ngữ văn 12
hoặc Dàn bài làm văn 12.
4. Củng cố: -Nắm nội dung bài ụn tập.
5. Dặn dũ: -Tập viết phần mở bài cho từng bài viết.
-Chon một ý trong dàn bài để viết thành một đoạn văn.
-Tiết sau học bài "Giá trị văn học và tiếp nhận văn học".
Tiết thứ: 93
GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Những giá trị cơ bản của văn học.
- Tiếp cận trong đời sống văn học, tính chất và các cấp độ tiếp nhận văn học
2.Kĩ năng:
- Vận dụng những hiểu biết về giá trị văn học để phân tích chiều sâu các tác
phẩm vawb học.
- Vận dụng những hiểu biết về tiếp nhận văn học để có thể cảm thụ tác phẩm văn
học ở cấp độ cao nhất.
3.Thái độ: Biết trân trọng và đánh giá đúng văn bản văn học.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, cho biết
thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua cuộc đối thoại giữa hồn và xác?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tổ I. Giá trị văn học.
chức tỡm hiểu cỏc *Khỏi quỏt chung:
giỏ trị của văn học. - Giá trị văn học là sản phẩm kết
Thế nào là giá trị văn Học sinh dựa và tinh từ quá trỡnh văn học, đáp ứng
học? Văn học có nội dung Sgk và những nhu cầu khác nhau của cuộc
những giáo trị cơ bản nhận thức cá nhân sống con người, tác động sâu sắc
nào? để trả lời câu hỏi. tới con người và cuộc sống.
1. Giỏ trị nhận thức
Hóy nờu vắn tắt cơ Học sinh đọc hiểu, *Cơ sở:
sở xuất hiện và nội tóm tắt thành - Tác phẩm văn học là kết quả của
90
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
dung của giá trị nhận những ý chớnh. quá trỡnh nhà văn khám phá, lí giải
thức và cho ví dụ. Nờu vớ dụ cho hiện thực đời sống rồi chuyển hoá
từng nội dung giỏ những hiểu biết đó vào nội dung
trị nhận thức tác phẩm. Bạn đọc đến với tác
phẩm sẽ được đáp ứng nhu cầu về
Giỏo viờn nhận xột nhận thức.
và nhấn mạnh những - Mỗi người chỉ sống trong một
ý cơ bản. khoảng thời gian nhất định, ở
những không gian nhất địng với
những mối quan hệ nhất định. Văn
học có khả năng phá vỡ giới hạn
tồn tại trong thời gian, không gian
thực tế của mỗi cá nhân, đem lại
khả năng sống cuộc sống của nhiều
người, nhiều thời, nhiều nơi.
- Giá trị nhận thức là khả năng của
văn học có thể đáp ứng được yêu
cầu của con người muốn hiểu biết
cuộc sống và chính bản thân, từ đó
tác động vào cuộc sống một cỏch
cú hiệu quả.
Nội dung của giỏ trị Hs suy nghĩ phỏt *Nội dung:
nhận thức là gỡ? Lấy biểu - Quỏ trỡnh nhận thức cuộc sống
vớ dụ minh họa? của văn học: nhận thức nhiều mặt
của cuộc sống với những thời gian,
không gian khác nhau (Quá khứ,
hiện tại, tương lai, các vùng đất,
các dân tộc, phong tục, tập
quán…).
- Quỏ trỡnh tự nhõn thức của văn
học: người đọc hiểu được bản chất
của con người nói chung (mục đích
tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức
mạnh của con người), Từ đó mà
hiểu chính bản thân mỡnh.
2. Giỏ trị giỏo dục.
Hóy nờu vắn tắt cơ Học sinh đọc hiểu, *Cơ sở:
sở xuất hiện và nội tóm tắt thành - Con người không chỉ có nhu cầu
dung của giá trị giáo những ý chớnh. hiểu biết mà cũn cú nhu cầu hướng
dục và cho ví dụ. Nờu vớ dụ cho thiện, khao khát cuộc sống tốt lành,
Giỏo viờn nhận xột từng nội dung giỏ chan hoà tỡnh yờu thương.
và nhấn mạnh những trị giỏo dục. - Nhà văn luôn bộc lộ tư tưởng,
91
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
ý cơ bản. tỡnh cảm, nhận xột đánh giá,…của
mỡnh trong tỏc phẩm. Điều đó tác
động lớn và có khả năng giáo dục
người đọc.
- Giỏ trị nhận thức luụn là tiền đề
của giá trị giáo dục. Giỏ trị giỏo
dục làm sõu sắc thờm giỏ trị nhận
Nội dung cụ thể của Hs đọc sgk trả lời thức.
giỏ trị nhận thức? *Nội dung:
Làm sỏng tỏ qua cỏc -Văn học đem đến cho con người
vớ dụ cụ thể? những bài học quý giá về lẽ sống.
Văn học hỡnh thành trong con
người một lí tưởng tiến bộ, giúp
học có thái độ và quan điểm đúng
đắn về cuộc sống.
-Văn học giúp con người biết yêu
ghét đúng đắn, làm cho tân hồn con
người trở nên lành mạnh, trong
sáng, cao thượng hơn.
-Văn học nâng đỡ cho nhân cách
con người phát triển, giúp cho họ
biết phân biệt phải-trái, tốt-xấu,
đúng-sai, có quan hệ tốt đẹp và biết
gắn bó cuộc sông của cá nhân
mỡnh với cuộc sống của con
người.
*Đặc trưng giáo dục của văn học là
từ con đường cảm xúc đến nhận
thức, tự giáo dục. Văn học cảm hoá
con người bằng hỡnh tượng, bằng
cái thật, cái đúng, cái đẹp nên nó
giáo dục một cách tự giác, thấm
sâu, lâu bền. Văn học không chỉ
góp phần hoàn thiện bản thân con
người mà cũn hướng con người tới
những hành động cụ thể, thiết thực,
vỡ một cuộc đời ngày càng tốt đẹp
hơn.
4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.
5. Dặn dũ: Tiết sau học Giá trị văn học và tiếp nhận văn học".
Ký duyệt tuần 31
Ngày 15 tháng 04 năm 2016
92
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bình


Tuần 32
Ngày soạn 18/04/2016
Tiết thứ: 94-95
GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Những giá trị cơ bản của văn học.
- Tiếp cận trong đời sống văn học, tính chất và các cấp độ tiếp nhận văn học
2.Kĩ năng:
- Vận dụng những hiểu biết về giá trị văn học để phân tích chiều sõu cỏc tỏc
phẩm vawb học.
- Vận dụng những hiểu biết về tiếp nhận văn học để có thể cảm thụ tác phẩm văn
học ở cấp độ cao nhất.
3.Thái độ: Biết trân trọng và đánh giá đúng văn bản văn học.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, cho biết
thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua cuộc đối thoại giữa hồn và xỏc:
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Tổ I. Giá trị văn học.
chức tỡm hiểu cỏc 1. Giỏ trị nhận thức
giỏ trị của văn học. 2. Giỏ trị giỏo dục
3. Giỏ trị thẩm mĩ.
Hóy nờu vắn tắt cơ Học sinh dựa và *Cơ sở:
sở xuất hiện của giá nội dung Sgk và -Con người luôn có nhu cầu cảm thụ,
trị thẩm mĩ và cho nhận thức cá thưởng thức cái đẹp.
ví dụ. nhân để trả lời - Thế giới hiện thực đó cú sẵn cỏi đẹp
câu hỏi. nhưng không phải ai cũng có thể nhận
biết và cảm thụ. Nhà văn, bằng năng
Giỏo viờn nhận xột lực của mỡnh đó đưa cái đẹp vào tác
và nhấn mạnh phẩm một cách nghệ thuật, giúp người
những ý cơ bản. đọc vừa cảm nhận được cái đẹp cuộc
đời vừa cảm nhận được cái đẹp của
chính tác phẩm.

93
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn
học có thể đem đến cho con người
những rung động trước cái đẹp (cái
đẹp của cuộc sống và cái đẹp của
chính tác phẩm).
*Nội dung:
Giỏ trị thẩm mĩ thể Học sinh đọc -Văn học đem đến cho con người
hiện qua những nội hiểu, tóm tắt những vẻ đẹp muôn hỡnh, muụn vẻ
dung nào? Lấy vớ thành những ý của cuộc đời .
dụ? chớnh. Nờu vớ - Văn học đi sâu miêu tả vẻ đẹp con
dụ cho từng nội người .
dung giỏ trị - Văn học có thể phát hiện ra vẻ đẹp
thẩm mĩ.. của những sự vật rất nhỏ bé, bỡnh
thường và cả những vẻ đẹp đồ sộ, kỡ
vĩ.
- Hỡnh thức đẹp của tác phẩm cũng
chớnh là một nội dung quan trọng của
giỏ trị thẩm mĩ.
=>Mối quan hệ giữa các giá trị văn
học.
Ba giá trị của văn Học sinh bằng - Ba giỏ trị cú mối quan hệ mật thiết,
học có mối quan hệ năng lực khái không tách rời, cung tác động đến
với nhau như thế quát, liên tưởng, người đọc (khái niệm chõn-thiện-mĩ
nào? suy nghĩ cá nhõn của cha ụng).
và trỡnh bày. - Giá trị nhận thức luôn là tiền đề của
Giỏo viờn nhận xột giá trị giá dục. Giá trị giáo dục làm sâu
và nhấn mạnh mối sắc thêm giá trị nhận thức. Giá trị thẩm
quan hệ của giỏ trị mĩ khiến cho giá trị nhận thức và giá
trị giáo dục được phát huy. Không có
nhận thức đúng đắn thỡ văn học không
thể giáo dục được con người vỡ nhận
thức khụng chỉ để nhận thức mà nhận
thức là để hành động. Tuy nhiên, giá
trị nhận thức là giáo trị giáo dục chỉ có
thể phát huy một cách tích cực nhất, có
hiệu quả cao nhất khi gắn với giá trị
thẩm mĩ-giá trị tạo nên đặc trưng của
Hoạt động 2: Tổ văn học.
chức tỡm hiểu tiếp II. Tiếp nhận văn học.
nhận văn học. 1. Tiếp nhận trong đời sống văn học.
Tiếp nhận văn học - Tiếp nhận văn học là quá trỡnh người
là gỡ? Học sinh đọc đọc hoà mỡnh vào tỏc phẩm, rung
94
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Giỏo viờn nhận xột hiểu, tóm tắt động với nó, đắm chỡm trong thế giới
và nhấn mạnh thành những ý nghệ thuật được dựng lên bằng ngôn
những ý cơ bản. chớnh. Nờu khỏi từ, lắng tai nghe tiếng nói của tác giả,
niệm, phõn tớch thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ
tớnh chất, cú vớ của người nghệ sĩ sáng tạo. Bằng trí
dụ. tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn
văn hoá và bằng cả tâm hồn mỡnh,
người đọc khám phá ý nghĩa của từng
cõu chữ, cảm nhận sức sống của từng
hỡnh ảnh, hỡnh tượng, nhân vật,…làm
cho tác phẩm từ một văn bản khô
khan biến thành một thế giới sống
động, đầy sức cuốn hút.
-Tiếp nhận văn học là hoạt động tích
cực của cảm giác, tâm trí người đọc
nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ
thuật trong tõm trớ mỡnh.
-Phân biệt tiếp nhận và đọc: tiếp nhận
rộng hợn đọc vỡ tiếp nhậ cú thể bằng
truyền miệng hoặc bằng kờnh thớnh
Tiết 2 giỏc (nghe).
2. Tính chất tiếp nhận văn học.
Phân tích các tính Hs suy nghĩ trả -Tiếp nhận văn học thực chất là một
chất trong tiếp nhận lời quá trỡnh giao tiếp
văn học? +Tính chất cá thể hóa, tính chủ động,
tích cực của ngời tiếp nhận.
+Tính đa dạng, không thống nhất:
cảm thụ, đánh giá của công chúng về
một tác phẩm rất khác nhau, thậm chí
cung một người ở nhiều thời điểm có
nhiều khác nhu trong cảm thụ đánh
giá.
3. Các cấp độ tiếp nhận văn học.
a. Có ba cấp độ tiếp nhận văn học:
Có mấy cấp độ tiếp Học sinh đọc - Cấp độ thứ nhất: cảm thụ chỉ tập
nhận văn học? Làm hiểu, tóm tắt trung vào ộôi dung cụ thể, nội dung
thế nào để tiếp nhận thành những ý trực tiếp của tác phẩm, nội dung trực
văn học có hiệu quả chớnh. Nờu vớ tiếp của tác phẩm. Đây là cách tiếp
thực sự? dụ. nhận đơn giản nhưng khá phổ biến.
Giỏo viờn nhận xột - Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội
và nhấn mạnh dung trực tiếp để thấy được nội dung
những ý cơ bản. tư tưởng của tác phẩm.
95
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
- Cấp độ thứ ba: cảm thụ chú ý đến cả
nội dung và hỡnh thức để thấy được
giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật
của tác phẩm.
b. Để tiếp nhận văn học cú hiệu quả
thực sự, người tiếp nhận cần:
- Nõng cao trỡnh độ.
- Tớch luỹ kinh nghiệm.
- Trõn trọng tỏc phẩm, tỡm cỏch hiểu
tỏc phẩm một cỏch khỏc quan, toàn
vẹn.
- Tiếp nhận một cách chủ động, tích
cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái
đẹp, cái đúng.
-Khụng nờn suy diễn tuỳ tiện.
Hoạt động 3: Tổ III. Luyện tập.
chức luyện tập. Bài tập 1:
Có người cho giá trị Hs làm bài tập - Đây chỉ là cách nói để nhấn mạnh giá
có quý nhất của văn dưới sự hướng trị giáo dục của văn chương, không có
chương là nuôi dẫn của giáo ý xem nhẹ cỏc ý khỏc.
dưỡng đời sống tâm viên - Cầm đặt giá trị giáo dục trong mối
hồn của con người, quan hệ không thể tách rời với cá giá
hay nói như Thạch trị khác.
Lam là "làm cho
lũng người được
trong sạch và phong
phú hơn". Nói như Bài tập 2:
vậy có đúng không? Tham khảo cỏc vớ dụ trong Sgk và cỏc
Vỡ sao? bài giảng của Giỏo viờn.
Giáo viên hướng Bài tập 3:
dẫn , gợi ý để học Đây là cách nói khác về các cấp độ
sinh tự làm ở nhà khác nhau trong tiếp nhận văn học:
Phân tích một tác cảm là cấp độ tiếp nhậ cảm tính, hiểu
phẩn văn học cụ thể là cấp độ tiếp nhận linh tính.
(tự chọn) để làm
sáng tỏ các giá trị
(hoặc các cấp độ)
trong tiếp nhận văn
học.
Thế nào là cảm nhận
và hiểu trong tiếp
nhận văn học?
96
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.
5. Dặn dũ: -Làm cỏc bài tập phần luyện tập một cỏch chi tiết.Tiết sau học Tiếng
Việt
Tiết thứ: 96 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:
LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HèNH
VÀ CÁC PHONG CÁCH NGễN NGỮ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Kiến thức cơ bản về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và quá trỡnh phỏt triển của
tiếng Việt, chữ Việt.
- Những đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt: đặc điểm và vai trũ của tiếng, sự
khụng biến đổi từ, phương thức ngữ pháp chủ yếu là trật tự từ, hư từ.
- Các phong cách ngôn ngữ trong tiếng Việt, đặc trưng cơ bản và đặc trưng từng
phong cỏch.
2.Kĩ năng:
- Kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đó học: qua so sỏnh, đối chiếu,
khái quát hóa, lập bảng tổng quát.
- Kĩ năng nhận biết và phân tích các đơn vị hoặc hiện tượng ngôn ngữ căn cứ trên
những đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt.
- Kĩ năng nhận biết và phân tích ngôn ngữ theo những đặc điểm về phong cách
của văn bản.
- Kĩ năng nói và viết phù hợp với đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt và phong
cỏch ngụn ngữ khi giao tiếp.
- Kĩ năng so sánh tiếng Việt với ngoại ngữ đang học hoặc đó biết để thấy rừ hơn
đặc điểm của từng ngôn ngữ, tạo điều kiện cho việc học tập tốt và sử dụng ngôn
ngữ.
3.Thái độ: yờu quý, giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn. Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs kẻ bảng vào vở rồi điền những nội dung cần thiết về tiếng
Việt vào bảng sau.
Nguồn gốc và lịch sử phỏt triển Đặc điểm của loại hỡnh ngụn
ngữ đơn lập
a. Nguồn gốc Tiếng Việt thuộc: a.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ
-Họ: ngụn ngữ Nam Á. pháp. Về mặt ngữ õm, tiếng là
-Dũng: Mụn-Khmer. õm tiết; về mặt sử dụng, tiếng

97
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
-Nhánh: Tiếng Việt Mường chung. cú thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo
b. Cỏc thời kỡ trong lịch sử: từ.
-Tiếng Việt trong thời kỡ dựng nước. b.Từ không biến đổi hỡnh thỏi.
-Tiếng Việt trong thời kỡ Bắc thuộc và chống c.Biện pháp chủ yếu để biểu thị
Bắc thuộc. ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ
-Tiếng Việt trong thời kỡ độc lập tự chủ. theo thứ tự trước sau và sử
-Tiếng Việt trong thời kỡ Phỏp thuộc. dụng các hư từ.
-Tiếng Việt trong thời kỡ từ sau cỏch mạng
thỏng Tỏm đến nay.
Hoạt động 2: Tổng kết về phong cách ngôn ngữ văn bản.
Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng và điền vào những thông tin đó học.
Học sinh làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp. Các học sinh khác nhận xét,
bổ sung.
Giáo viên đánh giá quá trỡnh làm việc của học sinh và nhắc lại những nội dung
cơ bản.
BẢNG THỨ NHẤT
Tên các phong cách ngôn ngữ (PCNN) và các thể loại văn bản
tiờu biểu cho từng phong cỏch

PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN khoa PCNN


sinh hoạt nghệ bỏo chớ chớnh học hành
thuật luận chớnh
Thể -Dạng -Thơ -Thể loại -Cương -Các loại văn -Nghị định,
loại núi (độc ca, hũ chớnh: lĩnh. bản khoa học thông tư,
văn thoại, đối vố,… bản tin, -Tuyờn chuyên sâu: thông cáo,
bản thoại). - phong bố. chuyên khảo, chỉ thị,
tiêu -Dạng Truyện sự, tiểu -Tuyờn luận án, luận quyết định,
biểu viết (nhật , tiểu phẩm. ngụn, lời văn, pháp lệnh,
kí, hồi ức thuyết, -Ngoài kờu gọi, -Các văn bản nghị quyết,
cá nhân, kớ,… ra: thư hiệu triệu. dùng để …
thư từ). -Kịch bạn đọc, -Cỏc bài giảng dạy các -Giấy cứng
-Dạng lời bản. phỏng bỡnh luận, môn khoa nhận, văn
nói tái vấn, xó luận. học: giáo bằng, chứng
hiện quảng -Cỏc bỏo trỡnh, giỏo chỉ, giấy
(trong tác cỏo, cỏo, tham khoa, thiết khai sinh,…
phẩm văn bỡnh luận, phỏt trỡnh bài dạy, -Đơn, bản
học). luận thời biểu trong … khai, báo
sự,… cỏc hội - Các văn bản cáo, biên
thảo, hội phổ biến bản,…
nghị khoa học
chớnh trị

98
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II

BẢNG THỨ HAI


Tên các phong cách ngôn ngữ và đặc trưng cơ bản
Của từng phong cỏch

PCNN PCNN PCNN PCNN chớnh PCNN khoaPCNN


sinh nghệ thuật bỏo chớ luận học hành
hoạt chớnh
Đặc -Tớnh -Tớnh Tớnh -Tính công khai -Tính trừu -Tớnh
trưng cụ thể. hỡnh thụng tin về quan điểm tượng, khái khuụn
cơ -Tớnh tượng. thời sự. chính trị. quát. mẫu.
bản cảm -Tớnh -Tớnh -Tính chặt chẽ -Tớnh lớ trớ, -Tớnh
xỳc. truyền cảm. ngắn gọn. trong diễn đạt và lụgic. chớnh
-Tớnh Tớnh cỏ -Tính sinh suy luận. -Tớnh phi cỏ xỏc.
cỏ thể. thể hoỏ. động, hấp -Tớnh truyền thể. Tớnh
dẫn. cảm, thuyết phục. cụng
vụ.

Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản


thầy trũ
Hoạt động 3: Luyện tập.
Lưyện tập. Bài tập 1: Hai phần văn bản đều có chung
Bài tập 1: So sánh Học sinh thảo đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong
hai phần văn bản luận theo nhóm cách ngôn ngữ khác nhau:
(mục 4-Sgk), xác học tập, cử đại -Phần văn bản (a) được viết theo phong cách
định phong cách diện trỡnh bày và ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể
ngôn ngữ và đặc tham gia tranh hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí,
điểm ngôn ngữ của luận với cỏc lôgic, tính phi các thể.
hai văn bản. nhúm khỏc. -Phần văn bản (b) được viết theo phng cỏch
Giáo viên yêu cầu ngụn ngữ nghệ thuật nờn ngụn ngữ dựng thể
học sinh vận dụng hiện tớnh hỡnh tượng, tính truyền cảm, tính
kiến thức đề xác cá thể hoá.
định và phân tích. Bài tập 2:
Bài tập 2: Đọc văn Hs suy nghĩ làm a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn
bản lược trích bt 2 ngữ hành chính.
a. Xác định phong b. Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có
cách ngôn ngữ của đặc điểm:
văn bản. -Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ
b. Phân tích đặc thường gặp trong phong cách ngôn ngữ
99
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
điểm về từ ngữ, câu hành chính như: quyết định, căn cứ, luật,
văn, kết cấu văn nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi
bản. hành quyết định này,…
-Về câu văn: Văn bản sử dụng kiểu câu
thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản
hành chính): UBND thành phố Hà Nội căn
cứ…xét đề nghị…quyết định…I…II…
-Về cấu trúc: văn bản có kết cấu theo ngôn
ngữ ba phần:
+phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết
c. Đóng vai trũ là định, ngày tháng năm, tên quyết định.
một phúng viờn bỏo +Phần chính: nội dung quyết định.
hàng ngày và giả +Phần cuối: chữ kớ, họ tờn (gúc phải), nơi
định văn bản trên nhận (góc trái).
vừa được kí và ban c. Tin ngắn: Cách đây chỉ mới vài tiếng
hành một vài giời đồng hồ, bà Trần Thị Tân Đan thay mặt
trước, anh (chị) hóy UBND thành phố Hà Nội đó kớ quyết định
viết một tin ngắn thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định
theo phong cách ngoài việc nêu rừ chức năng, quyền hạn,
báo chí (thể loại nhiệm vụ, tổ chức, cơ câu phũng ban,…cũn
bản tin) để đưa tin quy định địa điểm cho Bản hiểm Y tế Hà
về sự kiện ban hành Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách
văn bản này. nhiệm thi hành.
4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.
5. Dặn dũ: -Một số hỡnh thức ụn tập rốn luyện:
+Ôn tập theo nhóm học để nắm nội dung kiến thức một cách cụ thể, chi tiết hơn.
+Lấy một số văn bản (đoạn trích) để phân tích các nội dung đó ụn tập.
+Viết một số văn bản theo từng phong cách khác nhau.
Ký duyệt tuần 32
Ngày 18 tháng 04 năm 2016
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bình

100
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II

Tuần 33
Ngày soạn:20/04/2016
Tiết 97-98 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Các tác phẩm văn học Việt Nam được học ở học kỡ II lớp 12 thuộc giai đoạn từ
sau cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX.
- Các tác phẩm văn học nước ngoài: nắm được nội dung tư tưởng mang tính nhân
loại và đặc trưng của từng tác phẩm.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu truyện ngắn, trích đoạn tiểu thuyết và kịch bản văn học hiện đại.
3.Thái độ: Trõn trong di sản văn học dân tộc và thế giới. Có lối sống tích cực.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn. Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh giảng dạy
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Gv hướng I. Truyện ngắn và tiểu thuyết.
dẫn học sinh ôn tập truyện 1. Cỏc tỏc phẩm: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt
ngắn và tiểu thuyết. (Kim Lân), rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những
Hệ thống lại những tác đứa con trong gia đỡnh ( Nguyễn Thi), chiếc thuyền
phẩm thuộc thể loại truyện ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)… và các tác phẩm đọc
ngắn và tiểu thuyết đó học. thêm.
2. Tư tưởng nhân đạo
Phân tích và so sánh tư Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt
tuởng nhân đạo trong * Đều viết về số phận và cảnh ngộ của người nông
truyện ngắn vợ nhặt và vợ dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
chồng A Phủ? *Khác nhau: -Thõn phận nghốo hốn của
những nét riêng về mẹ con Tràng.
tư tưởng nhân đạo - Tỡnh cảnh thờ thảm của
-Nỗi khổ nhục của người nông dân trong nạn đói
Mỵ, con dõu gạt nợ khủng khiếp 1945,
của nhà Pỏ Tra.
- Ở lâu trong cái
101
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
khổ, Mị dường như
mất đời sống ý
thức, tờ liệt về đời
sống tinh thần. Thế
nhưng, từ trong
tâm hồn Mị vẫn
tiềm tàg một sức
sống mónh liệt. Sự
gặp gỡ giữa Mị và
AP đó tự giải thoỏt
cuộc đời mỡnh.
Nhắc lại những đặc điểm 3. Chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng.
cơ bản của VHVN từ Cách Rừng xà nu Những …gia đỡnh
mạng tháng Tám đến 1975? -Ý thức cộng - Bắt nguồn từ thù nhà gắn với
So sỏnh rừng xà nu và đồng. nợ nước, sự hoà hợp giữa
những đứa con trong gia - Lũng căm thù truyền thống gia đỡnh với
đỡnh để làm nổi bật đặc giặc sôi sục và truyền thống của qhương và
điểm đú? tinh thần bất cách mạng => đánh giặc để trả
khuất, sức mạnh thù nhà, đền nợ nước là bổn
vùng lên quật phận, là lẽ sống.
khởi, sự nối tiếp
cách mạng từ thế
hệ này đến thế hệ
khác.
Tỡnh huống truyện là gỡ?
Cú những loại tỡnh huống 4.Truyện Chiếc thuyền ngoài xa
nào? - Là tỡnh huống nhận nhận thức.
Tỡnh huống truyện chiếc - Cỏc tỡnh tiết, chi tiết trong truyện: người đàn ông,
thuyền ngoài xa cú gỡ đặc người đàn bà, cậu bé Phác…..đều dẫn đến sự bừng tỉnh,
biệt ? giây phút “giác ngộ” chân lí, làm sáng tỏ nhận thức mới
Hoạt động 2 Gv giỳp học mẻ của nhân vật Đẩu: “ Một cỏi gỡ mới vừa….”
sinh ụn tập thể loại kịch II. Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Nờu ý nghĩa tư tưởng của - í nghĩa tư tưởng: phê phán một số biểu hiện tiêu cực
đoạn trích vở kịch hôn của lối sống đương thời.
Trương Ba, da hàng thịt? - Triết lí về lẽ sống, lẽ làm người: Con người phải luôn
đtranh với bản thân để vươn tới sự thống nhất hài hoà
Hoạt động 3 giữa linh hồn và thể xác, hướg tới sự hoàn thiện nhân
Nờu ý nghĩa tư tưởng và cách.
nghệ thuật của những đoạn III. Văn học nước ngoài
trích văn học nước ngoài 1. Các tác phẩm: Thuốc (Lỗ Tấn ), Số phận con người
đó học? (M. Sô- lô- khốp), Ông già và biển cả (Ơ- Hê-minh-uê)
2. Thuốc: là hồi chuông cảnh báo sự mê muội đớn hèn
102
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
của người Trung Hoa cuối TK XIX đầu TK XX và cần
phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân
3. Số phận con người: í nghĩa tư tưởng: Số phận mỗi
người thường không phẳng phiu mà đầy éo le trắc trở.
Con người phải có đủ bản lĩnh và lũng nhõn hậu để làm
chủ số phận, vượt lên cô đơn, mất mát, đau thương.
+Nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tớnh cỏch và sử dụng
chi tiết.
4. Ông già và biển cả: NT “tảng băng trôi”, con người
đương đầu với thử thách để khẳng định sức mạnh và ý
chớ của mỡnh. Bài học cho sự thành cụng.
4. Củng cố - Dặn dũ: ễn tập tốt chuẩn bị thi học kỡ cỏc nội dung về Tiếng Việt,
Làm văn, Văn học.
Ký duyệt tuần 33
Ngày 20 tháng 04 năm 2016
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bình

Tuần 34
Ngày soạn: 15/04/2016
Tiết 99-100: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC Kè I
Đính kèm đề chung của sở GD-ĐT

103
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Tiết thứ: 101 PHÁT BIỂU TỰ DO
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Có những hiểu biết đầu tiên về phát biểu tự do (khái niệm, những điểm giống
nhau và khác nhau so với phát biểu theo chủ đề).
- Nắm được một số nguyên tắc và yêu cầu của phát biểu tự do.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng những kiến thức và kĩ năng đó vào công việc phát biểu tự
do về một chủ đề mà các em thấy hứng thú và có mong muốn được trao đổi ý
kiến với người nghe.
3.Thái độ: Lựa chọn từ ngữ sử dụng đúng với hoàn cảnh và chuẩn mực
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày những yờu cầu cơ bản về diễn đạt trong văn nghị
luận?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Tỡm I. Tỡm hiểu về phỏt biểu tự do
hiểu những tỡnh 1. Những trường hợp được coi là
huống nảy sinh phỏt phát biểu tự do.
biểu tự do. + Trong buổi giao lưu: "chát với
Hóy tỡm một vài vớ HS dựa vào phần 8X" của đài truyền hỡnh kĩ thuật số,
dụ ở đời sống quanh gợi ý trong SGK khi được người dẫn chương trỡnh gợi
mỡnh để chứng tỏ để tỡm vớ dụ. ý: "trong chuyến đi châu Âu, kỉ niệm
rằng: trong thực tế, nào anh nhớ nhất?", một khách mời
không phải lúc nào (nhạc sĩ) đó phỏt biểu: "Cú rất nhiều kỉ
con người cũng chỉ niệm đáng nhớ trong chuyến đi ấy:
phát biểu những ý chụp ảnh lưu niệm với bạn bè; những
kiến mà mỡnh đó buổi biểu diễn; gặp gỡ bà con Việt
chuẩn bị kĩ càng, Kiều;… Nhưng có lẽ kỉ niệm đáng nhớ
theo những chủ đề nhất trong chuyến đi ấy, vâng, tôi nhớ
định sắn. ra rồi, đó là đêm biểu diễn cho bà con
GV nhận xột và nờu Việt kiều ta ở Pa-ri… ". Và cứ thế, vị
thờm một số vớ dụ khách mời đó phỏt biểu rất say sưa
khỏc. những cảm nhận của mỡnh về đêm
biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn ra sao,
bà con cảm động thế nào, những người
nước ngoài có mặt hôm ấy đó phỏt
104
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
biểu những gỡ,…
+ Một bạn học sinh khi được cô giáo
nêu vấn đề: "Hóy phỏt biểu những
hiểu biết của em về thơ mới Việt Nam
giai đoạn 30- 45" đó giơ tay xin ý
kiến: "Thưa cô, em chỉ xin phát biểu
về mảng thơ tỡnh thụi được không ạ".
Được sự đồng ý của cô giáo, bạn học
sinh ấy đó phỏt biểu một cỏch say sưa,
hào hứng (tuy có phần hơi lan man) về
mảng thơ tỡnh trong phong trào thơ
mới: những nhà thơ có nhiều thơ tỡnh,
những bài thơ tỡnh tiờu biểu, những
cảm nhận về thơ tỡnh,…
2. Nhu cầu được (hay phải) phỏt
biểu tự do.
Từ những vớ dụ HS dựa vào vớ + Trong quỏ trỡnh sống, học tập và
nờu trờn, anh (chị) dụ và tỡnh làm việc, con người có rất nhiều điều
hóy trả lời cõu hỏi: huống nờu ra say mê (hay buộc phải tỡm hiểu). Tri
Vỡ sao con người trong SGK để thức thỡ vụ cựng mà hiểu biết của mỗi
luôn có nhu cầu phát biểu người có hạn nên chia sẻ và được chia
được (hay phải) sẻ là điều vẫn thường gặp.
phát biểu tự do? + "Con người là tổng hũa cỏc mối
quan hệ xó hội". Vỡ vậy, phỏt biểu tự
do là một nhu cầu (muốn người khác
nghe mỡnh núi) đồng thời là một yêu
cầu (người khác muốn được nghe
mỡnh núi). Qua phỏt biểu tự do, con
người sẽ hiểu người, hiểu mỡnh và
hiểu đời hơn.
Làm thế nào để phát 3. Cỏch phỏt biểu tự do
biểu tự do thành HS dựa vào kinh + Phát biểu tự do là dạng phát biểu
công? nghiệm bản thân trong đó người phát biểu trỡnh bày với
a) Không được phát và những điều mọi người về một điều bất chợt nảy
biểu về những gỡ tỡm hiểu trờn sinh do mỡnh thớch thỳ, say mờ hoặc
mỡnh khụng hiểu đây để có những do mọi người yêu cầu.
biết và thớch thỳ. lựa chọn thích + Vỡ bất ngờ, ngẫu nhiờn, ngoài dự
b) Phải bỏm chắc hợp tớnh nờn người phát biểu không thể
chủ đề, không để bị tức thời xây dựng lời phỏt biểu thành
xa đề hoặc lạc đề. một bài hoàn chỉnh cú sự chuẩn bị
c) Phải tự rèn luyện cụng phu.
để có thể nhanh + Người phát biểu sẽ không thành
105
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
chónh tỡm ý và sắp công nếu phát biểu về một đề tài mà
xếp ý. mỡnh khụng hiểu biết và thớch thỳ.
d) Nờn xõy dựng Vỡ cú hiểu biết mới núi đúng, có thích
lời phỏt biểu thành thú mới nói hay. Muốn tạo hứng thú và
một bài hoàn chỉnh. có vốn hiểu biết, khụng cú cỏch gỡ
e) Chỉ nên tập trung hơn là say mê học tập, tỡm hiểu, sống
vào những nội dung nhiệt tỡnh và say mờ với cuộc đời.
có khả năng làm + Phát biểu dù là tự do cũng phải có
cho người nghe cảm người nghe. Phát biểu chỉ thực sự
thấy mới mẻ và thú thành công khi thực sự hướng tới
vị. người nghe. được phát biểu bằng cách
g) Luôn luôn quan nói mới.
sát nét mặt, cử chỉ Phương án (d) là khụng lựa chọn
của người nghe để II. Luyện tập
có sự điều chỉnh kịp 1. Luyện tập tỡnh huống phỏt biểu
thời. tự do (mục 4- SGK)
Hoạt động 2: Luyện Bước 1: Chọn chủ đề cụ thể.
tập Hs suy nghĩ làm Bước 2: Kiểm tra nhanh xem vỡ sao
1- GV có thể đưa bài tập dưới sự mỡnh chọn chủ đề ấy (tâm đắc? được
mục (4) trong SGK hướng dẫn của nhiều người tán thành? chủ đề mới
vào phần luyện tập gv mẻ?... hay là tất cả những lí do đó?).
để khắc sâu những Bước 3: Phỏc nhanh trong úc những
điều cần ghi nhớ ở ý chớnh của lời phỏt biểu và sắp xếp
mục (3). chỳng theo thứ tự hợp lớ.
- Trên cơ sở mục Bước 4: Nghĩ cỏch thu hỳt sự chỳ ý
(3), HS cụ thể hóa của người nghe
những điều đặt ra ở 2. Phần luyện tập trong SGK
mục (4). + Tiếp tục sưu tầm những lời phát biểu
2. GV hướng dẫn tự do đặc sắc (Bài tập 1).
HS thực hiện các + Ghi lại lời phát biểu tự do về một
bài luyện tập trong cuốn sách đang được giới trẻ quan
SGK tâm, yêu thích và phân tích:
- Đó đó thật sự là phỏt biểu tự do hay
vẫn là phỏt biểu theo chủ đề định sẵn?
- So với những yêu cầu đặt ra cho
những ý kiến phỏt biểu tự do thỡ lời
phỏt biểu của bản thân có những ưu
điểm và hạn chế gỡ?
Lưu ý: cần bán sát khái niệm, những
yêu cầu và cách phát biểu tự do để
phân tích.
3. GV có thể chọn 3. Thực hành phỏt biểu tự do
106
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
một chủ đề bất ngờ Có thể chọn một trong các đề tài
và khuyến khích cả lớp nghe và sau:
những học sinh có nhận xột, gúp ý. + Dũng nhạc nào đang được giới trẻ
hứng thú và hiểu ưa thích?
biết thực hành + Quan niệm thế nào về "văn hóa
game"?
+ Tỡnh yờu tuổi học đường- nên hay
không nên?
+ Chương trỡnh truyền hỡnh mà bạn
yờu thớch?
v. v…
4. Củng cố: -Nắm nội dung nghi nhớ Sgk.
5. Dặn dũ: -Tập phỏt biểu tự do trong nhúm học tập.
-Tiết sau học Tiếng Việt.
Ký duyệt tuần 34
Ngày 13 tháng 04 năm 2015
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bình

107
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Tuần 35
Ngày soạn: 10/04/2015
Tiết thứ : 102-103
PHONG CÁCH NGễN NGỮ HÀNH CHÍNH.
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm phong cách ngôn ngữ hành chính để phân biệt với
cỏc phong cỏch ngụn ngữ khỏc
2.Kĩ năng:
-Có kĩ năng cơ bản để sử dụng ngôn ngữ vào việc tỡm hiểu và soạn thảo một số
bài văn hành chính khi cần thiết.
3.Thái độ: Nghiờm tỳc tiếp thu bài học
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hóy kể tờn và giới thiệu những nột cơ bản nhất của các phong
cách ngôn ngữ đó học trong chương trỡnh lớp 10, 11 và học kỡ I lớp 12?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ bản
thầy trũ
Hoạt động 1: Tổ I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ
chức tỡm hiểu một hành chính 1. Văn bản hành chính
số văn bản. a. Các văn bản cùng loại với ba văn
Giáo viên lần lượt Hs đọc sgk phát bản trên:
chỉ định từng học biểu -Văn bản 1 là nghị định của Chính phủ
sinh đọc to các văn (ban hành điều lệ bản hiểm ý tế). Gần
bản trong Sgk, sau với nghị định là các văn bản khác của
đó nêu câu hỏi các cơ quan nhà nước (hoặc tổ chức
tỡm hiểu: chính trị, xó hội) như: thông tư, thông
a. Kể tên các văn cáo, chủ thị, quyết định, phpá lệnh, nghị
bản cùng loại với quyết,…
các văn bản trên. -Văn bản 2 là giấy chúng nhận của một
thủ trưởng một cơ quan nhà nước (Giấy
chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời).
Gần với giấy chứng nhận là các loại văn
bản như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai
sinh,…
-Văn bản 3 là đơn của một công nhân
gửi một cơ quan Nhà nước hay do Nhà
nước quản lí (đơn xin học nghề). Gần
108
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
với đơn là các loại văn bản khác như:
bản khai, báo coá, biên bản,…
b. Điểm giống nhau và khác nhau giữa
các văn bản:
Điểm giống và Hs so sỏnh rỳt ra -Giống nhau: Các văn bản đều có tính
khác nhau giữa các nhận xột pháp lí, là cơ sở để giải quyết những vấn
loại văn bản trên là đề mang tính hành chính, công vụ.
gỡ? -Mỗi loại văn bản thuộc phạm vi, quyền
hạn khác nhau, đổi tượng thực hiện khác
nhau.
2. Ngụn ngữ hành chớnh
Giỏo viờn yờu cầu Học sinh làm -Về trỡnh bày, kết cấu: Cỏc vă bản đều
học sinh tỡm hiểu việc cá nhân được trỡnh bày thống nhất. Mỗi văn bản
ngụn ngữ được sử (khảo sát các văn thường gồm ba phần theo một khuôn
dụng trong các văn bản) và trỡnh bày mẫu nhất định:
bản: trước lớp. Các +Phần đầu: Các tiêu mục của văn bản.
a. Đặc điểm kết học sinh khỏc cú +Phần chính: Nội dung văn bản.
cấu, trỡnh bày. thể nhận xột, bổ +Phần cuối: các thủ tục cần thiết (thời
b. Đặc điểm từ sung (nếu cần). gian, địa điểm, chữ kớ,…).
ngữ câu văn. -Về từ ngữ: Văn bản hành chính xử
dụng từ ngữ toàn dân một cách chính
xác. Ngoài ra, có một lớp từ ngữ được
sử dụng với tần số cao (căn cứ…, được
sự uỷ nhiệm của…, tại công văn số…,
nay quyết định, chịu trách nhiệm thi
hành quyết định, có hiệu lực từ ngày…,
xin cam đoan…,…).
Về câu văn: Có những văn bản tuy dài
nhưng nhưng chí là kết cấu của một câu
(Chính Phủ căn cứ…Quyết định: điều 1,
2, 3,…). Mỗi ý quan trọng thường được
Khỏi niệm phong tách ra và xuống dũng, viết hoa đầu
cỏch ngụn ngữ dũng.
hành chớnh. 3. Ngụn ngữ hành chớnh là gỡ?
Từ việc tỡm hiểu Hs rút ra kết luận -Ngụn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng
cỏc văn bản trên, từ những nội trong các văn bản hành chính để giao
Giáo viên hướng dung đó học tiếp trong các cơ quan Nhà nước hay các
dẫn học sinh rút ra tổ chức cính trị, xó hội ( gọi chung là cơ
khái niệm phong quan), hoặc giữa cơ quan với người dân
cách ngôn ngữ và giữa người dân với cơ quan, noặc
hành chính. giữa những người dân với nhau trên cơ
Tiết 2 sở pháp lí.
109
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Hoạt động 2 Tổ II. Đặc trưng của phong cách ngôn
chức tỡm hiểu đặc ngữ hành chính.
trưng của phong 1. Tớnh khuụn mẫu.
cách ngôn ngữ Tớnh khuụn mẫu thể hiện ở ba phần
hành chớnh. thống nhất.
Giáo viên yêu cầu Học sinh làm a. Phần mở đầu gồm:
học sinh đọc lại việc cỏ nhõn và -Quốc hiệu và tiờu ngữ.
các văn bản ở tiết trỡnh bày trước -Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.
học trước và phân lớp. -Địa điểm, thời gian ban hành văn bản.
tích khuôn mẫu -Tên văn bản, mục tiêu văn bản.
của các văn bản b. Phần chính: nội dung văn bản.
đó. c. Phần cuối:
Giáo viên nhận xét -Địa điểm, thời gian (nêu chưa đặt ở
và chốt lại một số phần đầu).
nội dung, lưu ý -Chữ kớ và dấu (nờu cú thẩm quyền).
học sinh một số 2. Tớnh minh xỏc.
vấn đề. Tớnh minh xỏc thể hiện ở:
- Mỗi từ chỉ cú một nghĩa, mỗi cõu chỉ
Thế nào là tớnh Hs suy nghĩ trả cú một ý.Tính chính xác về ngôn từ đũi
minh xỏc? Lấy vớ lời hỏi đến từng dấu chấm, dấu phẩy, con
dụ cụ thể? số, ngày tháng, chữ kí,…
-Văn bản hành chính không được dùng
từ địa phương, từ khẩu ngữ, không dùng
các biện pháp tu từ hoặc lối biểu đạt
hàm ý, khồn xoá bỏ, thay đổi, sửa chửa.
Tớnh cụng vụ là Hs suy nghĩ phỏt 3. Tớnh cụng vụ.
gỡ?Minh họa bằng biểu Tớnh cụng vụ thể hiện ở:
vớ dụ cụ thể? -Hạn chế tối đa những biểu đạt tỡnh cảm
cỏ nhõn.
-Các từ ngữ biểu cảm được dùng cũng
chỉ mang tính ước lệ, khuôn mẫu.
Vớ dụ: khớnh chuyển, kớnh mong, kớnh
mời,…
-Trong đơn từ của cá nhân, người ta chú
ý đến những từ ngữ biểu ý hơn là các từ
ngữ biểu cảm.
Ví dụ: Trong đơn xin nghỉ học, xác nhận
của cha mẹ, bệnh viện có giá trị hơn
những lời trỡnh bày cú cảm xỳc để được
thông cảm.
III. Luyện tập.
Bài tập 1 và bài tập 2:
110
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Hoạt động 3 Nội dung cần đạt: Xem lại mục I, phần 3
Hướng dẫn học Hs suy nghĩ làm nội dung bài học.
sinh làm bài tập bt dưới sự hướng Bài tập 3:
dẫn của gv -Yêu cầu của biên bản một cuộc họp:
chính xác về thời gian, địa điểm, thành
phần. Nội dung cuộc họp cần ghi vắn tắt
nhưng rừ ràng. Cuối biờn bản cần cú
chữ kớ và biờn bản của chủ toạ và thư kí
cuộc họp.
Bài tập 4:-Yêu cầu của đơn xin gia nhập
Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh:
4. Củng cố: -Nắm vững khỏi niệm phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh.
- Phân biệt đăc điểm ngôn ngữ hành chính với các phong cách ngôn ngữ khác.
5. Dặn dũ: -Dùng một số loại văn bản hành chính thường gặp (đơn, lí lịch, bản
cam kết,…) để tập phõn tớch, tỡm ra những chỗ sai về phong cỏch
ngụn ngữ mà trước đây viết chưa nhận ra.
-Tiết sau học Làm văn "Văn bản tổng kết".

Tiết thứ: 104 VĂN BẢN TỔNG KẾT


I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hiểu được mục đích yêu cầu, nội dung và phương pháp thể hiện
của văn bản tổng kết thông thường.
2.Kĩ năng:Biết cỏch lập dàn ý, từ đó viết được một văn bản tổng kết có nội dung
đơn giản, phù hợp với trỡnh độ HS THPT.
3.Thỏi độ: Nghiờm tỳc tiếp thu bài học
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk, sgv, giỏo ỏn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày khỏi niệm ngụn ngữ hành chớnh và phong cỏch
ngụn ngữ hành chớnh.
3. Giới thiệu bài mới
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch I. CÁCH VIẾT VĂN BẢN TỔNG KẾT
viết văn bản tổng kết
1- GV yêu cầu HS đọc văn bản 1. Tỡm hiểu vớ dụ
tổng kết trong SGK và trả lời cỏc a) Bố cục của văn bản tổng kết trên đây có
cõu hỏi: 3 phần:
a) Đọc các đề mục và nội dung + Phần mở đầu:
của văn bản trên, anh (chị) có - Quốc hiệu hoặc tờn tổ chức (Đoàn TNCS
111
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
nhận xét gỡ về bố cục và những Hồ Chí Minh- Trường ĐHSPHN- Đội thanh
nội dung chớnh của một văn bản niên tỡnh nguyện số 2).
tổng kết? - Địa điểm, ngày… tháng… năm (Hà Nội,
b) Về diễn đạt, văn bản tổng kết ngày 15 tháng 9 năm 2007).
có cách dùng từ, đặt câu như thế - Tiêu đề (Báo cáo kết quả hoạt động tỡnh
nào? nguyện tại cỏc trung tõm điều dưỡng thương
HS làm việc cỏ nhõn với văn bản binh, bệnh binh nặng và người có công với
rồi phát biểu ý kiến. Các HS nước).
khác nghe, nhận xét và bổ sung. + Phần nội dung bỏo cỏo gồm:
- Tỡnh hỡnh tổ chức: địa điểm hoạt động
(…), thời gian (…), số lượng tham gia (…).
- Kết quả hoạt động (Hoạt động chăm sóc
thương bệnh binh và người có công với
nước; Hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ,
thể thao; Vệ sinh môi trường, tôn tạo cảnh
quan; Hoạt động tổ chức ôn tập văn hóa và
sinh hoạt hè cho con em thương binh, bệnh
binh; Hoạt động xây dựng công trỡnh thanh
niờn và tặng quà thương binh, bệnh binh).
- Đánh giá chung.
+ Phần kết thúc: người viết báo cáo kí tên
(Nguyễn Văn Hiếu).
b) Về diễn đạt, văn bản tổng kết có cách
dùng từ, đặt câu ngắn gọn, chính xác, rừ
ràng, mỗi việc một đề mục, mỗi ý một lần
xuống dũng, gạch đầu dũng, cỏc cõu sử dụng
thường lược chủ ngữ.
2- GV yờu cầu HS từ việc tỡm 2. Yêu cầu đối với văn bản tổng kết
hiểu VD trờn hóy cho biết yờu - Văn bản tổng kết nhằm nhỡn nhận, đánh
cầu đối với văn bản tổng kết. giá kết quả và rút ra những bài học kinh
- HS tự rỳt ra kết luận. nghiệm khi kết thúc một công việc hay một
- GV nhận xét và cho 1 HS đọc giai đoạn công tác.
phần Ghi nhớ để khắc sâu. - Muốn viết được văn bản tổng kết, cần:
+ Tập hợp tư liệu, số liệu đầy đủ, chính
xác.
+ Lần lượt viết các phần: mở đầu; nội dung
báo cáo (tỡnh hỡnh và kết quả thực hiện cụng
việc, bài học kinh nghiệm và kiến nghị); kết
thỳc.
+ Diễn đạt ngắn gọn, chính xác và rừ ràng.
Hoạt động 2: Luyện tập II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Đọc văn bản (SGK) Bài tập 1:
112
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
và trả lời câu hỏi: a) Văn bản trên đó đạt được một số yêu
a) Văn bản trên đó đạt được cầu của một văn bản tổng kết. Đó là:
những yêu cầu nào của một văn - Đảm bảo bố cục 3 phần: mở đầu; nội
bản tổng kết? dung báo cáo và kết thúc.
b) Người trích lược đi một vài - Diễn đạt ngắn gọn, chính xác và rừ ràng.
đoạn, một vài ý trong văn bản b) T rong những đoạn bị lược, tác giả dẫn
(…). Anh (chị) đoán xem trong ra những sự việc, tư liệu, số liệu:
các đoạn bị lược đi ấy, tác giả - kết quả của công tác giáo dục chính trị tư
dẫn ra những sự việc, tư liệu, số tưởng.
liệu gỡ? - Số đăng kí phấn đấu trong học tập và kết
c) Đối chiếu với yêu cầu của một quả đạt được.
văn bản tổng kết nói chung, văn - Số tỡnh nguyện tham gia phong trào
bản trên thiếu nội dung nào cần chống tệ nạn xó hội và kết quả đạt được.
bổ sung? - Số tỡnh nguyện chung sức cựng cộng
- GV cú thể cho HS quan sỏt đồng tham gia công tác xó hội và kết quả đạt
trờn màn hỡnh mỏy chiếu. được.
- HS đọc và thảo luận, có thể bổ - Công tác phát triển đoàn viên.
sung (bằng cách soạn thảo kiểu c) Đối chiếu với yêu cầu của một văn bản
chữ khác) vào những chỗ bị lược tổng kết nói chung, văn bản trên thiếu một số
(…). nội dung cần bổ sung:
- GV cho HS quan sát tiếp văn - Tên hiệu của Đoàn, tên đoàn trường và
bản hoàn chỉnh để HS đối chiếu, tên chi đoàn.
tự đánh giá. - Mục II và mục IV nên cho vào một mục
chung là: Kết quả công tác đoàn.
- Đánh giá chung.
Bài tập 2: Nếu được giao nhiệm Bài tập 2:
vụ viết một bản tổng kết phong a) Chuẩn bị tư liệu: tư liệu về kết quả xếp
trào học tập và rèn luyện của lớp loại học tập và kết quả xếp loại hạnh kiểm,…
trong năm học vừa qua, anh (chị) b) Dàn ý:
sẽ thực hiện những công việc Phần đầu:
gỡ? - Quốc hiệu, tên trường, lớp.
a) Chuẩn bị tư liệu ra sao? - Địa điểm, ngày… tháng… năm…
b) Lập dàn ý văn bản thế nào? - Tiêu đề báo cáo: Báo cáo tổng kết phong
Sau khi lập dàn ý, hóy viết vài trào học tập và rèn luyện- lớp (…)- năm học
đoạn thuộc phần thân bài của (…).
văn bản ấy. Phần nội dung:
- GV hướng dẫn, gợi ý. - Đặc điểm tỡnh hỡnh lớp.
- HS suy nghĩ và viết. - Kết quả học tập.
- GV nhận xột. - Kết quả rốn luyện.
- Bài học kinh nghiệm.
- Đánh giá chung.
Phần kết: kớ tờn.
113
Trường THPT Lê Trực Giáo án Ngữ Văn 12 kì II
Chỳ ý: người viết nên chọn nội dung cơ
bản (kết quả học tập và kết quả rèn luyện) để
viết thành những đoạn văn bản.
4. Củng cố- dặn dũ:
- Văn bản tổng kết được viết để nhỡn nhận, đánh giá kết quả khi kết thúc một
công việc nào đó. Muốn viết được văn bản tổng kết cần có tư liệu, cần diễn đạt
đúng đặc trưng văn bản hành chính và cần tuân thủ theo 3 phần.

Tiết 105 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 4


I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu rừ ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ
năng về văn nghị luận
2. Kĩ năng: Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.
3. Thái độ: Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
Biết cỏch làm bài văn nghị luận hoàn chỉnh.
II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC
1.Giỏo viờn: Bài kiểm tra của học sinh, đáp án.
2. Học sinh: Vở ghi, đề kiểm tra.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Đáp án đề kiểm tra chung của Sở GD-ĐT Quảng Bỡnh

Ký duyệt tuần 35
Ngày 20 tháng 04 năm 2015
Tổ trưởng

Đoàn Thị Thanh Bình

114

You might also like