You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÀO CAI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH


🙠🙟🕮🙝🙢

Chuyên đề
MÔN: LỊCH SỬ
VĂN MINH CHĂM PA

Học sinh: Lê Thảo Anh


Học sinh lớp: 10 Văn

Báo cáo chuyên đề học kỳ I


Năm học 2023-2024

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ


VĂN MINH CHĂM PA

I. Cơ sở nền văn minh Chăm Pa


1. Điều kiện tự nhiên
Nền văn minh Chăm Pa đã hình thành,
tồn tại và phát triển (từ thế kỉ II đến thế kỉ XV)
trên địa bàn các tỉnh miền Trung và một phần
cao nguyên Trường Sơn Việt Nam ngày nay.
Điều kiện tự nhiên của vùng đất này đã có ảnh
hưởng lớn đến quá trình hình thành và phát
triển của nền văn minh Chăm Pa. Vùng đất
miền Trung và cao nguyên Trường Sơn Việt
Nam có khí hậu khô hạn, đồng bằng hẹp và
cồn cát chiếm tỉ lệ cao.
Vùng đất này được coi là vùng có
khí hậu khô hạn nhất miền Trung, đồng
bằng hẹp, khô hạn, cồn cát chiếm tỉ lệ
cao. Các vùng này được ngăn cách bởi
dải Hoành Sơn, có không gian khép kín,
ba mặt là núi, hướng đông mở ra biển,...
Mối liên hệ giữa các vùng với nhau chủ
yếu là giao thông đường biển, bởi
đường bộ phải vượt qua những đèo
hiểm trở gian nan. Tuy nhiên những
cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn
tạo điều kiện thuận lợi cho sự định cư
và canh tác nông nghiệp của cư dân.
Với đường bờ biển dài, Vương quốc
Chăm Pa sớm trở thành nơi tiếp nhận
nhiều luồng di cư, tiếp xúc và giao lưu
văn hoá từ bên ngoài, đặc biệt là ảnh
2. Điều kiện xã hội hưởng từ Ấn Độ.
Cư dân bản địa sống lâu đời ở vùng
duyên hải kiện
2. Điều xã hội
và một phần cao nguyên miền
Trung là những người nói tiếng Môn cổ.
Bên cạnh đó còn có sự xuất hiện của bộ
phận cư dân nói tiếng Mã Lai- Đa Đảo.
Những nhóm cư dân này có cộng cư với
nhau và là chủ nhân đầu tiên của nền văn
minh Chăm Pa.
Vào khoảng thế kỉ V TCN, cư dân
văn hoá Sa Huỳnh đã cư trú ở vùng duyên
hải, lưu vực các con sông và sâu trong nội
địa. Cơ cấu xã hội của Sa Huỳnh là dạng
lãnh địa hay liên minh cụm làng, với thủ
lĩnh tối cao đứng đầu. Sự phát triển nội tại
Xã hội cổ đại gồm nhiều tầng
lớp khác nhau như tăng lữ, quý tộc,
thợ thủ công, dân nghèo,... Sự khác
biệt giữa các tầng lớp trong xã hội
không chỉ ở uy quyền mà còn thể
hiện rõ qua nhà cửa, trang phục, điều
kiện sinh hoạt. Trong đó, bộ phận
tăng lữ, quý tộc nắm quyền thống trị,
chi phối đời sống chính trị, kinh tế,
II. Thành tựu văn minh văn hoá.
1. Tổ chức xã hội và nhà nước
Trong hai thế kỉ đầu Công nguyên,
người Chăm ở quận Nhật Nam liên tục
đấu tranh chống lại ách cai trị của nhà
Hán. Đến năm 192, dưới sự lãnh đạo của
Khu Liên, nhân dân huyện Tượng Lâm
(thuộc quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ
ách thống trị của ngoại bang, lập ra nước
Lâm Ấp (sau này gọi là Chăm-pa), kinh
đô là Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu, Quảng
Nam).
Từ đây, dân tộc Chăm Pa đã
bước vào một thời kỳ phát triển văn
minh rực rỡ. Với sự lãnh đạo của các
vị vua và quan chức tài ba, nhà nước
Chăm Pa đã tổ chức và quản lý một
Cư dân chủ yếu sinh sống trong
các làng xóm, duy trì quan hệ cộng
đồng và thân tộc. Từng gia đình trong
làng nhận ruộng đất cày cấy và thực
hiện nghĩa vụ thuế khoá, lao dịch với
nhà nước.
Ở cấp trung ương, đứng đầu Nhà nước Chăm Pa là vua (thường
được đồng nhất với một vị thần), có quyền lực tối cao, theo chế độ cha
truyền con nối. Dưới vua là hai vị quan đại thần (một quan văn, một quan
võ). Cấp địa phương, chia thành các châu - huyện - làng và giao cho các
vị quan quản lý.
Với cấu trúc chính trị này, nhà nước Chăm Pa đã duy trì sự ổn định
và phát triển trong suốt hàng thế kỉ. Đặc biệt, việc lựa chọn vua từ gia
đình thần thánh đã giúp duy trì tính liên tục và sự đồng nhất trong chính
quyền.

Nhà nước Chăm Pa không chỉ


đóng góp vào sự phát triển chính trị và
xã hội của dân tộc mà còn có những
đóng góp đáng kể cho văn hóa và
nghệ thuật. Với sự ủng hộ và khuyến
khích của các vị vua, người Chăm đã
xây dựng nên những công trình kiến
trúc độc đáo và tinh tế, thể hiện sự tiến
bộ về mặt kỹ thuật và nghệ thuật của
dân tộc này.

2. Hoạt động kinh tế và sản xuất


Hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa khá đa dạng. Nông nghiệp có
trồng lúa nước chăn nuôi gia súc, đánh cá. Thủ công nghiệp tiêu biểu với
nghề dệt, làm gốm, sản xuất gạch,... Cư dân Chăm-pa trao đổi hàng hoá với
một số quốc gia hải đảo.
Nền kinh tế Chăm Pa xưa chủ yếu
dựa vào các hoạt động nông nghiệp, sản
xuất đồ thủ công và thương mại. Các
dấu vết còn lại ở miền Trung Việt Nam
của những hệ thống thủy lợi phức tạp và
những giống lúa có chất lượng cao đặc
trưng riêng của miền Trung được xem là
các bằng chứng của một nền kinh tế
nông nghiệp trồng lúa nước đã phát triển
cao. Họ trồng lúa trên nhiều loại ruộng
khác nhau, ruộng trũng, ruộng cao,
ruộng chua mặn… Họ đã biết sử dụng
công cụ lao động bằng sắt và sức kéo
của trâu bò. Gạo nếp, gạo tẻ là nguồn
lương thực chính của cư dân Chăm Pa,
ngoài ra còn có các loại kê, đậu,...
Nguồn hải sản đa dạng với các loại cá,
tôm, ốc,... Hiện nay tại những cánh đồng
ở Phan Rang, Phan Rí, tại những
vùng đất bỏ hoang, vẫn còn dấu vết
một hệ thống tưới tiêu rất hoàn
chỉnh chứng tỏ người Chăm xưa
hiểu biết rất nhiều về canh tác nông
nghiệp. Theo Gioóc-giơ Mát-xpê-rô,
trong cuốn sách "Vương quốc
Chăm-pa" của ông, đã ghi lại những
thông tin chi tiết về hệ thống này.
Nhờ vào việc khai thác và sử
dụng hiệu quả nguồn nước, người
Chăm-pa đã có thể sản xuất ra
những mùa màng bội thu và đáp ứng
nhu cầu cho cả dân cư và quân đội.

b. Thương mại
Người Chăm cổ giỏi nghề buôn bán
bằng đường biển và đường sông. Để thích
ứng với vùng đất gần như quanh năm khí
hậu khô hạn, người Chăm cổ đã có những
hệ thống thủy lợi từ việc lợi dụng những
mạch nước chảy từ núi, đồi gò mà xây
dựng giếng, hồ đập… Sự phong phú và đa
dạng của những di tích di vật Chăm Pa
còn lại đến nay cho thấy một xã hội rất
phát triển trên cơ sở một nền kinh tế có cơ Thị Nai
cấu thích hợp mà nổi bật là tính hướng Thương cảng quốc tế của người Chăm
biển. Vương quốc Chăm Pa xưa có được vị trí thuận lợi cho sự phát triển
thương mại đường biển. Các cảng biển của vương quốc là những điểm trung
chuyển giao lưu hàng hóa quốc tế cũng như để xuất khẩu các sản phẩm chủ
yếu từ khai thác rừng ở miền thượng của các đồng bằng ven biển và Tây
Nguyên. Từ thế kỷ 10, các cảng của Chăm Pa đã được biết đến như là những
thương cảng quan trọng trên Biển Đông, nằm trên hành trình thương mại
đường biển giữa phương Đông và phương Tây vẫn được gọi là "Con đường
tơ lụa trên biển".
Các sản phẩm xuất cảng của Chăm Pa là sản phẩm của sản xuất đồ thủ
công như các đồ gốm sứ, đất nung và cả các sản phẩm khai thác miền rừng
như sừng tê, ngà voi, và đặc biệt là trầm hương, và cả của hoạt động khai
thác tổ yến trên các đảo ngoài khơi.

c. Thủ công nghiệp


* Làm gốm

Kĩ thuật làm đồ gốm và xây


dựng đền tháp của cư dân Chăm-pa
rất phát triển. Sản phẩm từ nghề
gốm đa dạng như tượng phù điêu
trang trí kiến trúc đền tháp, gốm
Người Chăm làm gốm hoàn toàn bằng
thủ công, không có sử dụng bàn xoay và
không sử dụng men, sản phẩm được nung ở
ngoài trời bằng củi, rơm, trấu. Từ dòng sản
phẩm phục vụ nhu cầu thường ngày và phục
vụ trong sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, gốm
Chăm chuyển đổi phát triển thêm dòng sản
phẩm mỹ nghệ. Đến những năm đầu của thế
kỉ XXI, gốm Chăm mới thực sự hội nhập và
phát triển. Các dòng sản phẩm mỹ nghệ nhận
được nhiều đơn đặt hàng để đưa mặt hàng
gốm Chăm xuất khẩu ra nước ngoài. Từ đó,
đã kích thích thị trường gốm Chăm phát
triển, người thợ làm gốm không ngừng sáng
tạo ra nhiều mẫu mã, xác lập nhiều kỷ lục
mới về dòng sản phẩm gốm Chăm. Nhờ đó,
mà gốm Chăm sớm hội nhập vào thị trường
khu vực ASEAN và quốc tế.
* Dệt vải
Nghề dệt vải thổ cẩm gắn liền
với đời sống hàng ngày của phụ nữ
Chăm vùng Nam Trung Bộ. Xưa kia,
mặt hàng thổ cẩm là sản phẩm triều
cống của vương quốc Champa và xuất
cảng ra nước ngoài, trao đổi thương
mại với quốc tế.
3. Đời sống tinh thần
Văn hóa Ấn Độ, Campuchia và Java đều có ảnh hưởng đến văn hóa
Chăm Pa. Từ thế kỷ 4 vương quốc Phù Nam ở Campuchia và miền Nam Việt
Nam ngày nay đã truyền bá văn minh Ấn Độ vào xã hội Chăm. Tiếng Phạn trở
thành ngôn ngữ học thuật, và Ấn giáo, đặc biệt là Shiva giáo, trở thành quốc
giáo.

a. Tôn giáo, tín ngưỡng


Tôn giáo chính của người
Chăm là Ấn Độ giáo, và nền văn hóa
Chăm cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc
của văn minh Ấn Độ. Ấn Độ giáo ở
Trong thế kỷ 10 và các thế kỷ sau, Ấn Độ giáo lại trở thành tôn giáo
chính của Chăm Pa. Một số nơi vẫn còn lưu giữ những công trình tôn giáo và
cũng là các công trình kiến trúc và nghệ thuật của thời kỳ này như Mỹ
Sơn, Khương Mỹ, Trà Kiệu, Chánh Lộ và Tháp Mẫm.
Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào Chăm Pa từ sau thế kỷ 10, nhưng chỉ
sau năm 1471 thì ảnh hưởng của Hồi giáo mới rõ nét. Vào thế kỷ 17 thì
hoàng gia Chăm đã theo đạo Hồi và cũng từ đó phần lớn người Chăm bắt đầu
theo đạo này, và khi vùng đất này bị sáp nhập vào Việt Nam thì phần lớn
người Chăm ở đây đã theo đạo Hồi

Ấn Độ giáo (Hin đu giáo) Hồi giáo


b. Triết trúc, điêu khắc
Kiến trúc Chăm Pa được phân tích
qua các tháp Chăm thờ các vị thần Ấn
Độ giáo và các vị vua Chăm được hóa
thần còn sót lại cũng như dấu tích của
các tòa thành cổ, tu viện phật giáo thời
Indrapura. Về phong cách kiến trúc điêu
khắc các tháp được các nhà nghiên cứu
thường chia ra làm nhiều thời kỳ, mỗi
một thời kỳ có những thay đổi khác
nhau, dấu ấn riêng biệt của người Chăm
là kỹ thuật làm gạch kết dính để xây tháp
và chạm trổ trên đá.

Tuy ảnh hưởng nhiều từ nền


điêu khắc Ấn Độ, Java và Khmer
nhưng điêu khắc Chăm Pa vẫn có
những tính độc đáo riêng. Xu thế
hướng tới tượng tròn của hầu như tất
c. Chữ viết
Một trong những thành tựu văn
minh đáng chú ý của người Chăm Pa là
việc sử dụng chữ viết. Với việc học tập
và tiếp nhận các nền văn hóa khác, người
Chăm đã phát triển một hệ thống chữ viết
riêng biệt. Chữ viết Chăm ra đời trên cơ
sở tiếp thu chữ Phạn và dần được sử dụng
phổ biến trên các văn bia. Văn học dân
gian như thần thoại, truyền thuyết, sử
thi,... và văn học viết cùng song hành tồn
tại Do chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc
văn hóa Ấn Độ cho nên ý nghĩa văn
chương được thể hiện trong các bia ký,
các tác giả bia ký cố gắng dùng lời lẽ
văn hoa, nhiều điển tích và ẩn dụ của
văn học Ấn Độ để thể hiện ý tưởng của
mình, vì thế mà văn bia Chăm Pa là một
mảng quan trọng nhất của văn học Chăm
Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn
được viết chủ yếu theo những thể thơ
của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình
thức truyền khẩu trong dân gian chắc
cũng có mặt ở Chăm Pa

d. Âm nhạc, ca múa
Âm nhạc và ca múa có vai trò rất
quan trọng trong đời sống tinh thần của
người Chăm, ở các tín ngưỡng như lễ
năm mới Rija Nagar, lễ Kate vào tháng
7 Chăm lịch, lễ cầu đảo, lễ mở cửa tháp.
Việc dùng các hình thức nhạc cụ tùy
thuộc vào tính chất các buổi lễ và các
hình thức sinh hoạt khác nhau.
III. So sánh giữa nền văn minh Chăm Pa và Văn Lang- Âu
Lạc
1. Điểm giống nhau
a. Nền văn minh Chăm Pa và nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc đều là các
nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước
* Văn minh Chăm Pa:
Hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa khá đa dạng. Nông nghiệp có
trồng lúa nước chăn nuôi gia súc, đánh cá. Gạo nếp, gạo tẻ là nguồn lương
thực chính của cư dân Chăm-pa, ngoài ra còn có các loại kê, đậu,...
* Văn minh Văn Lang- Âu Lạc:
Lúa trở thành thực phẩm chính trong các bữa ăn và được trồng rộng
trong cả nước, việc phân chia vùng miền, địa lý khác nhau đã tạo ra các loại
lúa đặc trưng khác nhau. Chính sự khác biệt này tạo nên những hương vị
khác nhau của lúa gạo, nền văn minh lúa nước Việt Nam thêm đa dạng. Thóc
gạo là nguồn lương thực chủ yếu của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, phổ biến là
gạo nếp. Họ biết dùng gạo nếp để thổi cơm, làm bánh chưng, bánh giầy. Để
phục vụ canh tác nông nghiệp, họ đã tự chế tạo ra những công cụ phù hợp để
sản xuất và khai thác như cuốc, liềm, cối....

b. Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất
nông nghiệp.
* Văn minh Chăm Pa:
Kiến trúc nhà có truyền thống người Chăm thường có sân rất cao để
tránh bị ngập nước vào mùa lũ. Tất cả cửa chính được làm theo mẫu hình
c. Bộ máy nhà nước
* Văn minh Chăm Pa:
Đứng đầu là vua, theo chế độ cha truyền con nối. + Dưới vua là hai
vị đại thần (một đứng đầu ngạch quan van, một đứng đầu ngạch quan võ).
+ Ở cấp địa phương là đội ngũ ngoại quan quản lí các châu - huyện - làng.
* Văn minh Văn Lang- Âu Lạc:
Thủ tĩnh ( liên minh bộ lạc ) -> Vương : Hùng Vương, An Dương
Vương ( Văn Lang, Âu Lạc ). Cả nước chia làm 15 bộ, Tù Trưởng ( Bộ
Lạc) -> Lạc Tướng ( người đứng đầu các Bộ ).

2. Điểm khác nhau

Văn Lang - Âu Lạc Chăm-pa

Nằm ở khu vực duyên hải


Nằm ở lưu vực sông Hồng, là

You might also like