You are on page 1of 3

Tiết 1

VĂN MINH CHAMPA


I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH
1. Điều kiện tự nhiên:
Địa hình Chămpa phía tây là dãy Trường sơn, phái đông là biển đảo, xen kẻ là đồng bằng
nhỏ ,hẹp, dọc vem biển, bị chi cắt bởi các con sông ngắn và núi, đèo hiểm trở. Khí hậu khô
nóng, đất đai cằn cỗi, thường xuyên phải hừng chịu những trận bão lụt là những bất lợi của
vùng đất này. Tuy nhiên, thiên nhiên cũng ưu đãi cho cư dân ở đây khá nhiều nguồn lợi: lâm
thổ sản các mỏ khoáng sản và nhiều vịnh, cảng tốt. Trên dải đất ven biển miền Trung và một
phẩn cao nguyên Trường Sơn, kéo dài từ phía nam Hoành Sơn (tỉnh Quảng Bình) đến sông
Dinh (tỉnh Bình Thuận) Việt Nam ngày nay, từng tổn tại Vương quốc cổ Chăm-pa
2.Dân cư và xã hội
Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là bộ tộc Dừa và bộ tộc Cau được
gọi chung là người Chăm, thuộc ngữ hệ Nam Đảo. Cộng đổng người Chăm bảo lưu lâu dài chế
độ mẫu hệ với vai trò chủ đạo của người phụ nữ trong quan hệ gia đình và hôn nhân.
3.Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ
Người Chăm sớm tiếp thu những thành tựu của văn minh Ấn Độ từ thời văn hóa Sa Huỳnh
(Khoảng thế kỷ V TCN) chữ viết, tư tưởng, tôn giáo mô hình nhà nước và pháp luật Ấn Độ đã
du nhập vào Chămpa. Sự tiếp thu chọn lọc những thành tựu từ văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng
mạnh mẽ đến thiết chế chính trị và xã hội Chămpa, góp phần đưa nền văn minh Chăm pa
phát triể rực rỡ.
II.THÀNH TỰU VĂN MINH TIÊU BIỂU
1. Tổ chức nhà nước
Đứng đầu bộ máy nhà nước là vua, theo chế độ cha truyền con nối. Dưới vua là hai vị
đại thần (một đứng đầu quan văn, một đứng đầu quan võ), ở cấp địa phương là đội ngũ
ngoại quan quản lí các châu - huyện - làng. Người Chăm tiếp nhận khá đậm đặc văn
hoá chính trị từ Ấn Độ
2. Chữ viết
Tiếp nhận chữ Phạn của Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết riêng chữ Chăm
3.Đời sống vật chất
Nông nghiệp cư dân Chăm pa trồng lúa và các loại cây hoa màu
Thủ công nghiệp phát triển đa dạng với các nghề gạch, gốm, chế tạo thủy tinh
Xây nhà bằng gỗ hay gạch
Trang phục Nam: gồm quần ngoài quấn váy, áo cánh xếp chéo
Nữ mặc quần bên trong áo dài
Bữa ăn hàng ngày của cư dân Chăm thường là cơm, rau và cá
Đời sống tinh thần
-Văn học

You might also like