You are on page 1of 40

ĐKTN

A Rập
1.Vị trí địa lý
Bán đảo A Rập 
(3 triệu km vuông)
 Được bao bọc bởi ba đại dương: Đông giáp vịnh Persic,
Tây giáp Biển Đỏ, Nam giáp biển A Rập (Ấn Độ Dương).
2.Địa hình
Phía Bắc: sa mạc (Syrio – Arabian), miền duyên hải (Hồng Hải
– Lưỡng Hà) đất đai tốt, thuận tiện cho nông nghiệp.
Phía Nam: đồi núi, sa mạc, khí hậu khô nóng; vùng Hijaz và Yemen có đất rộng, trồng trọt, chă
n nuôi được.
Sa mạc chiếm phần lớn diện tích bán đảo – miền đất khắc nghiệt, rải rác các ốc đảo, bị cô lập gi
ữa vùng cát mênh mông.
Ngã ba châu lục Á, Phi, Âu: Giao lưu văn hoá, thương mại Đông - Tây
3.Khí hậu
Khí hậu sa mạc
 Quanh năm khô, nóng
Ấn Độ
1.Vị trí địa lý
Sông Indus và Ganges
 Có vai trò quan trọng trong việc hình thành nền văn minh Ấn Độ.
2.Địa hình
Địa hình đa dạng, khép kín
 Bắc và Đông Bắc: Hymalaya
 Tây Bắc: Pakistan (ngày nay)
 Đông, Nam, Tây: Ấn Độ Dương

→ Bị ngăn cách với phần châu Á còn lại, chỉ tiếp xúc được với vùng Trung Á ở phía Tây
Bắc.
Địa hình đa dạng, khép kín
 BẮC: vùng đất thấp giáp Hymalaya; sông Ấn, sông Hằng.
DÃY VINDHYA
 NAM: vùng núi cao (cao nguyên Deccan

Vừa có núi cao, có đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, cao nguyên hoang vu, có nơi ẩm thấp mưa nhi
ều, có sa mạc khô nóng.
→ Ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nên văn minh ÂĐ cũng ảnh hưởng đến hình thái,
ý thức của người ÂĐ.
3.Khí hậu
Khí hậu châu Á gió mùa
 Lãnh thổ rộng, địa hình đa dạng → khí hậu đa dạng.
4.Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng
 Đất phù sa màu mỡ.
 Kim loại quý.
 Hương liệu.
 Hệ động – thực vật đa dạng

Trung Quốc
Địa hình: đa dạng, biệt lập nhưng không tách biệt
+ Bắc, Tây, Nam: núi cao, đồng cỏ, sa mạc; Đông: Thái Bình Dương
+ Chia làm 2 phần:
Phía Tây: vùng đất cao,nhiều đồi núi và cao nguyên rộng lớn. Khí hậu khô khan vì chịu ảnh hưở
ng của khí hậu lục địa.
-Phía Đông: vùng đất thấp, khí hậu tương đối ôn hoà (nằm gần biển). Có 2 con sông lớn:
Hoàng Hà và Trường Giang
Hoàng Hà và Trường Giang
 Có vai trò quan trọng trong việc hình thành nền văn minh Trung Hoa.
Đặc điểm và thành tựu nổi bật
Lưỡng Hà
 Là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà được xuất hiện vào 
khoảng thiên niên kỉ IV TCN. 
 Chữ hình đinh hay chữ tiết hình được người Sumer phát minh đầu tiên khi họ sử dụng nh
ững chiếc gậy vót nhọn vạch lên một tấm đất sét mềm và vô tình tạo ra những đường thẳn
g trông như mũi tên hay chiếc đinh và các đường thẳng ấy hợp lại thành các từ khác nhau

 Chữ tiết hình sau này được dùng như ngôn ngữ giao tiếp ở các nước Tây
Á cổ đại và cũng chính từ đó tạo nên các chữ cổ đại khác cho người Akkad, Babylon,
Hatti, Atxiri, Ba Tư. Đến khoảng năm 1500
TCN, chữ tiết hình thành văn tự ngoại giao quốc tế. 
 
2. Văn học 
 Cơ sở của nền văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Sumer sáng tạo và 
chịu ảnh hưởng khá đậm nét của hệ thống tư tưởng, tôn giáo.
Bao gồm nhiều thể loại: văn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ,
ca và nhất là thể loại anh hùng ca.  
 Về văn học truyền miệng, dân ca có bài ca của người xay lúa, người nấu bếp, người làm b
ánh mì. Thể loại ngụ ngôn nhân cách hóa các con vật để khuyên răn giáo dục con người c
ũng khá phổ biến, ví như truyện ngụ ngôn “Cuộc tranh cãi giữa ngựa với bò”.  
 Về văn học dân gian có truyền thuyết về nạn hồng thủy và cuộc đấu tranh của thần Ninut
a với loài quỷ dữ giữ nước, phản ánh lên những cuộc đấu tranh gian khổ của người dân L
ưỡng Hà trong công cuộc chế ngự thiên nhiên để tồn tại và phát triển. 
 Về thơ chúng ta có bài “Emit và Enten”, thần Enhin đã quyết định phần thắng lợi cho ngư
ời làm ruộng trong cuộc tranh cãi giữa hai người đại diện cho hai nghề trồng trọt và chăn 
nuôi. 
 Những bài thánh ca, ngợi khen sức mạnh và ủy quyền tuyệt đối của các thần linh đặc biệt 
là thần Macđúc – thần chủ của người Lưỡng Hà – khá phổ biến.  
 Nỗi trội hơn hết chính là thể loại anh hùng ca, thể loại được xem là chủ đạo và nỗi trội nh
ất trong nên văn học Lưỡng Hà. Tiêu biểu chúng ta phải kế đến tác phẩm anh hùng ca
Gilgamesh, mặc dù vẫn bị bao phủ bởi lớp màng tôn giáo, nhưng anh hùng ca
Gilgamesh đã ca ngợi sức mạnh vô địch của con người,
ca ngợi cái thiện và thắng lợi tất yếu của cái thiện trước cái ác.  
 
3. Nghệ thuật 
 Mặc dù thiếu đá, gỗ và gạch là vật liệu xây dựng chủ yếu ở Lưỡng Hà, nhưng cư dân Lưỡ
ng Hà đã có những đóng góp lớn lao trong lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc. Những tác phẩm 
tiêu biểu là "bia diều hâu", "cột đá Naramxin",
"Bia luật Hammurabi", các tượng thần Atxiri,...  
 Nhiều đền miếu có trang trí, chạm khắc sặc sỡ đã được xây dựng.
Cung điện của vua Guđêa – vua Lagasơ – và cung điện của vua Nabusôđônôxo – vua xứ 
Mêđi là hai công trình kiến trúc đồ sộ của người Lưỡng Hà.  
 Những công trình tháp tiêu biểu như tháp ZIGGURAT được xây dựng chủ yếu là gạch-
bùn. Bên cạnh đó phải nhắc đên đền tháp Ementelauki cũng là một loại hình kiến trúc độc 
đáo của Lưỡng Hà.  
 Nổi bật nhất trong nghệ thuật kiến trúc của Lưỡng Hà là thành Babylon và khu vườn treo 
Babylon được xây dựng trong thời trị vì của Nabusôđônôxo – quốc vương Tân
Babylon sau này được coi là một trong 7 kì quan của thế giới cổ đại.  
 
4. Khoa Học tự nhiên 
1. Toán học 
o Thành tựu toán học đầu tiên của dân cư Lưỡng Hà cần nói đến là phép đếm độc đáo của h
ọ.
Do nhu cầu của việc đo đạc ruộng bậc thang, đào kênh, xây dựng cung điện, họ đã biết đế
n những con số và đưa ra các công thức tính. Dân cư Lưỡng Hà lấy số 5 làm cơ sở của ph
ép đếm, về sau nhiều tộc người ở Lưỡng Hà sử dụng đồng thời cở cơ số 10 và cơ số 60. H
ọ còn chia 1 giờ thành 60 phút,
1 phút gồm 60 giây, vòng tròn được chia thành 360 độ. Ngày nay, chúng ta còn chịu ảnh 
hưởng của họ qua việc chia độ trên vòng tròn và chia thời gian. 
o Về số học, người Lưỡng Hà cổ đại biết cách làm bốn phép tính là cộng trừ nhân chia, biết 
phân số, lũy thừa, căn số bậc hai, căn số bậc ba, đồng thời còn thiết lập bảng căn số, họ c
ũng biết giải phương trình có ẩn 3 số. 
o Về hình học, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết cách tính diện tích các hình tam giác, hình c
hữ nhật, hình thang… họ cũng biết tính thể tích hình chóp cụt.  
o Ngoài ra, trước Pitago rất lâu, họ đã biết mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.  
 
2. Thiên văn học, lịch pháp.  
o Qua một thời gian dài tích luy kinh nghiệm, người Lưỡng Hà cho rằng, trong vũ trụ có 7 
hành tinh là mặt trời, mặt trăng và 5 hành tinh khác. Họ cũng xác định được đường hoàng 
đạo và chia các tinh thể trên bầu trời thành 12 cung gọi là “12 cung hoàng đạo”.
Các chòm tinh thể được vẽ và ghi chép lại theo quỹ đạo tương đối chính xác.  
o Có những kiến thức sâu sắc về sao chổi, sao băng, hiện tượng nguyệt thực, nhật thực. 
o Lịch pháp của người Lưỡng Hà xuất hiện sớm ngay từ thời kì thống trị của các quốc gia S
umer, và theo nguyên tắc âm lịch:
1 năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày (6 tháng 29 ngày và 6 tháng 30 ngày).  
 
3. Y học 
o Người Lưỡng Hà cổ đại cũng đã có nhiều hiểu biết đáng kể về y học, Các nhà khảo cổ họ
c đã tìm thấy 40 tấm bảng đất sét ghi chép khá chi tiết cách chữa một số bệnh thông thườ
ng như các bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp, mắt, tai, tim, thần kinh… 
o Nội khoa và ngoại khoa đã được phân biệt rõ ràng trong y học Lưỡng Hà.  
5. Tín ngưỡng 
 Tôn giáo Lưỡng Hà chỉ các tín ngưỡng và tập tục tôn giáo của các nền văn minh Lưỡng 
Hà cổ đại, cụ thể là Sumer, Akkad,
Assyria và Babylonia trong khoảng năm 3500 trước Công nguyên đến 400 sau Công ngu
yên, sau đó phần lớn bị thay thế bởi Kitô giáo Syria. 
 Người Lưỡng Hà tôn thờ những vị thần riêng liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi và nhữn
g hiện tượng thiên nhiên gắn liền với cuộc sống gần gũi thường ngày như: thần Mặt Trời 
(Samat), thần Đất (Enlin), thần Ái Tình (Istaro), thần Mẹ (Ihana), Thần Biển (Ea)… 
 Người ta còn xây dựng nhiều đền, miếu thờ thần do các tăng lữ tiến hành nhiều nghi lễ rấ
t phức tạp. Người Xume (Lưỡng Hà) không quan niệm mối quan hệ giữa linh hồn và thể 
xác sau khi chết như người Ai Cập. 
 
6. Tư tưởng triết học 
 Khởi nguồn của triết học Lưỡng Hà đến từ các triết lý sơ khai về cuộc sống ở Lưỡng Hà,
đặc biệt là về đạo đức, dưới các hình thức biện chứng, đối thoại, sử thi, văn
hóa dân gian, thánh ca, lời bài hát, văn xuôi và tục ngữ.
Lý luận và lý tính thời Babylon đã phát triển vượt ra ngoài quan sát thực nghiệm. 
 Gắn liền với cuộc đấu tranh giữa tri thức khoa
học và tư tưởng tôn giáo, giữa chủ nghĩa duy vật vô thần và chủ nghĩa vô tâm. Đó cũng c
hính là cuộc đấu tranh trên lĩnh vự tinh thần, tư tưởng trong xã hội chiếm
hữu nô lệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, giữa Hữu Thần và Vô Thần. 
 Là cái nôi của triết học châu Âu và thế giới với những hệ thống triết
học đa dạng và tư tưởng triết học đã đạt đến
đỉnh cao của trí tuệ loài người thời cổ đại. thêm vào đó là quá trình giao lưu với các nền v
ăn hóa khác ở vùng cận Đông và Ấn Độ đã tạo nên một kho tàn tri thức
rất đa dạng và phong phú. 
 
7. Luật pháp 
 Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật sớm nhất. Từ thời vương triều III của thành bang 
Ua,
ở Lưỡng Hà đã ban hành bộ luật cổ nhất thế giới nhưng ngày nay chỉ còn lại một số đoạn. 
Những đoạn ấy nói đến các vấn đề thừa kế tài sản, nuôi con nuôi, địa tô, bảo vệ vườn quả
. Trách nhiệm của người chăn nuôi đối với súc vật, sự trừng phạt đối với nô lệ bướng bỉn
h và nô lệ chạy trốn. 
 Bộ luật quan trọng nhất ở Lưỡng Hà cổ đại là luật Hammurabi thời vua Hammaura (1796
TCN - 1750 TCN)
- vị vua thứ 6 của Babylon. Hammurabi là bộ luật thành văn tương đối hoàn chỉnh đầu tiê
n trong lịch sử nhân loại. Bộ luật đề cập đến các vấn đề về hình sự, về quyền thừa kế tài s
ản, về gia đình, về nô lệ, về lĩnh canh ruộng đất…
Trong từng điều luật cụ thể, giá trị nhân văn của bộ luật được thể hiện qua những quan đi
ểm về cách đối xử với con người, đặc biệt là về phụ nữ và trẻ em, bảo vệ quyền lợi của n
gười tự do và của giai cấp chủ nô… Những điểm tiến bộ đó đã làm nên giá trị to lớn của 
bộ luật này. 
Ai cập
1. Chữ viết Ai Cập 
    Chữ viết của Ai Cập lúc đầu là chữ tượng hình, tức là muốn viết chữ để biểu thị một vật gì 
thì vẽ hình thù của vật ấy
Đối với các khái niệm trừu tượng hoặc phức tạp thì phải dùng phương pháp mượn ý. 
  
Tuy nhiên, hai phương pháp ấy chưa đủ để ghi mọi khái niệm, vì vậy dần dần xuất hiện nhữn
g hình vẽ biểu thị âm tiết. Những hình vẽ biểu thị âm tiết này vốn là những chữ biểu thị một t
ừ nhưng đồng âm với âm tiết mà người ta muốn sử dụng. 
   Chữ viết cổ của Ai Cập thường được viết trên đá, gỗ, đồ gốm, vải gai,
da… nhưng chất liệu dùng để viết phổ biến nhất là giấy papyrus. 
2. Văn học Ai Cập 
  
Văn học Ai Cập là một phần của văn hóa Ai Cập, cũng như mọi nền văn học khác, nó gắn liề
n với đời sống xã hội và với hệ tư tưởng của xã hội đó. Tương tự như các nước khác, ở
Ai Cập văn học dân
gian phổ biến rất rộng rãi nhưng những tác phẩm còn truyền lại đến nay rõ ràng chúng chỉ là 
bản ghi lại từ những câu chuyện truyền miệng và phần lớn các văn bản ấy không có một chỉ 
dẫn nào, dù là nhỏ nhất về tác giả. Tóm lại văn học Ai Cập đã chứng minh rõ ràng xã hội Ai 
Cập đã sống một cuộc sống tinh thần phong phú và đa diện. Những thư tịch từ thời đại cổ xư
a còn lạ 
3. Tôn giáo và triết học Ai Cập 
Ai Cập trong một thời kì dài còn giữ nhiều tín ngưỡng tôn giáo thời nguyên thuỷ -> việc sùng 
bái tự nhiên chiếm một địa vị quan trọng. 
   Đối với người Ai Cập cổ đại, mọi chim
muông, cầm thú đều được coi là thần ( hạc thần, rắn thần, sói thần…), mọi hiện tượng tự nhiê
n đều được thần thánh hoá ( thần Mặt Trời Ra, địa thần “Ghep”, thần Sông Nin,…). 
   Người Ai Cập cũng tin vào linh hồn bất tử ( được gọi là linh hồn Ka, đi theo
thân thể người như hình với bóng ). 
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc 
   Nghệ thuật kiến trúc của Ai Cập cổ đại đã đạt đến trình độ rất cao. Các công trình kiến trúc 
tiêu biểu là cung điện, đền miếu, đặc biệt là Kim tự tháp. 
    Nghệ thuật điêu khắc của Ai Cập cổ đại cũng có những thành tựu rất lớn biểu hiện ở
hai mặt tượng và phù điêu. Từ thời Cổ vương quốc về sau,các vua
Ai Cập thường sai tạc tượng của mình và những người trong
vương thất, Tượng thường tạc trên đá, gỗ hoặc đúc bằng đồng.
Trong số các tượng của Ai Cập cổ đại, đẹp nhất là tượng bán thân hoàng hậu Nefetiti, vợ của 
vua Ichnaton. Tuy
nhiên, độc đáo nhất trong nghệ thuật điêu khắc của Ai Cập cổ đại là tượng Sphinx. 
5.Khoa học tự nhiên: 
+ Thiên văn 
Biết đến 12 cung hoàng đạo, các hình tinh như sao Mộc, Kim, Hoả, Thổ. 
Phát minh ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước để đo thời gian. 
 Dựa trên kết qủa quan sát tinh tú và quy luật dâng nước của sông Nin -> Đặt ra Lịch  
+Toán học 
           -Do yêu cầu của việc xây dựng, sản xuất, người dân ở
đây đã có khá nhiều hiểu biết về toán học từ rất sớm 
           -Các chữ số được dùng chữ tượng hình để biểu thị nhưng vì không có số 0
nên cách viết chữ số của người Ai Cập tương đối phức tạp. 
           -Thời Trung
Vương quốc, mầm mống của đại số học đã bắt đầu xuất hiện. Trước đó người Ai Cập chỉ biết 
cộng, trừ không biết nhân chia. 
           -Hình học: biết tính được tam giác, diện tích hình cầu, thể tích, đáy vuông... 
           -Biết vận dụng mầm mống của lượng giác học. 
6. Y học 
   Có hiểu biết nhiều về cấu tạo cơ thể người do tục ướp xác. 
-> Y học phát triển mạnh 
   Có nhiều kiến thức về y học : mối quan hệ tim và mạch máu, các loại bệnh, khả năng chữa 
trị, phương pháp khám bệnh, nguyên nhân của bệnh,… 
7. Vật lý :Được ứng dụng trong việc xây dựng Kim Tự Tháp: sử dụng rất nhiều ròng rọc, con
lăn kéo đá, đòn bẩy,…
8. Hóa học 
   Do tục ướp xác chế tạo dược phẩm và đồ dùng kim loại ngành hoá học ở
Ai cập đã xuất hiện-> Xác ướp là 1 trong những thành tựu tiêu biểu ở Ai cập. 
9.  Pháp luật 
   Người Ai Cập cổ đại họ cũng hiểu rõ và ý thức được điều đúng hoặc sai, từ đó pháp luật ra 
đời để giải quyết xung đột, người đứng đầu hệ thống pháp luật là Faraon- chịu trách nhiệm th
ực thi
công lí và thi hành pháp luật. Còn các vụ tranh chấp nhỏ sẽ do Hội đồng địa phương giải quy
ết.
A Rập
1.Tôn Giáo 
- Ả Rập là một nhóm đa dạng về liên kết và hành lễ tôn giáo.
Trong thời kỳ tiền Hồi giáo, hầu hết người Ả Rập tin theo các tôn giáo đa thần.
( Tín ngưỡng đa thần )  
- Ngày nay, 93% người Ả Rập chủ yếu tin theo Hồi giáo ( chủ yếu là giáo phái sunni,
Ibadi, Alawite ) ngoài ra một thiểu số theo đáng kể theo Cơ Đốc Giáo 
• Đạo Hồi (Islam)  
- Sự hình thành: vào đầu thế kỉ VII, sâu trong nội địa của bán đảo Ả Rập, nhà tiên tri
Mohammed đã khai sinh ra Hồi Giáo và thống nhất nhiều bộ lạc Ả Rập bằng chiến tranh  
•Giáo  lý  hồi  giáo: Kinh Koran (30 quyển,114 chương,6236 âm tiết ) 
•Các tín ngưỡng: 
+ Tin vào thánh Ala         + Tin sứ giả Mohammad 
+ Tin thiên sứ                   + Tin hậu thế  
+ Tin tiền định                  + Tin thiên kinh 
•Nghĩa vụ:  
+ Công khai tuyên xưng Thiên Chúa duy nhất là Ala và không tin thờ Chúa khác 
+ Cầu nguyện 5 lần/ngày  
+ Ăn chay trong tháng Ramadan ( tháng 9 âm lịch) 
+ Bố thí cho người nghèo. 
2.Chữ viết  
-Bảng chữ cái gồm 28 chữ . 
-Được sử dụng rộng rãi sau bản chữ cái Latinh , sử dụng rộng rãi ở châu Á và châu Phi. 
- Được viết từ phải sang trái kiểu chữ thảo, hầu hết các chữ có dạng chữ theo ngữ cảnh. 
3.Văn Học ( trong tiếng Ả Rập gọi là “adab” ) 
- Văn học Ả Rập có những thành tựu rất xuất sắc, chủ yếu biểu hiện ở hai mặt:
Thơ và Truyện. 
•Thơ ca:   
+ Phát triển rực rỡ nhất từ thế kỉ VIII đến XI.  
+ Được truyền miệng và chép lại bằng chữ.  
•Truyện  
- Nổi tiếng nhất là tập “ Nghìn Lẻ Một Đêm” hình thành từ thế kỉ X tới thế kỉ XII. 
- Nội dung
li kì, hấp dẫn phản ánh cuộc sống, phong tục, tập quán, ước nguyện của nhân dân các dân tộc 
trong đế quốc, đồng thời thể hiện sức tưởng tượng phong phú của người dân Ả Rập. 
+ Ngoài “Nghìn lẻ một đêm”, ở
Ả Rập còn có tập truyện được lưu hành rất rộng, đó là tập “ Ngụ Ngôn”. 
4.Nghệ Thuật 
• Thư  pháp 
 - Loại hình nghệ thuật sử dụng chữ viết tay trong các ngôn ngữ sử dụng bảng chữ cái Ả Rập 
hay các bảng chữ cái có nguồn gốc Ả Rập. 
 - Thư pháp Hồi giáo được phát triển từ hai phong cách chính: Kufic và Nashk. 
 Thư pháp trong xã hội Hồi giáo vừa là loại hình nghệ thuật có giá trị, vừa phù hợp với đạo đ
ức tôn giáo. 
•Trang trí Arabesque:   
- Là một hình thức trang trí nghệ thuật bao gồm "trang trí bề mặt dựa trên các mẫu tuyến tính 
di chuyển và tán lá xen kẽ, gân" hoặc đường thẳng, thường được kết hợp với các yếu tố khác.
+ Đặc điểm: dây leo uốn lượn, hình cong họa tiết phức tạp.  
+ Phát triển rực rỡ vào thế kỉ X. 
•  Kiến  Trúc 
 - Chịu sự ảnh hưởng của hồi giáo nên các kiểu kiến trúc thường là kiến trúc ẩn,mở rộng,lập l
ại. 
 -Một số công trình nổi bật: Thánh Đường Thạch vòm Scan ở Jerusalem, Đại Thánh Đường ở
Cordoba. 
•  Âm nhạc  
- Ban đầu bị cấm nhưng phát triển rực rỡ vào nửa sau thế kỉ IX – XIII. 
- Là nơi phát minh ra đũa chỉ huy dàn nhạc, đàn luth, lyre,sáo…  
5.Khoa Học 
•Toán  học  
-Hệ chữ số không được người Ả Rập sáng chế hay dùng rộng rãi.
Thay vào đó, chúng được phát triển tại Ấn Độ bởi người Hindu vào khoảng năm 400 TCN.T
uy thế, người Ả Rập đã truyền bá và cải tiến hệ chữ số. 
 - Phát triển các môn đại số học, lượng giác học và hình học.
Nhà toán học đạo Hồi Khwarizmi viết quyển sách giáo khoa đầu tiên trên thế giới về môn “Đ
ại số” 
 - Một số nhà toán học nổi tiếng như: Abu Apdalaal – Battani, An Khoaridom, Mohmet Ibon
Amat. 
•  Vật  Lí 
 - Tìm ra những khái niệm vật lí mới: quán tính không gian , thời gian, phát minh ra quả lắc v
à phát triển thuyết nguyên tử. 
 - Al Biruni đã xác lập bảng trọng lượng cho các nguyên tố phân tử. 
 - Al khazini phát hiện ra thuyết trọng lượng và mật độ. 
•Thiên Văn Học  
- Vào thế kỷ 8, thế kỷ 9, người Hồi giáo đã tiếp thu những thành tựu của nền văn hoá Byzanti
ne, nơi gìn giữ tinh hoa của khoa học Hy Lạp cổ đại. Ngoài ra, họ còn tiếp cận kho tàng văn 
hoá, khoa học cổ đại thông qua Ấn Độ. Họ cho xây dựng Viện
Hàn lâm khoa học và một đài quan trắc thiên văn ở Baghdad. 
-Xác định được độ dài năm dương lịch là 365.24219858156 ngày. 
Lập được hệ thống bảng biểu về chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời và các hành tinh đồn
g thời đưa ra danh mục các ngôi sao. 
•Hoá Học 
-Phân tích được nhiều chất hoá học, phân biệt được bazo,kim loại, Axit.  
-Nghiên cứu và bào chế các loại thuốc. 
-Chế tạo được nồi cất nước là Al-ambik. 
• Y Học  
Có nhiều đóng góp to lớn và quan trọng cho y học: xây dựng bệnh viện, chế tạo ra được dụng 
cụ, biết sử dụng thuốc mê cho việc giải phẫu ,chữa được các bệnh nội khoa… 
-Các tác phẩm y học: Tiêu chuẩn y học của Xina, bệnh đậu mùa và bệnh sởi của Radi … 
6.Triết học 
Triết học là sự hòa hợp giữa đức tin, lý trí hoặc triết học, và những giáo lý của người Ả rập. 
Một người Hồi giáo tham gia vào lĩnh vực này được gọi là triết gia Ả Rập. Nó được chia thàn
h các lĩnh vực như: Triết học Ả Rập ban đầu Chủ nghĩa khoái lạc Chủ nghĩa đa dạng Triết họ
c Ả Rập hiện đại Chủ nghĩa siêu việt Triết học về Đấng sáng tạo 
7. Luật pháp 
KinhCoran giữ vị trí quan trọng trong nền văn minh Ả Rập vì ngoài tôn giáo, nó còn đề cập đ
ến nhiều lĩnh vực khác như khoa học, lịch sử, đạo đức, pháp luật. Người Ả Rập xem đây như 
một bản tổng hợp tri thức trên mọi lĩnh vực. Kinh
Coran được xem là pháp luật khi chưa có pháp luật nào khác; và khi đã đặt ra pháp luật, ngườ
i ta lấy giáo lí trong Thánh kinh làm nguyên tắc. 
Ấn Độ
 Tư tưởng, tôn giáo: 
Ấn Độ là nơi sản sinh  ra nhiều  tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo, đạo Jaina và đạo
Sikh. 
- Đạo Bàlamôn mà sau này là Ấn Độ giáo ra đời vào khoảng thế kỷ
XV TCN, trong hoàn cảnh đang có sự bất bình đẳng rất sâu sắc về đẳng cấp và đạo này chứn
g minh cho sự hợp lý của tình trạng bất bình đẳng đó. 
+ Đạo Balamôn không có người sáng lập, không có giáo chủ. Đạo Balamôn thờ thần Brama
(thần Sáng tạo), Visnu (thần Bảo vệ), Siva
(thần Huỷ diệt ) => có huỷ diệt cái cũ thì mới có thể sáng tạo cái mới. 
+ Về mặt xã hội, đạo Balamôn là công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp.Giáo lí quan trọng nhất 
của đạo Balamôn là thuyết luân hồi mà sau này nhiều tôn giáo khác chịu ảnh hưởng.  
+ Trong quá trình phát triển, đạo Balamôn có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn Vêđa (thế kỉ 
XV TCN - thế kỉ V TCN), giai đoạn Balamôn (thế kỉ V TCN
- đầu CN ), giai đoạn Hinđu (đầu CN - nay ).
Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên1 TCN do thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu là Sakya
Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng.
Các tínđồPhậtgiáo lấy năm 544TCN là năm thứ nhất theo Phật lịch, họ cho là đây là năm mà 
Đức Phật đã nhập niếtbàn.(Vì vậy, những người châuÁ theo đạo Phật trước kia vẫn để ý đến 
ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những người theo đạo Thiên
Chúa). Giáo lý cơ bản của đạo Phật là Tứ diệu
đế (bốn điều cần giác ngộ về thế giới), vôngã, duyênkhởi, luật Nhân - Quả (làm việc ác tất yế
u sẽ bị báo ứng). 
Đạo Sikh xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thếkỷXV. Giáo lý của đạo Sikh là sự dung hòa và kế
t hợp giáo lý của ẤnĐộgiáo và giáo lý của Hồigiáo. Tín đồ đạo Sikh tập trung rất đông ở Punj
ab và ngôi đền thiêng liêng của họ là ngôi đền Vàng ở Punjab. Đạo Sikh là đạo sinh ra cuối c
ùng trên đất Ấn Độ. 
 Chữ viết: 
 - Chữ viết của người Ấn Độ xuất hiện từ thời Harappa - Môhenjô Đarô của nền văn minh
sông Ấn.Năm1921, các nhà khoa học đã phát hiện ra các di chỉ khảo cổ của thời đại này với 
hơn3000con dấu bằng đồng và đất sét khắc chữ đồ họa. Người Ấn Độ cổ đại luôn tưởng tượn
g ra một vị thần khi nghĩ về các hiện tượng tự nhiên. Họ có những quan niệm rất phức tạp về 
thần linh với những hình ảnh cụ thể. Thế kỷ VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữ Brami (các văn
bia của Asoca đều viết bằng loại chữ này).Trêncơ sở chữ Brami người Ấn đặt ra chữ Đêvana
gari có cách viết đơn giản, thuận tiện hơn
- đó là những thứ chữ mới để viết tiếng Săngxcrít. Và dân chúng đã sử dụng loại chữ Đêvana
gari này, vốn không cầu kỳ, phức tạp như chữ Kharôthi và Brathmi. Về sau,hai loại chữ Khar
ôthi và Brathmi lần lượt cũng trở thành tử ngữ. Thế kỷ V TCN
ở Ấn Độ xuất hiện chữ Săngxcrít (chữ Phạn),đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và 
Đông Nam Á sau này.
 - Đạo Phật ra đời đã sử dụng chữ Pali để ghi lại kinh kệ, đến khi đạo Phật mất dần vị trí ở Ấ
n Độ,Trung Quốc đã dịch toàn bộ kinh Phật sang chữ Hán. Chữ Pali về sau cũng trở thành tử 
ngữ, đến nay được sử dụng chủ yếu trong các chùa. 
 - Chữ Phạn là chữ viết rất quan trọng của nền vănminhsông Ấn, nó lưu giữ toàn bộ các bộ ki
nh Vêđa, bộ luật Manu, bộ kinh Upanisad... kể cả hai tác phẩm văn học rất nổi tiếng của Ấn, 
được coi là haiviên ngọc sáng nhất của văn học phươngĐông: Trường ca Ramajana (phổ biến
) và Mahabrahata. 
 Văn học 
Văn học của Ấn Độ được thể hiện chủ yếu qua các bộ kinh của tôn giáo và qua sử thi. Những 
tác phẩm văn học đầu tiên của Ấn Độ được viết bằng chữ Săngxcrít, về sau, ngoài chữ Săngx
cít ra, các nhà thơ, nhà văn và kịch gia Ấn Độ còn sáng tác các tác phẩm bằng những loại ngô
n ngữ khác, kể cả tiếng địa phương. Các kinh của tôn giáo tập trung trong
kinh Vêđa (Bà la môn )  và  Tam  tạng kinh điển (Phật giáo). 
 - Kinh Vêđa: được cho là thánh thư của người Arian, gồm bốn tập: Rich Vêđa, Sama Vêđa, 
Atacva Vêđa và Yagiua Vêđa.Ban đầu kinh Vêđa là những tác phẩm vôdanh được truyền miệ
ng của cưdân Arian,bao gồm những bài thơ,cadao,... được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Về sa
u, các tăng lữ đã cải biên thành những bài thánh ca, kinh cầu nguyện, nghi lễ,
ma thuật và ghi thành các tác phẩm nên được gọi là kinh Vêđa. 
+ Rich Vêđa: gồm 1028 bài thánh ca,
ca tụng thần thánh, phản ánh phong tục, tập quán, đời sống chính trị và kinh tế - xã hội của người 
Arian thời mới xâm nhập vào Ấn Độ. 
+ Sama Vêđa: là những bài kinh ca trong
khi hành lễ, là một cuốn sách xướng kinh được rút từ những đoạn trong Rich Vêđa.
+ Yagia Vêđa: Những bài hát, công thức tế lễ bằng văn
xuôi, dạy về hành lễ, cũng bái theo trình tự, đẳng cấp của các thần linh, cách bày đồ thờ và dâng 
lễ. 
+ Atacva Vêđa: Những công thức mang tính ma thuật, phù thủy hay cách đọc thần chú trong c
ác dịp cầu nguyện. 
- Tam tạng kinh điển: gồm ba phần: 
 + Kinh tạng: Ghi chép lại những lời dạy cuar Đức Phật sau khi Phật qua đời. 
 + Luật tại: Quy định các giới luật của Phật giáo. 
 + Luận tạng: Làm rõ những điều chưa rõ trong Kinh và Luật.  
Văn học Ấn Độ nói chung được công nhận là một trong những nền văn học cổ nhất thế giới. Ấn 
Độ đã có 22 ngônngữ được công nhận chính thức, và nhiều nền văn học khác nhau đã được viết b
ằng nhiều thứ tiếng trong quá khứ. 
Trong văn học Ấn Độ, các hình thức truyền khẩu và viết đều quan trọng.
Truyền thống văn chương Hindu chi phối một phần lớn của văn hóa Ấn Độ. Ngoài Vệ Đà là một 
dạng kiến thức linh thiêng, còn có các tác phẩm khác như sửthi Ramayana và Mahabharata, các l
uận thuyết như Vaastu
Shastra trong kiến trúc và quy hoạch đô thị, và Arthashastra trong khoa học chính trị. Kịch Hindu 
mộ đạo, thơ và ca đã lan ra khắp tiểu lục địa.
Trong số các tác phẩm trứ danh nhất của Kalidasa (tác giả của vở kịch Sanskrit nổi danh Recogni
tionofShakuntala) và Tulsidas (người đã viết một sử thi Hindi dựa trên Ramayana, có tên gọi là R
aamcharitmaanas).   Thơ tiếng Tamil của thơ ca Sangam có niên đại từ thế kỷ 1 trước Công
nguyên cũng rất nổi tiếng.Các truyền thống văn chương Hồigiáo cũng chi phối một phần lớn của 
văn hóa Ấn Độ.Trong thời kỳ Trung cổ, một thời kỳ mà Ấn Độ chủ yếu dưới sự cai trị của Hồi gi
áo, văn học Hồi giáo Ấn Độ đã phát triển phồn thịnh, nổi bật nhất là thơ ca Ba Tư và Urdu.
Trong văn học đương đại Ấn Độ, nhà thơ Bengal RabindranathTagore đã trở thành người đầu tiê
n đoạt giải Nobel của Ấn Độ.Cho đến nay, giải thưởng danh dự nhất của văn chương Ấn Độ, giải
thưởngJnanpith, đã được bảy lần ban cho các nhà văn viết bằng ngôn ngữ Kannada, cao hơn bất 
kỳ văn học viết bằng thứ tiếng nào khác ở Ấn Độ. 
 Nghệ thuật: 
- Kiến trúc: kiến trúc Ấn Độ, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo 
+ Kiến trúc Ấn Độ: đạt được nhiều thành tựu to lớn và có ảnh hưởng đến nhiều nước trên thế gi
ới, nhất là các nước ĐôngNamÁ. Thời Haráppa, nhà cửa chỉ mới xây bằng gạch. Những di tích k
hai quật được ở Haráppa và Môhengiô đã chứng tỏ trình độ bậc thầy về nghệ thuật xây dựng của 
người Ấn Độ thời này. Haráppa và Môhengiô là hai đô thị lớn được xây dựng theo một trật tự qu
y củ, mạch lạc theo kiểu bàn cờ, trong thành có những kho thóc xây bằng gạch và những công trì
nh kiến trúc dùng để tắm rửa gọi là "Hồ khe lớn". Nhà dân đều có giếng nước và sân vườn.
Nhà cửa xây bằng gạch đá đốt qua lửa với một hệ thống thoát nước hoàn chỉnh. Trình độ hoàn th
iện của hệ thống thoát nước này ở một số các đô thị hiện đại bậc trung cũng chưa thể đạt tới đượ
c. Nước xối ở nhà xí tầng 2 có thể đi theo ống dẫn trong tường xuống cống ngầm. Có gia đình cò
n có ống đổ rác từ trên tầng cao. Nước bẩn từ các nhà chảy ra rãnh thoát nước, sau đó chảy xuốn
g cống ngầm như con kênh ngầm. Đường cống ngầm chằng chịt khắp thành phố. Tất cả các khu 
nhà ở đều có đặt vọng góc, các công trình công cộng phục vụ dân sinh đều được coi trọng. Đến t
hời kỳ Môrya, dưới thời trị vì của Hoàng đế Asôca, kiến trúc Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu rự
c rỡ. Asôca đã xây cho mình một tòa hoàng cung rất lộng lẫy.
Cung điện chính là một tòa nhà ba tầng và được trang trí bằng những tác phẩm điêu khắc rất đẹp.
Kinh đô Pataliputơra của triều đại Môrya là một thành phố rộng lớn với nhiều công trình kiến trú
c đẹp đẽ mà tiêu biểu là “tòa cung điện vàng” của nhà vua. Kiến trúc tôn giáo thời kỳ này cũng p
hát triển, đặc biệt là chùa và tháp. 
+  Kiến trúc Phật giáo: 
Phật giáo là đề tài phong phú cho nhiều ngành học thuật và cuộc đời của đức phật cũng chứa đự
ng nhiều điều cho các nghệ nhân tạo hình và kiến trúc. Ra đời vào khoảng thế kỉ VI
TCN, về mặt kiến trúc, từ thời kì này đã xuất hiện hai loại hình chủ yếu của kiến trúc phật giáo. 
Loại hình thứ nhất là thờ thánh tích, gọi là stupa, một hình thức mộ táng, nhưng cũng đồng thời l
à tháp, là nơi đặt 15 thánh tích (di tích hay xá lị) của phật. Loại hình thứ 2 gọi là chùa, là nơi thờ 
hình tượng phật và là nơi ở của nhà tu hành.
Tiêu biểu cho hai loại hình kiến trúc phật giáo là Stupa
Sanchi và chùa hang Agianta. Nằm ở miền Trung Ấn. Agianta bao gồm 30 chùa.
Hang động bố trí theo hình móng ngựa, khoét sâu vào trong vách núi đá thẳng đứng cao 76m. Nh
ững ngôi chùa được đục khoét sâu trong lòng hang đá, có bàn thờ Phật, đại sảnh để làm lễ. Phía n
goài thường có khoảng 20 hàng đá đục liền, trang trí công phu trước khi qua dãy hiên đại sảnh. 
Kiến trúc Phật giáo thời cổ đại của Ấn Độ gồm Stupa và các công trình kiến trúc ngầm trong đá
. Stupa
(phù đồ) là loại lăng mộ có hình bán cầu lớn, tương tự như biểu tượng nhập niết bàn của đức phậ
t. thời kì đầu tiên ra đời,
Stupa gồm phần thân là hình bán cầu trên nền thấp (Anda). Cột trụ trên đỉnh tháp gồm nhiều tầng 
hình tròn thu dần lên trên, tiêu biểu cho “ngọn núi của thế giới”, mô tả nhận thức của nhà phật về 
vũ trụ. 
+  Kiến trúc Ấn Độ Giáo : Thời kì hậu Gupta ( TK VI
- IX ) Ấn Độ giáo dân thay thế Phật giáo , các đến ngoài trời thay thế các chùa hang . Đền thờ ở
Mahabalipuram và ở Enlôra được đẽo từ đá núi lửa nguyên khối , đó là bản trình bày bằng đá vũ 
trụ luận của Ấn Độ . Đền thờ Lingaraja ở
Bhuvaneshwar xây bằng gạch chiếm một diện tích với những tháp đồ sộ có móc hình vành khăn . 
Cụm thánh tích Mahabalipuram
Ở miền nam đền thờ có các tháp tam quan bên các tường bao quanh . Vô số tượng phủ lên tưởng 
và lên nóc các đền thờ đến mức gần như quá tải . Tác phẩm điêu khắc nổi tiếng là pho tượng đồn
g Shiver Nataraja . Một số công trình tiêu biểu có thể kể đến như : cụm thánh tích Mahabalipura
m , Pandava
Ratha .... Cụm thánh tích Mahabalipuram , được xây dựng vào khoảng những năm 630 và 715. Đ
ây là một cụm kiến trúc đặc biệt bao gồm nhiều ngôi đền Ấn Độ Giáo to nhỏ khác nhau được tác
h trực tiếp vào những tảng đá liền khối như các Catha
( thiên xa ) và đền thờ thần Siva có tên là Đền ven biển xây hoàn toàn bằng đá .
Các ngôi đền đều được tạc vào các tảng đá lớn liền khối . Đến ven biển cũng được xây toàn bằng 
đá , bên cạnh các ngôi đền có những tượng lớn voi , sư tử , bò ... Mặc dù rất đa dạng và phong ph
ú về đề tài thể hiện , song nghệ thuật điều khắc đá ở
Mahabalipuram vẫn toát lên một bút pháp hoặc phong cách nghệ thuật chung là : mạnh mẽ , sống 
động , chuẩn xác khắc đá ở
Mahabalipuram vẫn toát lên một bút pháp hoặc phong cách nghệ thuật chung là : mạnh mẽ , sống 
động , chuẩn xác và hoành tráng ,
Mahabalipuram với nhiều ngôi đền độc đáo và những hình phù điêu khổng lồ quả là điều kì diệu 
của nghệ thuật miền nam Ấn Độ . Không phải ngẫu nhiên mà có các nhà khoa học đã ví khu đền 
Mahabalipuram như đỉnh Everest của nghệ thuật cổ Trung đại của Ấn Độ . 
+ Kiến trúc Hồi Giáo: 
 Đặc điểm chung của hầu hết các công trình kiến trúc, thánh đường Hồi giáo đó là kiến trúc mái 
vòm và những họa tiết được trang trí cực kì công phu ở trên tường, mái, cột trụ hay
trên trần nhà. Đặc biệt hơn là những đường diềm, họa tiết trang trí được làm lên từ những người t
hợ tài hoa và những vật liệu như thủy tinh, pha lê lấp lánh nhiều màu sắc. 
 Lăng mộ Tajio Mahan: là lăng mộ đẹp đẽ do
vua Sagiahan làm cho người vợ yêu quý đã qua đời ở tuổi thanh xuân, nó tượng trưng
cho tình yêu chung thủy. Kiến trúc của khu lăng mộ là một tòa lâu đài đáy hình bát giác,
xây bằng đá cẩm thạch trắng và sa thạch đỏ trên nền đất cao. Trên nóc tòa lâu đài đó,
ở chính giữa là 1 mái vòm tròn, lớn bằng đá cẩm thạch trắng đồ sộ, uy nghi và cao 75m, xung
quanh còn có 4 vòm tròn nhỏ hơn. Ở 4 góc lại vươn lên 4 tháp nhọn,
cao đến 40m. Tất cả đều được làm bằng đá cẩm thạch trắng như tuyết - một chất liệu đá cực kỳ n
hạy cảm với sự thay đổi cho dù là nhỏ nhất của ánh sáng, nó phản chiếu những màu sắc biểu hiện 
kỳ diệu của trời đất qua từng khoảnh khắc. 
 Đến thế kỷ XVI-XVII là thời kỳ kiến trúc Hồi giáo ở Ấn Độ phát triển rực rỡ. Nhiều lâu đài và l
ăng mộ lớn được xây vào thời kỳ này như: lăng mộ Hoàng đế Humayun,
lâu đài ở Phatêbua Ricơri, toàn thành đỏ Lankila, đền Giami Masgit,... 
- Điêu khắc và hội họa: 
Điêu khắc và hội họa của Ấn Độ thường gắn liền với kiến trúc và chịu ảnh hưởng sâu đậm từ tô
n giáo. Cách chúng ta khoảng 4000 năm ở
Harappa đã tìm được pho tượng người đàn ông trong tư thế suy tưởng gợi nhớ đến môn phái Yog
a. Người ta còn tìm thấy nhiều bộ bát đĩa bằng vàng, bạc hoặc tráng men với kiểu dáng phong ph
ú và chạm trỗ đẹp mắt. Nghệ thuật Phật giáo phát triển nở rộ dưới thời Guspta, thường được gọi l
à thời đại vàng son. Như ở tất cả các thời kì,
ở đây có một chút khác biệt trong các hình tượng của các tôn giáo Ấn Độ lớn-Phật giáo, Ấn Độ g
iáo và đạo Giai-na, cho dù xuất phát từu các hình thức trang Hoàng được đơn giản hóa, nhưng ng
hệ thuật cũng đã bắt đầu có các chi tiết trang trí.
Hang động Ajanta, được xây dựng khoảng năm 650 sau công nguyên, có các tranh vẽ tren đường 
về Phật giáo thật đẹp. 
Đền Kailash ở Ellora là quần thể có sân dài 81m, rộng 47m và phía sau cao tới 33m,
ở giữa sân là công trình kiến trúc chính . Ngôi đền là một kì công được tạc từ một khối đá nguyê
n. Dưới triều đại Kussan- quân xâm lược đến từ vùng Trung
Á, hai phong cách nghệ thuật quan trọng nhất của Ấn Độ được phát triển trong khoảng thời gian 
từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên: nghệ thuật Gandhara và Mathura. Nghệ thuật 
Gandhara đưa ra một số hình tượng đầu tiên về Phật ; đến thế kỷ thứ 2, nền nghệ thuật này chịu ả
nh hưởng sâu sắc của nghệ thuật cổ Hy Lạp và có ảnh hưởng đến Trung Á và Đông Á.  
Nghệ thuật Ấn Độ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của truyền thống triết học duy lý và duy linh phon
g phú vốn tạo ra đặc trưng riêng của tư tưởng Ấn Độ. Tháp và đền đài hòa quyện một ngôn ngữ t
ượng trưng dựa trên những thể hiện bằng hình ảnh các khái niệm triết học quan trọng, như Chakr
abánh xe luân hồi;Padma19hay hoa sen là hiện than của sự sáng tạo;Ananta tượng trưng cho nướ
c, nguồn lực mang lại sự sống;swastika(chữ thập ngoặc)– thể hiện bốn phương diện xoay vần của 
sáng tạo và vận động ;Kaplavriksha – cây thõa mãn ước nguyện tượng trưng cho trí tưởng tượng;
Mrigahay hươu nai tượng trưng cho dục cảm và vẻ đẹp; và Lingam và Yoni– biểu tượng phồn th
ực của đàn ông và đàn bà.  
 Khoa học tự nhiên: toán học, thiên văn học 
- Toán học: 
Người Ấn Độ cổ đại chính là chủ nhân của hệ thống chữ số mà ngày nay
ta quen gọi là số A Rập. Tri thứ toán học của họ hình thành từ rất sớm.
Ngay từ thời văn minh sông Ấn, người Ấn Độ đã có một nền Toán học cơ bản với trình độ khá c
ao. Từ thời Vê-đa, thế kỉ IX
(TCN), các nhà toán học ở đây đã tính đúng giá trị của số Pi chính xác đến hai chữ số thập phân.
Văn bản Toán học xưa nhất còn lại đến ngày nay là Sunbasuta, soạn thảo vào khoảng cuối thời V
ê-đa. Đó chính là văn bản hình học ấn định các quy tắc xây dựng bàn thờ dùng trong các cuộc tế 
lễ theo nghi thức Vê-đa.  
Tài liệu cho thấy, các nhà toán học giai đoạn này đã biết tới số nguyên tố, số vô tỷ, tính căn bậc 
hai chính xác đến 5 chữ số thập phân, tính căn bậc ba của một số thập phân hay đưa ra được nhữ
ng bộ ba số Pythagore cùng việc phát biểu và chứng minh định lý này.
Kinh Sunbasuta cũng nhắc đến việc giải các phương trình bậc hai, phương trình tuyến tính, phươ
ng pháp cầu phương hình tròn và luật ba ( tìm số thứ tư khi biết ba số đầu sao cho bốn số tạo thà
nh hai tỷ số bằng nhau ).  
Thế kỷ thứ V
(TCN), bộ ngữ pháp tiếng Phạn ra đời với những công thức được ký hiệu tương tự như trong toá
n học, với những phép biến đổi, tính đệ quy phước tạp cùng ngôn ngữ mà máy tính ngày nay sử 
dụng. Khoảng thế kỷ III đến thế ky I
(TCN), công trình của Pingala đưa ra một phương pháp tương tự như hệ nhị phân và cả những ki
ến thức về tổ hợp và định lý về nhị thức cùng những ý tưởng về dãy Fibonaci.
Các nhà toán học của Jaina (thế ký IV đến thế kỷ II
TCN) đã có những nghiên cứu toán học về dãy số, cấp số, công thức luỹ thừa, hàm mũ số, định l
ý cho phương trình bậc ba, bậc bốn. Họ cũng tìm ra công thức logarit, lý thuyết tập hợp hoán vị, 
tổ hợp. 

- Thiên văn học: 
Từ thời Vêđa, những quan điểm về vũ trụ của người Ấn Độ đã hình thành.
Trong bộ kinh Vêđa ra đời cách đây trên 3.000 năm, người Ấn Độ quan niệm rằng khởi thủy của 
vũ trụ là trạng thái hỗn độn, rồi nước được sinh ra đầu tiên, tiếp đến là lửa. Hơi nóng chứa đựng s
ức mạnh vô biên của lửa sinh ra “quả trứng trời đất”, nửa trên là bầu trời, nửa dưới là mặt đất còn 
ở giữa là khoảng không phân cách. Bộ kinh này cũng cho rằng hoàng đạo là con đường của thần 
Surya
(thần Mặt Trời) và người Ấn Độ cổ xưa chia hoàng đạo ra làm 28 chòm sao, đó là những trạm ng
hỉ của Mặt Trăng (Mặt Trăng đi trọn một vòng hoàng đạo hết 27,3 ngày đêm). Ngoài Mặt Trời v
à Mặt Trăng, người Ấn Độ còn phân biệt được năm hành tinh khác là Thủy tinh, Hỏa tinh, Mộc ti
nh, Kim tinh và Thổ tinh. Họ cũng biết Mặt Trăng và Trái Đất hình cầu. Varahaminira (505-
587), một nhà thiên văn Ấn Độ khác đã tổng kết nhiều thành tựu kiến thức của Hy Lạp và La
Mã vào bộ sách Pancha-Siddhantika với năm luận thuyết của thiên văn học. Brahmagupta (698-
670) có những nghiên cứu về hiện tượng thiên thực, vị trí của các hành tinh trong tác phẩm Brah
masphutasiđhanta. 
 Y học : 
Kinh Vêđa đã đề cập đến nhiều thứ bệnh và cách chữa trị, đồng thời cũng ghi chép của hàng tră
m loại thuốc, chủ yếu là thảo mộc. Ấn Độ cổ đại có một nền y dược y dược phát triển ảnh hưởng 
tới nhiều nước trong
khu vực. Các kiến thức về y học và sử dụng cây thuốc của người Ấn Độ được đề cập sớm nhất tr
ong kinh Vêđa (Ayurveda=khoa học đời sống) xuất hiện khoảng 4000-1000 năm
TCN. Những dược liệu hay dùng trong y học Ấn Độ là: Ba gạc, Tỏi, Tiêu, Gừng, Thầu dầu,
Me, Đậu khấu, Phụ Tử, Ngưu hoàng, Rắn Lục,.. 
 Hai thầy thuốc nổi tiếng của Ấn Độ sống vào đầu công
nguyên là Saraca (Thế kỷ II) và Susruta (Thế kỷ IV) đã ghi nhận lại một số kinh nghiệm cảu nền 
y học này trong các tác phẩm của họ. Saraca kể đến 500 phương thuốc,
ông nói nhiều đến các sản phẩm có nguồn gốc khoáng vật. Susruta cũng đã mô tả 760 loại dược l
iệu trong đó có Gai đầu, Phụ tử, Ba đậu, Quýt,
Rau muối, Lựu, Thầu dầu, Stibi, Borat, Đồng, Thủy ngân, Natri carbonat, bạc, vàng. Susruta đã s
ử dụng Gai Đầu và Hyoscyamus làm thuốc gây tê. 
 Ngoài các ngành nói trên, người Ấn Độ còn nhiều hiểu biết về môn Hóa học, Sinh học,
Nông học,... do đó đã phục vụ đắc lực cho các lĩnh vực khoa học khác và các nghề thủ công
như luyện thép, nhuộm, thuộc da,... 

Hy Lạp- La Mã
1.Chữ viết
Hy Lạp  La Mã 
Theo nhiều nguồn tài liệu, người LaMã chín
h thức có chữ viết vào thế kỉ VITCN có ngu
ồn gốc từ văn tự Hi Lạp. Trên cơ sở chữ viết 
Hy Lạp cổ, người LaMã đã bổ sung và hoàn 
Về chữ viết, người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ th thiện, đặt ra một loại chữ riêng của mình mà 
ống chữ viết của người Phênixi (Phoenicia) rồi cải  ngày nayta quen gọi là chữ Latinh.
tiến, bổ sung thành một hệ thống chữ cái mới gồm  Với hệ thống chữ viết đơn giản và tiện lợi, ti
24 chữ cái. Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thàn ếng Latinh đã ngày càng trở nên phổ biến và 
h nên chữ Latinh. Đó là cơ sở chữ viết mà nhiều dâ được sử dụng rộng rãi ở các nước thuộc đế c
n tộc trên thế giới ngày nay đang sử dụng.  hế LaMã. Chữ Latinh chính là nguồn gốc củ
  a nhiều ngôn ngữ châu Âu hiện đại (Ý, Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp)…Người La
Mã còn để lại hệ thống chữ số mà ngày nay 
người ta vẫn thường dùng và quen gọi là chữ 
số La Mã. 

2.Văn học
Giống nhau:- Nền văn minh Hy-La cổ đại đã để lại cho nền văn học phương Tây và thế giới
một kho tàng văn học với những tác phẩm đồ sộ, có giá trị về nhiều mặt và được xem là
khuôn mẫu cho văn học và nghệ thuật.Ngoài ra là nguồn cảm hứng cho thơ ca, kịch, điêu
khắc và hội họa Hy Lạp cổ đại.
- Sự đóng góp và ảnh hưởng của văn học phương Tây cổ đại đối với châu Âu và thế giới cho
đến tận ngày nay, nhiều tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị và được khai thác, nghiên cứu, phát
triển
 Khác nhau : 
 Thần thoại: 
Hy Lạp  La Mã 
Hy Lạp trong giai đoạn từ thế kỉVIII-VI La
TCN, nhân dân đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại rấ Mã gần như tiếp thu hoàn toàn k
t phong phú về việc khai hóa đất đai, về các thần trong c ho tàng và hệ thống thần thoại c
uộc sống xã hội, về anh hùng, dũng sĩ và dần sắp xếp cá ủa các vị thần Hy Lạp, nhưng p
c thần theo tôn ti trật tự.  hải đặt lại tên cho các vị thần đó

Thần thoại Hy  Lạp  phản  ánh  nguyện  vọng  của nhân 
dân trong việc giải thích và đấu tranh với tự nhiên, đồng   
thời phản ánh cuộc sống lao động và hoạt động xã hội.
Ví dụ: 
Do được tạo nên từthực tếcuộc sống, các thần của Hy Lạ
p không phải là những lực lượng xa vời, có quyền uy tu -
yệt đối và đáng sợnhư các thần ở phương Đông mà là nh Các thần Zeus của Hy Lạp trở th
ững  hình  tượng  rất  gần  gũi  với  con  người.    ành thần Jupiter của La Mã. 
- Thần Neva-Vợ của thần Hy Lạ
p Zeus trở thành thần Giumon-
  Vợ của thần Jupiter La Mã ... 
 
 
 
 Thơ: 
Hy Lạp  La Mã 
Thơ Thơ La
Hy Lạp có 2 tập sử thi nổi tiếng là Iliat và Ôđi Mã phát triển nhất dưới thời Ốctav
xê do iaút: nhóm tao đàn do Mêxen được 
Home, một nhà thơ mù sinh ra tại một thành p thành lập, Mêxen là một thân cận c
hố miền tiểu Á vào khoảng thế kỉ IX TCN. ủa Ốctaviaút đã đứng ra bảo vệcác 
Hai tập sử thi này khai thác cuộc chiến tranh g thi sĩ.
iữa các quốc gia ở Hy Lạp với thành Tơroa Ti Trong nhóm này có các nhà thơ nổ
ểu Á.Tập Iliat dài 15.683câu, Ôđixê dài 12.11 i tiếng như: Viêcgian, Hôratiut, Ôv
0 câu. iđiút. Những nhà thơ xuất phát từ n
Hai tập Iliat và Ôđixê không những là hai tác  hiều nguồn gốc: nhân dân, nô lệ và 
phẩm quan trọng trong kho tàng văn học thế g kẻ sĩ… 
iới mà còn có giá trị về lịch sử.  
 
 
 
 Kịch: 
Hy Lạp  La Mã 
Nghệ thuật kịch của Hy Lạp bắt nguồn từ các hình thức thơ ca m Về kịch Ở La
úa, hóa trang trong các ngày lễ hội, nhất là lễ hội thần rượu Điôn Mã các nhà thơ Anđrôni
xốt.Trong những ngày lễ hội này người ta múa hóa trang, khoác  cút, Nơviút, Enniút, Pla
da cừu, đeo mặt nạ, diễn lại những sự tích trong thần thoại. Bắt đ ntút, Têxeiút cũng là nh
ầu có đối đáp, cơ sở của kịch bắt đầu xuất hiện.  ững nhà soạn bi kịch và 
hài kịch.
Sau khi kịch xuất hiện, người ta xây dựng sân khấu ngoài trời rất 
Các nhà soạn kịch La
lớn.  
Mã thường dịch bi kịch 
Kịch Hy Lạp có hai loại: và hài kịch của Hi Lạp, 
bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi tiếng như: Etsin,  đồng thời mô phỏng the
Xôphốc, Ơripit.  o kịch Hi Lạp để soạn n
hững vở kịch lịch sử củ
a La
Mã hoặc cải biên các vở 
kịch Hi Lạp thành các v
ở kịch La Mã. 
 

3. SỬ HỌC 
 
Những thành tựu của nhà sử học Hy Lạp và La
Mã đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền sử học thế giới. 
 
Hy Lạp   La Mã 
Từ thế kỉ VIII-VI Người đầu tiên dùng 
TCN, lịch sử Hy Lạp chỉ được truyền lại bằng truyền thuyết và sử t văn xuôi Latinh để vi
hi. Do ết sử là Cato (234-
ban đầu, sử học Hi Lạp chưa phải là một môn khoa học độc lập. N 149
ó là một phần cấu thành của triết học Hi Lạp, một lĩnh vực của nhữ TCN). Là nhà sử học 
ng tri thức khoa học nghiên cứu quá khứ của Hi Lạp: Ngôn ngữ, vă thực sự đầu tiên của 
n học, phong tục và các sự kiện lịch sử. Đến thế kỉ V La
TCN sử học ở Hy Lạp mới trở thành một bộ môn riêng biệt. Mã. Từ Cato đầu tiên 
Các nhà viết sử tiêu biểu của Hy Lạp thời đó là Hêrôđôt (Herodotu về sau, La
s) với cuốn Lịch sử chiến tranh Hy-Ba, Tuyxiđit (Thuycudides) cu Mã có nhiều nhà sử h
ốn Lịch sử chiến tranh Plôpônedơ.  ọc xuất sắc: Pôlibius, 
Plutarch, Tacitus…
Pôlibius (201-120
TCN) là người Hi Lạ
p bị đưa sang La
Mã. Tác phẩm nổi tiế
ng của ông là Thông 
sử (gồm 40 tập).
Ông nói;
“Sử học là một thứ tri
ết học lấy sự việc thật 
để dạy người đời”. Ti
tus Livius (59TCN-
17CN) lầ nhà sử học 
xuất sắc của La
Mã trong thời kì trị vì 
của Augustus. Tác ph
ẩm Lịch Sử La
Mã dài 142 chương, n
hằm khơi dậy tinh thầ
n yêu nước qua lịch s
ử hào hùng của dân t
ộc. 
 
4. NGHỆ THUẬT 
 Giống nhau:  
Hy Lạp và La Mã bao gồm ba lĩnh vực chính: kiến trúc, điêu khắc và hội họa. 
 Khác nhau : 
 Kiến trúc:  
Hy Lạp  La Mã 
Sự khác biệt của thức cột:  Trong khi đó, kiến trúc La
Mã cổ đại đã xây dựng và phát triể
nhắc đến kiến trúc Hy Lạp và La
n thêm 2 loại cột thức mới là cột T
Mã cổ điển, chúng ta không thể không nhắc tới thức c
uscan (“hậu thế” của cột Doric với 
ột. Người Hy Lạp cổ đại sử dụng thức cột như một cá
thiết kế đơn giản hơn) và cột Com
ch tìm đến những vẻ đẹp lý tưởng, biểu trưng cho sự ti
poste (loại cột với các hoạt tiết tổn
nh tế, khỏe mạnh của các công trình xây dựng. Họ chủ 
g hợp nhiều hoa văn hơn cột Corin
yếu sử dụng 3 loại cột thức Hy Lạp bao gồm: cột Dori
thian. 
c, cột Lonic và cột Corinth. Mỗi loại cột đều sở hữu ki
ến trúc đặc trưng khác nhau, thể hiện được tầm quan t  
rọng của công trình. 
 
 
 
 
Quy mô kiến trúc xây dựng:   kiến trúc La
Mã cổ đại nổi bật với các công trì
Các tòa nhà công tình kiến trúc Hy Lạp cổ đại lại thể 
nh to lớn, đồ sộ, tạo cảm giác mạn
hiện sự hài hòa giữa hình thức và cấu trúc, giữa kiến t
h mẽ về quyền lực và mang tính b
rúc và trang trí. 
ền vững lâu dài. 
Như vậy, mặc dù được thừa hưởn
g các nét của kiến trúc Hy lạp cổ đ
ại, song La
Mã lại có phần mạnh mẽ, khỏe kh
oắn và thực tế hơn, phù hợp với n
gười dân La Mã cổ đại hơn. 
 
Dựa trên tổ hợp không gian:   Xét về yếu tố tổ hợp không gian, c
ác công trình kiến trúc La
Mã cổ đại có phần “nhỉnh” hơn vớ
i độ phức tạp cao hơn, công năng l
ớn hơn để đáp ứng được các yêu c
ầu ngày càng đa dạng hơn. 
Không chỉ vậy, kết cấu của các cô
ng trình La Mã cổ đại cũng sở hữu 
nhiều tiến bộ kỹ thuật hơn hẳn,
mang lại những kết cấu không
gian lớn hơn
so với kiến trúc Hy Lạp cổ đại. 
 
 
 Điêu Khắc: 
Hy Lạp  La Mã 
Người Hy Lạp sử dụng nhiều loại vật liệu khác n Nghề điêu khắc của của người La Mã th
hau trong tác phẩm điêu khắc của họ bao gồm cả  ường chú ý đến nghệ thuật trong các tác 
đá cẩm thạch, đá và đá vôi như các phong phú ở phẩm điêu khắc, chủ yếu là tượng bán t
Hy Lạp. Tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp là rất q hân như
uan trọng vì phần lớn trong số chúng nói với chú vua Caesar (gương mặt đầy tham vọng)
ng ta một câu chuyện về vị thần, anh hùng, sự ki ; Augustus (thể hiện sự quyết tâm); Dio
ện, sinh vật thần thoại và văn hóa Hy Lạp nói ch cletian (thể hiện sự cứng rắn,
ung.  môi mím chặt và là người có tuổi). 
  Để làm đẹp đường phố, quảng trường, đ
ền miếu,
Các nhà điêu khắc ở
La Mã đã tạo ra rất nhiều tượng. Tượng 
Hy Lạp cổ đại cũng để lại nhiều tác phẩm tới bây 
được dựng ở kháp nơi. Các bức phù điê
giờ vẫn xứng đáng là mẫu mực cho điêu khắc nh
u thường khắc trên các côt trụ kỉ niệm c
ư các pho tượng Vệ nữ ở Milô, tượng Lực sĩ né
hiến thắng của các hoàng đế và trên các 
m đĩa, tượng nữ thần Atena, tượng thần Hecmet
vòm khải hoàn môn. Nội dung các bức 
…Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời đó như Ph
phù điêu thường mô tả những sự tích lịc
iđat(Phidias),Mirông (Miron),Pêliklêt,
h sử. 
(Polykleitos)… 
 
 
 
 Hội Họa: 
 
Hy Lạp  La Mã 
Các tác phẩm được vẽ với phong cách tả thực, sinh động, nguồn  Chủ yếu là các bức bích 
tài liệu khá phong phú cho nghệ thuật vẽ hình mang tính đồ họa,  hoạ, vẽ phong cách, đồ t
đó là hình vẽ trên những chiếc bình cổ Hy Lạp. rang sức, tĩnh vật,… 
Bình cổ Hy Lạp có nhiều kiểu dáng đẹp. Điều đáng chú ý là các 
 
hình vẽ trang trí trên đồ gốm cổ Hy Lạp có hai cách trang trí:
Hình vẽ đen trên nền trắng sáng hoặc hình vẽ màu đỏ trên nền g
ốm đen.
Các họa sĩ trang trí lưu ý đặc biệt đến yếu tố nét, mảng trong hìn
h vẽ. Đề tài thay đổi qua nhiều thời kỳ: thần thoại, duyên dáng v
à đa tình, lịch sử. 
 
 
5. KHOA HỌC 
 
Nền khoa học của Hy Lạp và La
Mã cổ đại đã có những thành tựu rất lớn. Những thành tựu ấy đã đặt cơ sở cho sự phát triển c
ủa khoa học thời cận hiện đại, đồng thời là một tiền đề quan trọng của sự phát triển triết học 
Hy Lạp. 
 
Hy Lạp  La Mã 
Đến thời La
Mã, các lĩnh vực này tuy không phát triển 
Nền văn minh Hy Lạp cổ đại có những cống hi bằng Hy Lạp nhưng cũng có nhiều đóng 
ến quan trọng về các mặt Toán học, góp quan trọng của một số nhà khoa học t
Thiên văn học, Vật lí học, Y học… iêu biểu như Plinius với tác phẩm “Lịch s
Trong đó phải kể đến Pythagoras ử tự nhiên” được coi như Bách Khoa toàn 
– nhà triết học, nhà khoa học, toán học vĩ đại đ thư của La Mã
ã chứng minh định lí mang tên ông vào thế kỉ  - tập hợp các tri thức của các lĩnh vực Thi
V TCN.  ên văn học, Vật lí học, Địa lí học, Nhân l
oại học, Động vật học, Thực vật học… 
 
 
 
6. TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO 
 Giống nhau:  
 Tín ngưỡng và tôn giáo ở Hy - La bao gồm:  
+ Lễ 
+ Thần thoại  
+ Bộ sưu tập tín ngưỡng 
® Tất cả những điều này xuất hiện dưới hình thức tôn giáo công cộng và các tập tục tôn giáo 
phổ biến. 
Thời cổ đại, người Hy Lạp và La Mã đều theo đa thần giáo. 
 Khác nhau:  
Hy Lạp  La Mã 
Tôn giáo La
Mã cổ đại bao gồm tôn giáo dân tộc tổ tiên của thành
phố Rome mà người La
Ở Hy Lạp là các vị thần đều ma Mã thường tự xác định là một dân tộc, cũng như các tập 
ng hình người đầy đủ với những  tục tôn giáo của các dân tộc dưới sự cai trị của La Mã.  
đức tính tốt xấu của con người,  . Nói đến tôn giáo ở đế quốc La
gần gũi với con người.  Mã cổ đại phải nói đến đạo Kitô, mặc dù đạo Kitô khôn
Tôn giáo Hy Lạp cổ đại bao gồ g phải ra đời tại Roma.
m bộ sưu tập tín ngưỡng, nghi lễ  Du nhập từ đầu Công nguyên nhưng đến năm 337 đạo K
và thần thoại bắt nguồn từ Hy itô mới được phát triển mạnh mẽ. 
Lạp cổ  
đại dưới hình thức cả tôn giáo c
ông cộng và tập tục tôn giáo phổ  Theo truyền thống, người sáng lập ra Kitô giáo là Jesus
biến. Christus, Con Thiên
Các nhóm này đủ khác nhau để  Chúa, nhập thể trong lòng đức  nữ đồng trinh Maria.
có thể nói về các tôn giáo Hy Lạ Jesus ra đời vào đêm 24 rạng 25 tháng 12 năm 1
p hoặc "giáo phái" (Công nguyên) tại Bethlehem
ở số nhiều, mặc dù hầu hết trong  (thuộc Palestine ngày nay).  
số họ có chung điểm tương đồn  
g. 
Thánh Kinh của Kitô giáo có Cựu ước (tiếp nhận từ Do
  Thái giáo) và Tân ước. Đạo Kitô có quan niệm về cứu r
ỗi, thiên đường, địa ngục, thiên thần,... Về tổ chức, lúc đ
ầu các tín đồ đạo Kitô lập thành những cộng đoàn và tổ 
chức các thánh lễ trong nhà thờ. 
 
Khi mới ra đời, đạo Kitô bị các hoàng đế La
Mã và tầng lớp quan lại địa phương trấn áp rất tàn bạo. 
 Về sau, Giáo hội đề ra nguyên tắc "vương quốc thì trả c
ho vua, thiên quốc thì trả cho Chúa trời" tức là tôn giáo 
không dính dáng đến chính trị.  
 
Việc Hoàng đế theo đạo Kitô dẫn tới sự truyền giáo đượ
c mở rộng.
Ngân quỹ quốc gia cũng được chi ra để đóng góp cho N
hà thờ. Đạo Kitô được truyền bá rộng khắp trong vùng đ
ất quanh Địa Trung Hải. Sau này, khi đế quốc La Mã
tan vỡ thì đạo Kitô đã hầu như ăn sâu và lan rộng khắp c
hâu Âu. 
 
 
 
 
7. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC 
Hy Lạp   La Mã 
Triết học Hy-Lạp cổ đại được xem là thành tựu rực rỡ của văn m Còn triết học ở La
inh phương Tây, tạo nên cơ sở xuất phát của triết học châu Âu sa Mã thời kỳ này không 
u này. Trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ, đại biểu cho các khuy có nhiều sáng tạo mà c
nh hướng chính trị khác nhau, quan điểm của các nhà triết học H hủ yếu kế thừa và phát 
y- Lạp rất đa dạng, nhưng chia làm hai phái chính là triết học du triển những tư tưởng tr
y vật và triết học duy tâm.  iết học Hy Lạp. Đến th
ế kỉ I
 Triết học duy tâm với những tên tuổi như Aristotele,
TCN, triết học La
Socrates,
Mã tương đối phát triể
Platon… vật chất tồn tại vĩnh viễn – sự vật cụ thể được tạo n
n. Nhà triết học duy vậ
ên bởi bốn nguyên nhân là chất liệu, hình thức, động lực và 
t xuất sắc của La
mục đích.  
Mã là Lucretiut. 
 Triết học duy vật gồm những đại diện tiểu biểu như: Talet,
 
Heraclite, Anaximamdre…
Nhà triết học đầu tiên của Hy Lạp cũng là nhà toán học Talet
. Quan điểm triết học của ông là quan điểm duy vật tự phát.
Ông cho rằng nước là nguyên tố cơ bản của vũ trụ. Nước luô
n luôn vận động nhưng trước sau không thay đổi và do đó hò
a tan mọi vật. Bởi vậy nước là nguồn gốc của vũ trụ và sinh 
mệnh của con người.
Nhà triết học còn cho rằng nguồn gốc của vạn vật là lửa.
“Đấu tranh là nguồn gốc của vạn vật”, vì đấu tranh giữa hai 
mặt đối lập là cơ sở của mọi tồn tại và tư tưởng.
Vũ trụ cũng như mọi vật không phải do bất cứ vị thần nào sá
ng tạo ra. Trước kia, hiện nay và sau này, nó là ngọn lửa vĩnh 
viễn và linh hoạt thiêu đốt theo quy luật và cũng tắt theo quy 
luật.  
 
 
8. LUẬT PHÁP  
Bộ luật đã tạo nên khuôn khổ cơ bản cho luật dân sự, hệ thống luật được sử dụng phổ biến nh
ất hiện nay. 
Hy Lạp  La Mã 
Điển hình là luật Dracông, Luật 12 bảng đề cập đến 1 số mặt quan 
Tuy vậy, hạn chế lớn nhất là chỉ những người có  trọng trong đời sống xã hội,nhiều mức 
quyền công dân mới được hưởng quyền dân chủ,  hình phạt quy định quá khắc nghiệt, nh
số người đó rất ít, chỉ chiếm khoảng 20% tổng số  ưng nó có tác dụng hạn chế sự xét xử đ
dân cư. Còn phụ nữ những người tự do, nhưng m ộc đoán của quý tộc, đồng thời đặt cơ s
ẹ không phải là người Aten kiều dân, nô lệ đều k ở cho sự phát triển của luật pháp ở La
hông được hưởng quyền công dân.  Mã cổ đại. Những pháp lệnh khác: Luật 
12 bảng vẫn còn nhiều hạn chế nên giữ
Nội dung đề cập đến nhiều mặt trong đời sống xã 
a thế kỉ V TCN, nhà nước La
hội như thể lệ tố tụng, xét xử, việc kế thừa tài sả
Mã phải ban hành nhiều pháp lệnh bổ s
n, việc cho vay nợ, quan hệ gia đình, địa vị phụ n
ung: pháp lệnh cho phép bình dân được 
ữ…Tinh thần chủ yếu của bộ luật là bảo vệ tính 
kết hôn với quý tộc, bình dân được bầu 
mạng, tài sản và danh dự cho mọi người. 
làm tư lệnh quân đoàn có quyền lực nga
  ng cơ quan chấp chính (445
TCN); Những món nợ bình dân vay nế
u trả cả lãi phải coi như được trả gốc, s
ố còn thiếu sẽ trả hết trong 3 năm; Khô
ng ai được chiếm quá 500 Jujiera đất cô
ng (bằng khoảng 125
ha); Bỏ chức tư lệnh quân đoàn, khôi p
hục chế độ bầu quan chấp chính hằng n
ăm (367 TCN). 
 

Trung quốc
1. Chữ viết 
Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng đế, sử quan Thương Hiệt đã sáng tạo ra chữ viết. Nhưng
sự thực, đến đời Thương, chữ viết của Trung Quốc mới ra đời và đã trải qua quá trình phát
triển lâu dài: 
a. Chữ  giáp  cốt   
-Chữ giáp cốt là chữ Hán cổ nhất, xuất hiện vào đời Thương ( khoảng thế kỷ XVI
TCN ). Chữ giáp cốt được khắc trên mai rùa và xương thú (chủ yếu là xương quạt của bò) và
được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1899 ở Ân Khư. Đó chủ yếu là những lời khuấn nguyện, bói
toán và sự ứng nghiệm (quẻ bói). 
-Phương pháp cấu tạo chữ giáp cốt chủ yếu là phương pháp tượng hình. 
-Theo thời gian, do yêu cầu ghi chép các hoạt động, các khái niệm trừu tượng phức tạp hơn, trên
cơ sở phương pháp tượng hình đã phát triển thành các loại chữ biểu ý và mượn âm thanh. 
b. Chữ  kim ( khoảng 3722 chữ )   
-Đến thời Tây Chu, số lượng chữ ngày nhiều và cách viết càng đơn giản. Chữ viết thời Tây Chu
được ghi lại trên các đỉnh đồng nên được gọi là kim văn (chữ viết trên đồng), hoặc chung đỉnh
văn (chữ viết trên chuông, đỉnh).Ngoài đồ đồng, chữ viết thời Tây Chu còn được ghi khắc trên
trống đá, thẻ tre... 
-Chữ kim rất giống chữ giáp cốt nhưng lại đẹp hơn và ghi chép cũng tiện hơn.  
 Các loại chữ viết đầu tiên này được gọi chung là chữ đại triện (cổ văn). 
c. Chữ  tiểu  triện. 
-Đến thời Tần, Lý Tư đã dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các thứ chữ của nước khác, cải tiến
cách viết thành một loại chữ thống nhất là chữ tiểu triện 
-Chữ tiểu triện có kết cấu dạng chữ chỉnh thể, nét bút viết ra thành từng nét và được sắp xếp
khéo léo. 
-Là một loại chữ rất đẹp và được lưu hành ở Trung Quốc đến những năm cuối thời Tây Hán.  
 
d. Chữ  lệ   
-Được hình thành cơ bản do chữ triện biến hoá thành. 
-Nó rất thuận tiện cho việc biên chép nên lưu hành rộng rãi-từ cuối thời Tần Thủy Hoàng (221-
206 TCN) đến thời Hán Tuyên Đế ( 73-49 TCN ). 
-Chữ lệ đã phá vỡ đặc điểm tượng hình của chữ Hán cổ, trở thành một thể chữ vừa đẹp, vừa tiện
với những nét bút trật tự cố định. 
-Thời gian sử dụng chữ lệ tuy không lâu nhưng lại có ý nghĩa rất quan trọng-là giai đoạn quá độ
để phát triển thành chữ chân tức chữ Hán ngày nay. 
 
e. Chữ Hán 
-Chữ Hán (hay còn gọi là Hán tự) bắt nguồn từ Trung Quốc từ thời xa xưa dựa trên quan sát đồ
vật xung quanh và vẽ thành dạng chữ tượng hình và mang ý nghĩa. 
-Chữ Hán có đến hàng ngàn chữ nhưng được phân loại thành 214 bộ chữ. 
 Chữ Hán là 1 trong những ngôn ngữ cổ nhất trên Thế Giới, chữ Hán lấy tượng hình làm
cơ sở: hình, âm, nghĩa kết hợp thành một thể thống nhất trở thành một hình thức đặc biệt.  
-Chữ Hán du nhập vào các nước Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam: 
+ Chữ Hán được du nhập vào Triều Tiên trong khoảng thời kì đồ sắt nhưng tiếng Hán là
ngôn ngữ khó sử dụng nên Triều Tiên đã cải cách chữ Hán để phù hợp với âm đọc của người
dân Triều Tiên. 
+ Ở Nhật Bản chữ Hán còn được gọi là Kanji, được du nhập theo con đừong giao lưu buôn
bán giữa Nhật Bản và Triều Tiên. 
+ Chữ Hán cũng có phần ảnh hưởng đến ngôn ngữ của người Việt Nam, ngày nay nhiều từ
ngữ người Việt sử dụng đều được mượn bằng việc dịch trung gian từ tiếng gốc qua tiếng
Trung Quốc.  
  Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ Việt Nam.   
2. Văn học 
-Thời cổ đại, Trung Quốc có nền văn học rất phong phú.  
       Ví dụ: thần thoại, Kinh Thi, văn xuôi, triết học, Sử ký….. 
-Đến thời Tây Hán, tư tưởng Nho gia được đề cao. Nho gia rất coi trọng việc học tập, do đó từ
Hán về sau những người có thể cầm bút viết văn trong xã hội Trung Quốc rất nhiều. Đến thời
Tuỳ, Đường chế độ khoa cử bắt đầu ra đời, nên văn học trở thành thước đo chủ yếu của các tài
năng, vì vậy văn học Trung Quốc ngày càng có nhiều thành tựu lớn lao.   
-Sang thời trung đại, Phú thời Hán, Thơ thời Đường, Từ thời Tống và Tiểu thuyết thời Minh-
Thanh là các thành tựu văn học rực rỡ 
 Một số thể loại tiêu biểu:  
a. Kinh Thi 
-Trước khi được tôn làm sách kinh điển của Nho gia, chỉ được gọi đơn giản là Thi (thơ)-là tập
thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc, được sáng tác khoảng 500
năm từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu. 
-Kinh Thi có 305 bài (chia làm 3 phần là Phong, Nhã, Tụng), phần lớn là thơ ca dân gian, phản
ánh tình hình xã hội trên các mặt lịch sử, chính trị, kinh tế, phong tục tập quán, tình cảm và
nguyện vọng của nhân dân Trung Quốc: 
+ Phong là dân ca của các nước có tên gọi là Quốc Phong. 
+ Nhã có hai phần gồm Tiểu Nhã và Đại Nhã. 
+ Tụng bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng  và  Thương Tụng là những bài thơ do các quan phụ
trách tế lễ và bói toán sáng tác dùng để hát khi cúng tế ở các miếu đường.  
b. Thơ  đường 
-Thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc là thời Đường (618-907). Trong gần 300 năm
tồn tại, thời đường đã để lại tên tuổi của trên 2000 nhà thơ với gần 500 tác phẩm 
-Cùng với sự thăng trầm về chính trị, thời Đường được chia thành 4 thời kì: Sơ Đường (618-
713), Thịnh Đường (713-766), Trung Đường (766-827) và Văn Đường (827-904). 
 Thơ Đường không chỉ có số lượng lớn mà còn có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật. 
 Các nhà thơ đời Đường sáng tác theo 3 thể: Từ, cổ phong, Đường luật 
       + Từ là một loại thơ đặc biệt ra đời giữa đời Đường, kết hợp chặt chẽ với âm nhạc. Vì viết
theo những điệu có sẵn nên sáng tác thường gọi là điền từ 
       + Cổ phong là thể thơ tương đối tự do, không bị ràng buộc về số chữ trong một câu (nhưng
thường là 5 và 7 chữ), số câu trong bài, về cách gieo vần (có thể gieo cả vần trắc lẫn vần bằng),
về niêm, luật, đối (tuy vậy cũng có bài tiếp thu một số yếu tố của thơ luật để tạo nên các kiểu
trung gian). 
       + Đường luật gồm 3 dạng chính: bát cú (tám câu, có thể là "thất ngôn" hoặc "ngũ
ngôn"), tuyệt cú (bốn câu) và bài luật (còn gọi là trường luật), có nghĩa là một bài thơ luật kéo
dài. Có thể coi thất ngôn bát cú là dạng cơ bản vì từ nó có thể suy ra các dạng khác. 
-Trong đó có những cây đại thụ như Đỗ Phủ (có tới 1400 bài), Lý Bạch (trên 1200 bài), Bạch Cư
Dị (có tới 2800 bài). 
 
c. Tiểu thuyết Minh- Thanh 
-Tiểu thuyết là một hình thức văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh- Thanh - bắt nguồn từ
những người kể chuyện về những sự tích lịch sử, sau được các nhà văn viết thành các tiểu thuyết
chương hồi. 
-Trong hai triều đại Minh-Thanh, các nhà văn Trung Quốc đã sáng tác khoảng 2000 bộ tiểu
thuyết viết bằng văn ngôn và bạch thoại; và đã hình thành nên nhiều thể tài tiểu thuyết như:
“diễn dịch lịch sử”, “truyền kỳ anh hùng”, “tiểu thuyết thần ma”, “tiểu thuyết tài tử giai nhân”... 
-Tiểu thuyết cổ điển của Trung Quốc trong giai đoạn này như Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán
Trung), Thủy Hử (Thi Nại Am), Tây du kí (Ngô Thừa Ân), Chuyện nhà nho (Ngô Kính Tử),
Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) đã được liệt vào kho tàng văn hóa của Trung Quốc, đồng thời
cũng là disảnvănhóacủathếgiới. 

3. Sử học 
 Có thể nói không một dân tộc nào khác có nhiều sử gia và chép những bộ sử nhiều chi
tiết như dân tộc Trung Hoa. Ngay từ thời thượng cổ, mỗi triều đình cũng đã có những viên thái
sử ghi chép lại sự nghiệp vĩ đại của nhà vua... 
 Đến đời Thương, trong các minh văn bằng chữ giáp cốt có chứa đựng một số tư liệu lịch
sử quý giá. Có thể xem đây là mầm móng cho sử học. 
 Thời Tây
Chu trong cung đình thường xuyên có những viên quan chuyên phụ trách việc chép sử. Đến đầu 
thời Đông
Chu, những nước chư hầu có nền văn hóa phát triển tương đối cao như Tấn, Sở, Lỗ... cũng đặt c
hức quan chép sử-trong đó có quyển biên niên sử của nước Lỗ sau được Khổng Tử biên soạn lại
thành sách Xuân Thu (từ năm 722 đến năm 481 TCN). Xuân Thu là một tác phẩm chú trọng
nhiều quan điểm chính trị, còn về mặt lịch sử thì tương đối đơn giản. 
 Đến thời Chiến Quốc, các sách như Tả truyện,
Quốc  ngữ, Chiến  quốc  sách, Lã  thị Xuân
Thu đều là những tác phẩm sử học rất có giá trị. Bên cạnh các sách nói trên, tác tác phẩm khác
như Thương thư, Chu Lễ, Thi, Luận ngữ, Mạnh Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử...cũng cung cấp nhiều
tư liệu lịch sử quý báu. 
 Môn chép sử của Trung Hoa luôn luôn tiến bộ, và tới thế kỉ II TCN, xuất hiện một công
trình bất hủ, kiên nhẫn của Tư Mã Thiên (thời Tây Hán), tức bộ Sử kí-một công trình chép sử
Trung Hoa từ đời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế gần 3000 năm. Pho sử ấy không những là lịch
sử chính trị, xã hội Trung Quốc, mà còn là lịch sử đầy đủ về học thuật văn hóa, văn học, các
nhân vật tiêu biểu mọi tầng lớp...Sử kí là một tác phẩm đồ sộ, 130 thiên, gồm 5 phần: bản kỷ,
biểu thư, thế gia, liệt truyện 
 Ngoài ra còn một số tác phẩm sử học nổi tiếng như Tự trị thông giám của Tư Mã
Quang (bộ sử biên niên rất lớn ghi chép lịch sử từ thời Chiến Quốc đến thời Ngũ Đại.), Hán thư 
của Ban Cố, Tam quốc chí của Trần Thọ… 
 
4. Nghệ thuật (hội họa-kiến trúc-điêu khắc) 
a. Hội họa 
 Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản
hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mặc. 
+ Bích họa là loại tranh vẽ trên tường xuất hiện rất sớm trong lịch sử của loài người. Ở Trung
Quốc, bích họa xuất hiện từ thời Thương; đến các đời Chu, Xuân Thu, Chiến Quốc, các công
trình kiến trúc lớn đều có bích họa. Điển hình như Thăng Tiên Đồ thời Tây Hán, Cửu Long
Bích họa thời Minh...   
+ Nữa sau đời Ân Thương, văn tự ổn định, cổ nhân dùng kim bằng xương, hoặc lưỡi dao
bằng đá bích ngọc sắc nhọn khắc lên xương thú hoặc mai rùa, ghi lại những quẻ bói hoặc lời
cầu đảo (Giáp cốt văn hoặc Điêu bản thư). Đó là hình thái xưa nhất của Bản họa.   
   Đời Tần Hán gọi là Ấn chương, tức là các bản họa điêu khắc trên bàn đá bằng ngọc với
những hình tượng khắc trổ tinh vi và đa dạng như cầm điểu, long, hổ, hoa thảo...người ta còn
in những loại Ấn chương đó lên giấy tạo thành những bức tranh để ngoạn thưởng và gọi
là Bản họa  tiểu phẩm. 
 
   Ở đời Hán, các Bản họa được khắc trên đá, phản ánh truyền thuyết lịch sử, phong tục (Đại
hình Bản họa), tập trung tại các tỉnh Sơn Đông, Sơn Tây, Tứ Xuyên, Hà Nam. 
  Loại tranh Bản họa để treo hoặc dán trang trí là bức Tứ Mỹ Đồ đời Tống. Bản họa đời Tống
đã trở thành loại hình tranh dân gian truyền thống, ấn hành hàng năm ở Trung Quốc và thời
Nam Tống (thế kỉ XII), đánh dấu thời kì tranh Bản họa phát triển bồng bột. 
  Triều nhà Minh, thương nghiệp tư bản phát triển nghề thủ công điêu khắc phát đạt, do đó
nghệ thuật Bản họa thời Minh cũng phát triển rực rỡ nhất. 
+ Ngọn bút lông cùng với thỏi mực đen (mực Nho) đã sinh ra nghệ thuật tranh Thủy mặc độc
đáo (chỉ vẽ bằng mực đen và lượng nước, không có màu). Do tài nghệ của các họa gia điều
hòa lượng nước với mực đen mà có thể tạo nên vô số sắc độ đậm nhạt, để biểu hiện hình ảnh
với nhiều cung bậc sáng tối, xa gần, nóng lạnh, mịn thô...Từ độ trong suốt của cánh ve sầu,
hay đàn tôm bơi lội tung tăng giữa nước, cho đến sông hồ, núi non hùng vĩ...và cùng cuộc
sống con người tring xã hội đều được khắc họa, lột tả một cách tinh tế mà kì ảo. 
    Nói đến tranh Thủy mặc thì phải nói đến tranh sơn thủy. Tranh sơn thủy chủ yếu miêu tả
phong cảnh, đất trời, sông núi...con người trong tranh chỉ là thứ yếu. 
   Đến đời Đường (681-907) tranh sơn thủy phát triển thuần thục và xuất hiện những họa
pháp mới, tiêu biểu là “thủy mặc sơn thủy” và “thanh lục sơn thủy. Cuốn Lục pháp
luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. 
b. Kiến trúc 
* Các đặc điểm trong kiến trúc Trung Quốc : 
     - Thường dùng vật liệu kết cấu bằng gỗ, bố trí thành quần thể kiến trúc, ở giữa là sân, bốn
phía là nhà vây lại, lấy gian nhà làm đơn vị cơ bản. Cung điện, đền chùa đều xây dựng cùng
một kiểu, chỉ khác về quy mô, kiểu dáng mà thôi. 
     - Gia công nghệ thuật ngay trên cấu kiện của kiến trúc. 
     - Độc đáo và trinh độ nghệ thuật cao. 
     - Kỹ thuật thi công và phương pháp thiết kế tiên tiến thời cổ đại. 
     - Sự bố trí các màu trong bố cục tương phản tôn tạo lẫn nhau. 
     - Có sự phản ánh đời sống tâm linh của người Trung Quốc như : lòng tin vào thánh thần,
tôn thờ trời đất, thuyết Âm dương ngũ hành,… 
Điêu khắc
-Nghệ thuật Điêu khắc trên ngọc (Ngọc Điêu), xuất hiện cách đây 6000 năm, được phát hiện
tại di chỉ văn hóa tỉnh Giang Tô, huyện Ngô.
-Thuật điêu khắc đá dùng trong các công trình kiến trúc được phát hiện tại tỉnh Hà Nam, có
niên đại vào cuối đời nhà Thương. Ở đây trong tòa mộ thất bằng đá, người ta dùng đá trắng
để điêu khắc.
-Điêu khắc ngà voi xuất hiên từ thời Xuân Thu Chiến Quốc. Thuật điêu khắc trên gỗ (Mộc
Điêu) xuất hiện sớm nhất tại nước Sở thời Chiến Quốc.
-Người ta cũng phát hiện một cặp tượng Thạch Điêu gọi là “Tần Ngẫu” tại khu Đại Mộ và
Lăng Viên của Tần Công tại tỉnh Thiểm Tây. Đôi Tần Ngẫu này, một tượng có vóc dáng
người cao lớn, khỏe mạnh, một tượng có vóc dáng nhỏ nhắn, tóc búi cao, phản ánh phong
cách thuần phác của Thạch Điêu thời kì đầu và cũng phản ánh tập quán trang sức búi tóc chải
đầu của giới nam và nữ thuở xưa.
-Nhà điêu khắc tạc tượng kiệt xuất nhát thời Đường là Dương Huệ Chi, sống vào đời Khai
Nguyên Thiên Bảo (713-755), ông mở đầu điêu khắc tượng Phật nghìn mắt nghìn tay và
hàng trăm tượng La Hán rất giàu hình tượng.
Khoa học - kĩ thuật

Toán học
-Từ thời Hoàng Đế, người Trung Quốc đã biết phép đếm lấy 10 làm cơ sở.
Hệ thập phân, hết sức quan trọng đối với khoa học hiện đại, vốn bắt nguồn ở Trung Quốc
xuất hiện vào giữa Xuân Thu (770-476 TCN) và thời Chiến Quốc (473-221 TCN).
-Thời Tây Hán đã xuất hiện 1 tác phẩm nghiên cứu về định lý tam giác vuông, tam giác, tứ
giác, ngũ giác, các phân số phức tạp và những phép tính bình phương gọi là Chu bễ toán
kinh.
-Thời Đông Hán 1 tác phẩm quan trọng Cửu chương toán thuật ra đời. Gồm các nội dung
như 4 phép tính, phương pháp khai căn bậc 2 và 3, số âm dương, cách tính diện tích và thể
tích các hình…
-Vào thời Nam Bắc triều của Trung Quốc, có một người tên là Tổ Xung Chi, ông là người
đầu tiên tính được số Pi chính xác đến bảy chữ số thập phân, cũng chính là nằm trong khoảng
từ 3,1415926 đến 3,1415927. Thành tích này đã dẫn đầu thế giới trong gần một nghìn năm về
trước... 
-Đời Đường, Trung Quốc cũng có nhiều nhà toán học có tên tuổi như nhà sư Nhất Hạnh đã
nêu ra công thức phương trình bậc 2, Vương Hiếu Thông với Tập cổ toán kinh, dùng phương
trình bậc 3 để giải quyết nhiều vấn đề toán học.
-Thời Tống, Nguyên đã phát minh ra cái bàn tính rất tiện lợi cho việc tính toán.
Thiên văn học và lịch pháp
 Người TrungQuốc từ sớm đã quan tâm đến việc làm lịch pháp, xác định thời tiết nên thiê
n văn học ra đời từ rất sớm để phục vụ cho nông nghiệp. 
 Nhiều tác phẩm nổi tiếng ghi chép sự vận hành của tinh tú như bộ Cam thạch tinh kinh, đ
ây là sách ghi chép về các hành tinh sớm nhất thế giới.  
 Người Trung Quốc đã biết dùng 1 cái cọc đứng để đo bóng mặt trời (thổ khuê),
qua đó xác định được ngày hạ chí và đông chí, làm cho cách tính lịch ngày càng chính xá
c. 
 Nhà thiên văn học nổi tiếng Trung Quốc là Trương Hành (78-139) thời Đông
Hán đã chế tạo ra mô hình thiên thể Hồn thiên nghi và chế tạo ra dụng cụ đo Địa động n
ghi có thể xác định phương hướng xảy ra động đất. 
 Đến đời Thương, Trung
Quốc đã biết kết hợp giữa vòng quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất với vòng quay 
của Trái Đất xung quanh Mặt Trời để đặt ra lịch gọi là âm lịch. Lịch chia thành 12 tháng, 
tháng đủ 30 ngày (thiếu 29 ngày), năm nhuận 13 tháng, cứ 3 năm có 1 tháng nhuận, sau 5 
năm lại có nhuận 2 lần. 
 Thời TầnHán đã phát minh ra nông lịch,chia1 năm thành 24 tiết, giúp nông dân dựa vào đ
ó mà biết thời vụ sản xuất. 
 Lịch pháp âm lịch cho đến nay vẫn còn đang sử dụng song song với dương lịch ở Trung
Quốc.  
c. Y dược học 
 Từ thời Chiến quốc đã có những sự hiểu biết khá tường tận về nội tạng, về bộ máy tuần
hoàn trong cơ thể con người và về khoa giải phẫu, đã xác lập được những quy trình hợp lí
trong việc chuẩn đoán bệnh qua các phương pháp nhìn nghe, hỏi, bắt mạch; đã xuất hiện
những công trình ghi chép có tính chất tổng hợp thành tựu và kinh nghiệm về y dược
học. Hoàng đế Nội kinh và Thần Nông bản thảo là hai bộ sách lớn có giá trị trong lĩnh
vực này. 
 Hoàng đế Nội kinh, một pho sách được các nhà Đông y từ xưa tới nay coi là pho sách
kinh điển bậc nhất của y học Trung Hoa cổ truyền. Câu nói truyền tụng từ xưa về bốn bộ
sách Đông y kinh điển: Nội, Vạn, Thương, Kim. Có thể nói pho sách này đã đúc két được
nhiều kiến thức y học về cả lý thuyết, kiến thức y học và kinh nghiệm thực tiễn từ xưa
cho đến đời đó. Y gia các đời sau thường dựa trên cơ sở của nội kinh mà phát triển, phát
huy thêm Đông y. 
 Thời Đông Hán,
Trương Trọng Cảnh đã cho ra đời quyển Thương hàn  tạp  bệnh  luận nói về cách chữa bệ
nh thương hàn. Đến nay sách này vẫn là tài liệu tham khảo có giá trị trong ngành đông y
Trung Quốc. 
 Hoa Đà đời Hán đã biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe bằng cách tăng
cường rèn luyện thân thể qua một bài tập thể dục gọi là “Ngũ cầm hý” - trong đó có
những động tác miêu tả hành động của 5 loài vật: hổ, hươu, gấu, vượn, chim. 
 Thời Minh có thầy thuốc Lý Thời Trân đã tìm nhiều loại cây thuốc để chữa bệnh, được g
hi chép trong tác phẩm Bản thảo cương  mục, được coi như bộ sách bách khoa toàn thư c
ủa Trung Quốc cổ đại. 
 
d)  Kĩ thuật làm giấy 
 Ý tưởng về giấy bắt đầu xuất hiện vào năm 100 TCN. Theo sử sách ghi chép lại, từ giữa
thời nhà Hán, giấy bông tơ xuất hiện; nhưng công nghệ làm giấy bông tơ quá phức tạp,
giá lại quá đắt, nên đã không được đưa vào sử dụng trong thực tế.  
 Sau một vị hoàng quan tên là Thái Luân (Thái giám của Hàn Hòa Đế). Năm 15 tuổi, ông
được chọn làm tùy tùng của nhà vua và trở thành quan văn cao cấp trong thời gian dài.
Lúc đó, Thái Luân nhìn thấy mọi bất tiện trong việc viết chữ. Ông bắt đầu nghiên cứu
biện pháp cải tiến kĩ thuật làm giấy. Thái luân lấy ruột cây dâu tằm và xơ cây tre trộn với
nước rồi giã nát, đổ hỗn hợp lên tấm vải căng phẳng và trải mỏng rồi để ráo nước. Và
người có thể viết lên đó một cách dễ dàng, nhẹ nhàng mà không phải tốn sức khắc đục
như trước. 
 Sau này, các kĩ thuật đó theo chân các nhà sư, Phật giáo đi theo 2 hướng: một là qua
Trung Á theo con đường tơ lụa; hai là đến Hàn Quốc, sau đó đến Nhật Bản. 
 Để kĩ thuật giấy phát triển mạnh mẽ hơn nữa, sau khi người Ả Rập kế thừa quy trình làm
giấy của người Trung Quốc, đến năm 751, kĩ thuật làm giấy được lan truyền mạnh mẽ
sang Phương Tây sau trận Đát La Tư-một cuộc xung đột giữa triều đại hồi giáo Abbas và
nhà Đường Trung Quốc. 
Các đế chế Hồi giáo đã mang giấy đến Iraq, Syria, Ai Cập, Tây Ban Nha, Bắc Phi. Từ Tây
Ban Nha, giấy sau đó đã lan sang phần còn lại của châu Âu, Bắc Mỹ, châu Úc. 
 Các cuộc điều tra khảo cổ học gần đây cho thấy thực tế giấy đã được phát minh từ
khỏang 200 năm trước khi kỹ thuật của Thái Luân ra đời. Những mảnh giấy cổ từ tàn tích
Huyền Tuyền ở Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, phía Tây Bắc Trung Quốc có vẻ được làm từ
thời Hán Vũ Đế- trị vì từ năm 140 TCN đến năm 87 trước công nguyên. 
e) Kĩ thuật in 
 Khởi nguồn của nghề in, trước hết cần nhắc tới các con dấu và bia khắc - xuất hiện sớm
nhất vào thời Xuân Thu-Chiến Quốc.  
 Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu dài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Từ sự gợi ý
của con dấu, khoảng thời nhà Tùy, kỹ thuật in khắc bản xuất hiện, người ta khắc những
trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, kế đó quét mực in và ép tấm gỗ
trên mặt giấy. Bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ đó là cuốn kinh Kim
Cương vào năm thứ 9 Đường Duy Tông (năm 868).  
 Đến đời Tống, một dân thường tên là Tất Thăng đã phát minh ra kĩ thuật in chữ rời bằng
đất sét nung. Ông đã chia đất sét thành các mẫu bằng nhau, khắc chữ ngược lên bề mặt
rồi bỏ vào lò nung cho cứng lại, tạo ra các chữ rời . Phát minh của Tất Thăng, tuy là một
bước nhảy vọt của nghề in nhưng mà vẫn còn một số nhược điểm như là chữ hay mòn, in
không được sắc nét... 
 Đầu thế kỉ XIV, nhược điểm đó được khắc phục dần khi người ta thay chữ đất sét nung
bằng chữ gỗ, kĩ thuật in tiếp tục được cải tiến với đúc chữ rời bằng thiếc ở thời Nguyên,
bằng Đồng chì ở thời Minh. Từ thời Đường thì kĩ thuật in của Trung Quốc đã được
truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên, Ba Tư, Ả Rập và châu Âu. 
f)  Thuốc  súng-phát minh nổi tiếng nhất của người Trung Hoa 
 Thuốc súng hay “thuốc nổ đen”, “hỏa dược” có lẽ là phát minh đột phá nhất của người
Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của toàn nhân loại. Nó bắt
nguồn từ các nhà giả kim thuật (nhà luyện đan). Họ tìm tòi, nghiên cứu mong tìm ra
phương thuốc “trường sinh bất tử” để dâng lên Hoàng Đế, trong quá trình này, họ vô tình
tạo ra một dạng bột dễ cháy-đó chính là hỗn hợp lưu huỳnh, diêm tiêu và than củi. Vào
cuối thời nhà Đường, người ta đã biết dùng loại thuốc này vào mục đích quân sự. 
 Đến đời nhà Tống, thuốc nổ đen được sản xuất trên quy mô lớn khi triều đình mở các
binh xưởng. Việc chế tạo “thuốc nổ đen” du nhập vào dân gian khoảng đầu thời
Nam Tống, người ta nhồi nó vào ống tre để chế ra có ống phóng lửa hay pháo thăng
thiên. Song song với việc tìm ra công thức, người Trung Quốc bắt đầu dùng thuốc súng
để tạo ra pháo hoa bắn trong các nghi lễ và dùng nó chống lại quân xâm lược Mông Cổ-
họ sử dụng vũ khí tương tự như tên lửa, một đầu có gắn ống thuốc súng nhỏ, sau đó thì
phóng về phía quân địch. Và có lẽ, người Mông Cổ đã lan truyền phát minh này ra toàn
thế giới. 
 Sau này các nước khác đã học được cách sản xuất thuốc sung của Trung Quốc và mang
chúng đến Ba Tư, Ấn Độ, cuối cùng là châu Âu.  
g)  Kim chỉ nam  -la bàn giúp con người xác định phương hướng 
 Theo truyền thuyết, thời Hiên Viên Hoàng Đế (2697 TCN-2598 TCN) có một dụng cụ
gọi là “chỉ nam xa”-trên chiếc xa hai bánh có một hình nhân luôn chỉ về hướng Nam bất
kể xe đang di chuyển theo hướng nào. Có khả năng đây là phát hiện sớm nhất về là bàn.  
Vào khoảng thời Xuân Thu-Chiến Quốc, người Trung Quốc phát hiện ra từ thạch (đá nam
châm) với hai đặc tính: tính hút sắt và tính chỉ cực. Sau khi phát hiện đặc tính chỉ cực của từ
thạch, người Trung Quốc đã tận dụng nó để tạo ra một dụng cụ có khả năng chỉ về hướng
nam-gọi là “kim chỉ nam”.  
 Vào thời Bắc Tống, người Trung Quốc bắt đầu làm ra “chỉ nam ngư” bằng phương thức
đơn giản, tán một miếg sắt thành hình con cá, sau đó nung đỏ trên bếp lò, tạo hình đầu
đuôi, rồi thả phần đuôi cá vào nước lạnh. Đây chính là công nghệ là nhiễm từ sắt bằng
cách tôi luyện và xử lý nhiệt, đưa miếng sắt có hình con cá đã bị nhiễm từ lên mẫu gỗ, đặt
trong một bát nước nhỏ, đầu nó sẽ chỉ về hướng nam.  
 Dần dần thì người ta thay cá bằng một cây kim bằng sắt đã được chà xát trên một nam
châm thiên nhiên. Khi kim đạt được độ từ hóa cần thiết, đặt nó lên một miếng gỗ nhỏ hay
cọng sậy, nó sẽ luôn chỉ hướng nam. Sau này, kim từ hóa thường được gắn vào cái chén
có ghi phương hướng. 
5. Các tư tưởng triết học của Trung Quốc 
Mầm mống xuất hiện tư tưởng Triết học ở Trung Quốc 
 Triết học TrungQuốc cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I TCN khi xã 
hội đánh dấu sự tan rã của chế độ nô lệ và bắt đầu hình thành các quan hệ xã hội phong ki
ến phức tạp. 
Các tư tưởng triết học ở Trung Quốc 
* Học thuyết:  
a. Thuyết  Âm-Dương 
 Nguồn gốc: chưa rõ, đã được người Trung Quốc nêu ra từ thời cổ đại và ghi chép trong
Kinh Dịch 
 Triết học ÂmDương có thiên hướng suy tư về nguyên lý vận hành đầu tiên và phổ biến c
ủa vạn vật, đó là sự tương tác của hai thế lực đối lập nhau: Âm và Dương (Âm dương
được gọi là lưỡng nghi). Trong đó: 
+Dương: có các tính chất như là trời, giống đực, tích cực hoạt động, sáng tác, sáng sủa, nóng,
sống động, rắn rỏi... 
+Âm: có tính chất ngược lại như là đất, giống cái, tiêu cực, thụ động, mềm mỏng, tối tăm,
lạnh, chết... 
 Điểm khác biệt của triết lý âm dương so với các triết lý khác: Triết lý âm dương không p
hải là triết lý về các cặp đối lập. Tất cả các dân tộc trên thế giới đều có các phạm trù đối lập nhau, 
ngôn ngữ của tất cả các dân tộc đều có từ trái nghĩa. Điều quan trọng của triết lý âm dương chính 
ở bản chất và quan  hệ của hai khái niệm âm dương...  
b. Thuyết  Bát  quái 
 Nguồn gốc: theo truyền thuyết được vua Văn Vương nhà Chu đặt ra để biểu thị các
nguyên lí; nguyên tố thiên nhiên và cũng được ghi lại trong bộ Kinh Dịch. 
 Bát quái tức tám quẻ: Càn, Khôn, Chấn, Tốn, Khảm, Ly, Cấn, Đoài.  
 Mỗi quẻ gồm 3 vạch, có vạch liền biểu thị nguyên lí dương và vạch đứt biểu thị nguyên
lí âm. Nhờ lấy tám quẻ đơn ấy lần lượt đặt chồng lên nhau theo đủ mọi cách, thành ra 64
quẻ kép; nếu tạo ra được sự giao cảm giữa 2 quẻ trên dưới thì thành quẻ tốt (cát), nếu
không có sự giao cảm thì thành quẻ xấu (hung). 
 Là lý thuyết học giải thích thế giới được tạo thành bởi 8 nhóm sự vật, hiện tượng khác nh
au. 
 Bát quái liên quan mật thiết với thuyết âm dương, ngũ hành để giải thích sự vật sự việc. 
à Bát quái được ứng dụng trong thiên văn học, chiêm tinh học, địa lý, phong thủy, giải phẫu học, 
gia đình, và những lĩnh vực khác. 
c. Thuyết  Ngũ  hành 
 Người xưa quan niệm trong Trời-Đất (Vũ trụ) có năm chất căn bản: Mộc  (gỗ, cây
cỏ); Hỏa (lửa, hơi nóng, ánh sáng); Thổ (đất, đá và các khoáng vật trừ kim
loại); Kim (vàng, các kim loại); Thủy (nước, chất lỏng, hơi nước...) 
 Theo đó họ cho rằng cứ hai hành kế tiếp nhau thì sinh hợp, gọi là tương sinh, còn đứng
cách nhau một thành thì sinh khắc: 
 +Tương
sinh: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc (đi theo
vòng tròn là tương sinh). 
 +Tương
khắc: Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa (các
đường thẳng theo mũi tên hình sao thì tương khắc). 
 Ý nghĩa của Ngũ hành cũng được thể hiện trong nhiều lĩnh vực khác như bốn mùa, bốn
phương, ngũ sắc, ngũ vị, ngũ tạng, ngũ âm, 10 can và các con số... 
 
à Đến đời Tây Hán, Thuyết Âm dương Ngũ Hành còn được Đổng Trọng Thư bổ sung, do đó
càng có ảnh hưởng lâu dài trong tư tưởng triết học Trung Quốc và kể cả Việt Nam chúng ta. 
 *Tín ngưỡng: 
a. Đạo giáo 
 Từ xưa, xã hội Trung Quốc đã tin vào những hình thức mê tín và thần tiên sẽ cho họ
thuốc trường sinh bất tử khi người dân đến các ngọn núi Bồng Lai, Phương Trương và
Doanh Châu. 
→Quan niệm này cùng với học thuyết Đạo gia đã tạo ra Đạo giáo ở thời Đông Hán. 
-     Đạo giáo được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của Trung Quốc. 
-     Đạo giáo phát triển khá mạnh vào thời Đường Tống và sau đó bị suy tàn vào thời nhà
Nguyên. 
 Theo 1 số nguồn thông tin, tín ngưỡng Đạo giáo rất tôn thờ các vị tiên nhưng trong Đạo
giáo triết học lại không quá quan trọng về vấn đề này. 
a. Thái Bình đạo 
 Do Trương Giác lợi dụng Thái Bình kinh và hoàn cảnh lúc bấy giờ lập nên và được
truyền bá rất rộng rãi. 
 Cách truyền đạo: Trương Giác tự xưng mình Đại Hiền Lương Sư dùng nước bùa trị bệnh
và bệnh nhân cúi đầu sám hối sẽ mau khỏi bệnh. 
 Cho đến năm 184, các tín đồ Thái Bình đạo với sự dẫn dắt của Trương Giác nổi dậy khởi
nghĩa và cuộc khởi nghĩa được gọi là “khởi nghĩa của quân khăn vàng”. 
à Tuy nhiên, cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp 1 cách nặng nề; các tín đồ tử trận rất nhiều. 
à Thái Bình Đạo tan rã. Dù vậy, Thái Bình đạo lại có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới các giáo
phái về sau (Bạch Liên giáo đời Thanh hay Minh giáo đời Đường và đời Tống). 
b. Thiên sư đạo (hay còn được là Năm Đấu đạo) 
 Ra đời vào cuối đời Đông Hán(25-220) do người họ Trương tên Lăng sáng lập.  
 Tôn giáo này có tên Thiên Sư đạo vì Trương Lăng tự xưng mình là Thiên sư và có tên
Ngũ Đấu Mễ đạo do người nhập đạo phải nộp 5 đấu gạo.  
 Thiên Sư đạo tôn Lão Tử là Thái Thượng Lão Quân và lấy sách của ông làm kinh điển.
Sau khi Trương Lăng mất, con trai Trương Hành và sau này đến cháu trai Trương Lỗ đi
truyền đạo ở Tứ Xuyên.  
 Chính quyền của Trương Lỗ bị Tào Tháo đàn áp và tồn tại được 30 năm.  
c. Đạo giáo chính thống 
 Sau khi 2 giáo phái Thiên Sư đạo và Thái Bình đạo bị đàn áp, Đạo giáo bị phân hoá: một
số vẫn lưu truyền trong dân gian , còn số khác trở thành Đạo giáo chính thống.  
 Một số nhân vật có liên quan đến việc cải tiến Đạo giáo thành Đạo giáo chính thống có
thể kể đến như: Cát Hồng( kết hợp Nho, Đạo và Phật giáo trở thành đạo Kim Đan của
quý tộc) hay Khẩu Liêm Chi (ông bỏ các phù phép của Thiên Sư đạo và lập nên đạo Bắc
Thiên Sư) và Lục Lu Tĩnh( kết hợp đạo Thiên Sư và đạo Kim Đan và dùng 1 số nghi thức
Phật giáo tạo nên đạo Nam Thiên Sư) 
 Trong đó, sự xuất hiện của đạo Nam Thiên Sư và đạo Bắc Thiên Sư đã đánh dấu sự hình
thành của Đạo giáo chính thống... 
5. Các học thuyết chính trị-xã hội 
  a)  Nho  gia 
 Xuất hiện vào khoảng TK VI TCN dưới thời Xuân
Thu, người sáng lập là Khổng Tử. Đến thời Chiến Quốc,
Nho gia đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện. 
 Kinh điển chủ yếu của Nho gia là Tứ Thư và Ngũ Kinh. 
 Hệ tư tưởng của Khổng Tử được trình bày chủ yếu trong bộ “Tứ Thư” gồm: Đại học,
Trung Dung, Luận Ngữ và Mạnh
Tử  đề cập tới những vấn đề cơ bản về xã hội (qua sự phân biệt các giai tầng của nó), về c
ách trị nước như thế nào là hợp lý (qua việc lấy đạo đức làm Điều cơ bản)... 
 Về xã hội, Khổng Tử kế thừa những quan niệm truyền thống về số phận để cho rằng “san
g hèn” là thiên định. Xã hội có hai loại người chủ yếu là bậc quân tử và kẻ tiểu nhân.  
 Từ quan niệm này Khổng Từ đã đề ra thuyết “chính danh định phận” - khuyên con người 
ta phải ứng xử đúng với cương vị của mình. Từ những luận điểm này, Khổng Tử như mu
ốn hướng tới một thiết chế xã hội có trật tự- ngôi thứ đã định sẵn,
chứ không phải là một trật tự trên cơ sỡ sự thỏa thuận xã hội,
ông nhấn mạnh năm chữ “Nhân, Nghĩa, Lễ,
Trí, Tín” và coi là năm thứ cần thiết cho một con người nhất là khi con người đó là bậc q
uân tử. 
 Từ tư tưởng của Khổng Tử xuất hiện những quan niệm của Mạnh Tử (Mạnh Kha, 372-
289 TCN)
- ca ngợi một thiết chế quân chủ đứng đầu là ông vua biết cảm hóa dân chúng, biết lập ra 
một chính quyền toàn là những người tốt nhất. 
a. Đạo  gia 
 Môn phái Đạo gia được hình thành ở thời Xuân Thu-Chiến Quốc (không nên nhầm lẫn
với Đạo giáo, xuất hiện ở thế kỉ XI, một tôn giáo mang nhiều yếu tố dị đoan). 
 Những nhân vật xuất sắc nhất của Đạo gia là Lão Tử và Trang Tử 
 Lão Tử người được coi là có công xây dựng cơ sở lý thuyết cho Đạo gia và là tác giả
sách Đạo Đức Kinh (hay sách Lão Tử) 
 Lão Tử chủ trương ca ngợi một xã hội bình yên trong phạm vi một quốc gia nhở bé, một
quốc gia dân ít và thần phác hiên lành, nơi không cần học vấn, phương tiện đi lại và binh
khí. Ông cho rằng muốn đạt tới một xã hội bình yên như trên thì người cầm quyền nên tỏ
ra khiêm nhường, không cần dùng đến bạo lực, mà càng dùng “Đạo” (“Đắc đạo hữu
thương”) để cảm hóa dân chúng. Dân có dốt nát mới dễ trị, mới trở vê Đạo được (“đi
đúng đường”). 
à Những quan niệm trên đậy cho thấy tính “thụ động” trong học thuyết của Lão Tử. Việc ông
kêu gọi từ bở đấu tranh để quay lại với trật tự nguyên thủy và sống theo quy luật của tự nhiên
đã thể hiện sự bế tắc chung về sự định hướng chính trị của tầng lớp quý tộc lỗi thời. 
b. Pháp  gia 
 Chủ trương dùng pháp luật để trị nước, xuất hiện vào thời Xuân thu, người đầu tiên là Qu
ản Trọng. 
 Người phát triển Pháp gia hoàn thiện nhất đó chính là Hàn phi Tử. 
 Hàn Phi Tử cho rằng Nhà nước rất cần tới pháp luật bởi pháp luật là công cụ quan trọng đ
ể điều chỉnh xã hội, đặc biệt pháp luật sẽ không phân biệt các quy phạm khác nhau đối vớ
i những tầng lớp khác nhau. Theo
ý ông mọi người phải được bình đẳng trước pháp luật. Ông nói “pháp luật không a dua qu
ý tộc, pháp luật đã đặt ra thì người có tiên cũng không từ được, người dũng không tránh đ
ược, hình phạt không tránh quan đại thần, khen thưỏng không bở rơi kẻ thường dân”. 
 Ý nghĩa bao trùm tư tưởng của Hàn Phi Tử thể hiện ở những quan điểm chính trị pháp luậ
t thực tế. Những quan niệm đề cao giá trị các quy phạm pháp luật mà Hàn Phi Tử đưa ra 
đã phản ánh một cách nhìn nhận hoàn toàn khác hẳn với Nho giáo, vì vậy khi Trung
Quốc là một quốc gia tập quyền thì “pháp trị” trở thành phương hướng cai trị của yếu của 
các vị “thiên tử” sau này. 
c. Mặc  gia 
 Người sáng lập Mặc giáo là Mặc Tử (478-392 TCN, người nước Lỗ).  
 Được thể hiên khá đậm nét trong thuyết “kiêm ái” của Mặc Tử. Đây là hệ tư tưởng đối l
ập với Nho học và có nội dung phản ánh những ựớc nguyện của tầng lớp những người ng
hèo khổ và nó được xây dựng trên một số quan niệm cơ bản sau đây: 
  
+Trước hết Mặc Tử đề cao những giá trị tự do và bình đẳng tự nhiên của con người, coi nguồ
n gốc của Nhà nước phát sinh từ sự thỏa thuận xã hội.  
  
+Tuy vậy, trong thực tế lịch sử, trạng thái tự nhiên ban đầu nói trên đã bị vi phạm và dẫn đến 
tình trạng loạn lạc nghèo đói v.v... mà nguyên nhân chủ yếu là: quốc gia này xâm lược quốc 
gia kia; những kẻ sang giàu đè nén và xúc phạm đến những kẻ yếu hèn; số ít quyền lực cướp 
bóc số đông vô quyền; kẻ yếu hèn bị bọn gian tế áp bức và lừa đảo; những kẻ cai trị không xé
t xử công minh và tham lam độc ác 
 Để chấm dứt tình trạng này,“mọi người nên thương yêu nhau để cùng hưởng lợi”, và “kiê
m ái” chính là cái cốt yếu của vấn đề. 
 Có thể nói,ở một chừng mực nhất định nào đó thuyết “kiêm ái” của Mặc Tử có một giá trị 
chống “bạo quyền, áp bức”, đề cao những phẩm hạnh tự nhiên của con người.Tuy nhiên, 
tư tưởng “phi công” của ông ít nhiều mang màu sắc của hệ tư tưởng chống lại mọi hình th
ức pháp chế Nhà nước, và ít nhiều mang nội dung không tưởng, nội dung
“luân lý luận” thuần túy. 

You might also like