You are on page 1of 3

Chủ nhân văn hóa

Người Khmer Người Hoa


Nguồn gốc Người Khmer là dân tộc bản địa có lịch sử định canh định cư, chủ yếu ở Người Hoa di cư đến Việt Nam vào những thời
miền Nam Việt Nam, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long. điểm khác nhau từ thế kỷ XVI, và sau này vào
cuối thời Minh, đầu thời Thanh, kéo dài cho
Theo nhiều nghiên cứu, người Khmer ở nước ta là hậu duệ của các di dân đến nửa đầu thế kỷ XX.
từ Lục Chân Lạp - tiền thân của nhà nước Campuchia ngày nay. Họ là
nhóm cư dân có mặt sớm nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.
Ở Việt Nam, người Khơ-me còn có một số tên gọi khác như Khơ-me
Crôm, Khơ-me Hạ, Khơ-me Dưới, người Việt gốc Miên...

Nơi ở Đồng bằng sông Cửu Long Sống thành thôn xóm.
Sống quần cư trong các phum và sóc Làng thường ở ven chân núi, trong cánh đồng,
trải dài trên bờ biển, gần nguồn nước, giao
thông thuận tiện.
Trong làng, nhà ở bố trí sát nhau theo dòng họ.
Ở thành thị họ thường sống tập trung trong các
khu phố riêng.

Ngôn ngữ Tiếng Khmer - một ngôn ngữ thuộc nhóm Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Tiếng Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Hán (Ngữ hệ
Á. Hán-Tạng)

Kinh tế Sống bằng nghề trồng lúa nước. Người Hoa ở vùng nông thôn chủ yếu sống
bằng nghề nông, lúa nước là đối tượng canh tác
Ngoài ra, họ có nghề đánh cá, dệt, chiếu, đan lát, dệt vải, làm đường thốt
chính.
nốt và làm gốm.
Ở thành phố, thị xã, thị trấn họ làm nghề dịch
Họ cũng thực hiện việc trao đổi buôn bán (chủ yếu bán sản phẩm dư thừa vụ, buôn bán...
và mua nhu yếu phẩm) thông qua các thương lái.
Một bộ phận người Hoa cư trú ở ven biển sống
chủ yếu bằng nghề làm muối và đánh cá.

Tín ngưỡng Hầu hết người Khmer ở Việt Nam là tín đồ Phật giáo Nam Tông. Người Hoa thường thờ cúng tổ tiên.
Ngoài ra còn thờ cúng các vị thần phù hộ (thần
Đạo Phật có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của người bếp, thổ địa, thần tài...) và một số vị thánh và
Khmer. Các giáo lý và những điều răn của đạo Phật đã trở thành chuẩn bồ tát (Quan Công, bà Thiên Hậu, ông Bổn,
mực trong quan hệ giữa những người Khơ-me trong sóc. Nam Hải Quan Âm...).
Hệ thống chùa miếu khá phát triển.
Trang phục Trước đây, nam và nữ Khmer đều mặc xà rông bằng lụa tơ tằm tự dệt. Trang phục truyền thống của người Hoa hiện
chỉ còn thấy ở một số người có tuổi hay trong
Ngày nay, thanh niên thích mặc quần âu với áo sơmi. các nghi lễ cưới xin, tang ma.
Những người đứng tuổi, người già mặc quần áo bà ba màu đen. Phụ nữ mặc áo cổ viền cao, cài khuy một bên,
Chỉ đặc biệt trong lễ cưới, nam nữ mới mặc quần áo cổ truyền. xẻ tà cao hoặc một chiếc áo "sườn xám" may
dài, ôm ngang hông, xẻ tà dưới phần đùi.
Ðàn ông mặc áo màu đen hay xanh đậm, cài
khuy vải một bên, vai liền cổ đứng, xẻ tà hoặc
kiểu áo tứ thân, xẻ giữa, cổ đứng, vai liền, có
túi.

Lễ tết Đời sống văn hóa tinh thần phong phú, lễ hội đặc sắc. Trong một năm người Hoa có rất nhiều lễ tết
như: Nguyên đán, Nguyên tiêu, Thanh minh,
Có 2 lễ lớn trong năm là: Ðoan ngọ, Trung nguyên, Trung thu...
1. Tết Chol Chnam Thmay- là Tết đón năm mới.
2. Lễ hội Ok-ang Bok- là Lễ cúng trăng, trong lễ có đua thuyền Ngo
giữa các phum - sóc.

You might also like