You are on page 1of 3

NHÀ LÝ

1. Tổng quan nội trị:


- Thời gian trị vì dài.
 Có lợi trong xây dựng đất nước nhưng dễ thù trong giặc ngoài.
- 1010: Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (sau đổi tên thành
Thăng Long).
- 1054: Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt.
- Chuyển giao quyền lực tương đối êm thấm. Thời kì thịnh trị, giàu có của Việt
Nam. Việc trị nước ngày càng hoàn thiện.
+ Định mũ áp các quan văn võ, triều phục (Lý Thái Tông, Lý Thánh
Tông)
+ Định quan chế, văn võ đều có 9 bậc (Lý Nhân Tông - 1089)
+ Định các loại lễ tế
+ Định lại bản đồ hành chính: chia 10 bộ thành 24 lộ.
+ Điều chỉnh luật pháp: ra Hình thư (có 3 quyền, nay không còn - Lý
Thái Tông), ra các loại quy định, điều lệ.
+ Coi trọng việc binh.
+ Bắt đầu việc văn: xây dựng văn miếu, định khoa cử, đặt Quốc Tử
Giám (1976), Hàn Lâm Viện (1086)
+ Xây dựng: thành Thăng Long, cung điện, miếu thờ, cải quan, dịch
trạm, chợ,...
+ Khuyến nông: cày ruộng tịch điền, đào kinh…
+ Thương mại: chủ yếu với Tống.
- Tôn giáo: tôn sùng đạo Phật “Tăng ni hết nửa nhân gian, chùa chiền khắp
trong thiên hạ”
+ Sai người sang Tống xin Kinh Tam Tạng.
+ Xây chùa, đúc chuông, tạc tượng Phật nhiều.
+ Thích các chuyện dị đoan, hiếm lạ.
- Thế nước: ngày càng vững chắc
+ Đánh Nam dẹp Bắc, mở mang bờ cõi.
+ Tương quan so sánh lực lượng với các nước xung quanh ngày càng đi
lên.
- Quản lí vùng sâu vùng xa tương đối độc lập với cơ quan trung ương, không
can thiệp công việc nội bộ.
- Phản loạn:
+ Nhiều vô kể.
+ Vua thường thân chinh đánh dẹp.
+ Tranh giành quyền lực, tranh ngôi.
+ Đời Cao Tông: “trộm giặc nổi lên như ong” không trị nổi, làm loạn
khiến vua phải chạy khỏi kinh.

1
2. Tình hình nhà Tống:
- Văn hóa, triết học phát triển vô cùng rực rỡ.
- Rút kinh nghiệm từ nhà Đường, đảm bảo quyền lực về trung ương, luân
chuyển quan lại.
 Không có lực lượng cát cứ, nhưng một khi có chiến tranh thì dễ sụp đổ.
- Trọng văn khinh võ, yếu võ bị nhưng những nước xung quanh mạnh võ trang.
- Dễ thỏa hiệp trong quan hệ đối ngoại.
- Tống Thần Tông, Vương An Thạch chính sách đề ra rất tốt nhưng không được
ủng hộ.
 Triều đình chia thành 2 phe: cựu phái – tân phái.
- Nhà Kim (1125) nổi lên, chiếm trọn miền Bắc Trung Quốc.
3. Quan hệ với triều Tống:
- Thời Thái Tổ, Thái Tông:
+ Giao hảo, đi sứ, tặng lễ vật thường xuyên.
+ Thái Tổ sai người sang Tống xin kinh.
+ Phong: Giao Chỉ quân vương Tĩnh Hải quân tiết độ sứ, sau gia phong
Nam Bình Vương.
+ Thời Thái Tông: sự kiện Nùng Trí Cao phản lại Đại Việt, bị Đại Việt
đánh bại nhưng tha không giết, xin thần phục Tống nhưng không được
nhận, sau đó Nùng Chí Cao ở lại đánh chiếm mấy thành Trung Quốc.
 Đề nghị ra quân giúp Tống.
- Thời Thánh Tông (1054 - 1072)
+ 1069: đánh thắng Chiêm Thành, được dâng 3 châu, thông báo với nhà
Tống, vua xưng đế, tôn các vua trước thành Thái Tổ, Thái Tông.
+ Sử Tống ghi chép một sự kiện Đại Việt quấy nhiễu cướp phá.
- Nhân Tông (1072 - 1127)
+ Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến Việt - Tống.
+ 1075: Lý Thường Kiệt, Tôn Đản đem 10 vạn quân đánh Khâm Châu,
Liêm Châu, Ung Châu (Quảng Đông, Quảng Tây)
+ 1076: nhà Tống hẹn Chiêm Thành, Chân Lạp đánh Đại Việt.
+ 1077: Sớ của quan Giám sát Ngự sử Thái Phụng Hỷ dâng lên vua Tống
Thần Tông về việc chinh phạt Giao Chỉ lần 2.
+ 1078: vua Nhân Tông sai sứ cống voi, đòi lại Quảng Tây, nhà Tống trả
nốt đất, từ đó thông sứ như cũ.
+ 1087: phong vua Nhân Tông làm Nam Binh Vương.

2
4. Quan hệ với Chiêm Thành:
- Đánh nhau liên tục:
+ 1920 ( thời Lý Thái Tông )
+ 1042 : có giặc Chiêm Thành cướp bóc ven biển , dẹp yên
+ 1043 Lý Thái Tông quyết định đánh Chiêm Thành
+ 1044 : Lý Thái Tông đánh Chiêm Thành
+ 1069 : Lý Thái Tông tự làm tướng đánh Chiêm Thành
+ 1075 : Chiêm Thành quấy nhiều ngoài biên,vua Nhân Tông sai Lý
Thường Kiệt đi đánh , không thắng được
+ 1076 : Chiêm Thành hợp với quân Tống và Chân Lạp xâm lấn
+ 1103 : Vua Chiêm là Chế Ma Na cướp lại 3 châu
+ 1104 : Vua Nhân Tông sai…

You might also like