You are on page 1of 39

QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA VIỆT NAM -

TRUNG QUỐC ( THẾ KỶ X-XIX)



QUÁ TRÌNH XÁC LẬP, MỞ RỘNG LÃNH
THỔ VIỆT NAM QUA CÁC TRIỀU ĐẠI
Thành viên
1. Nguyễn Hương Giang_715606026
2. Đỗ Bả o Ngọ c_695602098 8. Nguyễn Thị Lệ Chi_715606015
3. Bù i Thị Á nh Dương_715606022
9. Nguyễn Bích Thủ y_715606131
4. Nguyễn Thị Thanh Tâ m_715606113
10. Bù i Hồ ng Nhung_715606096
5. Đỗ Minh Huyền_715606058
6. Chu Thị Mai Phương_715606101 11. Nguyễn Thả o Ly_715606074
7. Ngô Hà Nguyệt Á nh_715606012
12. Trịnh Thị Hương Ly_715606076

13. Nguyễn Thị Thanh_715606117


Nội dung

01 QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC


(TK X-XIX)

QUÁ TRÌNH XÁC LẬP, MỞ RỘNG LÃNH THỔ VIỆT


02
NAM QUA CÁC TRIỀU ĐẠI
01
QUAN HỆ BANG GIAO
GIỮA VIỆT NAM -
TRUNG QUỐC
(TK X-XIX)
Bang giao là gì ?
Bang giao là giao thiệp giữ a nướ c này vớ i
nướ c kia. Việc bang giao că n cứ trên sự bình
đẳ ng giữ a cá c dâ n tộ c.
- Người Việt đầu tiên được thụ tước phong của Bắc Triều là Khúc Thừa Dụ
- Khúc Thừa Dụ được vua Đường Chiêu Tuyên phong cho làm Tĩnh Hải
quân Tiết độ sứ năm 906 để cai trị Giao Châu
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ
Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Cuộc bang giao giữa Trung Hoa và Việt Nam
chính thức từ triều đại này
- Năm 970, Tống Triều sai tướng là Phan Mỹ sang đánh lấy Nam Hán. Vua
Tiên Hoàng sợ quân nhà Tống sang đánh, bèn sai sứ sang thông hiếu với
Tống triều.
- Năm 972, vua lại sai người đem lễ vật sang cống nhà Tống.
- Năm 985, vua Lê Đại Hành cho đưa rùa vàng và ngà voi sang biếu, để xin
lĩnh tiết trấn.
- Năm 987, Tống Thái Tông phái Lý Giác sang sứ Việt Nam. Vua Lê Đại
Hành liền sai Thiền sư Đỗ Pháp Thuận cải trang giả làm lái đò ra đón ở
chùa Sách Giang
CUỘC BANG GIAO VIỆT HOA THỜI NHÀ LÝ
- Đến đời Lý Nhân Tông cuộc bang giao này đã trải qua một thời kì gay go nhất. Tống Thần Tông
dùng tể tướng Vương An Trạch đặt ra phép mới để cải tổ việc chính trị nước tàu. Vương An
Thạch đặt ra 3 phép về tài chính và 3 phép về binh chính.
- Đến năm 1078, Lý Nhân Tông sai sứ giả Đào Tôn Nguyên đưa voi sang cống nhà tống
- Mùa hạ năm 1084, Trần Nhân Tông sai quan Binh bộ Thị lang là Lê Văn Thịnh sang nhà Tống
bàn việc chia địa giới.
- Năm 1087, vua Tống lại phong cho Trần Nhân Tông làm Nam Bình vương. Đời vua Lý Anh
Tông, Tống Hiếu Tông đổi Giao Chỉ quận làm An Nam quốc và phong cho vua Anh Tông làm An
Nam Quốc vương.
QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA
VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
THỜI TRẦN
- Năm 1258-1272, vua Mông Cổ sai sứ phong vương cho Trần Thánh Tông và buộc ba năm phải một
lần cống. Lệ cống phải chọn nho sĩ, thầy thuốc, thầy bói, thầy toán số và thợ thuyền, mỗi hạng ba
người cùng với các đồ sản vật như là sừng tê, ngà voi, đồi mồi, châu báu
- Năm 1266, sứ Mông Cổ lại sang, vua sai quan sang Tàu đáp lễ và xin đừng bắt nho sĩ, thầy bói và
các thợ thuyền sang cống. Vua Mông Cổ ưng cho, nhưng lại bắt chịu 6 khoản khác:
1) Vua phải thân vào chầu;
2) Vua phải cho con hay em sang làm tin;
3) Biên sổ dân sang nộp;
4) Phải chịu việc binh dịch;
5) Phải nộp thuế má;
6) Vẫn cứ đặt quan giám trị
- Năm 1282, nhà Nguyên cho sứ sang dụ: “Nếu vua nước Nam không sang chầu được thì phải đưa
vàng ngọc sang thay và phải nộp hiền sĩ, thầy âm dương bói toán, thợ khéo mỗi hạng hai người.”
QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ
TRUNG QUỐC
THỜI NHÀ HỒ
- Hồ Quý Ly Làm vua chưa được một năm trời, bắt chước các vua nhà Trần,
Quý Ly nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương rồi làm Thái Thượng
Hoàng để cùng coi việc nước
- Khi Hán Thương mới lên ngôi (1401-1407), đã cho sứ giả sang nhà Minh
nói dối vì dòng dõi nhà Trần không còn người nào nữa cho nên cháu ngoại
lên thay để quản lý việc nước.
- Năm 1405, nhà Minh sai sứ sang đòi đất Lộc Châu. Trước Hồ Quý Ly đã
không chịu, sau phải cắt ra 59 thôn ở Cổ Lâu nhượng cho nước Tàu rồi luôn
luôn giữ lễ triều cống.
QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
THỜI NHÀ LÊ

- Đến đời Lê Nhân Tông (1143-1453), Trạng nguyên Nguyễn Trực và Trịnh Thiết Trường
sang sứ Trung Hoa.
- Năm 1592 Trịnh Tùng phục hưng được nhà Lê thì con cháu nhà Mạc chạy sang Tàu kêu
với Minh đế rằng họ Trịnh nổi lên tranh ngôi chứ không phải là con cháu nhà Lê Trung
Hưng lên được.
-Đến năm 1667, vua Khang Hi nhà Thanh sai sứ sang phong cho Lê Huyền Tông làm An
Nam quốc vương. Trong thời Lê Trung Hưng, Lê Thế Tông vin vào cớ đường sá xa xôi,
hiểm trở xin Trung Hoa cho nước An Nam 6 năm 1 lần cống hiến.
QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ
TRUNG QUỐC THỜI NHÀ NGUYỄN
- Năm 1802, vua Gia Long lên ngôi vua và sai binh bộ thượng thư là Lê Quang Định làm chánh sứ
sang tàu cầu phong

- Năm 1804, nhà vua được Án sát sứ Quảng Tây là Tề Bố Sâm khâm mạng vua Thanh Nhân Tông
sang phong cho làm Việt Nam quốc vương, lễ thụ phong cử hành rất long trọng ở Bắc thành

- Năm 1821, Án sát sứ Quảng Tây là Phan Cung Thì sang tuyên phong cho vua ta.

- Dưới triều Nguyễn, những cống phẩm của ta để sang Trung Quốc chỉ phải giao cho viên Tổng
đốc Lưỡng Quảng để về Yên Kinh, còn sứ Việt Nam chỉ khi nào cần bàn bạc về những việc quân
quốc đại sự mới sang kinh đô Tàu.

- Trong đời vua Dực Tôn, nhiều lần sứ Việt Nam cũng sang Trung Quốc có: Lê Tuấn,
Nguyễn Tư Giản, Hoàng Tịnh, Nguyễn Tu… sang sứ Tàu để bày tỏ việc đánh giặc ở Bắc Kỳ.
 Cuộc bang giao Việt – Hoa chấm dứt hẳn vào
ngày 27/4/1885 khi Hòa ước Thiên Tân ra đời
mang chữ ký của Patenôtre và Lý Hồng Chương,
Thanh triều công nhận cuộc bảo hộ của Pháp với
Việt Nam và rút hết quân đội ở Bắc Kỳ về nước.
02
QUÁ TRÌNH XÁC LẬP,
MỞ RỘNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
QUA CÁC TRIỀU ĐẠI
THỜI QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ
Sau khi Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ của Tĩnh Hải quân năm 905, Việt Nam bắt
đầu thời kỳ độc lập tự chủ. lãnh thổ Tĩnh Hải quân gồm 12 châu: Giao, Lục, Phúc Lộc,
Phong, Thang, Trường, Chi, Vũ Nga, Vũ An, Ái, Hoan, Diễn.
Tĩnh Hải Quân 905 Tĩnh Hải Quân 930 Tĩnh Hải Quân 931 Tĩnh Hải Quân 937
NHÀ NGÔ
Việt Nam chính thức vào kỷ nguyên độc lập từ khi Ngô Quyền đánh bại nhà Nam Hán vào
năm 938. Tuy nhiên lãnh thổ bị co lại chỉ còn 8 châu: Giao, Lục, Phúc Lộc, Phong,
Trường, Ái, Hoan, Diễn. 4 châu bị nhà Nam Hán chiếm là Thang, Chi, Vũ Nga và Vũ An.

Tĩnh Hải Quân Tĩnh Hải Quân Tĩnh Hải Quân Tĩnh Hải Quân
938 944 966 - 967 967
NHÀ ĐINH
Năm 968, Đinh Tiên Hoàng đặt quốc hiệu trở lại sau hơn 400 năm là Đại Cồ Việt.

ĐĐ
ạ ạ
i i

CC
ồ ồ

V V
i i
ệ ệ
t t

9 9
6 8
8 0

Đại Cồ Việt 968 Đại Cồ Việt 980


THỜI TIỀN LÊ ( 980 - 1009 )

Triều đại Tiền Lê đã viễn chinh đến


thủ đô của Chiêm Thành nhưng
không thể mở rộng được lãnh thổ.
Từ đấy, Chiêm Thành đã trở thành
nước triều cống của Việt Nam.

Bản đồ lãnh thổ nước Đại Cồ Việt


THỜI LÝ
- Năm 1069, vua Lý Thánh Tông nam tiến đánh nước Chiêm Thành và bắt được vua Chiêm đem về kinh đô
Thăng Long. Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý cho nước Đại Việt để được tha mạng.
- Năm 1159, nhân khi nước Đại Lý suy yếu, vua Lý Anh Tông và Tô Hiến Thành đã tiến hành thu phục
vùng đất của các tù trưởng dân tộc thiểu số người Thái ở bắc Yên Bái, nam Lào Cai vào lãnh thổ Đại Việt.

Lãnh thổ nước Đại Việt (1069) Lãnh thổ nước Đại Việt (1159)
THỜI TRẦN ( 1225 - 1400 )
Năm 1306 vua nước Chiêm Thành là Chế Mân đã cắt đất hai châu Ô và Rí cho vua
Trần Anh Tông của Đại Việt để làm sính lễ cưới Huyền Trân công chúa, vùng đất
mà ngày nay là phía nam Quảng Trị và Huế.

Bản đồ lãnh thổ nước Bản đồ lãnh thổ nước


Đại Việt năm 1225 Đại Việt năm 1306
THỜI HỒ ( 1400 - 1407 )
Năm 1402, nhà Hồ xâm chiếm Chiêm Thành và nhận được Chiêm Động chia thành
2 châu Thăng và Hóa; đồng thời nhận được Cổ Lũy chia thành 2 châu Tư và Nghĩa

Lãnh thổ nước Đại Ngu 1400 Lãnh thổ nước Đại Ngu 1402
KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1418 Lê Lợi và các hào kiệt phất cờ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tại vùng miền núi
Thanh Hóa. Lúc này lãnh thổ nước ta chỉ còn Lam Sơn nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.
- Vào năm 1424 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu tiến vào phía Nam và dành được
những thắng lợi quan trọng.

Năm 1418
cuộc khởi
nghĩa Lam Năm 1425 Lê Lợi
Sơn giành lại đã làm chủ toàn bộ
được vùng đất đai từ Thanh
lãnh thổ nay Hóa trở vào
thuộc Huyện
Thọ Xuân tỉnh
Thanh Hóa
- Năm 1471 vua Lê Thánh Tông mang 20 vạn quân nam tiến đánh vào kinh đô Vijaya nước
Chiêm Thành, kinh đô Vijaya thất thủ.
- Vua Lê Thánh Tông đã sáp nhập vùng đất bắc Chiêm Thành vào Đại Việt (ngày nay bao
gồm ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định).

Năm 1471
vua Lê Thánh
Nước Đại Việt Tông sát nhập
giành lại quyền thêm vùng đất
tự chủ năm 1428 phía bắc của
Chiêm Thành
Năm 1478, vua Lê Thánh Tông đã
sát nhập vùng Sơn La, các huyện
phía Tây của Thanh Hóa, phía tây
Nghệ An và tỉnh Hủa Phăn của Lào
ngày nay vào đất Đại Việt.

Lãnh thổ Việt Nam


năm 1479
GIAI ĐOẠN NAM - BẮC TRIỀU
Sau nhiều lần tổ chức tấn công ngược về Đại Việt không thành công,
mãi tới năm 1539, Nguyễn Kim mới chiếm được huyện Lôi Dương ở
Thanh Hóa

Năm 1540
Nguyễn Kim
nhà Hậu Lê
chiếm lại
xác lập chỗ
được huyên
đứng trở lại
Lôi Dương ở
trên lãnh thổ
Thanh Hoá
Đại Việt
 Năm 1554, khi quân Lê – Trịnh tiến vào phía Nam,
quân Mạc bị đánh tan, nhà Lê – Trịnh lấy lại được
Thuận Hóa và Quảng Nam.

 Toàn bộ lãnh thổ Đại Việt chính thức chia làm 2 nửa:
+ Từ Ninh Bình trở ra trong tay nhà
Mạc
+ Từ Thanh Hóa trở vào trong tay nhà Lê – Trịnh.

 Năm 1554 lãnh thổ Đại Việt bị chia làm 2 nửa nhà
Mạc phía Bắc, nhà Lê – Trịnh phía Nam.

Lãnh thổ Đại Việt năm 1554


NGUYỄN HOÀNG XÂY DỰNG CƠ ĐỒ MỞ MANG BỜ CÕI
ĐẠI VIỆT

Năm 1569 Năm 1611


Nguyễn Hoàng đất họ Nguyễn
làm Tổng Trấn đã trải dài đến
Tướng Quân vùng cực nam
cai quản cả Xứ Phú Yên
Quảng Nam và
Xứ Thuận Hóa
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH

Năm 1658
Năm 1653 chúa
người Việt đã
Nguyễn Phúc Tần
xuất hiện ở
chiếm được vùng
vùng đất
Khánh Hòa của
Đồng Nai
Chiêm Thành
ngày nay
lãnh thổ Việt Nam năm
1732

Lãnh thổ Đại Việt Lãnh thổ Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam
năm 1708 năm 1732 năm 1757
KHỞI NGHĨA TÂY SƠN

Lãnh thổ Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam bị chia làm 3
năm 1771 vào năm 1773
Năm 1777, Nguyễn Huệ
đem quân vào đánh chiếm
Gia Định. Chúa Nguyễn
đã mất hoàn toàn quyền
kiểm soát ở Đại Việt.

Lãnh thổ Việt Nam


năm 1774
Lãnh thổ Việt Nam
năm 1777
-Với danh nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh”,
Nguyễn Huệ sai Chỉnh làm tiên phong Bắc
tiến. Quân Trịnh rệu rã nhanh chóng thua
trận. Lúc này Tây Sơn hầu như đã kiểm soát
được toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.

-Trong lúc Nguyễn Huệ bận đối phó với


quân Thanh tại đất Bắc, dần dần Nguyễn
Ánh lấy lại được vùng đất Nam Hà dẹp yên
được vùng đất Gia Định .

Lãnh thổ Việt Nam


1788
NHÀ NGUYỄN
- Năm 1816, vua Gia Long chính thức cho cắm cờ
xác lập chủ quyền, giao đội Hoàng Sa và đội Bắc
Hải thay mặt quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa.

- Năm 1830, vua Minh Mạng sáp nhập vùng Tây


Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam.

- Năm 1832 nhà Nguyễn bỏ chế độ tự trị của người
Chăm ở trấn Thuận Thành chính thức sát nhập vùng
đất này vào lãnh thổ Việt Nam.

Lãnh thổ Việt Nam


1832.
Vào năm 1835 vua
Minh Mạng cho thành lập
Trấn Tây Thành
(Campuchia ngày nay),
thời kỳ̀ này lãnh thổ
Việt Nam vươn tới cực đại
tới tận Ai Lao, Chân Lạp.

Năm 1835 Lãnh thổ Việt Nam


vươn tới cực đại.
Năm 1841 bỏ
Trấn Tây Thành
THỜI KÌ BỊ PHÁP XÂM LĂNG VÀ ĐÔ HỘ

- Năm 1859 thực dân Pháp đánh thành


Gia Định

- Hòa ước Nhâm Tuất (1862) buộc triều


đình nhà Nguyễn nhượng 3 tỉnh Nam
Kỳ là Biên Hòa, Gia Định,
Mỹ Tho cho Pháp.

- Tiếp sau đó tỉnh Hà Tiên, Châu Đốc,


Vĩnh Long cũng bị sát nhập nốt vào
lãnh thổ bảo hộ của Pháp.

Lãnh thổ Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam


năm 1859 sau 1862
Năm 1883 ký Hòa ước Quý Mùi,
Việt Nam mất 1 phần Trung Kỳ và
toàn bộ Bắc Kỳ vào tay Pháp.

Lãnh thổ Việt Nam sau hòa ước


Quý Mùi năm 1883
Năm 1884 Hòa ước Giáp Thân được ký, Việt Nam chính thức trở thành
thuộc địa của Pháp
Năm 1887 , triều đình Huế ký Hiệp ước Pháp-Thanh nhường một dải đất
cho nhà Thanh.
Hiệp ước
Pháp-Xiêm 1893
nhượng toàn bộ
vùng lãnh thổ
phía Đông sông
Mê Kông cho Pháp.

Lãnh thổ Việt Nam


1893 Lãnh thổ Việt Nam
1895
- Năm 1904, Đắk Lắk được sáp nhập vào
Việt Nam.
- Đến 1905 thì sát nhập các tỉnh Tây
Nguyên còn lại.

Việt Nam năm 1905


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like