You are on page 1of 4

Ngoại giao thời Lê – Trịnh – Nguyễn (Tkế kỷ XVI-XVII)

1.1 Ngoại giao với Trung Quốc


a. Hoạt động Cầu phong, Triều cống
I. QUAN HỆ BANG GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC THỜI NHÀ LÊ SƠ (1428 –
1527)
- Tháng 1/1428, Trần Cảo uống thuốc độc tự tử, không có người nối dõi. Để thực hiện trông
coi việc nước, tháng 4/1428, Lê Lợi lên ngôi, lấy hiệu là Thuận Thiên. Sự kiện này diễn ra
trước vài ngày đoàn sứ giả nhà Minh đến Thăng Long. Tất cả những việc làm của Lê Lợi và
Nguyễn Trãi đã đặt nhà Minh dưới tình thế đã rồi, không thể làm gì hơn
II. QUAN HỆ BANG GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC THỜI NHÀ MẠC
- 1532, Nguyễn Kim sang Lào, lập con của Lê Chiêu Tông lên làm vua gọi là Lê Trang Tông
- 1533, Lê Trang Tông đã đưa quan lại của mình về Thanh Hóa để dựng lên triều đình mới mà
trong sử sách gọi là Lê Trung Hưng (Nam triểu)
- Lê Trung Hưng tiến hành một loạt các hành động để chống phá nhà Mạc, một trong số đó là
tìm sự giúp đỡ của nhà Minh
- 1522, Lê Trang Tông cử sứ giả đi bằng đường biển đến Quảng Đông – Trung Quốc để tới
nhà Minh
- 1523 – 1536, sứ giả này không báo tình hình về
- 1536, Lê Trang Tông cử thêm 1 sứ giả khác, đi bằng đường bộ vào Trung Quốc
- Cùng năm, vua Minh sinh đượcc con trai, có ý định tổ chức lễ mừng hoàng tử ra đời, các
khách mời là các chư hầu của nhà Minh, trong đó có Đại Việt
- Khi gọi đến Đại Việt, vua Minh được bẩm báo sứ đoàn được cử đến vào năm 1521, tuy
nhiên đoàn sứ đó chỉ đi đến biên giới phải quay về do chiến tranh
- Vì vậy, từ đó k thấy Đại Việt sang triều cống
- Vua Minh cho rằng đây là hành động không tốt, định xuất quân chinh phạt
- 1537, sứ đoàn cử đi lúc này mới tới được kinh đô nhà Minh, sứ đoàn xin được vào yết kiến.
Vua Minh mở một cuộc họp để có cho quân sang chinh phạt Đại Việt hay không nhưng có
nhiều ý kiến cho rằng không nên, vì nhà Minh lúc này cũng suy yếu
III. QUAN HỆ BANG GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC THỜI NHÀ LÊ TRUNG
HƯNG (1533 – 1o789)
- 4 yêu cầu của nhà Minh với Lê trung hưng

+ Vua Lê lên trấn Nam Quan để xác nhận thân phận


+ Yêu cầu nhà Lê Trung Hưng phải bổ trí vùng đất cho nhà Mạc đứng chân (Cao Bằng)
+ Nhà Lê nộp lại ấn mà nhà Minh ban cho vua Lê khi được sắc phong là An Nam quốc vương
+ Nộp tượng người vàng
- Tháng 1/1596, vua Lê Thế Tông cùng với một số triều thần đích thân lên trấn Nam Quan để
hồi khám, không đúc tượng mà mang 100kg vàng và 1000 lạng bạc thay thế
- Về ấn thì do không còn nên nộp lại ấn Đô thống sứ An Nam từ thời nhà Mạc cùng hai tờ
giấy đóng dấu của An Nam quốc vương do nhà Minh ban tặng
- Tuy nhiên phía nha Minh không chấp nhận những hình thức thay thế đó nên không tiến hành
hoạt động hồi khám thân phận của vua Lê
- Tháng 3/1596, vua Lê quay trở về kinh thành
- Tháng 8/1596, Lê Thế Tông cho đúc hai tượng vàng và bạc
- Tháng 3/1597, một lần nữa vua Lê Thế Tông lại tới trấn Nam Quan để hồi khám, mặ dù
chưa có ấn nhưng nhà Minh chấp nhận hồi khám cho vua Lê Thế Tông
- Tháng 10/1597, vua Minh ban chứng chỉ sắc phong Lê Thế Tông làm Đô thống sứ An Nam
 Như vậy, quan hệ đã được khôi phục nhưng là triều đình trung ương – địa phương chứ chưa
khôi phục được thiên triều – chư hầu do nhà Minh chưa cảm thấy nhà Lê trung hưng “thành
thật”
 Nhà Minh chưa vội phong An Nam quốc vương để vẫn duy trì được ảnh hưởng lớn, thế
thượng phong trong quan hệ của Minh với Lê trung hưng
- Từ 1598, sau khi được nhà Minh sắc phong đến năm 1644, phía nhà Lê trung hưng đã có 3
lần cử sứ đoàn sang xin sắc phong làm An Nam quốc vương tuy nhiên đều bị từ chối
- 1644, nhà Minh bị lật đổ, con cháu nhà Minh phải chạy xuống phía nam TQ, lập nên triều
đình Nam Minh, triều đình này vẫn duy trì mối quan hệ với nhà Lê trung hưng tuy nhiên
mối quan hệ này tương đối lỏng lẻo
- 1659 chạy sang Miến Điện => kết thúc sự tồn tại của nhà Minh
- Sau khi nhà Thanh lên thay thế nhà Minh, cũng tìm cách thu phục nhà Lê trung hưng để mở
rộng ảnh hưởng ra các nước láng giềng
- 1667, nhà Thanh phong cho nhà Lê trung hưng tước An Nam quốc vương

NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC NƯỚC KHÁC
THỜI QUÂN CHỦ
- Vì sao ta lại tiến hành hoạt động cầu phong, triều cống trong quan hệ với các nước ở Trung
Quốc: (đây là kênh liên lạc giữa ta và TQ, nếu kênh liên lạc này bị đứt thì không có cách
thức nào để liên lạc giữa 2 bên bên cạnh đó dễ dẫn đến những xung đột giữa 2 bên)
+ Duy trì quan hệ hữu hảo với nước thiên triều (để hạn chế việc xâm lược của Trung Quốc
đối với nước ta)
+ Khẳng định độc lập, tự chủ của quốc gia (khi Trung Quốc công nhận nước ta là một nước
độc lập, tự chủ thì các vương triều Trung Quốc không thể tùy ý tiến hành xâm lược)
+ Khẳng định tính chính thống của vương triều Đại Việt
+ Khẳng định vai trò với các nước láng giềng
- Đặc điểm của quan hệ bang giao Đại Việt với các triều đại Trung Quốc ( X – XIX)

Triều Lê (1428-1788):

Hoạt động cầu phong với Trung Quốc: Việt Nam duy trì mối quan hệ với Trung Quốc thông qua
việc gửi các sứ thần và đại sứ đến Trung Quốc để duy trì sự hòa bình và thân thiện. Các cuộc gặp
gỡ và trao đổi văn hóa giữa hai nước giúp tăng cường sự hiểu biết và tin tưởng.

Hoạt động triều cống với Trung Quốc: Đôi khi, Việt Nam phải thể hiện sự ưu tiên và tôn trọng
đối với sự ảnh hưởng và quyền lực của Trung Quốc bằng cách gửi tiền, hàng hóa và thậm chí là
con người để biểu dương sự vương giả của triều đình Trung Quốc.

Quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác: Việt Nam duy trì các mối quan hệ với các quốc gia
láng giềng như Lào, Campuchia và Champa thông qua thương mại và trao đổi văn hóa. Tuy
nhiên, cũng có sự tranh chấp và xung đột lãnh thổ định kỳ.

Triều Mạc (1527-1677):

Hoạt động cầu phong và triều cống: Do sự nội chiến và mất ổn định nội bộ của Việt Nam, hoạt
động cầu phong và triều cống với Trung Quốc thường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Triều Trịnh (1545-1787) và Triều Nguyễn (1558-1777):

Hoạt động cầu phong và triều cống: Cả hai triều đại đều tiếp tục duy trì mối quan hệ với Trung
Quốc qua cầu phong và triều cống, nhưng thường phải đối mặt với sự can thiệp và áp đặt từ phía
Trung Quốc trong các vấn đề nội bộ của Việt Nam.

Quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác: Việt Nam tiếp tục duy trì mối quan hệ với các quốc
gia láng giềng trong khu vực như trước, nhưng đối mặt với sự can thiệp và áp đặt từ phía các
cường quốc châu Âu và Mỹ.
Triều Quang Trung (1788-1802) và Triều Nguyễn (1802-1945):

Hoạt động ngoại giao: Triều Quang Trung chủ trương độc lập và tự chủ, tuy nhiên, sự ngắn
ngủng của triều đình đã không thể duy trì lâu dài. Sau này, trong thời kỳ của Triều Nguyễn, Việt
Nam trở thành đối tác trong sự cạnh tranh giữa các cường quốc châu Âu như Pháp, Anh và Hà
Lan trong việc kiểm soát và chiếm đóng các tuyến đường thương mại và vùng biển ở Đông
Dương.

Tóm lại, qua các triều đại từ Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn, Triều đại Quang Trung và thời Nguyễn,
Việt Nam đã duy trì và phát triển mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác và khu vực khác,
bao gồm cả quan hệ với Trung Quốc qua các hoạt động cầu phong và triều cống. Điều này thể
hiện sự nỗ lực của Việt Nam trong việc duy trì ổn định và tồn tại trong bối cảnh sự căng thẳng và
thách thức của thời đại.

User

You might also like