You are on page 1of 17

KHOA:

NGÀNH:
LỚP:
Họ và tên SV 1 HOÀNG LÊ MỸ LINH MSSV
Họ và tên SV2
Họ và tên SV3
................SV4
................SV5
................SV6

Nhà Trần

1225-1400
Đế Kỳ
Kinh đô: Thăng Long
Tồn tại: 175 năm
12 đời vua

Sự suy tàn của triều Lý


 Nguyên nhân
 Các vị vua còn trẻ tuổi, một số thì chết yểu =>
Quyền hành sẽ thuộc về các tay nhiếp chính
độc tài và lạm quyền.
 Một số quan lại cố gắng kìm hãm sự xuống dốc
của nhà nước trong một thời gian
 Đầu TK XIII , vua Cao Tông chỉ ăn chơi và bỏ bê
công việc triều chính
 Diễn biến
 Dân phải gánh thuế nặng và lao dịch để xây
cung điện
 Tham nhũng, ăn chơi trác táng và các chi phí
phục vụ cho cung đình
 Mất mùa, hạn hán, lũ lụt liên tục xáy ra mà
không có biện pháp ngăn chặn
 Nạn đói vào các năm 1156,1181,1198,1208,...
 Quan lại đi cướp đất dân
 Biên giới không ngừng bị đe dọa: phía NAM là
người Khmer và người Chăm, phía Bắc là các
bộ tộc Quảng Tây và Vân Nam.
 Lúc này có một dòng họ lớn mạnh là dòng họ
Trần. Vua cuối cùng của triều Lý là Huệ Tông
mắc bệnh điên, thoái vị và nhường ngôi cho
con gái là Lý Chiêu Hoàng khi đó mới 7 tuổi.
Sau Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh là
cháu trai của Trần Thủ Độ và nhường lại ngôi
cho chồng mình.
Kết luận: Triều Lý tồn tại 216 năm, đây là
triều đại lập nên quốc gia Việt Nam, bảo vệ
nền độc lập và khởi đầu của cuộc Nam tiến.
Tuy nhiên, do lỗi lầm của các đời vua sau này
khiến một điều đại hùng mạnh suy tàn khởi
đầu cho một triều đại mới.
Nền quân chủ mới được thừa kế
I. Trần thủ độ đặt nền móng cho thế lực
nhà Trần
Trần Thủ Độ là một nhà chính trị của nước Đại VIệt, sống
vào cuối thời Lý đầu thời Trần. Ông là người có công lật đổ
Triều Lý lập nên nhà Trần, thu phục các thế lực làm phản
loạn và có công trong cuộc chiến kháng quân Nguyên.
Ông đã giúp Trần Thái Tông bình định được giặc giã trong
nước và vực dậy quốc gia hưng thịnh trở lại. Ông được
các nhà sử học đánh giá cao về tài năng và khả năng chính
trị. Tuy nhiên, ông lại bị phê phán về nhân phẩm và đạo
đức . Trần Thủ độ đã bức tử Lý Huệ Tông, lấy chị học. Ép
Trần Thái Tông lấy vợ của anh trai khi đang mang thai 3
tháng và án diệt cỏ tận gốc ‘ tàn sát tôn tộc họ Lý’.
II. Sự nghiệp chính trị và hành chính của nhà
Trần.
Nhà Trần giữ lại bộ máy của nhà Lý, tuy nhiên lại tập trung
đẩy mạnh quyền hành.

1. Thái Tông
Ông lên ngôi khi mới 8 tuổi. Thái sư Trần Thủ Độ và Thái
thượng hoàng Trần Thừa nhiếp chính và nắm quyền
hành.
 Mở khoa thi Tam giáo: phật giáo, đạo giáo và nho
giáo
 Định đặt luật pháp, soạn bộ Quốc triều hình luật’ đã
thất lạc’
 Mở rộng thành , giao cho quân Tứ sương thay phiên
nhau canh giữ
 Sửa đôi quan chức các phủ lộ
 Xây dựng lại cung điện, lầu, các và nhà lang vũ
 Chép công việc của quốc triều làm bộ Quốc triều
thường lễ
 Chia đất nước thành 12 lộ, đặt các quan chức
cai trị, làm đơn sổ hộ khẩu
 Có ruộng đất thì nộp tiền thóc, không có
ruộng đất thì được miễn
 Mỗi khi có dịp hạn hán, triều đình thường
miễn thuế, ban thóc
Trong Đại Việt sử kí toàn thư có ghi chép’Bấy
giờ quốc gia vô sự, nhân dân yên vui, người
làm quan giữ mãi một chức, người ở quán,
cách 10 năm mới được xuất thân, người ở
sảnh, cục 15 năm mới được xuất thân, chức tể
tướng thì chọn người hiền năng trong tôn thất,
có đạo đức, tài nghệ, thông hiểu thi thư thì cho
làm.’
Năm 1256, Thái Tông truyền ngôi cho thái tử
Trần Hoảng=> nhà Trần theo lệ truyền ngôi
sớm. Ngô Sĩ Liêm cho rằng việc truyền ngôi
sớm giúp người mới lên ngôi làm quen với
ngôi vị và đặc biệt quyền lực vẫn còn nằm
trong tay người truyền ngôi’ Thái Thượng
hoàng’
2. Thánh Tông – Nhân Tông
Dưới thời Thánh Tông làm hoàng đế, chính sự không có
gì thay đổi. Chỉ có sự thay đổi của nhân sự. Nho giáo bắt
đầu có ảnh hưởng.
Giao trọng chức cho các vương hầu
Thánh Tông rất thân thiết với anh em hoàng tộc. Thánh
Tông cho rằng thiên hạ của cha ông ta để lại, nên để anh
em ta cùng hưởng phú quý. Vì thế mà các vương hầu
trong triều đại này không ai là không hòa thuận, khiêm
nhường lẫn nhau.
Tại triều đại này, quan niệm vương quyền là của riêng
dòng tộc. Đặt ra chế độ nội hôn đế tránh các dòng tộc
khác có cơ hội xen vào.
Năm 1277, thượng hoàng Thái Tông băng hà, Thánh
Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử Trần Khâm ‘ Trần
Nhân Tông’
Nhân Tông lên ngôi thì quân Nguyên từ phương bắc tràn
xuống. Cuộc chiến kháng quân nguyên thắng lợi nhờ
mưu lược, tài chỉ huy giỏi của tướng Trần Quốc Tuấn.
Tuy nhiên, sau cuộc chiến hậu quả để lại vô cùng nghiêm
trọng. Nạn đói diễn ra suốt mấy tháng liền, mùa màng
mất mát.Năm sau, tiếp tục chết đói, 2 năm này liên tiếp
nạn đói hoành hành, Nhân Tông ban chiếu cho nô dịch,
nô lệ có thể mua chuộc lại ruộng đất để tăng cường cải
thiện tình hình lương thực. Tình hình dần dần cải thiện.
3. Anh Tông- Minh Tông
 1290, Thượng hoàng Thánh Tông qua đời
 1293, Nhân Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử
Trần Thuyên’ Trần Anh Tông’
 Anh Tông là vị hoàng đế được đánh giá là trưởng
thành. Nguyên nhân là một từng có một đoạn thời
gian nghiện rượu và bị Thượng Hoàng Nhân Tông
quở trách. Về sau, ông trở nên siêng năng hơn và
đâm ra ghét những người nghiện rượu. Một số
quan lại bị đánh chết vị tội ấy.
 Thời này, luật pháp rất nghiêm, đất nước có trật tự=>
quốc gia đi lên nhanh chóng
 Quy định về trang phục của các vị quan lại rất chặt chẽ
 Anh Tông gả em gái là Huyền Trân công chúa cho Chế
Mân để mở rộng lãnh thổ.
 Năm 1314, Anh Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử
Trần Mạnh’ Trần Minh Tông’
Triều đại này vẫn lớn mạnh và hưng thịnh dưới sự giúp
đỡ của Thượng hoàng Anh Tông. Sự thịnh thế này gọi là
Anh Minh thịnh thế và kéo dài hơn 60 năm.
 Tuy nhiên, triều đại nhà Trần dưới đời Minh Tông
đã bắt đầu có sự xen vào của các dòng tộc khác.
Cụ thể là Minh Tông sủng ái Anh Tư phu nhân con
gái của quan họ Lê và có ý định lập con của phu
nhân là Trần Vượng làm thái tử. Sau, Minh Tông
truyền ngôi cho Thái tử Trần Vượng ‘ Trần Hiển
Tông ‘ nhưng ông chết khi con trẻ. Minh Tông lập
Trần Hạo ‘ Trần Dụ Tông’ và nhà Trần cũng bắt
đầu suy tàn từ thời kỳ này.
P Đánh giá về chính trị và hành chính của
nhà Trần:
o các đời vua nhà Trần truyền ngôi khi
còn sống và giúp đỡ cai trị đất nước
khi vua mới lên ngôi
o nhà Trần chỉ giao trọng chức cho các
vương hầu
o việc thân thiết với các vương hầu để
tạo tình cảm tốt đẹp nhằm tránh vấn
đề xích mích, cùng nhau hòa thuận, ít
có chiến tranh tương tàn
o ban lương bổng và phẩm vật cho
quan chức
o ban bộ Hành luật để xử phạt những
kẻ có tội
o dưới nhà Trần vẫn còn tồn tại chế độ
nô lệ, đặc biệt chế độ này lại phát
triển hơn, về lâu dài sẽ kéo theo các
cuộc bạo loạn khiến nhà Trần sụp đổ.
o Thanh niên phải tham gia nghĩa vụ
quân sự và quân đội sẽ do các thân
vương chỉ huy.
III. Văn hóa
 Lê Văn Hưu soạn bộ Đại Việt Sử Kí
 Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng là một ông trạng rất mực
thanh liêm, đức độ và có tài ứng đối
 Chu Văn An là một bậc cao hiền nêu gương thanh
khiết, cương trực.
 Các vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh
Tông, Minh Tông đều là những người giỏi văn chương
và có soạn Ngự tập
 Danh tướng Trần Quốc Tuấn có làm những tác phẩm
giá trị như Hịch tướng sĩ.
 Hàn Thuyên có công làm thơ bằng chữ Nôm và đặt ra
luật thơ Nôm
 Nghệ thuật điêu khắc thời Trần được đánh giá là có
bước tiến bộ, tinh xảo hơn so với thời Lý, trong đó có
một số phù điêu khắc hình nhạc công biểu diễn mang
phong cách Chiêm Thành. Cách trang trí hoa dựa trên
nghệ thuật dân dụng.
 Về kiến trúc, dựa trên các tháp gốm, tháp đá, mô
hình nhà bằng đất nung, mảnh ngói vỡ khai quật
được, triều Trần tiếp tục kế thừa truyền thống nhà Lý
với điểm nổi bật là chùa tháp, bộ đấu củng chống đỡ
mái cầu kỳ và các họa tiết trang trí đậm màu sắc Phật
giáo.

Hũ gốm men ngọc thời Trần thế kỷ


XIV
Bình gốm hoa lam Chu Đậu thời Trần

Đầu uyên ương bằng đất nung trang trí cung điện thời Trần

Cửa gỗ chùa Phổ Minh


Tháp đất nung thời Trần
 Âm nhạc
Ngoài lối hát ả đào được hình thành từ đời
trước, âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh
hưởng của Ấn Độ, Chiêm Thành và Trung
Quốc. Một số nhạc công bị bắt từ Chiêm
Thành trong các cuộc chiến trước đây đã
truyền nghề ca hát cho dân Đại Việt, càng
ngày càng phổ biến.

Trong cuộc chiến chống Nguyên Mông, nhà


Trần bắt được nhạc sĩ Lý Nguyên Cát người
Nam Tống vốn là trưởng ban kịch ca trong
quân đội Nguyên Mông. Lý Nguyên Cát
phỏng theo tiếng Việt mà soạn ra các vở
tuồng và huấn luyện người Việt diễn tuồng.
Nhạc cụ gồm có trống cơm, tất lật, đàn
tranh, đàn 3 dây và đàn 7 dây, tiêu, sáo…

Nhạc sĩ Phạm Duy cho rằng ảnh hưởng của


âm nhạc Mông Cổ có thể nhận thấy trong
điệu ngâm Sa mạc của miền Bắc Việt Nam.
Điệu ngâm Sa mạc được phỏng đoán do Lý
Nguyên Cát sáng tác để tỏ nỗi nhớ quê
hương, vì ở Đại Việt vốn không có sa mạ

Sang thời Trần Dụ Tông, có người phường


trò là Đinh Bàng Đức ở nhà Nguyên sang
nương nhờ vì chiến tranh. Đinh Bàng Đức
dạy người Việt lối hát cầm gậy.

Nhảy múa thường xuyên được tổ chức


trong cung đình và trong dân gian. Ngoài
chèo, hát ả đào truyền thống khá phổ biến
trong dân gian và giới quý tộc.

Các quý tộc nhà Trần yêu thích hát chèo và


diễn hề. Thời Trần Dụ Tông, các quý tộc
trong cung đình say mê nghệ thuật, nhiều
vở hát chèo trong cung đình do chính
những người trong hoàng tộc dàn dựng,
biểu diễn và nhà vua tự mình duyệt lại,
thưởng hậu cho người diễn và làm trò giỏi.
Việc ca hát trong cung đình nhà Trần được
sứ nhà Nguyên là Trần Cương Trung mô tả
trong tác phẩm Sứ giao tập, theo đó mỗi lần
yến tiệc trong cung thường có ca nhạc và
nhảy múa, các khúc ca giống như khúc
Giáng Châu Long, Nhập hoàng đô của
phương Bắc, âm điệu cổ nhưng ngắn hơn.
Âm nhạc và vũ đạo thời Trần qua thư tịch
cổ và dấu tích khảo cổ
So sánh nghệ thuật thời Lý và thời Trần
IV. Tôn giáo
1. Phật giáo suy thoái.
Phật giáo được xem là một phương tiện để cai trị, giáo dục
người dân tôn trọng vương quyền, đe dọa những kẻ phạm tội
bằng những câu chuyện ở âm phủ.
Vì vậy các nhà vua thời Lý và Trần đặc biệt coi trọng Phật giáo.
a. Nguyên nhân
- Cuối Tk XII, dưới triều Lý Cao Tông, nhà chùa biến chất, nhà vua
bắt tất cả các tăng sĩ phải trải qua một cuộc thi=> được nhận
chứng thư mới tiếp tục được tu hành
- Đâu thời kì nhà Trần, mặc dù đạo phật đang dần biến chất nhưng
các vua Trần đặc biệt quan tâm tới phật giáo
+ dựng chùa, tu sửa chùa cũ, đúc chuông, đúc tượng.
+ tăng sĩ lỗi lạc được ban những đặc ân lớn như ban ruộng và
nông nô.
+ nhiều nhà vua còn xuống tóc đi tu và lập ra những giáo phái
mới. Vua Trần Nhân Tông sau khi thoái vị đã đến tu ở núi Yên Tử,
tự xưng là Trúc Lâm cư sĩ.
- Mặc dù các vị vua ưu ái Phật giáo nhưng cũng không thể chống lại
sự xâm nhập của tà giáo.
 Ngay vào thời Lý, tà giáo bắt đầu xâm nhập vào các nghi lễ
của phật giáo
 Đến thời Anh Tông, Phật giáo bị ảnh hưởng Phật giáo Tây
Tạng, phá hoại tính tinh truyền của đạo.
 Việc tốn của tốn sức vào các chùa chiềng cũng bị phê phán.
Trong Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu cũng phê phán dưới
triều Lý trước khi lập Thái Miếu đã xâu dựng tám chùa Cổ
Pháp, trùng tu các chùa ở tỉnh, cấp chứng thư tăng sĩ cho cả
nghìn người
 Cuối TK XIV, Phật giáo dần tan rã, nhường
bước cho Nho giáo.
2. Sự khởi thịnh của Nho giáo.
Nho giáo chỉ ảnh hưởng đối với tổ chức chính trị và xã hội. Vì
đạo phật chỉ nghiêng về tụng niệm nhiều hơn là hành động.
a. Vai trò
 Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức chủ trương
xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa người cai trị và dân
chúng. Đồng thời, nó còn đưa ra những chuẩn mực đạo
đức cho hành vi ứng xử của con người, những yêu cầu đối
với các mối quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, đối
với việc tu thân,... có tác dụng to lớn trong việc giúp các
triều đại củng cố nền cai trị, tập trung quyền lực vào
chính quyền trung ương, ổn định trật tự xã hội mà Phật
giáo và Đạo giáo không thể sánh kịp. Về cơ bản, nhà Trần
vẫn tôn chuộng đạo Phật nhưng để duy trì quyền lực, tổ
chức quản lý xã hội, các triều đại này đã lựa chọn Nho
giáo.
 Nho giáo phát triển chậm nhưng chắc chắn vì cùng với
yêu cầu về tổ chức quản lý xã hội và tổ chức bộ máy hành
chính nhà nước, sự phát triển của Nho giáo còn gắn liền
với nhu cầu phát triển văn hoá, giáo dục
 Một năm sau khi nắm chính quyền, nhà Trần đã bắt đầu
mở khoa thi tam giáo và được tổ chức đều đặn hơn. Dưới
thời kỳ này, chính trị tập trung, nhiệm vụ và thể chế trở
nên đa dạng, dân số gia tăng đồng thời phải củng cố hành
chính và nhu cầu gia tăng số công chức. Vì thế việc thi cử
để tuyển chọn quan lại là vô cùng đúng đắn.
 Trường học mở rộng, tổ chức học tập ở các huyện, lập
Quốc viện,.....
 vào cuối đời Trần, xã hội Việt Nam bước vào khủng
hoảng, sự phát triển quá mức của đạo Phật đã gây ra
những hậu quả xã hội nặng nề, như tầng lớp quý tộc lợi
dụng danh nghĩa tôn giáo ra sức xây chùa, đúc tượng; nhà
chùa chiếm hữu nhiều ruộng đất, tiêu phí nhiều tiền của,
tăng ni ngày một đông đến mức chiếm quá nửa dân số.
Khi đó đã xuất hiện khuynh hướng công kích Phật giáo từ
phía các Nho sĩ và ngày một trở nên mạnh mẽ, rầm rộ,
phản ánh những mâu thuẫn vốn có trong xã hội giữa một
bên là giới quý tộc (thân tộc của nhà vua) có thế lực, có
sản nghiệp, có khuynh hướng ủng hộ Phật giáo với một
bên là ngoại tộc đi lên bằng tài năng trí tuệ.
b. Những dấu ấn của Nho giáo{ tác phẩm, tác giả, nhà nho,....}
c. Kết luận văn hóa Nhà Trần

V. Hoạt động kinh tế.


 Nhà Trần phải khắc phục lại nền kinh tế rối ren của
một triều đại đã sụp đổ- Triều Lý.
 Khuyến khích nông nghiệp
 Mở rộng hệ thống đê điều, đào kênh để dẫn
thủy nhập điền.
 Mở rộng diện tích trồng trọt
 Năm 1248, Thái Tông cho đắp đê hai bên bở sông
Hồng ra tới tận biển và lập Hà đê sứ ở mỗi lộ với
nhiệm vụ trông đê. Đền bù cho các cư dân hai bên đê
và ra lệnh cho các cư dân không biết canh tác đất
trồng sẽ tham gia vào việc đắp đê hay sữa chữa đê
 Tận dụng các vùng đất bỏ hoang, phát điển hệ thống
đồn điền để canh tác các vùng đất này
 Chiêu tập những người không có việc làm thành nô
tùy khai phá đất hoang làm điền trang=> điền trang
phát triển cũng gây ra nhiều vấn đề xã hội sau này.
 ở các Thái ấp, nhân công sẽ là những người nông dân
tự do thì ở các điền trang, nhân công chủ yếu sẽ là nô
tỳ. Vào thời kỳ nạn đói khủng hoảng, các điền trang
chính là nơi thu hút những người lang thang. Họ sẵn
sàng đổi tất cả các điều kiện đẻ đảm bảo được ăn no
và không cần chấp hành nghĩa vụ quân sự.
 Nông dân bình thường cũng có thể trở thành chủ sở
hữu đất chỉ cần đóng thuế và thuế cũng không nặng.
 Đất bị truất hữu vì công ích sẽ được bồi thường
 Nhà nước cấm chuộc lại đất đã làm khuế ước bán
 Tất cả biện pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tăng trưởng nông nghiệp
Ngoài ra, nhành tiểu thủ công và thương mại cũng phát triển liên
tục. Xuất hiện các làng được chuyên môn hóa: sản xuất nón,....
thống nhất thước đo gỗ và vải. Hình thành các chợ, các vùng
chợ,... Vương hẫu cũng trở thành thương nghiệp. Việc buôn bán
của người nước ngoài diễn ra tại Vân Đồn để các thương gia
người nước ngoài không thể xâm nhập vào nội địa và làm gián
điệp
VI. Đời sống xã hội

You might also like