You are on page 1of 4

NGUYÊN NHÂN XUNG ĐỘT GIỮA NGA VÀ UKRANE

Việc dẫ n tớ i tình hình că ng thẳ ng như hiện tạ i giữ Nga và Ukraina thì có lẽ do 2
nguyên nhâ n :
+ Nguyên nhâ n lịch sử
+ Nguyên nhâ n xung độ t lợ i ích giữ a Nga và Ukraina, giữ Nga và Nato.
I.NGUYÊN NHÂN LỊCH SỬ
Tiền đề dẫn đến căng thẳng giữ a Nga và Ukraine, đỉnh điểm là "chiến dịch quân sự
đặ c biệt" củ a Nga ở đô ng Ukraine sáng 24-2, khô ng xảy ra trong mộ t sớ m mộ t
chiều. Đây là kết quả củ a tương tác chính trị giữ a 2 nướ c trong suố t 30 năm qua.
Trong lịch sử Nga và Ukraine từ ng là mộ t quố c gia, tuy nhiên theo thờ i gian lã nh
thổ củ a hai nướ c liên tụ c bị chia cắ t và sá t nhậ p và o cá c nướ c lá ng giềng.
Nhiều thậ p kỷ qua, Ukraine là sự đố i lậ p hoà n toà n giữ a hai khu vự c rấ t khá c
nhau. Cá c khu vự c phía tâ y và trung tâ m giá p vớ i châ u  u và chịu ả nh hưở ng
nặ ng nề củ a chính trị phương tâ y. Ngườ i dâ n ở đâ y ủ ng hộ mố i quan hệ bền chặ t
hơn vớ i EU và NATO. Phầ n cò n lạ i là cá c khu vự c ven biển dọ c theo Biển Đen và
phía đô ng, có nhiều yếu tố liên quan đến Nga và hoà i niệm về Liên Xô . Do đó ,
phương Đô ng ủ ng hộ liên minh vớ i Nga và muố n gia nhậ p Liên minh Kinh tế Á -Â u
(gồ m Nga, Belarus và Kazakhstan).
Vì vậ y, chính việc “hai nướ c” trong mộ t đấ t nướ c đã dẫ n đến sự xuấ t hiện củ a hai
xu hướ ng đố i lậ p ở Ukraine. Đâ y là nguyên nhâ n gâ y ra xung độ t nộ i bộ và xu
hướ ng chia rẽ. Bằ ng chứ ng là Bá n đả o Krym đã bị Nga sá p nhậ p, cá c tỉnh miền
Đô ng và miền Nam như Donetsk, Luhansk, Kharkov, Odessa… ly khai khỏ i Kyiv và
thà nh lậ p nướ c Cộ ng hò a Nhâ n dâ n độ c lậ p.
Về sắ c tộ c, hiên có nhiều dâ n tộ c sinh số ng ở Ukraine, trong đó ngườ i Ukraine
chiếm nhiều nhấ t rồ i đến ngườ i Nga, cò n lạ i là cá c dâ n tộ c khá c. Đặ c biệt, có tớ i
60% dâ n số Crimea là ngườ i Nga.
Về ngô n ngữ , theo hiến phá p, quố c ngữ củ a Ukraina là tiếng Ukraina, nhưng do
yếu tố lịch sử , tiếng Nga đượ c sử dụ ng rộ ng rã i, đặ c biệt là ở cá c vù ng phía đô ng
và nam Ukraina.
Về vă n hó a, Ukraine nằ m giữ a hai nền vă n minh lớ n là Thiên chú a giá o phương
Tâ y và Thiên chú a giá o chính thố ng, đồ ng thờ i tiếp giá p vớ i mộ t quố c gia lớ n
đang nổ i lên như mộ t cườ ng quố c trong khu vự c về nền vă n minh Hồ i giá o, đó là
Thổ Nhĩ Kỳ. Như vậ y, vă n hó a Ukraine thể hiện sự phâ n chia Đô ng Tâ y rõ rệt. Khu
vự c phía Tâ y rấ t gầ n vớ i phía Tâ y, và vă n hó a chịu ả nh hưở ng củ a cá c nướ c lá ng
giềng phía Tâ y, vì vậ y hầ u hết ngườ i dâ n trong khu vự c có xu hướ ng thâ n phương
Tâ y và chố ng Nga. Trong khi đó , ngườ i dâ n số ng ở miền đô ng Ukraine chủ yếu
theo Chính thố ng giá o; sự gắ n bó vă n hó a khiến cư dâ n trong khu vự c ủ ng hộ
chính phủ thâ n Nga. Do đó , sự khá c biệt về vă n hó a giữ a miền đô ng và miền tâ y
Ukraine khiến chính trị Ukraine luô n că ng thẳ ng.
Cù ng vớ i nhữ ng nguyên nhâ n về lịch sử , vă n hó a, khủ ng hoả ng kinh tế, xã
hộ i trong nhữ ng nă m gầ n đây là m sự bấ t mã n củ a ngườ i dâ n vớ i chính
quyền củ a Tổ ng thố ng thâ n Nga Yanukovich tă ng lên cự c điểm. Đó là mộ t
nguyên nhâ n quan trọ ng dẫ n tớ i khủ ng hoả ng chính trị kéo dà i.

II. NGUYÊN NHÂN XUNG ĐỘT LỢI ÍCH GIỮA NGA VÀ UKAINE, GIỮ NGA VỚI
NATO.

1. Nga với Ukraine.


Năm 2014 - 2021: Sáp nhập Crimea và chiến sự ở Donbass

Ukraine từ ng là mộ t phầ n củ a Liên Xô , cho đến khi tá ch riêng để trở thà nh quố c
gia độ c lậ p sau cuộ c trưng cầ u dâ n chủ nă m 1991.

Sau khi Liên Xô tan rã , Khố i quâ n sự Bắ c Đạ i Tâ y Dương (NATO) mở rộ ng tầ m


ả nh hưở ng về phía đô ng và kết nạ p thêm cá c nướ c Baltic thuộ c Liên Xô cũ là
Estonia, Latvia và Litva nă m 2004.

4 nă m sau, đến lượ t Ukraine mong muố n gia nhậ p NATO. Tổ ng thố ng Putin coi sự
mở rộ ng củ a NATO là mố i đe dọ a hiện hữ u, đồ ng thờ i viễn cả nh Ukraine gia nhậ p
liên minh quâ n sự phương Tâ y là mộ t "hà nh độ ng thù địch".

Đó là quan điểm mà ngườ i đứ ng đầ u nướ c Nga đưa ra trong bà i phá t biểu trên
truyền hình hô m 24/2, nhấ n mạ nh việc Ukraine tham gia liên minh quâ n sự là
mố i đe dọ a nghiêm trọ ng đến Nga.

Trong cá c bà i phỏ ng vấ n và phá t biểu trướ c đâ y, Tổ ng thố ng Putin khẳ ng định


Ukraine là mộ t phầ n củ a Nga, trên cả khía cạ nh văn hó a, ngô n ngữ và chính trị.
Trong khi đạ i bộ phậ n ngườ i dâ n nó i tiếng Nga sinh số ng ở miền Đô ng Ukraine
đồ ng tình vớ i quan điểm trên, phầ n cò n lạ i ở phía Tâ y Ukraine lạ i có thiên hướ ng
hộ i nhậ p vớ i châ u  u. 

Cuộc khủng hoảng Ukraine hiện nay là hệ quả của hàng loạt những khó khăn kinh tế
kéo dài, những bất cập trong đời sống chính trị, những phức tạp về lịch sử và văn hóa
đã nêu ở trên và hơn hết là sự tranh giành ảnh hưởng giữa Nga và phương Tây.Sau khi
Liên Xô sụp đổ, Nga tìm mọi cách để thắt chặt quan hệ với Cộng đồng các Quốc gia
Độc lập,đặc biệt là Ukraine.
chuyên gia về Ukraine, nhận định: “Từ khi Liên Xô sụp đổ, một trong những ưu tiên
hàng đầu trong chính sách ngoại giao của Mátxcơva là giữ Ukraine trong tầm kiểm
soát”. Nga luôn xem Ukraine và các nước thuộc Liên Xô cũ, đương nhiên thuộc vùng
ảnh hưởng của mình.
Bởi vì lí do đó nên khi ukraine trung lập đứng 1 mk thì sợ sẽ bị Nga thao tóm, nên
Ukraine muốn tham gia vào Nato.
Mà nếu tham gia và Nato thì biên giới của Nato sát với biên giới của Nga, trong khi ở
phía ở Bắc đã có 1 vài nước CH tham gia vào Nato, vậy nếu Ukraine tham gia vào
Nato Nga sẽ bị bao vây từ phía tây cho nên là Nga cương quyết chống lại Ukraine
tham gia vào Nato.
Vì vậ y nên thá ng 12/2021, Nga đã gử i cho Mỹ mộ t danh sá ch cá c đề xuấ t an
ninh, kêu gọ i NATO ngừ ng mở rộ ng về phía Đô ng. Nhưng Nato đã từ chố i yêu cầ u
nà y thế nên Putin phả i tiến hà nh cuộ c xung độ t vớ i mụ c đích buộ c cho Ukraine tự
tuyên bố khô ng tham gia Nato nữ a

2. Giữa Nga với Nato.

- Sự sụ p đổ củ a Liên Xô và cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa ở Đô ng  u khiến cho NATO


trở thà nh liên minh quâ n sự lớ n nhấ t hà nh tinh và khô ng có “đố i thủ ”. Sau khi
“Chiến tranh lạ nh” kết thú c, NATO đã kết nạ p cá c nướ c Trung  u và Đô ng  u,
nâ ng tổ ng số thà nh viên lên 29 nướ c, biên giớ i củ a NATO đượ c mở rộ ng tiến sá t
biên giớ i Nga. Cù ng vớ i đó , NATO cũ ng triển khai binh lính, vũ khí, trang bị quâ n
sự hiện đạ i ở cá c nướ c thà nh viên giá p biên giớ i vớ i Nga, hình thà nh lên mộ t thế
trậ n quâ n sự bao vâ y nướ c nà y.
=> kế hoạ ch “Đô ng tiến” củ a NATO là mố i đe dọ a trự c tiếp đố i vớ i an ninh quố c
gia củ a họ .
- Viện lý do ngă n chặ n và chố ng “khủ ng bố ” trên quy mô toà n cầ u, dướ i sự lã nh
đạ o củ a Mỹ, NATO đã thự c hiện nhiều cuộ c chiến tranh, bị dư luậ n phả n đố i là phi
đạ o lý ở nhiều khu vự c trên thế giớ i. Điển hình như cuộ c tiến cô ng quâ n sự chố ng
I-rắ c nă m 2003, lậ t đổ Tổ ng thố ng I-rắ c S. Hú t-xen - nhữ ng nhân vậ t đượ c NATO
coi là “thâ n Nga”. Theo giớ i quâ n sự , U-crai-na là địa bà n có vị trí chiến lượ c trọ ng
yếu đố i vớ i cả Nga và NATO. Bở i vậ y, khi Nga sá p nhậ p bá n đả o Crưm, Mỹ và
NATO đã phả n ứ ng rấ t quyết liệt. Họ vu cá o Nga can thiệp và o tình hình củ a U-
crai-na và gâ y mấ t ổ n định ở miền Đô ng nướ c nà y. Mỹ và NATO đã triển khai
hà ng loạ t biện phá p cứ ng rắ n trừ ng phạ t Nga, như: đẩ y mạ nh cá c hoạ t độ ng quâ n
sự để ră n đe; cắ t đứ t cá c quan hệ hợ p tá c, bao vây, cấ m vậ n về kinh tế, chính trị và
ngoạ i giao; đẩ y quan hệ Nga - NATO và o tình trạ ng “đó ng bă ng”. Nă m 2018, cá o
buộ c Nga đầ u độ c điệp viên hai mang S. Xcơ-ri-pan ở Anh và gâ y hấ n ở khu vự c
Biển Đen khi bắ t giữ 03 tà u chiến củ a U-crai-na xâ m phạ m eo biển Kếch. Lấy lý
do bảo vệ an toàn hàng hải, Mỹ và NATO điều động nhiều máy bay, tàu chiến
hiện đại, tổ chức các cuộc tập trận quy mô lớn, khiến cho tình hình ở khu
vực biển này hết sức căng thẳng.
=> Trướ c nhữ ng hà nh độ ng trên, Nga đã tuyên bố cự c lự c phả n đố i cá c cá o buộ c
củ a NATO về “mố i đe dọ a” từ nướ c này là nhữ ng vu cá o khô ng có cơ sở ; coi cá c
hà nh độ ng thù địch củ a NATO đố i vớ i Nga là “vô ích”, chỉ gâ y mấ t an ninh, ổ n định
cho khu vự c và thế giớ i. Hơn mộ t thậ p niên qua, Nga đã nỗ lự c để hà n gắ n quan
hệ vớ i NATO, nhưng NATO đã phủ nhậ n nhữ ng nỗ lự c “tích cự c” củ a nướ c nà y.
Thay vì củ ng cố quan hệ hợ p tá c giữ a hai bên thì NATO lạ i thự c hiện chính sá ch
ngă n chặ n, kiềm chế Nga. Bở i vậ y, Nga buộ c phả i chấ m dứ t hoà n toà n hợ p tá c cả
về dâ n sự và quâ n sự vớ i NATO.
-  Sự “rạ n vỡ ” trong quan hệ Nga - NATO là điều đã đượ c dự bá o, bở i NATO luô n
coi Nga là đố i thủ hơn là đố i tá c. Nă m 1990, chính quyền củ a Tổ ng thố ng Mỹ H.W.
Bu-sơ khi đó đã cam kết vớ i Krem-li rằ ng, NATO sẽ “khô ng tiến về phía Đô ng dù
chỉ mộ t inch”. Nă m 1997, NATO và Nga đã ký cam kết NATO khô ng đượ c phép bố
trí lự c lượ ng chiến đấ u thườ ng trự c trên lã nh thổ cá c thà nh viên mớ i củ a mình.
Tuy nhiên, Mỹ và NATO lạ i đi ngượ c cá c cam kết này, rá o riết đẩ y mạ nh kế hoạ ch
“Đô ng tiến” tạ o thà nh mộ t “ma trậ n” quâ n sự vây quanh Nga. Má t-xcơ-va đã rấ t
bấ t bình, coi nhữ ng hà nh độ ng “khô ng đẹp” đó củ a NATO là “sự bộ i ướ c và nuố t
lờ i hứ a”. Khi Nga triển khai cá c biện phá p để đố i phó , bả o vệ an ninh, lợ i ích quố c
gia, thì NATO lớ n tiếng vu cá o, biến Nga thà nh con “ngá o ộ p” ở châ u  u để chĩa
mũ i dù i tậ p trung và o chố ng phá .

You might also like