You are on page 1of 3

Chính sách ngoại giao nhà Ngô

Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, đầu năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, cầm
Về đối ngoại, Ngô Quyền không giao thiệp với Nam Hán mà ông vừa đánh cho
đại bại và cũng không liên hệ với nước nào trong "Ngũ đại thập quốc" lúc ấy.
Nhưng ông cho phép những người Trung Quốc chạy loạn được sang sinh cơ lập
nghiệp ở lãnh thổ do mình cai quản. Ngô Quyền cũng tiếp nhận những tướng sĩ
Trung Quốc bị thất bại trong nội chiến xin sang trú ngụ ở nước ta. Một số tướng sĩ
Trung Quốc được Ngô Quyền thu dung cho làm việc tại triều hoặc tại các địa
phương.

Ngô Quyền làm vua được 6 năm thì mất. Đáng lẽ con Ngô Quyền lên nối ngôi cha.
Nhưng em vợ Ngô Quyền là Dương Tam Kha cướp ngôi vua. Một số quan lại,
tướng sĩ của Ngô Quyền không chịu, nổi lên chống lại Dương Tam Kha, mỗi người
cầm quân chiếm giữ một địa phương, lập thành giang sơn riêng, gây nên tình trạng
cát cứ, trước còn ít, sau lên tới 12 sứ quân.

Dương Tam Kha làm vua được 6 năm. Tới năm 950, con của Ngô Quyền là Ngô
Xương Văn cùng một số tướng cũ của Ngô Quyền nổi lên đánh úp, bắt được
Dương Tam Kha. Năm sau (951), Ngô Xương Văn lên ngôi vua lấy hiệu là Nam
Tấn Vương. Nhưng nạn sứ quân cát cứ các địa phương vẫn không xóa bỏ được mà
ngày càng tăng. Trước tình hình trong nước rối ren, sợ nước ngoài xâm lược, năm
954 Ngô Xương Văn cho sứ sang giao hảo với Nam Hán . Vua Nam Hán lúc ấy là
Lưu Thanh cho ngay sứ sang nhận ta là phiên thần, lại phong chức tiết độ sứ cho
Ngô Xương Văn, âm mưu kiếm cớ xâm nhập tiến tới chiếm đóng nước ta. Được tin
ấy, Ngô Văn Xương cho ngay người đi sang chặn sứ Nam Hán lại trước khi tới
biên giới, và dọa sứ Nam Hán rằng: giặc biển đương làm loạn, đường đi rất khó,
đừng sang mà chết! (Đại việt sử ký toàn thư). Sứ Nam Hán hoảng sợ quay về.
Mộng bành trướng của Nam Hán tới đây thật sự chấm dứt.

I. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA DÂN TỘC TA TỪ SAU CHIẾN


THẮNG BẠCH ĐẰNG.
- Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, chiến thắng của Ngô
Quyền trên sông Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử to lớn
- Quân và dân ta đã đánh bại quân Nam Hán, bảo vệ nền độc lập vừa giành
được sau hơn một ngàn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Thắng lợi rực rỡ đó khẳng định sự tồn tại của dân tộc ta, mở đầu kỷ nguyên
củng cố và phát triển đất nước. Trên tư thế của người chiến thắng, Ngô
Quyền đã áp dụng chính sách ngoại giao cứng rắn về nguyên tắc và mềm
dẻo về sách lược đối với phương Bắc, tiếp tục tiến công địch trên mặt trận
ngoại giao, góp phần làm tan rã ý đồ xâm lược của chúng, bảo vệ quyền tự
chủ của dân tộc.
- Sau thắng lợi, Ngô Quyền lên ngôi vua, bỏ danh hiệu “Tiết độ sứ”, tiến thêm
một bước trong việc xóa bỏ quan hệ phiên thần đối với phong kiến phương
Bắc. Ông xây dựng một nhà nước độc lập, lập triều đình, định phẩm nhục
riêng, ban hành các chế độ, lễ nghi. Cổ Loa là kinh đô cũ của nhà nước Âu
Lạc, được chọn làm nơi đóng đô. Điều đó có ý nghĩa kế tục sự nghiệp dựng
nước và giữ nước của tiền nhân, biểu thị quyết tâm xây dựng nền độc lập
vững bền của đất nước.
- Ngô Quyền không giao thiệp với Nam Hán mà ông vừa đánh cho đại bại và
cũng không liên hệ với nước nào trong "Ngũ đại thập quốc" lúc ấy. Nhưng
ông cho phép những người Trung Quốc chạy loạn được sang sinh cơ lập
nghiệp ở lãnh thổ do mình cai quản. Ngô Quyền cũng tiếp nhận những tướng
sĩ Trung Quốc bị thất bại trong nội chiến xin sang trú ngụ ở nước ta. Một số
tướng sĩ Trung Quốc được Ngô Quyền thu dung cho làm việc tại triều hoặc
tại các địa phương.
- Trong nước, Ngô Quyền xưng đế nhưng đối với phương Bắc lại xưng
vương. Dù vương hay đế, trên thực tế, ông vẫn là vua, là người trị vì một
nước.
- Việc Ngô Quyền xưng vương trong quan hệ với phong kiến phương Bắc là
sách lược đối ngoại mềm dẻo, cốt làm cho phong kiến Trung Quốc không
tìm được cớ để gây lại chiến tranh xâm lược.
- Tuy thái độ mềm dẻo, nhưng Ngô Quyền không tự hạ mình. Hơn nữa, nhân
tình hình Trung Quốc rối ren, phân liệt nghiêm trọng (thời kỳ “ngũ đại, thập
quốc”) và xâu xé nhau, ông đã khéo lợi dụng mâu thuẫn giữa các tập đoàn
phong kiến phương Bắc, không cần thân với bên nào để duy trì nền tự chủ
dân tộc.
 Chính sách đối ngoại khôn khéo đó đã góp phần giữ vững nền độc lập
của nước ta suốt 30 năm.
- Ngô Quyền làm vua được 6 năm thì mất. Đáng lẽ con Ngô Quyền lên nối
ngôi cha. Nhưng em vợ Ngô Quyền là Dương Tam Kha cướp ngôi vua. Một
số quan lại, tướng sĩ của Ngô Quyền không chịu, nổi lên chống lại Dương
Tam Kha, mỗi người cầm quân chiếm giữ một địa phương, lập thành giang
sơn riêng, gây nên tình trạng cát cứ, trước còn ít, sau lên tới 12 sứ quân.
- Dương Tam Kha làm vua được 6 năm. Tới năm 950, con của Ngô Quyền là
Ngô Xương Văn cùng một số tướng cũ của Ngô Quyền nổi lên đánh úp, bắt
được Dương Tam Kha. Năm sau (951), Ngô Xương Văn lên ngôi vua lấy
hiệu là Nam Tấn Vương. Nhưng nạn sứ quân cát cứ các địa phương vẫn
không xóa bỏ được mà ngày càng tăng. Trước tình hình trong nước rối ren,
sợ nước ngoài xâm lược, năm 954 Ngô Xương Văn cho sứ sang giao hảo với
Nam Hán . Vua Nam Hán lúc ấy là Lưu Thanh cho ngay sứ sang nhận ta là
phiên thần, lại phong chức tiết độ sứ cho Ngô Xương Văn, âm mưu kiếm cớ
xâm nhập tiến tới chiếm đóng nước ta. Được tin ấy, Ngô Văn Xương cho
ngay người đi sang chặn sứ Nam Hán lại trước khi tới biên giới, và dọa sứ
Nam Hán rằng: giặc biển đương làm loạn, đường đi rất khó, đừng sang mà
chết! (Đại việt sử ký toàn thư). Sứ Nam Hán hoảng sợ quay về. Mộng bành
trướng của Nam Hán tới đây thật sự chấm dứt.
-

You might also like