You are on page 1of 3

A.

ÔN TẬP TOÁN 10
I. Tập hợp
Bài 1. Cho hai tập hợp A 1; 2;3;7 , B 2; 4;6;7;8 . Xác định các tập hợp A B , A B , A \ B ,
B \ A.
Bài 2. Cho tập X  {0;1; 2;3; 4;5} và tập A  {0; 2; 4} . Xác định phần bù của A trong X .
Bài 3. Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong . Xác định tập hợp B2 B4 ?
Bài 4. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x 2 4x 3 0; B là tập hợp các số
có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Xác định tập hợp A \ B ?
Bài 5. Mỗi học sinh của lớp 10A1 đều biết chơi đá cầu hoặc cầu lông, biết rằng có 25 em biết
chơi đá cầu, 30 em biết chơi cầu lông, 15 em biết chơi cả hai. Hỏi lớp 10A1 có bao
nhiêu em chỉ biết đá cầu? Bao nhiêu em chỉ biết đánh cầu lông? Sĩ số lớp là bao
nhiêu?
Bài 6. Viết lại tập hợp A {2x 1 |x Z và 2 x 4} dưới dạng liệt kê.

Bài 7. Mỗi học sinh của lớp 10A1 đều biết chơi đá cầu hoặc cầu lông, biết rằng có 25 em biết
chơi đá cầu , 30 em biết chơi cầu lông , 15 em biết chơi cả hai . Hỏi lớp 10A1 có bao
nhiêu em chỉ biết đá cầu? bao nhiêu em chỉ biết đánh cầu lông? Sĩ số lớp là bao
nhiêu?
Bài 8. Cho các tập hợp:
A x R |x 3 B x R |1 x 5 C x R| 2 x 4

a) Hãy viết lại các tập hợp A, B, C dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.
b) Tìm A B, A B, A \ B .

c) Tìm B C \ A C .

m3
Bài 9. Cho các tập hợp A  1  m; 
và B   ; 3  3;   .
 2 
Tìm tất cả các số thực m để A  B  R.
Bài 10. Cho hai tập hợp E   2;5 và F   2m  3;2m  2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
A hợp B là một đoạn có độ dài bằng 5 .

Bài 11. Cho khoảng A   ;  6


 và khoảng B  1  m;   . Tìm tất cả các số thực m để
2m 
A\ B  A.
Bài 12. Cho các tập hợp A   2;   và B   m 2  7;   với m  0 . Tìm tất cả các số thực m để
A \ B là một khoảng có độ dài bằng 16.
II.Giá trị lượng giác:
1
Câu 1. Cho sin   với 900    1800 . Tính cos  và tan 
3
2
Câu 2. Cho cos    và sin   0 . Tính sin  và cot 
3
Câu 3. Cho tan   2 2 tính giá trị lượng giác còn lại.
3 tan   3cot 
Câu 4. Cho cos   với 00    900 . Tính A  .
4 tan   cot 
sin   cos 
Câu 5. Cho tan   2 . Tính B  3
sin   3cos3   2 sin 
II. Hệ thức lượng trong tam giác:
Câu 1: Cho ABC có BC  a , BAC  120 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là
a 3 a a 3
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  a .
2 2 3
Câu 2: Tam giác ABC có a  8 , c  3 , B  60 . Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu?
A. 49 . B. 97 . C. 7 . D. 61 .
Câu 3: Cho ABC có a  4 , c  5 , B  150 . Tính diện tích tam giác ABC .
A. S  10 . B. S  10 3 . C. S  5 . D. S  5 3 .
Câu 4: Một tam giác có ba cạnh là 52 , 56 , 60 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là
65
A. . B. 40 . C. 32,5 . D. 65,8 .
4
Câu 5: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người
ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 60 .
Biết CA  200  m  , CB  180  m  . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
A. 228  m  . B. 20 91  m  . C. 112  m  . D. 168  m  .
Câu 6: Tam giác ABC có góc A nhọn, AB  5 , AC  8 , diện tích bằng 12. Tính độ dài cạnh BC.
A. 2 3 . B. 4 . C. 5 . D. 3 2 .
Câu 7: Tam giác ABC có AB  4 , AC  6 và trung tuyến BM  3 . Tính độ dài cạnh BC .
A. 17 . B. 2 5 . C. 4 . D. 8 .
Câu 8: Tam giác ABC có AB  4 , AC  10 và đường trung tuyến AM  6 . Tính độ dài cạnh BC
.
A. 2 6 . B. 5 . C. 22 . D. 2 22 .
Câu 9: Tam giác ABC có A  75, B  45 , AC  2 . Tính cạnh AB .
2 6 6
A. . B. 6 . C. . D. .
2 2 3
Câu 10: Tam giác ABC có B  60 , C  45 , AB  3 . Tính cạnh AC .
3 6 3 2 2 6
A. . B. . C. 6 . D. .
2 2 3
IV. Xét dấu TTBH
Câu 1: Xét dấu tam thức: f  x    x 2  5 x  6
Câu 2: Xét dấu tam thức : f  x   2 x 2  2 x  5 .
2 x2  x 1
Câu 3: Xét dấu biểu thức f  x  
x2  4
Câu 4: Tìm x để biểu thức : f  x    3x  x 2  x 2  6 x  9  nhận giá trị dương

x2 x 6
Câu 5: Xét dấu biểu thức: P x x
x2 3x 4

B. TỰ ĐỌC CHƯƠNG I TOÁN LỚP 11


- VIẾT RA VỞ VÀ HỌC THUỘC TOÀN BỘ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

You might also like