You are on page 1of 33

Luyện tập VECTƠ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:


VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
NỘI DUNG ĐỀ BÀI
Câu 1.  
Trong hệ trục O, i, j , tọa độ của i  j là
A.  0;1 . B. 1;1 . C. 1; 1 . D.  1;1 .
Câu 2.  
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ O; i; j , cho điểm M thỏa mãn MO  2i  3 j . Tọa độ của
M là
A.  2; 3 . B.  3;2  . C.  2;3 . D.  3; 2  .
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho OA  3i  2 j , OB  2i  5 j . Khi đó tọa độ vectơ AB là:
A. AB  1;  7  . B. AB   1;7  . C. AB   5;3 . D. AB   6;  10  .
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 5  . Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A
trên trục Ox là
A.  3;0  . B.  0;5  . C.  3; 5  . D.  3; 0  .
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 5  . Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A
trên trục Oy là
A.  3;0  . B.  0;5  . C.  3; 5  . D.  0; 5  .
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 5  . Tọa độ điểm đối xứng của điểm A qua O là
A.  3;0  . B.  0;5  . C.  3; 5  . D.  3; 5  .
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  2; 3 . Hình chiếu vuông góc của A trên trục
tung, trục hoành lần lượt là A1  a; b  , A2  c; d  . Giá trị của T  a  b  c  d bằng
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  2i  3 j và b  i  2 j . Tìm tọa độ của c  a  b .
A. c  1 ;  1 . B. c   3 ;  5  . C. c   3 ; 5  . D. c   2 ; 7  .
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a   1;3 , b   5; 7  . Tọa độ vectơ 3a  2b là
A.  6; 19  . B. 13; 29  . C.  6;10  . D.  13; 23  .
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tọa độ vectơ u biết u  b  0 , b   2; –3 .
A.  2; –3 . B.  –2; –3  . C.  –2; 3 . D.  2; 3 .
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  1; 5  , b   2; 1 . Tính c  3a  2b .
A. c   7; 13 . B. c  1; 17  . C. c   1; 17  . D. c  1; 16  .
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  1; 3 , b   4;0  , c   2;1 . Tìm tọa độ của vectơ
u  2a  3b  c .
A. u  13;6  . B. u   2; 2  . C. u   3;6  . D. u  12; 7  .
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , hai vectơ nào có toạ độ sau đây cùng phương?
A. 1; 0  và  0; 1 . B.  2; 1 và  2; –1 . C.  –1; 0  và 1; 0  . D.  3; –2  và  6; 4  .

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho vectơ a  1; 2  , vectơ cùng phương với vectơ a là
A. b   1; 2  . B. c   2; 1 . C. u   2; 4  . D. v   2; 4  .
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , hai vectơ có toạ độ nào sau đây không cùng phương?
A.  2;3 và  4;6  . B. 2; 1 và  2; –1 .
C.  –1;0  và 1; 0  . D.  3; –2  và  6; 4  .
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u   3; 2  , v  1;6  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. u  v và a   4; 4  ngược hướng. B. u , v cùng phương.
C. u  v và b   6; 24  cùng hướng. D. 2u  v, v cùng phương.
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  2i  3 j , b  m j  i . Nếu a, b cùng phương khi chỉ khi
2 3
A. m  6 . B. m  6 . C. m   . D. m   .
3 2
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ a  4;10  , b  2, x  . Hai vectơ a , b cùng phương khi
chỉ khi
A. x  4 . B. x  5 . C. x  6 D. x  7 .
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho bốn điểm A(1; 1), B(2;4), C( 2; 7), D(3;3) . Ba điểm nào
dưới đây trong bốn điểm đã cho thẳng hàng?
A. A, B, C . B. A, B, D . C. B, C , D . D. A, C , D .
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  2; 2  , C  7; 7  . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. G  2; 2  là trọng tâm tam giác ABC . B. B ở giữa hai điểm A và C .
C. A ở giữa hai điểm B và C . D. AB, AC cùng hướng.
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u   2 x  1; 3 , v  1 ; x  2  . Biết có hai giá trị x1 , x2 của
x để u cùng phương với v . Tính x1.x2 .
5 5 5 5
A. . B.  . C.  . D.  .
3 3 2 3
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ a   x  1 ; y  2  và b  1 ; 3 . Khi đó a  b khi
và chỉ khi
x  0 x  0 x  1  x  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1 y 1 y 1 y 1
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a   x; 2  , b   5;1 , c   x;7  . Tìm x biết c  2a  3b .
A. x  15. B. x  3. C. x  15. D. x  5.
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba vectơ a   2;1 , b  3; 4  , c   7; 2  . Giá trị của k , h để
c  k .a  h.b là
A. k  2,5; h  1,3. B. k  4, 6; h  5,1.
C. k  4, 4; h  0, 6. D. k  3, 4; h  0, 2.

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a   x; 2  , b   5;1 , c   x; y  thỏa mãn c  2a  3b . Giá trị
của biểu thức S  x  y là
A. S  12 . B. S  22 . C. S  31 . D. S  8 .
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 vectơ a   5; 3 ; b   4; 2  ; c   2; 0  . Phân tích vectơ c
theo 2 vectơ a và b ta được
A. c  2a  3b . B. c  2a  3b . C. c  a  b . D. c  a  2b .
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M  –2; 2  , N 1;1 . Tìm tọa độ điểm P trên Ox
sao cho 3 điểm M , N , P thẳng hàng.
A. P  0; 4  . B. P  0; –4  . C. P  –4; 0  . D. P  4; 0  .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A  2; 4  , B  6;0  , C  m ; 4  . Tìm m để A, B, C
thẳng hàng.
A. m  10 . B. m  6 . C. m  2 . D. m  10 .
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  0 ; 2  , B  3 ; 1 . Tìm tọa độ giao điểm M của AB với
trục xOx .
 1 
A. M  2 ; 0  . B. M  2 ; 0  . C. M   ; 0  . D. M  0 ;  2  .
 2 
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  5;3 , B  7;8  . Tìm tọa độ của véctơ AB.
A. 15;10  . B.  2;5  . C.  2;6  . D.  2; 5  .
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;3  , B  1; 2  , C  2;1 . Tìm tọa độ của vectơ
AB  AC.
A.  5;  3 . B. 1; 1 . C.  1; 2  . D.  4; 0  .
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  3;5  , B 1; 2  . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB .
 7  7
A. I  4;7  . B. I  2;3 . C. I  2;  . D. I  2;  .
 2  2
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 2  , B  1;6  . Tìm tọa độ điểm I sao cho B
là trung điểm của đoạn thẳng AI .
 3  1 
A. I   ; 2  . B. I  0;14  . C. I  4;10  . D. I  ; 4  .
 2  2 
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 1;3 , B  4;9  . Tìm điểm C đối xứng của A qua B .
A. C  7;15  . B. C  6;14  . C. C  5;12  . D. C 15;7  .
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1; 2  . Tọa độ điểm M 1 đối xứng với điểm M qua
trục Oy.
A. M 1  1; 2  . B. M 2  1;  2  . C. M 3  2;1 . D. M 4 1;  2  .
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1; 2  . Tọa độ điểm M 1 đối xứng với điểm M qua
trục Ox.

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

A. M 1  1; 2  . B. M 2  1;  2  . C. M 3  2;1 . D. M 4 1;  2  .


Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD biết A  2;1 , B  2; 1 , C  2; 3 .
Tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD là
A.  2; 0  . B.  2; 2  . C.  0; 2  . D.  0; 1 .
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B  9;7  , C 11; 1 . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AB, AC . Tìm tọa độ vectơ MN .
A. MN   2; 8  . B. MN  1; 4  . C. MN  10;6  . D. MN   5;3 .
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , các điểm M  2;3 , N  0; 4  , P  1;6  lần lượt là trung điểm
các cạnh BC , CA , AB của tam giác ABC . Tọa độ đỉnh A của tam giác là
A. 1; 10  . B. 1;5  . C.  3; 1 . D.  2; 7  .
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có tâm I  2;0  và A 1;3 , D 1;1 ,
M là trung điểm BC . Tìm tọa độ điểm M .
A.  3; 1 . B.  1; 2  . C. 1; 2  . D.  5; 2  .
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  4; 2  , B 1; 5  . Tìm trọng tâm G của tam giác OAB .
5  5  5 1
A. G  ; 1 . B. G  ; 2  . C. G 1;3 . D. G  ;  .
3  3   3 3
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC trọng tâm G biết A 1; 2  , B 1;  2  ,
G  4;3 . Toạ độ điểm C là
A.  2;1 . B.  2;9  . C. 10; 2  . D. 10;9  .
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có C  2; 4  , trọng tâm G  0; 4  và trung
điểm cạnh BC là M  2;0  . Tổng hoành độ của điểm A và B là
A. 2. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm M  2; 3 , N  0;  4  , P  1; 6  lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC , CA , AB của tam giác ABC . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

1 5  1 5 
A.  ;  . B. 1; 2  . C.  0;1 .  ; .
D.
3 3  3 3 
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có A  0;3 , D  2;1 và I  1;0  là
tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC.
A. 1; 2  . B.  2; 3 . C.  3; 2  . D.  4; 1 .
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết A  1;1 , B  5; 3  và đỉnh C thuộc trục
Oy , trọng tâm G của tam giác ABC thuộc trục Ox . Tìm tọa độ điểm G , C.
4  4 
A. G  ;0  , C  0; 2  . B. G  ;0  , C  2;0  .
3  3 
 2 4   2
C. G  0;   , C  4;0  . D. G  ;0  , C  0;  .
 3 3   3

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 1;1 , B  2; 2  . Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 2 . B. 0 . C. 2 . D. 3 2 .
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A  2;1 , B  0; 3 , C  3;1 . Tìm tọa độ điểm D để
ABCD là hình bình hành.
A.  5;5  . B.  5; 2  . C.  5; 4  . D.  1; 4  .
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD biết A(2; 0), B (2;5), C (6; 2) . Tọa độ
điểm D là
A. (2; 3) . B. (2;3) . C. ( 2; 3) . D. ( 2;3) .
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 điểm A  3; 5  , B  6; 4  , C  5; 7  . Tìm tọa độ điểm D biết
CD  AB.
A.  4;  2  . B.  8; 6  . C.  4; 3 . D.  6; 8  .
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M 1; 6  và N  6;3 . Tìm tọa độ điểm P thỏa
mãn PM  2 PN .
A. 11;0  . B.  6;5  . C.  2; 4  . D.  0;11 .
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1; 2  , B  2;3 . Tìm tọa độ đỉểm I sao cho
IA  2 IB  0.
 2  8
A. 1; 2  . B. 1;  . C.  1;  . D.  2; 2  .
 5  3
Câu 53. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 điểm A  –4; 0  , B  –5; 0  , C  3; 0 . Tìm điểm M trên trục
Ox sao cho MA  MB  MC  0 .
A.  –2; 0  . B.  2; 0  . C.  –4; 0  . D.  –5; 0  .
Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác. ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm BC , CA ,
AB . Biết A  1; 3  , B  3; 3  , C  8; 0  . Giá trị của xM  xN  xP bằng
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 6 .
Câu 55. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có M  2;3 , N  0; 4  , P  1;6  lần lượt là
trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Tìm tọa độ đỉnh A.
A. 1;5  . B.  3; 1 . C.  2; 7  . D. 1; 10  .
Câu 56. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  6;1 , B  3;5  và trọng tâm G  1;1 .
Tìm tọa độ đỉnh C .
A.  6; 3 . B.  6;3 . C.  6; 3 . D.  3;6  .
Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 2  , B  3;5  và trọng tâm là gốc O .
Tìm tọa độ đỉnh C .
A.  1; 7  . B.  2; 2  . C.  3; 5  . D. 1;7  .
Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  3; 4  . Tìm tọa độ điểm M trên trục
hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
 5 1  17 
A. 1;0  . B.  4;0  . C.   ;   . D.  ;0  .
 3 3  7 
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

Câu 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  m  1; 2  , B  2;5  2m  , C (m  3; 4) . Giá trị của m
để ba điểm A , B , C thẳng hàng là
A. m  1 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A  1;  8  , B  3; 4  . Tọa độ điểm M trên đường
thẳng y  1 để ba điểm M, A, B thẳng hàng là
A.  3; 1 . B.  1; 1 . C.  2; 1 . D.  4; 7  .
Câu 61. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A  2;5  , B  2; 2  , C 10; 5  . Tìm điểm E  m;1
sao cho tứ giác ABCE là hình thang có một đáy là CE .
A. E  2;1 . B. E  1;1 . C. E  2;1 . D. E  0;1 .
Câu 62. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  3; 2  , C  4; 1 . Tìm toạ độ
điểm D nằm trên trục hoành sao cho tứ giác ABCD là hình thang.
4 
A.  ;0  . B.  6;0  . C. 10;0  . D. 1;0  .
3 
Câu 63. Sự chuyển động của một tàu thủy thể hiện trên một mặt phẳng tọa độ như sau: Tàu khởi
hành từ vị trí A 1; 2  chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu thị bởi
vectơ v  3; 4  . Chọn gốc thời gian là lúc khởi hành, gọi B là vị trí của tàu (trên mặt phẳng tọa
độ) tại vị trí sau khi khởi hành 1, 5 giờ, có tọa độ là
7   11   11   11 
A. B  ;8  . B. B  ;8  . C. B  ; 4  . D. B   ;8  .
2  2  2   2 
Câu 64. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  2;5  , B 1;1 , C  3;3 . Tìm tọa độ đỉểm E sao cho
AE  3 AB  2 AC.
A.  3; 3 . B.  3;3 . C.  3; 3 . D.  2; 3 .
Câu 65. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1; 2  , B  5;  2  . Biết điểm C thỏa mãn
3CA  CB  0 , tọa độ điểm C là
A. ( 2;1) . B. (2;9) . C. (4;  1) . D. (2;1) .
Câu 66. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A  1;5 , B  3;1 . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn
2 AM  AB  0.
A.  3; 7  . B.  3;7  . C.  3;7  . D.  3; 7  .
Câu 67. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A  0;1 , B 1;3 , C  2;7  . Tìm điểm N thỏa mãn
AB  2 AN  3CN .
7   7 
A. N  5; 7  . B. N  7;5  .
C. N  ;5  . D. N   ;5  .
5   5 
Câu 68. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A  3; 2  , B  4; 1 , C  2; 3 . Tìm toạ độ M thoả
mãn MB  MA  2CM .
 3 9 3 9  9 3 9
A.   ;   . B.  ;   . C.  3;   . D.  ;  .
 2 2 2 2  2 2 2

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Câu 69. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 1 , B  1; 7  . Tọa độ điểm M thỏa mãn hệ
thức 3 AM  AB  0 là
A. 1;  3 . B.  5;  5  . C. 1;  1 . D.  3;  1 .
Câu 70. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A  3;3 , B 1; 4  , C  2; 1 . Tọa độ điểm M thỏa
mãn 2 MA  BC  4CM là
1 7  1 5 1 5 5 1
A.  ;  . B.   ;   . C.  ;   . D.  ;   .
6 6  6 6 6 6 6 6
Câu 71. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 1;3 , B  4;0  , C (2; 5) . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn hệ
thức MA  MB  3MC  0.
A. M 1;18  . B. M  1;18  . C. M 1;  18  . D. M  18;1 .
Câu 72. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB thỏa mãn
MA  2 MB . Tìm M biết A 1;1 , B 10; 4  .
A. M  7;3  . B. M  4; 2  . C. M 19;7  . D. M  19; 7  .
Câu 73. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tứ giác ABCD có A  0; 2  , B  2;0  , C  3; 4  , D  5;0  . Tọa độ
điểm I thỏa mãn IA  2 IB  4 IC  3ID  0 là
 7  7  7   7 
A.   ; 7  . B.  ; 7  . C.  ; 7  . D.   ; 7  .
 2  2  2   2 
1
Câu 74. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD , có đáy AB  CD và hai đường chéo
2
 11    17 
AC và BD cắt nhau tại I  5;5  . Hai điểm G  ;5  , G  ; 4  lần lượt là trọng tâm các tam
3   3 
giác ABD và BCD . Giả sử, A  a; b  , khi đó tổng a  b bằng:
A. 12 . B. 8 . C. 13 . D. 9 .
Câu 75. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1; 2  , trực tâm H  3;6  và I  3;5  là
trung điểm của cạnh BC. Khi đó, tọa độ của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tọa
độ là
A.  4;3 . B.  4; 2  . C.  3; 2  . D.  3; 2  .
Câu 76. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm G 1; 2  , trực tâm H  3; 2  .
Tìm tọa độ O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A.  0; 4  . B. 1; 3 . C.  2; 3 . D. 1; 4  .
Câu 77. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  3; 4  . Biết M  x; y  trên trục
hoành sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất. Giá trị của x nằm trong khoảng nào sau đây?
A.  1;0  . B.  3; 4  . C. 1; 2  . D.  0;1 .
Câu 78. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD với A  3; 4  , C  8;1 . Gọi M là trung
điểm của cạnh BC , E là giao điểm của BD và AM . Biết điểm D  a; b  , giá trị biểu thức
S  2a  4b bằng
A. 8 . B. 34 . C. 22 .` D. 20 .

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Câu 79. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC có A  3; 4  , B  2;1 , C  1; 2  . Tìm điểm M có tung
độ dương trên đường thẳng BC sao cho S ABC  3S ABM .
A. M  2; 2  . B. M  3; 2  . C. M  3; 2  . D. M  3;3 .
Câu 80. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có
A 1; 2  , B  2;3 , C  1; 2  sao cho S ABN  3S ANC là
1 3  1 3 1 1  1 1
A.  ;  . B.   ;   . C.  ;   . D.   ;  .
4 4  4 4 3 3  3 3
Câu 81. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I , đường kính
AD . Gọi H là điểm đối xứng với D qua trung điểm cạnh BC . Cho G  5;3 là tọa độ trọng
tâm ABC , I  4; 2  . Tọa độ điểm H là
 3 1
A. H  5; 4  . B. H  3; 2  . D. H  7;5  .
C. H   ;  .
 2 2
Câu 82. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tam giác ABC biết A 1;5 , B  4;1 , C 1;1 . Gọi I là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác ABC . Độ dài đoạn OI bằng
A. 3 2 . B. 3 . C. 2 2 . D. 2 3 .
Câu 83. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  1;1 , B  2;5  . Tìm tọa độ điểm M trên trục
hoành sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất.
 7  1  7   1 
A.   ;0  . B.  ;0  . C.  ;0  . D.   ;0  .
 4  2  4   2 
Câu 84. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  3; 4  . Biết M  x; y  trên trục hoành
sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất. Giá trị của x nằm trong khoảng nào sau đây?
A.  2;3 . B.  3; 4  . C. 1; 2  . D.  0;1 .
Câu 85. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  4;5  , B  2;1 . Tọa độ của điểm M trên trục tung sao
cho MA  MB ngắn nhất là
A.  0; 2  . B.  0; 2  . C.  0;3 . D.  0; 3 .
Câu 86. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A  2; 2  , B 1; 3 , C  2; 2  . Điểm
M thuộc trục tung sao cho MA  MB  MC nhỏ nhất có tung độ là
1 1 1
A. . B.  . C. . D. 1 .
3 3 2
Câu 87. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A  1; 0  , B  0; 3  , C  3; 5  . Điểm M thuộc Ox sao
cho 2 MA  3 MB  2 MC bé nhất. Khi đó tọa độ M là
A.  3; 0  . B.  3; 0  . C.  4; 0  . D.  4; 0  .
Câu 88. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;  1 và B  3; 2  . Tìm M thuộc trục tung sao
cho MA2  MB 2 nhỏ nhất.

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

 1  1
A. M  0;1 . B. M  0;  1 . C. M  0;  . D. M  0;   .
 2  2
Câu 89. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A 1; 4  , B  4;1 , C  2; 4  . M là điểm thay đổi trên
trục Ox. Tính giá trị nhỏ nhất của P  MA  MB  3MC .
A. 17 . B. 18 . C. 20 . D. 19 .
Câu 90. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;0  , B  0;3 và C  3; 5  . Tìm điểm M thuộc
trục hoành sao cho biểu thức P  2 MA  3MB  2 MC đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M  4;0  . B. M  4;0  . C. M 16;0  . D. M  16;0  .
__________________HẾT__________________
Huế, 14h00’ Ngày 30 tháng 11 năm 2022

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:


VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
NỘI DUNG ĐỀ BÀI
Câu 1.  
Trong hệ trục O, i, j , tọa độ của i  j là
A.  0;1 . B. 1;1 . C. 1; 1 . D.  1;1 .
Lời giải:
i  1;0 
Ta có :   i  j  1; 1 .
 j   0;1
Câu 2.  
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ O; i; j , cho điểm M thỏa mãn MO  2i  3 j . Tọa độ của
M là
A.  2; 3 . B.  3;2  . C.  2;3 . D.  3; 2  .
Lời giải:
 M  2; 3 .
Ta có: MO  2i  3 j  OM  2i  3 j 
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho OA  3i  2 j , OB  2i  5 j . Khi đó tọa độ vectơ AB là:
A. AB  1;  7  . B. AB   1;7  . C. AB   5;3 . D. AB   6;  10  .
Lời giải:
OA  3i  2 j  A  3;  2 
Ta có:    AB   1;7  .
OB  2i  5 j  B  2;5 
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 5  . Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A
trên trục Ox là
A.  3;0  . B.  0;5  . C.  3; 5  . D.  3; 0  .
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 5  . Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A
trên trục Oy là
A.  3;0  . B.  0;5  . C.  3; 5  . D.  0; 5  .
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 5  . Tọa độ điểm đối xứng của điểm A qua O là
A.  3;0  . B.  0;5  . C.  3; 5  . D.  3; 5  .
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  2; 3 . Hình chiếu vuông góc của A trên trục
tung, trục hoành lần lượt là A1  a; b  , A2  c; d  . Giá trị của T  a  b  c  d bằng
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải:
Hình chiếu vuông góc của A trên trục tung là A1  0; 3 , trên trục hoành là A2  2;0  .
Suy ra a  0, b  3, c  2, d  0 . Vậy T  a  b  c  d  1 .
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  2i  3 j và b  i  2 j . Tìm tọa độ của c  a  b .
A. c  1 ;  1 . B. c   3 ;  5  . C. c   3 ; 5  . D. c   2 ; 7  .
Lời giải:
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

   
c  a  b  2i  3 j  i  2 j  3i  5 j  c   3 ; 5  .
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a   1;3 , b   5; 7  . Tọa độ vectơ 3a  2b là
A.  6; 19  . B. 13; 29  . C.  6;10  . D.  13; 23  .
Lời giải:
a   1;3
 3a   3;9 

    3a  2b   13; 23 .

b   5; 7  
 2b  10; 14 
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tọa độ vectơ u biết u  b  0 , b   2; –3 .
A.  2; –3 . B.  –2; –3  . C.  –2; 3 . D.  2; 3 .
Lời giải:
Ta có u  b  0  u  b   2; 3 .
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  1; 5  , b   2; 1 . Tính c  3a  2b .
A. c   7; 13 . B. c  1; 17  . C. c   1; 17  . D. c  1; 16  .
Lời giải:
a  1; 5  3a   3; 15 
Ta có    c  3a  2b   1; 17  .
b   2; 1 2b   4; 2 
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  1; 3 , b   4;0  , c   2;1 . Tìm tọa độ của vectơ
u  2a  3b  c .
A. u  13;6  . B. u   2; 2  . C. u   3;6  . D. u  12; 7  .
Lời giải:
 2a   2; 6 

Ta có  3b  12;0   u  2a  3b  c  12; 7  .

c   2; 1
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , hai vectơ nào có toạ độ sau đây cùng phương?
A. 1; 0  và  0; 1 . B.  2; 1 và  2; –1 . C.  –1; 0  và 1; 0  . D.  3; –2  và  6; 4  .
Lời giải:
Ta có: i  1; 0  và i   1; 0  cùng phương.
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho vectơ a  1; 2  , vectơ cùng phương với vectơ a là
A. b   1; 2  . B. c   2; 1 . C. u   2; 4  . D. v   2; 4  .
Lời giải:
Vì v  2a nên vectơ v cùng phương với vectơ a .
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , hai vectơ có toạ độ nào sau đây không cùng phương?
A.  2;3 và  4;6  . B.  2; 1 và  2; –1 .
C.  –1;0  và 1; 0  . D.  3; –2  và  6; 4  .
Lời giải:

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

3 2
Ta có nên  3; –2  và  6; 4  không cùng phương.
6 4
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u   3; 2  , v  1;6  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. u  v và a   4; 4  ngược hướng. B. u , v cùng phương.
C. u  v và b   6; 24  cùng hướng. D. 2u  v, v cùng phương.
Lời giải:
Ta có u  v   4; 4  và u  v   2; 8  , 2u  v   7; 2  .
4 4
Xét tỉ số    u  v và a   4; 4  không cùng phương. Loại A
4 4
3 2
Xét tỉ số   u , v không cùng phương. Loại B
1 6
7 2
Xét tỉ số    2u +v, v không cùng phương. Loại D
1 6
2 8 1
Xét tỉ số    0   u  v và b   6; 24  cùng hướng.
6 24 3
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a  2i  3 j , b  m j  i . Nếu a, b cùng phương khi chỉ khi
2 3
A. m  6 . B. m  6 . C. m   . D. m   .
3 2
Lời giải:
1 m 3
a   2 ; 3 và b  1 ; m  cùng phương   m .
2 3 2
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ a  4;10  , b  2, x  . Hai vectơ a , b cùng phương khi
chỉ khi
A. x  4 . B. x  5 . C. x  6 D. x  7 .
Lời giải:
2 x
Để hai vectơ a , b cùng phương    x  5.
4 10
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho bốn điểm A(1; 1), B(2;4), C( 2; 7), D(3;3) . Ba điểm nào
dưới đây trong bốn điểm đã cho thẳng hàng?
A. A, B, C . B. A, B, D . C. B, C , D . D. A, C , D .
Lời giải:
3
AB  (1;5), AC  (3; 6), AD  (2; 4)  AC  
AD  A, C , D thẳng hàng.
2
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  2; 2  , C  7; 7  . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. G  2; 2  là trọng tâm tam giác ABC . B. B ở giữa hai điểm A và C .
C. A ở giữa hai điểm B và C . D. AB, AC cùng hướng.
Lời giải:
Ta có AB   3;  3 , AC   6; 6  và AC  2 AB
Vậy A ở giữa hai điểm B và C .
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u   2 x  1; 3 , v  1 ; x  2  . Biết có hai giá trị x1 , x2 của
x để u cùng phương với v . Tính x1.x2 .
5 5 5 5
A. . B.  . C.  . D.  .
3 3 2 3
Lời giải:
2x 1 3
u , v cùng phương   (với x  2 )
1 x2
5
  2 x  1 x  2   3  2 x 2  3x  5  0 . Vậy x1.x2   .
2
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ a   x  1 ; y  2  và b  1 ; 3 . Khi đó a  b khi
và chỉ khi
x  0 x  0 x  1  x  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1 y 1 y 1 y 1
Lời giải:
x 1  1 x  0
Ta có: a  b     .
y  2  3 y 1
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a   x; 2  , b   5;1 , c   x;7  . Tìm x biết c  2a  3b .
A. x  15. B. x  3. C. x  15. D. x  5.
Lời giải:
 x  2 x  15
Ta có  x; 7   2  x; 2   3  5; 1    x  15
7  2.2  3.1
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba vectơ a   2;1 , b  3; 4  , c   7; 2  . Giá trị của k , h để
c  k .a  h.b là
A. k  2,5; h  1,3. B. k  4, 6; h  5,1.
C. k  4, 4; h  0, 6. D. k  3, 4; h  0, 2.
Lời giải:
k .a   2k ; k   7  2k  3h k  4, 4
Ta có   c  k .a  h.b    .
h.b   3h; 4h    2  k  4h h  0, 6
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a   x; 2  , b   5;1 , c   x; y  thỏa mãn c  2a  3b . Giá trị
của biểu thức S  x  y là
A. S  12 . B. S  22 . C. S  31 . D. S  8 .
Lời giải:
Ta có: 2 a   2 x; 4  ,3b   15; 3   2a  3b   2 x  15;7  .

 x  2 x  15  x  15
Khi đó: c  2a  3b    .

 y  7  y  7
Vậy S  x  y  22 .
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 vectơ a   5; 3 ; b   4; 2  ; c   2; 0  . Phân tích vectơ c
theo 2 vectơ a và b ta được
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

A. c  2a  3b . B. c  2a  3b . C. c  a  b . D. c  a  2b .
Lời giải:
5m  4n  2 m  2
Giả sử c  ma  nb , ta có:   .
3m  2n  0 n  3
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M  –2; 2  , N 1;1 . Tìm tọa độ điểm P trên Ox
sao cho 3 điểm M , N , P thẳng hàng.
A. P  0; 4  . B. P  0; –4  . C. P  –4; 0  . D. P  4; 0  .
Lời giải:
Do P  Ox nên P  x; 0  , mà MP   x  2; 2  ; MN   3; 1
x  2 2
Do M , N , P thẳng hàng nên   x  4.
3 1
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A  2; 4  , B  6;0  , C  m ; 4  . Tìm m để A, B, C
thẳng hàng.
A. m  10 . B. m  6 . C. m  2 . D. m  10 .
Lời giải:
AB   4 ; 4  ; AC   m  2 ; 8  .
m2 8
A, B, C thẳng hàng  AB, AC cùng phương    m  10 .
4 4
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  0 ; 2  , B  3 ; 1 . Tìm tọa độ giao điểm M của AB với
trục xOx .
 1 
A. M  2 ; 0  . B. M  2 ; 0  . C. M   ; 0  . D. M  0 ;  2  .
 2 
Lời giải:
M  x ; 0   xOx  AM   x ; 2  ; AB   3 ; 3 .
x 2
A, B, M thẳng hàng  AB, AM cùng phương    x  2 .
3 3
Vậy, M  2 ; 0  .
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  5;3 , B  7;8  . Tìm tọa độ của véctơ AB.
A. 15;10  . B.  2;5  . C.  2;6  . D.  2; 5  .
Lời giải:
Ta có : AB   2;5  .
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;3  , B  1; 2  , C  2;1 . Tìm tọa độ của vectơ
AB  AC.
A.  5;  3 . B. 1; 1 . C.  1; 2  . D.  4; 0  .
Lời giải:
Ta có AB  AC  CB  1; 1 .
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  3;5  , B 1; 2  . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB .
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

 7  7
A. I  4;7  . B. I  2;3 . C. I  2;  . D. I  2;  .
 2  2
Lời giải:
 x A  xB
 xI  2  7
Ta có :   I  2;  .
 y  y A  yB  2
 I
2
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 2  , B  1;6  . Tìm tọa độ điểm I sao cho B
là trung điểm của đoạn thẳng AI .
 3  1 
A. I   ; 2  . B. I  0;14  . C. I  4;10  . D. I  ; 4  .
 2  2 
Lời giải:
 2  xI
 2  1  xI  4
B là trung điểm của đoạn thẳng AI nên ta có   .
 2  y  y  10
I
6 I
 2
Vậy I  4;10  .
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 1;3 , B  4;9  . Tìm điểm C đối xứng của A qua B .
A. C  7;15  . B. C  6;14  . C. C  5;12  . D. C 15;7  .
Lời giải:
C đối xứng của với A qua B  B là trung điểm của AC .
2 xB  xA  xC  xC  2 xB  xA  xC  2.4  1  7
Tọa độ của B là     C  7; 15 .
2 yB  y A  yC  yC  2 yB  y A  yC  2.9  3  15
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1; 2  . Tọa độ điểm M 1 đối xứng với điểm M qua
trục Oy.
A. M 1  1; 2  . B. M 2  1;  2  . C. M 3  2;1 . D. M 4 1;  2  .
Lời giải:
Ta có điểm M 1 đối xứng với điểm M qua trục Oy
 xM1   xM
Nên  Vậy M 1  1; 2  .
 yM1  yM
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1; 2  . Tọa độ điểm M 1 đối xứng với điểm M qua
trục Ox.
A. M 1  1; 2  . B. M 2  1;  2  . C. M 3  2;1 . D. M 4 1;  2  .
Lời giải:
Ta có điểm M 1 đối xứng với điểm M qua trục Ox
 xM1  xM
Nên  Vậy M 4 1;  2  .
 yM1   yM

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD biết A  2;1 , B  2; 1 , C  2; 3 .
Tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD là
A.  2; 0  . B.  2; 2  . C.  0; 2  . D.  0; 1 .
Lời giải:
Giao điểm hai đường chéo là trung điểm của AC .
Vậy tọa độ giao điểm hai đường chéo là I  0; 1 .
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B  9;7  , C 11; 1 . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AB, AC . Tìm tọa độ vectơ MN .
A. MN   2; 8  . B. MN  1; 4  . C. MN  10;6  . D. MN   5;3 .
Lời giải:
1
BC  1; 4  .
BC   2; 8  ; MN 
2
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , các điểm M  2;3 , N  0; 4  , P  1;6  lần lượt là trung điểm
các cạnh BC , CA , AB của tam giác ABC . Tọa độ đỉnh A của tam giác là
A. 1; 10  . B. 1;5  . C.  3; 1 . D.  2; 7  .
Lời giải:
A

P N

B M C

Ta có: tứ giác APMN là hình bình hành


Nên hai đường chéo AM và PN cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
 xA  xM  xP  xN  xA  2  0  (1)  xA  3
Do đó    .
 y A  yM  y P  y N  y A  3  (4)  6  y A  1
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có tâm I  2;0  và A 1;3 , D 1;1 ,
M là trung điểm BC . Tìm tọa độ điểm M .
A.  3; 1 . B.  1; 2  . C. 1; 2  . D.  5; 2  .
Lời giải:
A B

I M

D C

Ta có: DA   0; 2  .
 xC  2 xI  xA  5
Do I là tâm của hình bình hành ABCD nên I là trung điểm của AC  
 yC  2 yI  y A  3

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

 C  5; 3 .
Giả sử: M  x; y  .
Do M là trung điểm của BC và ABCD là hình bình hành nên:
 1
 x  5  .0
1   x  5
 M  5; 2  .
2
CM  DA   
2  y  3  1 .2  y  2

 2
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  4; 2  , B 1; 5  . Tìm trọng tâm G của tam giác OAB .
5  5  5 1
A. G  ; 1 . B. G  ; 2  . C. G 1;3 . D. G  ;  .
3  3   3 3
Lời giải:
 x  x A  xB 0  4  1 5
 xG  O  
 3 3 3 5 
  G  ; 0 .
 y  yO  y A  yB  0  2  5  1 3 


G
3 3
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC trọng tâm G biết A 1; 2  , B 1;  2  ,
G  4;3 . Toạ độ điểm C là
A.  2;1 . B.  2;9  . C. 10; 2  . D. 10;9  .
Lời giải:
 x x x
 xG  A B C
 3  xC  3xG  xA  xB
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có   .
 y  y A  yB  yC  yC  3 yG  y A  yB


G
3
 xC  10
 . Vậy C 10;9  .
 yC  9
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có C  2; 4  , trọng tâm G  0; 4  và trung
điểm cạnh BC là M  2;0  . Tổng hoành độ của điểm A và B là
A. 2. B. 2. C. 4. D. 8.
Lời giải:
 xB  2 xM  xC  2.2   2   6
Vì M là trung điểm BC nên   B  6; 4  .
 yB  2 yM  yC  2.0   4   4
 xA  3xG  xB  xC  4
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên   A  4;12  .
 y A  3 yG  yB  yC  12
Suy ra x A  xB  2.
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm M  2; 3 , N  0;  4  , P  1; 6  lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC , CA , AB của tam giác ABC . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

1 5  1 5 
A.  ;  . B. 1; 2  . C.  0;1 . D.  ;  .
3 3  3 3 
Lời giải:

G là trọng tâm tam giác ABC nên GA  GB  GC  0


1
     
  GA  GB  GB  GC  GC  GA   0  GP  GM  GN  0 (do P, M , N lần lượt là
2 
trung điểm của AB, BC , AC )
G là trọng tâm của tam giác MNP .
 2  0 1 1
 xG  3

3 1 5
Tọa độ trọng tâm G là:   G ; .
y  3 4 6  5 3 3
 G
3 3
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có A  0;3 , D  2;1 và I  1;0  là
tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC.
A. 1; 2  . B.  2; 3 . C.  3; 2  . D.  4; 1 .
Lời giải:
Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh AD  M 1; 2  .
Gọi N  xN ; y N  là tọa độ trung điểm của cạnh BC.
Do I là tâm của hình chữ nhật  I là trung điểm của MN .
 xN  2 xI  xM  3
Suy ra   N  3; 2  .
 y N  2 y I  y M  2
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết A  1;1 , B  5; 3  và đỉnh C thuộc trục
Oy , trọng tâm G của tam giác ABC thuộc trục Ox . Tìm tọa độ điểm G , C.
4  4 
A. G  ;0  , C  0; 2  . B. G  ;0  , C  2;0  .
3  3 
 2 4   2
C. G  0;   , C  4;0  . D. G  ;0  , C  0;  .
 3 3   3
Lời giải:
Ta có: C  Oy nên gọi C  0; yC  ; G  Ox nên gọi G  xG ; 0 

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

 1  5  0
 xG  
 xG 
4
4 
3  G  ;0  , C  0; 2  .
3
Do trọng tâm G của tam giác ABC nên  
0  1  (3)  yC  yC  2

3 
 3
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 1;1 , B  2; 2  . Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 2 . B. 0 . C. 2 . D. 3 2 .
Lời giải:
Ta có AB  1;1  AB  12  12  2 .
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A  2;1 , B  0; 3 , C  3;1 . Tìm tọa độ điểm D để
ABCD là hình bình hành.
A.  5;5  . B.  5; 2  . C.  5; 4  . D.  1; 4  .
Lời giải:
A B

D C

Gọi D  x; y  , ABCD là hình bình hành  AD  BC   x  2; y  1   3; 4 


x  2  3 x  5
  . Vậy D  5; 5  .
 y 1  4 y  5
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD biết A(2; 0), B (2;5), C (6; 2) . Tọa độ
điểm D là
A. (2; 3) . B. (2;3) . C. ( 2; 3) . D. ( 2;3) .
Lời giải:
Gọi D ( x; y ) . Ta có AD  ( x  2; y ), BC  (4; 3)
x  2  4 x  2
AD  BC     D(2; 3) .
 y  3  y  3
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 điểm A  3; 5  , B  6; 4  , C  5; 7  . Tìm tọa độ điểm D biết
CD  AB.
A.  4;  2  . B.  8; 6  . C.  4; 3 . D.  6; 8  .
Lời giải:
 xD  xC  xB  xA  xD  xC  xB  xA  5  6  3  8
Ta có CD  AB     D  8; 6  .
 yD  yC  yB  y A  yD  yC  yB  y A  7  4  5  6
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M 1; 6  và N  6;3 . Tìm tọa độ điểm P thỏa
mãn PM  2 PN .
A. 11;0  . B.  6;5  . C.  2; 4  . D.  0;11 .
Lời giải:
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

 1  2.6
 xP  1  2  11
PM  2 PN    P 11 ; 0  .
 y  6  2.3  0
 P 1 2
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1; 2  , B  2;3 . Tìm tọa độ đỉểm I sao cho
IA  2 IB  0.
 2  8
A. 1; 2  . B. 1;  . C.  1;  . D.  2; 2  .
 5  3
Lời giải:
Gọi I  x; y  . Ta có IA  2 IB  0  1  x; 2  y   2  2  x; 3  y    0; 0 
 x  1
1  x  4  2 x  0 
  8
2  y  6  2 y  0  y  3
 8
Vậy I  1;  .
 3
Câu 53. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 điểm A  –4; 0  , B  –5; 0  , C  3; 0 . Tìm điểm M trên trục
Ox sao cho MA  MB  MC  0 .
A.  –2; 0  . B.  2; 0  . C.  –4; 0  . D.  –5; 0  .
Lời giải:
4  5  3
Ta có M  Ox nên M  x; 0  . Do MA  MB  MC  0 nên x   2 .
3
Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác. ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm BC , CA ,
AB . Biết A  1; 3  , B  3; 3  , C  8; 0  . Giá trị của xM  xN  xP bằng
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 6 .
Lời giải:
5
Ta có : M là trung điểm BC  xM 
2
9
N là trung điểm AC  xN 
2
P là trung điểm AB  xP  1
5 9
 xM  xN  xP    1  6 .
2 2
A

N M

C B

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

1 1
Ta có MN  BC   2;  8   1;  4  .
2 2
Câu 55. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có M  2;3 , N  0; 4  , P  1;6  lần lượt là
trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Tìm tọa độ đỉnh A.
A. 1;5  . B.  3; 1 . C.  2; 7  . D. 1; 10  .
Lời giải:
A

N P

C M B

Gọi A  x; y  . Ta có PA  MN   x  1; y  6    2;  7  .
 x  1  2  x  3
  . Vậy A  3; 1 .
 y  6  7  y  1
Câu 56. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  6;1 , B  3;5  và trọng tâm G  1;1 .
Tìm tọa độ đỉnh C .
A.  6; 3 . B.  6;3 . C.  6; 3 . D.  3;6  .
Lời giải:
 6   3   x
  1
 x  6
Gọi C  x; y  . Ta có G là trọng tâm   3  .
1  5  y  1  y  3
 3
Vậy C  6;  3  .
Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 2  , B  3;5  và trọng tâm là gốc O .
Tìm tọa độ đỉnh C .
A.  1; 7  . B.  2; 2  . C.  3; 5  . D. 1;7  .
Lời giải:
 2  3  x
 0
 x  1
Gọi C  x; y  . Ta có O là trọng tâm  
3

2  5  y  0  y  7
 3
Vậy C  1;  7  .
Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  3; 4  . Tìm tọa độ điểm M trên trục
hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
 5 1  17 
A. 1;0  . B.  4;0  . C.   ;   . D.  ;0  .
 3 3  7 
Lời giải:
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

Điểm M  Ox  M  m; 0  .
Ta có AB  1; 7  và AM   m  2; 3 .
m2 3 17
Để A, B, M thẳng hàng   m .
1 7 7
Câu 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  m  1; 2  , B  2;5  2m  , C (m  3; 4) . Giá trị của m
để ba điểm A , B , C thẳng hàng là
A. m  1 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải:
Ta có: AB  (3  m ;3  2m) , AC  (2; 2)
3  m 3  2m
Để ba điểm A , B , C thẳng hàng thì   m2.
2 2
Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A  1;  8  , B  3; 4  . Tọa độ điểm M trên đường
thẳng y  1 để ba điểm M, A, B thẳng hàng là
A.  3; 1 . B.  1; 1 . C.  2; 1 . D.  4; 7  .
Lời giải:
Gọi M  m; 1  AM   m  1; 9  , AB   4; 12 
m 1 9
M , A, B thẳng hàng   m2
4 12
Vậy M  2; 1 .
Câu 61. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A  2;5  , B  2; 2  , C 10; 5  . Tìm điểm E  m;1
sao cho tứ giác ABCE là hình thang có một đáy là CE .
A. E  2;1 . B. E  1;1 . C. E  2;1 . D. E  0;1 .
Lời giải:
AB   4; 3 , EC  10  m; 6  . Vì tứ giác ABCE là hình thang có một đáy là CE nên AB và
10  m 6
EC cùng phương    3(10  m)  24  m  2 . Vậy E  2;1 .
4 3
Câu 62. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  3; 2  , C  4; 1 . Tìm toạ độ
điểm D nằm trên trục hoành sao cho tứ giác ABCD là hình thang.
4 
A.  ;0  . B.  6;0  . C. 10;0  . D. 1;0  .
3 
Lời giải:
D  Ox  D  x;0  .
Trường hợp 1. AB //CD .
AB   2;1 , DC   4  x; 1 .
 4  x 1
 2  1
ABCD là hình thang  AB, DC cùng hướng   (vô lý).

 01
 1

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Loại trường hợp 1.


Trường hợp 2. AD //BC .
AD   x  1; 1 , BC  1; 3 .
 x  1 1
 1  3 4
ABCD là hình thang  AD, BC cùng hướng    3x  3  1  x  .
 1  0 3
 3
4 
Vậy D  ;0  .
3 
Câu 63. Sự chuyển động của một tàu thủy thể hiện trên một mặt phẳng tọa độ như sau: Tàu khởi
hành từ vị trí A 1; 2  chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu thị bởi
vectơ v  3; 4  . Chọn gốc thời gian là lúc khởi hành, gọi B là vị trí của tàu (trên mặt phẳng tọa
độ) tại vị trí sau khi khởi hành 1, 5 giờ, có tọa độ là
7   11   11   11 
A. B  ;8  . B. B  ;8  . C. B  ; 4  . D. B   ;8  .
2  2  2   2 
Lời giải:
Gọi vị trí của tàu (trên mặt phẳng tọa độ), sau khi khởi hành 1, 5 giờ là B  x; y  .
Ta có AB  1,5v với AB   x  1; y  2  và 1,5v   4,5;6  .
 11
 x  1  4,5 x 
  2 .
y  2  6  y  8
Câu 64. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  2;5  , B 1;1 , C  3;3 . Tìm tọa độ đỉểm E sao cho
AE  3 AB  2 AC.
A.  3; 3 . B.  3;3 . C.  3; 3 . D.  2; 3 .
Lời giải:
Gọi E  x; y  .


Ta có AE  3 AB  2 AC  AE  AB  2 AB  AC  BE  2CB 
 x  1  4  x  3
 x  1; y  1  2  2;  2   
 y  1  4  y  3
Vậy E  3;  3  .
Câu 65. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1; 2  , B  5;  2  . Biết điểm C thỏa mãn
3CA  CB  0 , tọa độ điểm C là
A. ( 2;1) . B. (2;9) . C. (4;  1) . D. (2;1) .
Lời giải:
Gọi điểm C ( xC ; yC ) . Ta có: CA  (1  xC ; 2  yC ) , CB  (5  xC ;  2  yC )
Suy ra 3CA  CB  (8  4 xC ; 4  4 yC )

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

8  4 xC  0  xC  2
Khi đó, 3CA  CB  0     C (2;1) .
 4  4 yC  0  C
y  1
Câu 66. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A  1;5 , B  3;1 . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn
2 AM  AB  0.
A.  3; 7  . B.  3;7  . C.  3;7  . D.  3; 7  .
Lời giải:
Gọi toạ độ M  x; y  .
Khi đó: AM   x  1; y  5   2 AM   2 x  2; 2 y  10  .
AB   4; 4  .
Suy ra: 2 AM  AB   2 x  6; 2 y  14  .
2 x  6  0  x  3
Theo bài ra, ta có: 2 AM  AB  0     M  3;7 
2 y  14  0 y  7
Vậy M  3;7  .
Câu 67. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A  0;1 , B 1;3 , C  2;7  . Tìm điểm N thỏa mãn
AB  2 AN  3CN .
7   7 
A. N  5; 7  . B. N  7;5  . C. N  ;5  . D. N   ;5  .
5   5 
Lời giải:
Giả sử N  x; y  .
Ta có: AB  1; 2  .
AN   x; y  1  2 AN   2 x; 2 y  2  .
CN   x  2; y  7   3 CN   3x  6;3 y  21

1  2 x   3 x  6   7
x 
Theo bài ra ta có: AB  2 AN  3CN    5.
2   2 y  2    3 y  21  y  5
7 
Vậy N  ;5  .
5 
Câu 68. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A  3; 2  , B  4; 1 , C  2; 3 . Tìm toạ độ M thoả
mãn MB  MA  2CM .
 3 9 3 9  9 3 9
A.   ;   . B.  ;   . C.  3;   . D.  ;  .
 2 2 2 2  2 2 2
Lời giải:
Gọi M   a; b  . Ta có : MA   3  a; 2  b  ; MB   4  a; 1  b  ; CM   a  2; b  3  .
 3
a

 4  a    3  a   2  a  2  
 2  3 9 
Do đó: MB  MA  2CM .     M  ; 
 1  b    2  b   2  b  3
 b  9  2 2 

 2
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

Câu 69. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 1 , B  1; 7  . Tọa độ điểm M thỏa mãn hệ
thức 3 AM  AB  0 là
A. 1;  3 . B.  5;  5  . C. 1;  1 . D.  3;  1 .
Lời giải:
Gọi M  a; b 
Ta có AM   a  2; b  1 và AB   3; 6 

3  a  2   3  0 a  3
Lại có 3 AM  AB  0    . Suy ra M  3;  1 .
3  b  1  6  0 b  1
Câu 70. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A  3;3 , B 1; 4  , C  2; 1 . Tọa độ điểm M thỏa
mãn 2 MA  BC  4CM là
1 7  1 5 1 5 5 1
A.  ;  . B.   ;   . C.  ;   . D.  ;   .
6 6  6 6 6 6 6 6
Lời giải:
 1
xM 

 2  3  x    2  1  4  x  2  
 6 1 7
Ta có 2MA  BC  4CM     M  ; .
M M

2  3  yM    1  4   4  yM  1
 y  7 6 6


M
6
Câu 71. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 1;3 , B  4;0  , C (2; 5) . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn hệ
thức MA  MB  3MC  0.
A. M 1;18  . B. M  1;18  . C. M 1;  18  . D. M  18;1 .
Lời giải:
Gọi tọa độ M  x ; y  .
Suy ra MA  (1  x ;3  y ) , MB  (4  x ;  y ) , MC  (2  x ;  5  y ) .
1  x    4  x   3  2  x   0 x  1
Ta có MA  MB  3MC  0    .
3  y  y  3  5  y   0  y  18
Câu 72. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB thỏa mãn
MA  2 MB . Tìm M biết A 1;1 , B 10; 4  .
A. M  7;3  . B. M  4; 2  . C. M 19;7  . D. M  19; 7  .
Lời giải:
Gọi điểm M  x; y 
Vì M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB và MA  2 MB nên
MA  2MB  3MB  BA  0 .
3  x  10   9 x  7
 3BM  BA   
3  y  4   3 y  3
Vậy M  7;3  .

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Câu 73. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tứ giác ABCD có A  0; 2  , B  2;0  , C  3; 4  , D  5;0  . Tọa độ
điểm I thỏa mãn IA  2 IB  4 IC  3ID  0 là
 7  7  7   7 
A.   ; 7  . B.  ; 7  . C.  ; 7  . D.   ; 7  .
 2  2  2   2 
Lời giải:
Gọi I  x; y  , ta có: IA    x; 2  y  ; IB   2  x;  y  ; IC   3  x; 4  y  ; ID   5  x;  y 
Khi đó: IA  2 IB  4 IC  3ID  0
 x  2  2  x   4  3  x   3  5  x   0  7
x 
  2 .
2  y  2   y   4  4  y   3   y   0  y  7
1
Câu 74. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD , có đáy AB  CD và hai đường chéo
2
 11    17 
AC và BD cắt nhau tại I  5;5  . Hai điểm G  ;5  , G  ; 4  lần lượt là trọng tâm các tam
3   3 
giác ABD và BCD . Giả sử, A  a; b  , khi đó tổng a  b bằng:
A. 12 . B. 8 . C. 13 . D. 9 .
Lời giải:

AI AB 1 1
   AI  AC   .
1
Do AB CD nên
IC CD 2 3
Gọi E là trung điểm của BD .
GE GE 1 GG 1  
2

Xét tam giác AEC :    GG AC . Do đó 


AE EC 3 AC 3
Từ 1 ;  2   AI  GG   2; 1 . Từ đó ta có A  3;6  nên a  b  9.
Câu 75. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1; 2  , trực tâm H  3;6  và I  3;5  là
trung điểm của cạnh BC. Khi đó, tọa độ của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tọa
độ là
A.  4;3 . B.  4; 2  . C.  3; 2  . D.  3; 2  .
Lời giải:

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là O  x; y 


Vẽ đường kính BD.
BAD  BCD  900  DA / /CH ; AH / / DC  AHCD là hình bình hành.  AH  CD mà
OI là đường trung bình trong tam giác BCD nên.
1
 AH  CD  2OI  AH  2OI  OI  AH
2
1
AH   2; 4  ; OI   3  x;5  y   AH  1; 2 
2
1 3  x  1  x  4
OI  AH     O  4;3 .
2 5  y  2 y  3
Câu 76. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm G 1; 2  , trực tâm H  3; 2  .
Tìm tọa độ O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A.  0; 4  . B. 1; 3 . C.  2; 3 . D. 1; 4  .
Lời giải:

Gọi E là trung điểm của BC và gọi O  x; y 


Vẽ đường kính AD
ACD  ABD  900  AC / / DH; BH / / CD  BHCD là hình bình hành.
3
OH   3  x; 2  y  ; GH   2; 4  ; GH   3;6  mà OE là đường trung bình trong tam giác
2
AHD nên. AH  2OE  OB  OC  AO  OH  OB  OC  OH  OB  OC  OA

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

 OH  3OG
3
Nên O, H, G thẳng hàng và OH  GH .
2
3 3 3  x  3 x  0
OH   3  x; 2  y  ;
GH   3;6  mà OH  GH     O  0; 4  .
2 2 2  y  6  y  4
Câu 77. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  3; 4  . Biết M  x; y  trên trục
hoành sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất. Giá trị của x nằm trong khoảng nào sau đây?
A.  1;0  . B.  3; 4  . C. 1; 2  . D.  0;1 .
Lời giải:
Nhận xét: A, B nằm cùng phía đối với trục hoành.
Gọi M  x;0  là điểm cần tìm và A  2;3 đối xứng với A qua trục hoành.
* AB   5; 7  , AM   x  2; 3
Ta có chu vi tam giác ABC là: P  AM  MB  AB  MB  MA  AB
 P  AB  AB
 Pmin  AB  AB  A, M , B thẳng hàng
x  2 3 1
Ba điểm A, M , B thẳng hàng  AM cùng phương AB   x .
5 7 7
 1 
Vậy M   ;0  thỏa yêu cầu bài toán.
 7 
Câu 78. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD với A  3; 4  , C  8;1 . Gọi M là trung
điểm của cạnh BC , E là giao điểm của BD và AM . Biết điểm D  a; b  , giá trị biểu thức
S  2a  4b bằng
A. 8 . B. 34 . C. 22 .` D. 20 .
Lời giải:

 38
 xI  2  11 5 
Gọi I là là giao điểm của AC và BD . Tọa độ điểm I   I  ; .
 y  4 1  2 2
 I
2
Trong tam giác ABC , E là giao điểm của các trung tuyến BI và AM nên E là trọng tâm
của tam giác ABC .
 3  xB  8 13
 
 xB  2
Giả sử B  xB ; yB  , ta có   B  2;1 .
3 3

 4  y  1  B
y  1
B
2
 3

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

 2  xD 11
 2  2  xD  9
Giả sử D  xD ; yD  , do I là trung điểm của BD nên    D  9; 4 
1  yD  5  yD  4
 2 2
a  9
Vậy   S  2.9  4.4  34. .
b  4
Câu 79. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC có A  3; 4  , B  2;1 , C  1; 2  . Tìm điểm M có tung
độ dương trên đường thẳng BC sao cho S ABC  3S ABM .
A. M  2; 2  . B. M  3; 2  . C. M  3; 2  . D. M  3;3 .
Lời giải:
Gọi M  x; y  . Ta có: S ABC  3S ABM  BC  3BM  BC  3BM .
BM   x  2; y  1 ; BC   3;3 .
x  1
+) TH1: BC  3BM   (loại).
y  0
x  3
+) TH2: BC  3BM   (nhận)  M  3; 2  .
y  2
Câu 80. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có
A 1; 2  , B  2;3 , C  1; 2  sao cho S ABN  3S ANC là
1 3  1 3 1 1  1 1
A.  ;  . B.   ;   . C.  ;   . D.   ;  .
4 4  4 4 3 3  3 3
Lời giải:
Gọi N  x; y  là điểm thuộc cạnh BC.
SABN  3SANC  BN  3NC  BN  3NC .
 x  2  3  3x
Mà BN   x  2; y  3 , NC   1  x; 2  y  nên BN  3NC  
 y  3  6  3 y
 1
 x   4  1 3
  N  ;  .
y   3  4 4
 4
Câu 81. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I , đường kính
AD . Gọi H là điểm đối xứng với D qua trung điểm cạnh BC . Cho G  5;3 là tọa độ trọng
tâm ABC , I  4; 2  . Tọa độ điểm H là
 3 1
A. H  5; 4  . B. H  3; 2  . C. H   ;  . D. H  7;5  .
 2 2
Lời giải:

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

Xét tam giác AHD , ta có M là trung điểm HD , I là trung điểm AD.


Gọi trọng tâm tam giác AHD là G , G   AM  HI
2
 AG  AM 1 .
3
2
Và AG  AM ( vì G là trọng tâm tam giác ABC )  2  .
3
Từ 1 và  2  suy ra G  G  .
Vậy HG  2GI
 xG  xH  2 xI  2 xG  xH  3xG  2 xI  xH  3.  5  2.  4   7

   .
 yG  yH  2 yI  2 yG  yH  3 yG  2 yI 
 H
y  3.3  2.2  5
Vậy H  7;5  .
Câu 82. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tam giác ABC biết A 1;5 , B  4;1 , C 1;1 . Gọi I là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác ABC . Độ dài đoạn OI bằng
A. 3 2 . B. 3 . C. 2 2 . D. 2 3 .
Lời giải:
Ta có BC  3, CA  4, AB  5 .
Gọi I  x; y  .
Vì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
3 1  x   4  4  x   5 1  x   0 x  2
nên 3IA  4 IB  5 IC  0     I  2; 2  .
3  5  y   4 1  y   5 1  y   0 y  2
Vậy OI  2 2 .
Câu 83. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  1;1 , B  2;5  . Tìm tọa độ điểm M trên trục
hoành sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất.
 7  1  7   1 
A.   ;0  . B.  ;0  . C.  ;0  . D.   ;0  .
 4  2  4   2 
Lời giải:
Cách 1: Do M trên trục hoành  M  x;0  , AB   3; 4   AB  5 .
AM   x  1; 1 , MB   2  x;5  .
Ta có chu vi tam giác AMB :
PABM  5   x  1  12  2  x  52  5   x 1 2  x  1  5 
2 2 2 2

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115


Luyện tập VECTƠ

x 1 1
  x    M   1 ; 0  .
1
 PABM  5  3 5 . Dấu bằng xảy ra khi
2 x 5 2  2 
Cách 2: Lấy đối xứng A qua Ox ta được A  1; 1 . Ta có MA  MB  MA  MB  AB .
Dấu bằng xảy ra khi M trùng với giao điểm của AB với Ox .
Câu 84. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  3; 4  . Biết M  x; y  trên trục hoành
sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất. Giá trị của x nằm trong khoảng nào sau đây?
A.  2;3 . B.  3; 4  . C. 1; 2  . D.  0;1 .
Lời giải:
Nhận xét: A, B nằm cùng phía đối với trục hoành
Gọi M  x;0  là điểm cần tìm và A  2;3 đối xứng với A qua trục hoành
* AB  1; 7 
Ta có: P  AM  MB  AB  MB  MA  AB
 P  AB  AB  Pmin  AB  AB  A, M , B thẳng hàng
* AM   x  2; 3
Ba điểm A, M , B thẳng hàng  AM cùng phương AB
17
 7  x  2   3.1  7 x  14  3  x 
7
 17 
Vậy M  ;0  thỏa yêu cầu bài toán.
 7 
Câu 85. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  4;5  , B  2;1 . Tọa độ của điểm M trên trục tung sao
cho MA  MB ngắn nhất là
A.  0; 2  . B.  0; 2  . C.  0;3 . D.  0; 3 .
Lời giải:
Gọi M  x; y   Oy  M  0; y  .

 MA   4;5  y 

Ta có:   MA  MB   6;6  2 y  .

 MB    2;1  y 
 MA  MB  72  24 y  4 y 2   2 y  6  36  6 .
2

MA  MB ngắn nhất là 6. Dấu “=” xảy ra khi: 2 y  6  0  y  3 .


Vậy M  0;3  .
Câu 86. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A  2; 2  , B 1; 3 , C  2; 2  . Điểm
M thuộc trục tung sao cho MA  MB  MC nhỏ nhất có tung độ là
1 1 1
A. . B.  . C. . D. 1 .
3 3 2
Lời giải:
1 1
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC  G  ;  .
3 3
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

Ta có MA  MB  MC  3MG  3MG .

Do đó MA  MB  MC nhỏ nhất khi MG nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của G lên
 1
trục Oy  M  0;  .
 3
Câu 87. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A  1; 0  , B  0; 3  , C  3; 5  . Điểm M thuộc Ox sao
cho 2 MA  3 MB  2 MC bé nhất. Khi đó tọa độ M là
A.  3; 0  . B.  3; 0  . C.  4; 0  . D.  4; 0  .
Lời giải:
Gọi M  Ox  M  x; 0 
Ta có: 2 MA   2  2 x ; 0  , 3 MB   3x ; 9  , 2 MC   6  2 x ; 10 
 2 MA  3 MB  2 MC    x  4; 19 

 x  4
2
 2 MA  3 MB  2 MC   19 2  19

Giá trị nhỏ nhất của 2 MA  3 MB  2 MC bằng 19 , dấu "  " xảy ra khi x  4
Vậy M  4; 0  .
Câu 88. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;  1 và B  3; 2  . Tìm M thuộc trục tung sao
cho MA2  MB 2 nhỏ nhất.
 1  1
A. M  0;1 . B. M  0;  1 . C. M  0;  . D. M  0;   .
 2  2
Lời giải:
Có M  Oy  M  0; y  và MA  1;  1  y  , MB   3; 2  y  .
2
 1  29 29
Ta có MA2  MB 2  1   y  1  32   y  2   2 y 2  2 y  15  2  y    
2 2

 2 2 2
1 1
Dấu bằng xảy ra khi y   0  y  .
2 2
 1
Vậy M  0;  .
 2
Câu 89. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A 1; 4  , B  4;1 , C  2; 4  . M là điểm thay đổi trên
trục Ox. Tính giá trị nhỏ nhất của P  MA  MB  3MC .
A. 17 . B. 18 . C. 20 . D. 19 .
Lời giải:
a    x A  xB  3 xC   1
Gọi I  a; b  sao IA  IB  3IC  0 . Ta có   I 1; 17 
b    y A  y B  3 yC    17
Trên trục Ox lấy điểm M  x;0  .


MA  MB  3MC  MI  IA  MI  IB  3 MI  IC   MI  MI 
Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115
Luyện tập VECTƠ

MA  MB  3MC nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất hay M là hình chiếu vuông góc của I trên trục
Ox .
Suy ra M 1;0   P  17 .
Câu 90. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;0  , B  0;3 và C  3; 5  . Tìm điểm M thuộc
trục hoành sao cho biểu thức P  2 MA  3MB  2 MC đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M  4;0  . B. M  4;0  . C. M 16;0  . D. M  16;0  .
Lời giải:
    
Ta có 2MA  3MB  2MC  2 MI  IA  3 MI  IB  2 MI  IC , I 
 
 MI  2 IA  3IB  2 IC , I .

Chọn điểm I sao cho 2 IA  3IB  2 IC  0. *


Gọi I  x; y  , từ * ta có
2 1  x   3  0  x   2  3  x   0
  x  4
   I  4; 19  .
2  0  y   3  2  y   2  5  y   0  y  19

Khi đó P  2MA  3MB  2MC  MI  MI .
Để P nhỏ nhất  MI nhỏ nhất. Mà M thuộc trục hoành nên MI nhỏ nhất khi M là hình
chiếu vuông góc của I lên trục hoành  M  4;0  .
__________________HẾT__________________
Huế, 14h00’ Ngày 30 tháng 11 năm 2022

Lớp Toán Thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935.785.115

You might also like