You are on page 1of 9

∮ Đề cương ôn tập chương iii

CHUYÊN ĐỀ KHỐI 12 Chương iii. Tọa độ không gian Oxyz


Chủ đề. Tọa độ không gian Oxyz
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho ABC có ba đỉnh A ( 2;1; -3) , B ( 4; 2;1) , C ( 3; 0; 5 ) .Tìm tọa
độ trọng tâm G của ABC
A. G ( 3;1; -1) . B. G ( 3;1;1) . C. G (1; 3;1) . D. G ( -1; 3;1) .

Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = (1; 2; 3) và b = 2 i - 4 k . Tính tọa độ vectơ
u = a-b
A. u = ( -1; 2; 7 ) . B. u = ( -1; 6; 3) . C. u = ( -1; 2; -1) . D. u = ( -1; -2; 3) .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , hai điểm M và M ' phân biệt và đối xứng nhau qua mặt phẳng
Oxy . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm M và M ' có cùng tung độ và cao độ.
B. Hai điểm M và M ' có cùng hoành độ và cao độ.
C. Hai điểm M và M ' có hoành độ đối nhau.
D. Hai điểm M và M ' có cùng hoành độ và tung độ.
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 2; 3) . Tìm tọa độ hình chiếu M lên trục Ox
A. ( 2; 0; 0 ) . B. (1; 0; 0 ) . C. ( 3; 0; 0 ) . D. ( 0; 2; 3) .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 2; 3) . Tìm tọa độ điểm N đối xứng với điểm
M qua mặt phẳng ( Oxy )

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


A. N ( -1; -2; -3) . B. N (1; 2; 0 ) . C. N ( -1; -2; 3) . D. N (1; 2; -3) .
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho OM = (1; 5; 2 ) , ON = ( 3; 7 ; -4 ) . Gọi P là điểm đối xứng
với M qua N . Tìm tọa độ điểm P .
A. P ( 5; 9; -10 ) . B. P ( 7; 9; -10 ) . C. P ( 5; 9; -3) . D. P ( 2; 6; -1) .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho hai véc tơ u = ( -1; 3; -2 ) và v = ( 2; 5; -1) . Tìm tọa độ của
véc tơ a = 2u - 3v
A. a = ( -8; 9; -1) . B. a = ( -8; -9;1) . C. a = (8; -9; -1) . D. a = ( -8; -9; -1) .
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho OA = 2i - 3 j + 7k . Tìm tọa độ điểm A .
A. A ( -2; -3; 7 ) . B. A ( 2; -3; -7 ) . C. A ( 2; 3; 7 ) . D. A ( 2; -3; 7 ) .
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 2; -2;1) , B (1; -1; 3 ) . Tính độ dài đoạn thẳng
AB
A. 6 . B. 2 . C. 5 . D. 6 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( -1; 2; 3) . Gọi A ' hình chiếu vuông góc của
điểm A ( -1; 2; 3) trên trục Oz . Tính độ dài đoạn thẳng AA '
A. 5 . B. 5 . C. 3 . D. 1 .
Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 3; 0; 0 ) , N ( 0; 0; 4 ) . Tính độ dài đoạn thẳng
MN .
A. MN = 1. B. MN = 7 . C. MN = 5 . D. MN = 10 .

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 2


∮ Đề cương ôn tập chương iii
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 2;1; -2 ) và N ( 4; -5;1) . Tìm độ dài đoạn thẳng
MN .
A. 49 . B. 7 . C. 7 . D. 41 .
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 2; -1; 2 ) . Tính độ dài đoạn thẳng
OM .
A. OM = 5 . B. OM = 9 . C. OM = 3 . D. OM = 3 .
Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 0; -2; 3) , B (1; 0; -1) . Độ dài của đoạn thẳng
AB bằng:
A. 3 . B. 21 . C. 21 . D. 3.
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho a = ( 3; 2 ;1) , b = ( -2; 0;1) . Độ dài a + b là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; -2; 3) , B ( -3; 4; 5 ) . Gọi I trung điểm của đoạn
thẳng AB , tính độ dài đoạn thẳng OI
A. 3 2 . B. 2 3 . C. 4 . D. 15 .
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho E ( -5; 2; 3) , F là điểm đối xứng với E qua trục Oy . Độ dài
EF là
A. 2 34 . B. 2 13 . C. 2 29 . D. 14 .
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 4; - 1; 7 ) , Gọi M¢ là điểm đối xứng với M qua
trục Ox . Tính độ dài đoạn MM¢ .

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


A. MM¢ = 10 2 . B. MM¢ = 2 65 . C. MM¢ = 8 . D. MM ¢ = 2 17 .
Câu 19. Trong không gian Oxyz , điều kiện để hai vectơ a và b cùng phương là
A. a .b = 0 . B. é a ; b ù = 0 . C. é a ; b ù = 0 . D. a + b = 0 .
ë û ë û
Câu 20. Trong không gian Oxyz , điều kiện để ba vectơ a , b và c đồng phẳng là
A. é a ; b ù .c = 0 . B. é a ; b ù .c = 0 . C. é a ; b ù .c ¹ 0 . D. é a ; b ù .c ¹ 0 .
ë û ë û ë û ë û
Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a = (1; 3; 4 ) , tìm vectơ b cùng phương với vectơ
a
A. b = ( -2; -6; -8 ) . B. b = ( -2; 6; 8 ) . C. b = ( -2; -6 ; 8 ) . D. b = ( 2; -6 ; -8 ) .
Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a = ( 2; -1; 3) , tìm vectơ b cùng phương với vectơ
a
A. b = ( 4; 2; 6 ) . B. b = ( 4; -2; 6 ) . C. b = ( 6; 3; 9 ) . D. b = ( 6; 3; -9 ) .

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a = ( 2; -1;1) , b = ( -6; 3; x ) . Tìm x để hai vectơ a
và b cùng phương.
1 1
A. x = B. x = 3 C. x = - D. x = -3
3 3
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a = ( -2; x; 3) , b = ( 8; 4; -12 ) . Tìm x để hai vectơ a và
b cùng phương.
A. x = 4 B. x = -1 C. x = -4 D. x = 1

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 3


∮ Đề cương ôn tập chương iii
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u = ( m; -2; m + 1) và v = ( 0; m - 2;1) Giá trị của m
để hai vectơ u và v cùng phương là
A. m = -1. B. m = 0. C. m = 1. D. m = 2.
Câu 26. Trong không gian Oxyz cho ba vectơ a = ( -1;1; 0 ) , b = (1;1; 0 ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a .b = 2 . B. a.b = 4 . C. a.b = 0 . D. a .b = 1 .
Câu 27. Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a = ( 2; -1; 4 ) và b = i - 3k . Tính a .b .
A. a .b = -13 . B. a.b = 5 . C. a .b = -10 . D. a.b = -11 .
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho hai véc tơ u = i 3 + k , v = j 3 + k . Khi đó tích vô hướng
của u.v bằng
A. -3 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 29. Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a = ( -1;1; m ) , b = (1; 0 ;1) . Vectơ a vuông góc với b
khi
A. m = -2 B. m = 0 C. m = 1 D. m = -1
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho a = ( -2;1; 3) , b = (1; 2; m ) . Vectơ a vuông góc với b khi
A. m = 2 B. m = 0 C. m = 1 D. m = -1
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 3;2;1) , B ( -1;3;2 ) ; C ( 2;4;- 3) . Tích vô hướng

AB. AC là
A. AD . B. -6 . C. 2 . D. -2 .
Câu 32. Trong không gian Oxyz , véctơ nào dưới đây vuông góc với véctơ u = ( -1; 0; 2 ) ?

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


A. m = (1; 7;1) . B. w = ( 0; -1; 0 ) . C. n = ( -1; 7; -1) . D. p = ( 0; 7;1) .
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho vectơ u = ( 3; 0;1) , v = ( 2;1; 0) . Tính tích vô hướng u. v .
A. u. v = 0 . B. u. v = -6 . C. u. v = 8 . D. u. v = 6 .
Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3 ; -2 ; 5) . Hình chiếu vuông góc của điểm A
trên mặt phẳng tọa độ (Oxz ) là
A. M ( 3 ; 0 ; 5 ) . B. M ( 3 ; - 2 ; 0 ) . C. M ( 3 ; - 2 ; 0 ) . D. M ( 0 ; 2 ; 5 ) .
Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 5 ; -2 ; 0 ) , B ( -2; 3; 0 ) và C ( 0 ; 2 ; 3) . Trọng tâm
G của tam giác ABC có tọa độ là
A. ( 2 ; 0 ; - 1) . B. (1;1; -2 ) . C. (1; 2 ;1) . D. (1;1 ;1) .
Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho OM = (1 ; 5 ; 2 ) , ON = ( 3 ; 7 ; -4 ) . Gọi P là điểm đối xứng
với M qua N . Tìm tọa độ điểm P .
A. P ( 5 ; 9 ; -3) . B. P ( 2 ; 6 ; -1) . C. P ( 5 ; 9 ; -10 ) . D. P ( 7 ; 9 ; -10 ) .
Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; - 4; 2 ) , B ( 4; 2; - 3) , C ( -3;1; 5 ) . Tìm tọa độ
đỉnh D của hình bình hành ABCD .
A. D ( -6; - 5 -10 ) . B. D ( 0; 7; 0 ) . C. D ( -6; - 5;10 ) . D. D ( -2; - 1; 3 ) .
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm là A (1; 3; -1) , B ( 3; -1; 5 ) . Tìm tọa độ của điểm M
thỏa mãn hệ thức MA = 3 MB .

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 4


∮ Đề cương ôn tập chương iii
æ7 1 ö æ 5 13 ö æ7 1 ö
A. M ç ; ; 3 ÷ . B. M ( 4; -3; 8) . C. M ç ; ; 1÷ . D. M ç ; ; 3 ÷ .
è3 3 ø è3 3 ø è3 3 ø
Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1;1;1) , B ( 5; -1; 2 ) , C ( 3; 2; - 4 ) . Tìm tọa độ điểm

M thỏa mãn MA + 2MB - MC = 0 .


æ 3 9ö æ 3 9ö æ 3 9ö æ 3 9ö
A. M ç -4; - ; ÷ . B. M ç 4; - ; - ÷ .
C. M ç 4; ; ÷ . D. M ç 4; - ; ÷ .
è 2 2ø è 2 2ø è 2 2ø è 2 2ø
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A¢B¢C¢D¢ , biết rằng A ( -3; 0; 0 ) , B ( 0; 2; 0 )
, D ( 0; 0;1) , A¢ (1; 2; 3) . Tìm tọa độ điểm C ¢ .
A. C ¢ (13; 4;4 ) . B. C¢ ( 7; 4; 4 ) . C. C¢ (10; 4; 4 ) . D. C¢ ( -13; 4; 4 ) .
Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A¢B¢C¢D¢ . Biết A ( 2; 4; 0 ) , B ( 4; 0; 0 ) ,
C ( -1; 4; - 7 ) và D¢ ( 6; 8;10 ) . Tọa độ điểm B¢ là
A. B¢ (8; 4;10) . B. B¢ ( 6;12; 0) . C. B¢ (13; 0;17 ) . D. B¢ (10; 8; 6 ) .

Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho 3 vec tơ a = ( 2; -1; 0 ) , b = ( -1; -3; 2 ) , c = ( -2; -4 ; -3) . Tìm
tọa độ của u = 2a - 3b + c .
A. ( 3; 7; 9 ) . B. ( -5; - 3; 9 ) . C. ( -3; - 7; - 9 ) . D. ( 5; 3; - 9 ) .
Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho bốn véc tơ a = ( 2; 0; 3) , b = ( -3; -18; 0 ) , c = ( 2; 0; -2 ) và
1
x = 2a - b + 3c . Trong các bộ số sau, bộ số nào là tọa độ của x ?

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


3
A. ( -3; 2; 0 ) . B. ( -9; 6; 0) . C. ( 3; -2; 0 ) . D. (11; -6; 0 ) .
Câu 44. Trong không gian Oxyz , cho a = ( 2; 3;1) , b = ( -1; 5; 2 ) , c = ( 4; -1; 3 ) và x = ( -3; 22; 5 ) .
Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?
A. x = 2a - 3b + c . B. x = 2a - 3b - c .
C. x = 2a + 3b - c . D. x = -2a + 3b - c .
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a = ( 2;m - 1;3) , b = (1;3; - 2n ) . Tìm m , n để các
vectơ a , b cùng hướng.
3 4
A. m = 4 ; n = -3 . B. m = 1 ; n = 0 .
C. m = 7 ; n = - . D. m = 7 ; n = - .
4 3
Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho a = (1; 2;1) , b = ( -1;1; 2 ) , c = ( x; 3x; x + 2 ) . Nếu 3 vectơ
a , b , c đồng phẳng thì x bằng?
A. -1 . B. 2 . C. 1 . D. -2 .
Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 0; 3; -1) và điểm C nằm trên mặt
phẳng ( Oxy ) sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Độ dài BC bằng
A. 3 2 . B. 6 . C. 3 . D. 3 .
Câu 48. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( 2; 0; 0 ) , B ( 0; 2; 0 ) , C (0; 0; 2 ) và D ( 2; 2; 2 ) Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Độ dài của MN là:
A. MN = 2 . B. MN = 2 . C. MN = 4 . D. MN = 4 2 .
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( -3; 2; -1) . Gọi A ' đối xứng với A qua trục Oy .

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 5


∮ Đề cương ôn tập chương iii
Khi đó độ dài AA¢ là
A. AA' = 10 B. AA ' = 4 C. AA' = 2 10 D. AA' = 2
Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (8; 4;3) . Điểm M' hình chiếu vuông góc của điểm
M lên trục hoành. Khi đó độ dài MM ' là
A. MM' = 5 . B. MM' = 8 . C. MM' = 4 . D. MM' = 3 .
Câu 51. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A (1; -3; 2 ) , B ( 0;1; -1) , G ( 2; -1;1) là
trọng tâm. Tính độ dài AC
A. AC = 15 . B. AC = 2 . C. AC = 5 . D. AC = 2 5 .
Câu 52. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A¢B¢C¢D¢ . Biết A (1; 0;1) , B¢ ( 2;1; 2 )
D¢ (1; -1;1) , C ( 4; 5; -5) . Độ dài A¢C¢
A. 3 . B. 70 . C. 7 . D. 8 .
Câu 53. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( -3; 2; -1) . Gọi A ' hình chiếu của A trên mp Oxy
. Khi đó độ dài AA¢ là
A. AA¢ = 1 B. AA¢ = 4 C. AA¢ = 2 10 D. AA¢ = 2
Câu 54. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( -3; 2; -1) . Gọi A ' đối xứng với A qua mp Oxy .
Khi đó độ dài AA' là
A. AA¢ = 1 B. AA¢ = 4 C. AA¢ = 2 10 D. AA¢ = 2
Câu 55. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (8; 4;3) . Điểm M¢ hình chiếu vuông góc của
điểm M lên trục tung. Khi đó độ dài MM¢ là

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


A. MM ¢ = 73 . B. MM¢ = 8 . C. MM¢ = 4 . D. MM¢ = 3 .
Câu 56. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( -3; 2; -1) . Gọi A ' đối xứng với A qua mp Oxz
. Khi đó độ dài AA¢ là
A. AA¢ = 1 B. AA¢ = 4 C. AA¢ = 2 10 D. AA¢ = 2
Câu 57. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A (1; -2; 0 ) , B (1; 0; -1) và C ( 0; -1; 2 ) , D ( 0; m; k )
. Hệ thức giữa m và k để bốn điểm ABCD đồng phẳng là
A. 2m + k = 0 . B. m + k = 1 . C. 2m - 3k = 0 . D. m + 2k = 3 .
Câu 58. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a , b , c không đồng phẳng thỏa mãn
( x - y ) a + ( y - z ) b = ( x + z - 2) c . Tính T = x + y + z .
3
A. 3 . B. 1 . C. 2 . . D.
2
Câu 59. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2; -1; 5) , B ( 5; -5; 7 ) và M ( x; y;1) . Với giá trị
nào của x, y thì ba điểm A, B , M thẳng hàng?
A. x = -4 và y = -7 . B. x = -4 và y = 7 .
C. x = 4 và x = 7 . D. x = 4 và y = 7 .
Câu 60. Trong không gian Oxyz , cho ba vectơ a = ( -1;1; 0 ) , b = (1;1; 0 ) , c = (1;1;1) . Tìm mệnh đề
đúng.
A. Hai vectơ a và b cùng phương.
B. Hai vectơ b và c không cùng phương.
C. a .c = 1 .

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 6


∮ Đề cương ôn tập chương iii
D. Hai vectơ a và c cùng phương.
Câu 61. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a = ( 2;m - 1;3) , b = (1;3; - 2n ) . Tìm m , n để các
vectơ a , b cùng hướng.
3 4
A. m = 4 ; n = -3 . B. m = 1 ; n = 0 .
C. m = 7 ; n = - . D. m = 7 ; n = - .
4 3
Câu 62. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm O ( 0; 0; 0 ) , A ( 0;1; -2 ) , B (1; 2;1) , C ( 4; 3; m ) . Tìm m
để 4 điểm O , A , B , C đồng phẳng.
A. m = 14 . B. m = 7 . C. m = -14 . D. m = -7 .
Câu 63. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( -1; 2; -3) , B (1; 0; 2 ) , C ( x; y; -2 ) thẳng hàng. Khi
đó x + y bằng
11 11
A. x + y = 1 . B. x + y = 17 . C. x + y = -
. D. x + y = .
5 5
Câu 64. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; 2 ; -1) ; B ( 2; -1; 3) ; C ( -3 ; 5 ;1) . Tìm tọa độ điểm
D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D ( -4; 8 ; - 5) . B. D ( -4 ; 8 ; - 3) . C. D ( -2 ; 8 ; -3) . D. D ( -2 ; 2 ; 5 ) .
Câu 65. Trong không gian Oxyz , cho hai véctơ u = (1; - 2;1) và v = ( -2;1;1) , góc giữa hai vectơ
đã cho bằng
2 5
A. . B. . C. . . D.
6 3 3 6
(
Câu 66. Trong không gian Oxyz , góc tạo b i hai véc tơ a = ( 2; 2; 4 ) , b = 2 2 ; -2 2 ; 0 bằng )

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


A. 45° . B. 90° . C. 135° . D. 30° .
Câu 67. Trong không gian Oxyz , hãy tính góc giữa hai vecto a = (1; 2; -2 ) và b = ( -1; -1; 0 ) ?

( )
A. a ; b = 135° . ( )
B. a ; b = 45° . ( )
C. a ; b = 120° . ( )
D. a ; b = 60° .

Câu 68. Trong không gian Oxyz , cho hai véc tơ a = (1; 2; 2 ) , b = ( -1; 0; -1) . Góc giữa hai véc
tơ a và b bằng
A. 45° . B. 60° . C. 120° . D. 135° .
Câu 69. Trong không gian Oxyz , cho A ( -1; 2; 4 ) , B ( -1;1; 4 ) , C ( 0; 0; 4 ) . Tìm số đo của góc

ABC
A. 60O . B. 135° . C. 120O . D. 45O .
Câu 70. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a = ( 0; 3;1) , b = ( 3; 0; - 1) .

( )
Tính cos a ; b .

( ) 1001 .
A. cos a ; b = ( )
B. cos a ; b = -
1
10
. ( )
C. cos a ; b =
1
10
. D.

cos ( a ; b ) = -
1
.
100
Câu 71. Trong không gian Oxyz, gọi là góc giữa u = (1; -2;1) và v = ( -2;1;1) . Tìm .
5 2
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 7


∮ Đề cương ôn tập chương iii
Câu 72. Gọi là góc giữa hai vectơ a = (1; 2; 0 ) và b = ( 2; 0; -1) , khi đó cos bằng:
2 2 2
A. 0. B. - . C. . D. .
5 5 5
Câu 73. Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = ( 2; -2; -4 ) , b = (1; -1; 1) . Mệnh đề nào dưới đây
sai?
A. a + b = ( 3; -3; -3) B. a và b cùng phương

C. b = 3 D. a ^ b
Câu 74. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC biết A (1; 3; 0 ) , B ( -2; -2; 0 ) , C ( 3;1; 0 ) . Tính
cosin góc A của tam giác.
2 1 2 1
A. cos A = B. cos A = C. cos A = - D. cos A = -
17 17 17 17
Câu 75. Trong không gian Oxyz , góc giữa hai vectơ i và u = - 3 ; 0 ; 1 là ( )
A. 120° . B. 60° . C. 150° . D. 30° .
Câu 76. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A (1; 0; 0 ) , B ( 0; 0;1) , C ( 2;1;1) . Diện tích
của tam giác ABC bằng:
11 7 6 5
A. B. C. D.
2 2 2 2
Câu 77. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = ( 2 ;1 ; - 3 ) , b = ( -4 ; - 2 ; 6 ) . Phát biểu nào

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


sau đây là sai?
A. b = -2a . B. a.b = 0 . C. a ngược hướng với b . D. b = 2 a .

Câu 78. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD với A ( 0; 0; 3) , B ( 0; 0; - 1) , C (1; 0; -1) ,
D ( 0; 1; -1) . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. AB ^ BD . B. AB ^ BC . C. AB ^ AC . D. AB ^ CD .
Câu 79. Trong không gian Oxyz cho 2 véc tơ a = ( 2;1; -1) ; b = (1; 3; m) . Tìm m để a; b = 90° ( )
.
A. m = -5 . B. m = 5 . C. m = 1 . D. m = -2
Câu 80. Trong không gian Oxyz , cho a = (1; -2 ; 3 ) và b = (1;1; -1) . Khẳng định nào sau đây
sai?
A. a + b = 3 . B. a.b = -4 . C. a - b = 5 . D.

é a , b ù = ( -1; -4; 3 ) .
ë û
Câu 81. Trong không gian Oxyz , cho hai véc tơ a = (1; -2 ; 3 ) , b = ( -2;1; 2 ) . Khi đó, tích vô

( )
hướng a + b .b bằng
A. 12 . B. 2 . C. 11 . D. 10 .
Câu 82. Trong không gian Oxyz , cho a = ( 2; -1;1) và b = ( 0; -3; - m ) . Tìm số thực m sao cho tích
vô hướng a .b = 1 .

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 8


∮ Đề cương ôn tập chương iii
A. m = 4 . B. m = 2 . C. m = 3 . D. m = -2 .
Câu 83. Trong không gian Oxyz , cho A ( 2; 5 ;1) , B (1;1 ; - 2 ) , C (3; 3 ; 2 ) , điểm E có tọa độ thỏa
mãn AE = 3AB - 2 AC . Tọa độ của điểm E là
A. ( -3; 3 ;1) . B. ( -3; - 3 ; -10 ) . C. ( 3; - 3 ; -10 ) . D. ( -2; - 3 ;11) .
Câu 84. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M ( 0 ;1 ; 2 ) , N ( 7 ; 3 ; 2 ) , P ( -5 ; - 3 ; 2 ) . Tìm tọa độ
điểm Q thỏa mãn MN = QP .
A. Q ( -12 ; - 5 ; 2 ) . B. Q ( -12 ; 5 ; 2 ) . C. Q (12 ; 5 ; 2 ) . D. Q ( -2 ; -1 ; 2 ) .
Câu 85. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A (1; -1 ; 3) , B ( 2 ; - 3 ; 5 ) , C ( -1 ; - 2 ; 6 ) . Biết điểm

M ( a ; b ; c ) thỏa mãn MA + 2 MB - 2 MC = 0 , tính T = a - b + c .


A. T = 5 . B. T = 11 . C. T = 10 . D. T = 3 .
Câu 86. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A¢B¢C¢D¢ có A ( 0 ; 0 ; 0 ) ; B ( 3 ; 0 ; 0 ) ;
D ( 0 ; 3 ; 0 ) ; D¢ ( 0 ; 3 ; -3) . Tìm tọa độ trọng tâm tam giác A¢B¢C .
A. G ( 2 ;1 ; 5 ) . B. G (1;1;1) . C. G ( 2 ;1; -2 ) . D. G ( 0 ; 2 ; -2 ) .
Câu 87. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1; 2; -1), B(0; 3; -4), C(-1;1; 3) . Tìm tọa độ điểm D
sao cho ABCD là hình bình hành.
A. D ( 0; 0; 6 ) . B. D ( 3; 6; 9 ) . C. D ( 0;1; 6 ) . D. D ( -1; 3; 0 ) .
Câu 88. Trong không gian Oxyz , cho M (1; 2; 3) ; N ( 2; 3;1) ; P (3; -1; 2 ) . Tìm tọa độ điểm Q sao

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


cho MNPQ là hình bình hành.
A. Q ( 2 ; -2 ; 4 ) . B. Q ( 3 ;1; - 2 ) . C. Q ( 3 ;1;1) . D. Q ( 2 ; 2 ;1) .
Câu 89. Trong không gian Oxyz , cho a = 2i - j , b = 3i - 4k , c = i + 5 j - 7 k . Tìm tọa độ của u sao
cho u - a = 3b + c .
A. u = ( 24;1;12 ) . B. u = ( -4; 6;12 ) . C. u = ( 4;12; 3) . D. u = (12; 4; -19 ) .
Câu 90. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; 2; -1) , B (0; 3; -4 ) , G ( -1;1; 3) . Tìm tọa độ điểm
C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC .
A. C ( 2; 4;12 ) . B. C ( -4; -2;14 ) . C. C ( -4; 4;12 ) . D. C ( -3; 4;1) .
Câu 91. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; 2; -4 ) , B (1; y; -1) , C ( x;1; 3) . Để ba điểm
A, B, C thẳng hàng thì tổng giá trị 6x - 7 y là
A. -1 B. 13 C. -13 D. -12
Câu 92. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1;1; -2 ) , C (3; 3; 0 ) và BC = 5, AB = 3 , đường
phân giác góc B cắt AC tại điểm D ( a; b; c ) . Khi đó 8a - 4b - 24c bằng
A. 42 B. -15 C. 30 D. 37
Câu 93. Trong không gian Oxyz , cho điểm G ( -1;1; 3) là trọng tâm của tam giác ABC ,
M ( 2; -5; 1) là trung điểm của AC . Giả sử B ( a; b; c ) thì 2a + b - 3c bằng
A. 24 B. -22 C. -20 D. 17
Câu 94. Trong không gian Oxyz , cho a = ( -1;1; 3 ) , b = ( 0 ;1; -1) , c = 2 i - 3 j + 4 k , d = ( -1; 0;1) . Tồn
tại số thực m, n, p sao cho b = mc - na + pd . Khi đó 2m + 3m - p bằng

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 9


∮ Đề cương ôn tập chương iii
A. -11 B. 24 C. -8 D. 16
Câu 95. Trong không gian Oxyz cho hình hộp ABCD.A¢B¢C¢D¢ có A ( 0; 0; 0 ) B ( 3; 0; 0 ) , D ( 0; 3; 0 )
và D¢ ( 0; 3; -3) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác A¢B¢C là
A. G (1;1; -2 ) B. G (1; 2; -1) . C. G ( 2;1; -2 ) D. G ( 2;1; -1)
Câu 96. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A (1;1;1) , B ( 2; 3; 0 ) . Biết rằng tam giác
ABC có trực tâm H ( 0; 3; 2) tìm tọa độ của điểm C .
A. C ( 3; 2; 3) . B. C ( 4; 2; 4 ) . C. C (1; 2;1) . D. C ( 2; 2; 2 ) .
Câu 97. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 0; 2; -2 ) , B ( 2; 2; -4) , gọi I ( a; b; c ) là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác OAB . Tính T = a2 + b2 + c2 .
A. T = 8 B. T = 2 C. T = 6 D. T = 14
Câu 98. Trong không gian Oxyz , cho ABC biết A ( 2; 0; 0 ) , B ( 0; 2; 0 ) , C (1;1; 3) . H ( x; y ; z ) là
chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC . Khi đó giá trị của S = x + y + z bằng
38 34 30 11
A. . B. . C. . D. .
9 11 11 34
Câu 99. Trong không gian Oxyz , cho hình thang ABCD vuông tại A và B . Ba đỉnh A (1;2;1) ,
B ( 2;0; -1) , C ( 6;1;0 ) Hình thang có diện tích bằng 6 2 . Giả sử đỉnh D ( a; b; c ) , tìm mệnh
đề đúng?
A. a + b + c = 6 . B. a + b + c = 5 . C. a + b + c = 8 . D. a + b + c = 7 .

Gv. Lê Minh Tâm – 093.337.6281


Câu 100. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A (1; 2; -1) , B ( 2; -1; 3 ) , C ( -4; 7; 5) có

BD là đường phân giác trong của tam giác ( D thuộc AC ). Giả sử BD = ( x ; y ; z ) , tính
giá trị của T = 3x + 3y + z .
A. T = -16 . B. T = -10 . C. T = 10 . D. T = 4 .
æ 17 11 17 ö
Câu 101. Trong không gian Oxyz , cho hình nón đỉnh S ç ; - ; ÷ có đường tròn đáy đi
è 18 9 18 ø
qua ba điểm A (1; 0; 0 ) , B ( 0; -2; 0 ) , C ( 0; 0;1) . Tính độ dài đường sinh l của hình nón
đã cho.
86 194 94 5 2
A. l = . B. l = . C. l = . D. l = .
6 6 6 6
Câu 102. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1;1;1) , B ( -1;1; 0 ) , C (3 ;1; -1) . Điểm M trên
mặt phẳng (Oxz ) cách đều ba điểm A , B , C . Tính độ dài MA .

206 5
A. . B. 15 . C. 2 7 . D. .
6 2
Câu 103. Trong không gian Oxyz , cho a , b tạo với nhau một góc 120° và a = 3 ; b = 5 . Tìm

T = a-b .
A. T = 7 . B. T = 4 . C. T = 5 . D. T = 6 .
Câu 104. Trong không gian Oxyz, cho a , b có độ dài lần lượt là 1 và 2. Biết a + b = 3 khi đó góc

giữa hai vectơ a , b là

Chương iii – Tọa độ không gian Oxyz 10

You might also like