You are on page 1of 58

Nguyễn Thanh Tuấn

(nttbk97@yahoo.com)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1
Nội dung

 Lịch sử tên gọi môn học


 Nội dung và thời lượng môn học
 Đánh giá môn học
 Tài liệu tham khảo
 Kiến thức nền
 Phân tích các dạng mạch điện cơ bản

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 2


Nội dung và thời lượng môn học
 Chương 1: Diode
- Diode chỉnh lưu
- Diode Zener
 Chương 2: BJT
 Chương 3: FET
- JFET
- MOSFET
 Chương 4: Mạch khuếch đại liên tầng dùng transistor
- Cascade
- Darlington
- Vi sai
- Hồi tiếp

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 3


Nội dung và thời lượng môn học

 Chương 5: Đáp ứng tần số


- Đáp ứng tần số thấp (tụ điện ghép thêm vào mạch)
- Đáp ứng tần số cao (điện dung kí sinh)
 Chương 6: Khuếch đại thuật toán

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 4


Đánh giá môn học

 Giữa kì (30%): gồm chương 1, chương 2 và chương 3.


 Cuối kì (70%): tất cả các chương.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 5


Tài liệu tham khảo

 Tập slides bài giảng Mạch điện tử.


 D. L. Schilling, Charles Belove, “ Electronics circuits:
Discrete and Integrated”, Mc Graw-Hill Inc, 1968,
1992.
 T. F. Bogart, “Electronics devices and circuits”,
Macmillan Publishing Company, 1991.
 Lê Tiến Thường, “Giáo trình Mạch điện tử 1 và 2”.
 Lê Phi Yến, Lưu Phú, Nguyễn Như Anh, “Kỹ thuật
điện tử”

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 6


Kiến thức nền

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 7


Kiến thức nền
Định nghĩa phần tử tuyến tính và phi tuyến
Phần tử tuyến tính là phần tử có đồ thị biểu diễn quan hệ
dòng áp là 1 đường thẳng. Ngược lại là phần tử phi tuyến.
Tuyến tính
I(mA) I(mA)

Phi tuyến

U(v) U(v)

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 8


Kiến thức nền

Tuyến tính Phi tuyến


- Đặc tuyến(V-A) là đường - Đặc tuyến (V-A) không là
thẳng đường thẳng
- Có thể áp dụng nguyên lý - Không thể áp dụng nguyên lý
xếp chồng xếp chồng
- Không phát sinh hài mới - Có thể phát sinh hài mới khi
có phổ bất kỳ

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 9


Kiến thức nền

Các định luật, quy tắc cơ bản:


- Phân dòng – phân áp
- Kirchhoff 1 & 2
- Nguyên lý xếp chồng
- Nguyên lý tỷ lệ
- Định lý Thévenin và Norton

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 10


Kiến thức nền
 Quy tắc phân áp
Khi có nhiều điện trở mắc nối tiếp và biết điện áp E trên toàn
bộ các điện trở đó thì điện áp rơi trên 1 điện trở bất kỳ:

R1 R2 Rn

+
E –

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 11


Kiến thức nền
Ví dụ: cho mạch điện như hình vẽ tính U1 và U2?
 Ta có :

i1
R1 u1
iX
E
 Do u1 = i1R1, u2 = i2R2 nên: +

i2
R2 u2

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 12


Kiến thức nền
 Quy tắc phân dòng:
Quy tắc phân dòng áp dụng cho trường hợp hai hay nhiều điện
trở mắc song song. Nếu biết trước I0 tại nút N ta có:
I0 N

i1
Điện áp trên R1 và R2 phải bằng nhau: R1 R2

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 13


Kiến thức nền
Định luật Kirchhoff 1:
Tổng các dòng điện đi vào 1 nút bằng tổng các dòng điện đi ra
khỏi nút đó. Hay “tổng đại số các dòng điện tại một nút
bằng 0”

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 14


Kiến thức nền
 Ví dụ:

I2 R2

I1 R1

I3 R3

 Ta có:
I1 - ( I2 + I3 ) = 0

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 15


Kiến thức nền
Định luật Kirchhoff 2:
“Tổng đại số các sụt áp trên các phần tử thụ động của một vòng
kín bằng tổng đại số các sức điện động có trong vòng kín đó”.
Hoặc là: “Tổng đại số các sụt áp của các nhánh trong một vòng
kín bằng không”.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 16


Kiến thức nền
Ví dụ:
I1 R1 I3 R4

I2

II R3 I R5
V

R2

 K2 cho vòng I: I3 (R4 + R5) –I2.R3 = 0


 K2 cho vòng II: V = I1.R1 + I2.R3

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 17


Kiến thức nền
Nguyên lý xếp chồng:
 Đáp ứng tạo bởi nhiều nguồn kích thích tác động đồng thời
thì bằng tổng các đáp ứng tạo bởi mỗi nguồn kích thích tác
động riêng rẽ.
 Chú ý: chỉ áp dụng nguyên lý xếp chồng khi mạch là tuyến
tính, còn các trường hợp phi tuyến thì không áp dụng
được! Trong thực tế khi giải mạch ta thường giả sử gần
đúng là tuyến tính hay cho các phần tử hoạt động trong
vùng tuyến tính khi đó ta mới có thể áp dụng nguyên lý xếp
chồng.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 18


Kiến thức nền

Nguyên lý tỷ lệ:
Nếu tất cả các nguồn kích thích trong một
mạch tuyến tính đều được tăng lên K lần thì
tất cả các đáp ứng cũng được tăng lên K lần.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 19


Kiến thức nền
Định lý Thévenin-Norton
Có thể thay tương đương một mạng một cửa tuyến tính bởi một
nguồn dòng bằng dòng điện trên cửa khi ngắn mạch mắc song
song với trở kháng tương đương Thévenin của mạng một cửa.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 20


Kiến thức nền
Bài tập
R3 C

K1 K2
K3
R1 R2 R4 Ro
Vo

V1 V2

Cho mạch điện như hình vẽ.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 21


Kiến thức nền
 A / k3 đóng. Tính Vo theo V1, V2 trong các trường hợp sau:
a) k1 đóng V1 = Vdc 

b) k2 đóng V2= A.sin(2 t +b)


c) k1 và k2 đều đóng
 B/ k3 hở, C . Tính Vo theo V1, V2 trong các trường hợp
sau:
a) k1 đóng
b) k2 đóng
c) k1 và k2 đều đóng
d) khi V2 là chuỗi tuần hoàn

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 22


Kiến thức nền
 Giải: trường hợp A
a) sơ đồ mạch I
R3

I2
R1
R4 I1 Ro V0
K1
V1
K2

Ta có:
I=I1+I2 (K1)
V1.R4 .RO
I(R1+R3)+I1R4=V1 V0 
(K2) ( R1  R3 )( R4  RO )
I2R0- I1R4=0 (K2)
V0= I2.R0

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 23


Kiến thức nền
b) sơ đồ mạch I
R3

I1
R2 I2
R4 V0
Ro

V2

V2  V2 COS (2 f .t  )
Tương tự như trường hợp trên ta thay V1 bằng V2 và R1 bằng R2
Do mạch chỉ có điện trở nên V0 và V2 cùng pha
V 2 .R4 .RO
V0  V0  VO .cos(2 f .t  )
( R2  R3 )( R4  RO )

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 24


Kiến thức nền
c) sơ đồ mạch
R3

R1 R2
R4 Ro
V1 V2

Áp dụng nguyên lý xếp chồng:

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 25


Kiến thức nền
 Triệt tiêu nguồn V2:
Ta có sơ đồ: I
R3 I2

R1 I1
R2
R4 Ro V01
V1

V1
I
( R4 / / RO  R3 ) / / R2  R1
I .R2 I1.R4
I1  I2 
R4 / / RO  R3  R2 R4  RO
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 26
Kiến thức nền
Vo1=Ro.I2
R4 R2 V1
VO1  .
R4  RO R4 / / RO  R3  R2 ( R4 / / RO  R3 ) / / R2  R1
 Triệt tiêu nguồn V1: R3

Ta có sơ đồ: R1 R2
R4 Ro Vo2

V1 V2

R4 R1 V2
VO 2  .
R4  RO R4 / / RO  R3  R1 ( R4 / / RO  R3 ) / / R1  R2

V02  VO 2 cos  2 f .t   
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 27
Kiến thức nền
Theo nguyên lý xếp chồng ta có:

Vo = Vo1 + Vo2
R4 R2 V1
VO  VO 2 cos  2 f .t    
R4  RO R4 / / RO  R3  R2 ( R4 / / RO  R3 ) / / R2  R1

Với:
R4 R1 V2
VO 2  .
R4  RO R4 / / RO  R3  R1 ( R4 / / RO  R3 ) / / R1  R2

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 28


Kiến thức nền
B/ k3 hở, tụ C bằng vô cùng
a) k1 đóng mạch hở nên Vo = 0
b) sơ đồ mạch
Rth I0
V0
Ro
Vth

V2 .R4
Vth 
R2  R3  R4
Vth .Ro
Vo 
Rth  ( R2  R3 ) / / R4 Rth  Ro
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 29
Kiến thức nền
c) Do thành phần DC không qua tụ nên ta có mạch
R3

R1 R2
R4 Ro Vo2

V2

Làm tương tự phần A/ ta có :


R4 R1 V2
VO 2  .
R4  RO R4 / / RO  R3  R1 ( R4 / / RO  R3 ) / / R1  R2
V02  VO 2 cos  2 f .t   
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 30
kiến thức nền
d) Khi V2 là chuỗi tuần hoàn. V2=f(t)
giả sử f(t) có dạng:

f(t)

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 31


kiến thức nền
Phân tích Fourier chuỗi f(t)
 F(t) sẽ có dạng:

f (t )  Ao  A1cos(2 f1.t )  A2cos(2 f 2 .t )  A3cos(2 f3.t )...

 Thành phần DC không qua tụ C. Chỉ có thành phần AC đi


qua được tụ C tạo nên áp Vo trên Ro:
 Áp dụng nguyên lý xếp chồng ta có:

R4 R1 A1cos(2 f1t )  A2cos(2 f 2t )  A3cos(2 f3t )  ...


Vo  .
R4  RO R4 / / RO  R3  R1 ( R4 / / RO  R3 ) / / R1  R2

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 32


Kiến thức nền
Bán dẫn thuần
 Có nồng độ tạp chất tương đối nhỏ hay còn gọi là bán dẫn
nội tại
 Hai loại bán dẫn thường gặp là bán dẫn Si và Ge. Ta có thể
pha tạp chất để tạo ra các loại bán dẫn loại N và loại P.
 Bán dẫn loại N có nồng độ điện tử lớn hơn nhiều so với lỗ
trống. Bán dẫn loại P thì ngược lại nồng độ lỗ trống rất lớn
hơn nồng độ điện tử.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 33


Kiến thức nền
Chuyển tiếp (tiếp xúc, mối nối) P-N
Khi ta kết nối kỹ thuật giữa bán dẫn loại N và bán dẫn loại P
thì hình thành chuyển tiếp P-N.

N P

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 34


Miền ngèo
Bán dẫn loại N Bán dẫn loại P

e e e e

Dòng lỗ trống khuếch


Dòng e khuếch tán
tán

e e e e

VT
Dòng lỗ trống
dưới tác dụng của
thế VT
Dòng điện tử dưới
tác dụng của thế VT

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 35


Kiến thức nền
Do nồng độ điện tử bên bán dẫn loại N lớn hơn nồng độ
điện tử bên P nên các electron khuếch tán sang bên N
và lỗ trống khuếch tán từ P sang N dẫn đến bán dẫn loại
N tích điện dương, bên bán dẫn loại P tích điện âm hình
thành một thế VT hướng từ N sang P. Lúc này dòng điện
khuếch tán và dòng trôi cân bằng động.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 36


Kiến thức nền
Phân cực cho tiếp xúc P-N
Phân cực thuận
P N

Phân cực ngược


P N

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 37


Các dạng mạch điện cơ bản
Bài 1

Tìm V0 theo Vi
a) K1, K2 cùng mở.
b) K1 đóng, K2 mở.
c) K1 mở, K2 đóng.

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 38


Các dạng mạch điện cơ bản
Giải:

a) K1, K2 cùng mở.

vo vo i1 1
 .   R2 A.
vi Ai1 vi ri  R1
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 39
Các dạng mạch điện cơ bản
b) K1 đóng, K2 mở:

Biến đổi mạch tương đương ta


được mạch:

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 40


Các dạng mạch điện cơ bản
Áp dụng định luật KVL cho mạch đã biến đổi ta được:
vi R1
 Ai1 R2
 ri R1 1  vi R1 ri  R1
i  R2     Ai R i 
 i
r  R j C  i r  R
1 2
ri R1 1
  R2
1 1

ri  R1 jC
 vi  ri
Thay i1   i  .
 ri  ri  R1
vi R1  vi  ri
 A i  . .R2
Ta được biểu thức: i  ri  R1  ri  ri  R1
ri R1 1
  R2
ri  R1 jC

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 41


Các dạng mạch điện cơ bản
vi R1 vi ri
A .R2
ri  R1 ri ri  R1
i 
ri R1 1 ri
  R2  A .R2
ri  R1 jC ri  R1

Theo mạch tương đương ta tính được vo  R2i  Ai1R2


Thay i1 ta nhận được kết quả:
vi R1 vi ri  vi R1 vi ri 
A .R2   A .R
ri  R1 ri ri  R1 ri  R1 ri ri  R1 vi  ri
2
VO  R2 .  A  . .R2
 R2  A i .R2  i 1   R2  A i .R2 ri  ri  R1
ri R1 1 r rR 1 r

ri  R1 jC ri  R1  ri  R1 jC ri  R1 

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 42


Các dạng mạch điện cơ bản
c) K1 mở, K2 đóng

Làm tương tự câu b,thay ZC  1 thành R3 ta nhận


được kết quả: jC

vi R1 v r  vi R1 vi ri 
 A i i .R2  r R  A .R  r
ri  R1 ri ri  R1 
2
r r R v
VO  R2 .  A i 1 i i 1
 i  . i .R2
ri R1
 R3  R2  A i .R2
r  ri R1  R  R  A ri .R ri  ri  R1
ri  R1 ri  R1  r R 3 2

2 
 i 1 ri R1 

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 43


Các dạng mạch điện cơ bản
Bài 2: a) Tìm i1, i2 theo V1, V2
b) Tìm i1, i2 theo
V1  V2
Vtb  , V  V1  V2
2

Giải:
a) Dùng pp dòng mắc lưới ta được hệ:

 R1  R3 R3   i1   V1 
  .    
 R3 R2  R3   i2   V2 

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 44


Các dạng mạch điện cơ bản
Giải hệ ta được kết quả:
V1 R3
V2 R2  R3 V1  R2  R3   V2 R3
i1  
R1  R3 R3 R1R2  R2 R3  R1R3
R3 R2  R3

R1  R3 V1
R3 V2 V1  R1  R3   V1 R3
i2  
R1  R3 R3 R1 R2  R2 R3  R1 R3
R3 R2  R3

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 45


Các dạng mạch điện cơ bản
b) Tìm i1, i2 theo Vtb  V1  V2 , V  V1  V2
2

Vtb  V Vtb  V
V1  V2 
2 2
Thay vào kết quả câu a) ta được:

Vtb R2  V ( R2  2R 3 )
i1 
2  R1R2  R2 R3  R1R3 

Vtb R1  V ( R1  2R 3 )
i2 
2  R1 R2  R2 R3  R1R3 

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 46


Các dạng mạch điện cơ bản
Bài 3:

Tìm Vo theo Vi:


a) K1 đóng, K2 mở, K3 đóng.
b) K1 đóng, K2 mở, K3 mở. (đáp ứng tần số tụ ghép ngõ ra)
c) K1 mở, K2 mở, K3 đóng. (đáp ứng tần số tụ ghép ngõ vào)
d) K1 đóng, K2 đóng, K3 đóng. (đáp ứng tần số tụ thoát)

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 47


Các dạng mạch điện cơ bản
a)

v0 vo Ki2 R3 R4 1
 .  .K
vi Ki2 vi R3  R4 R1  R2

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 48


Các dạng mạch điện cơ bản
b)

 1 
R3  R4  
vo vo v1 Ki2 R4  j C 3  K
 . .  . .
vi v1 Ki2 vi R4 
1
R3  R4 
1 R1  R2
jC3 jC3
R3 R4 K j j
 . .  Avm .
R3  R4 R1  R2 j  1 j  o
C3  R4  R3 
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 49
Các dạng mạch điện cơ bản
c)

vo vo Ki2 R3 R4 1
 .  .K .
vi Ki2 vi R3  R4 R1  R2
1
jC1
R3 R4 K j j
 . .  Avm .
R3  R4 R1  R2 j  1 j  1
C1  R1  R2 
1
Với: 1 
C1 ( R1  R2 )
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 50
Các dạng mạch điện cơ bản
d)

vo v Ki i RR R2 1
 o . 2 .   3 4 .K .
vi Ki2 i vi R3  R4 R2 
1
R1  R2
1
jC2 jC2
RR R2 1
  3 4 .K .
R3  R4 R2 
1 R2
jC2 jC2
R1 
1
R2 
jC2
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 51
Các dạng mạch điện cơ bản
Bài 4:
Tìm io theo ii
a) K1 mở, K2 mở.
b) K1 đóng, K2 mở.
c) K1 mở, K2 đóng.
d) K1 đóng, K2 đóng.

Giải
a) i io Ki1 R2 Kri
o
 .  .
ii Kio ii R2  R3 ri  R1

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 52


Các dạng mạch điện cơ bản
b)

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 53


Các dạng mạch điện cơ bản
c)

io i Ki R2 C2 r
 o . 1  .K . i
ii Ki1 ii R2 C2  R3 ri  R1
1
R2 .
jC2
1
R2 
jC2 Kri
 .
R2 .
1 ri  R1
jC2
 R3
1
R2 
jC2
R2 Kri 1 1 1
 . .  Aim . 1 
R2  R3 ri  R1 1   R2 R3  C2 . j j  1 C2  R2 R3 
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 54
Các dạng mạch điện cơ bản
d)

io i Ki R2 C 2 r C
 o . 1  .K . i 1
ii Ki1 ii R2 C 2  R3 ri C1  R1
1 1
R2 . ri .
jC2 jC1
1
1 1 1 
R2 
jC2
ri 
jC1 C2  R2 R3 
 .K .
1 1 1
R2 .
jC2
ri .
jC1 0 
 R3  R1 C1  ri R1 
1 1
R2  ri 
jC2 jC1
R2 Kri 1 1 0 1
 . . .  Aim . . .
R2  R3 ri  R1 1   R2 R3  C2 . j 1   ri R1  C1. j j  0 j  1

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 55


Các dạng mạch điện cơ bản
Bài 5

Tính
a) VB theo VA , theo Vi
b) VC theo VA , theo Vi

CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 56


Các dạng mạch điện cơ bản
Giải:
a)
•Tính theo VA

i.( R3  R4  R5 )  K (VA  VB )
K (VA  VB )
VB  R3 .i  R3 .
R3  R4  R5
Suy ra: V  R3 K
.VA
R3  R4  R5  KR 3
B

•Tính theo Vi
R2
VA  .Vi
R1  R2
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 57
Các dạng mạch điện cơ bản
Thay vào kết quả trên ta được
R3 K R2
VB  . .Vi
R3  R4  R5  KR 3 R1  R2
b)
K (VA  VB ) K (VB  VA )
•Tính theo VA VC   R5 .i   R5  R5 .
R3  R4  R5 R3  R4  R5
Thay kết quả VB ở câu a vào ta được:
KR 5VA
VC 
R3  R4  R5  KR 3
•Tính theo Vi:
KR 5 R2
VC  . .Vi
R3  R4  R5  KR 3 R1  R2
CuuDuongThanCong.com Nguyễn Thanh Tuấn https://fb.com/tailieudientucntt 58

You might also like