You are on page 1of 22

Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.1 Cho đường dây không tổn hao, chiều dài ℓ, trở kháng đặc
tính Z0 = 50, vận tốc pha v = 2c/3 = 2.108 m/s, ngắn mạch cuối.
Tại tần số 2 GHz, đường dây tương đương cuộn cảm L = 12,25
nH. (a) Tìm chiều dài bé nhất của đường dây ? (b) Nếu ℓ = 21,8
cm và tần số là 100 MHz, tìm L tương đương đường dây ?
(Ans: a) 2 cm b) 65 nH )

5.2 Cho đường dây không tổn hao, chiều dài ℓ, trở kháng đặc
tính Z0 = 50, vận tốc pha v = 2c/3 = 2.108 m/s, ngắn mạch cuối.
Tại tần số 400 MHz, đường dây tương đương tụ điện C = 11 pF.
(a) Tìm chiều dài bé nhất của đường dây ? (b) Nếu ℓ = 6 cm và
tần số là 1 GHz, tìm C tương đương đường dây ?
(Ans: a) 20 cm b) 1 pF )

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.3 Cho đường dây không tổn hao, cách điện không khí, trở
kháng đặc tính Z0 = 75 . Tải cuối đường dây Z2 = 45 + j60 .
Tìm trở kháng vào đầu đường dây cho mỗi trường hợp tần số
làm việc và chiều dài của đường dây: (a) Nếu f = 15 MHz, ℓ = 5 m
; (b) Nếu f = 50 MHz, ℓ = 3 m ; (c) Nếu f = 37,5 MHz, ℓ = 5 m.
(Ans: (a) 45 – j60  (b) 45 + j60  (c) 225  )

5.4 Cho hai đường dây không tổn


hao, trở kháng đặc tính khác
nhau, ghép tầng như hình vẽ.
Tại tần số 1 GHz, đường dây 50 dài /4 và đường dây 100 dài
/8. Tải cuối đường dây ZL = 20 . (a) Tìm trở kháng vào Zin của
hệ ? (b) Xác định Zin khi tần số làm việc là 2 GHz ?
(Ans: a) 97.56 – j21.95 b) 500  )
Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.5 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao, phức theo trị
biên độ như hình vẽ, tìm trở kháng vào đầu đường dây và công
suất tiêu thụ trên tải 100 .

(Ans: 40 – j30  ; 40 W )
Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.6 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao phức biên độ
như hình vẽ và VG = 50o V, ZG = 100 , ZR = 300 . Tìm:

a) Trở kháng vào đầu đường dây ?


b) Công suất tiêu tán trên ZG ?
c) Công suất trên ZR ?

Một đường dây phần tư sóng, trở kháng đặc tính Z02, nối tại
tải để hòa hợp đường dây. Tìm :
d) Giá trị Z02 ?
e) Công suất tiêu tán trên ZG ?
f) Công suất trên ZR ?

(Ans: a) 35.3 + j66.2 b)55.1mW c)19.45mW d)150 e) 40.8mW f)30.61mW )


Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.7 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao như hình vẽ ,
tìm:

a) Hệ số phản xạ tại
cuối đường dây ?
b) Trở kháng vào đầu
đường dây ?
c) Vectơ phức áp đầu
đường dây ?
d) Công suất tại cuối
đường dây ?

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.8 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao phức biên độ
như hình vẽ và Ė = 340o V, Zn = 100 , ZL1 = 40 – j30 , ZL2 =
100 + j50, Z0 = 50 , ℓ = /4, ℓ1 = /2, ℓ2 = 3/4,. Tìm:
a) Hệ số sóng đứng
trên đường dây ℓ ? Zn
+ ℓ ℓ1 ZL1
b) Công suất phát của _ Ė
Z0 Z0
nguồn ?
c) Công suất nhận tại
mỗi tải ? ℓ2 Z0
ZL2

(Ans: a) 3.81 b) 2.17 W c) 0.361W and 0.903 W )


Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.9 Cho đường dây không tổn hao, trở kháng đặc tính Z0 = 50 .
Tải cuối đường dây Z2 = 30 – j60 . Bước sóng tín hiệu trên
đường dây  = 5 cm. Tìm: (a) Hệ số phản xạ cuối đường dây ? (b)
Hệ số sóng đứng trên đường dây ? (c) Vị trí điểm cực đại áp đầu
tiên gần tải nhất ? (d) Vị trí điểm cực đại dòng đầu tiên gần tải
nhất ? (Ans: a) 0.632-71.6o b) 4.44 c) 2cm d) 0.75cm )

5.10 Cho mạch chứa đường dây không tổn hao, tìm: Hệ số sóng
đứng trên đường dây, công suất tại cuối đường dây, điện áp tại
cuối đường dây ?

(Ans: 2 ; 22.22 W ;
52.72.68 V )

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.11 Cho nguồn e(t) = cos(t) V, tần số f = 30 MHz, nội trở Rs =


30 , nối với đường dây không tổn hao, chiều dài ℓ = 1m, điện
cảm đơn vị L0 = 0,5 µH/m, điện dung đơn vị C0 = 200 pF/m. Tải
cuối đường dây ZL = 100 . Tìm: trở kháng đặc tính, vận tốc
pha, hệ số phản xạ cuối đường dây, hệ số sóng đứng trên đường
dây, trở kháng vào đầu đường dây, điện áp và công suất trên tải
? Do đường dây không tổn hao, chứng tỏ rằng công suất trên tải
cũng bằng công suất nhận tại đầu đường dây ?

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.12 Cho đường dây không tổn hao, trở kháng đặc tính Z0 = 60
. Tải cuối đường dây là mạch RLC nối tiếp: R = 30, L = 1H,
and C = 100pF. Tìm hệ số sóng đứng SWR và dmin ứng với tần số
nguồn (rad/s) : (a)  = 108; (b)  = 2.108; and (c)  = 0,8.108 ?

Ans: (a) 2,0; (b) 14.94, 0.309; (c) 3.324, 0.115

5.13 Cho đường dây không tổn hao, trở kháng đặc tính Z0 = 60
, tải ZL. Tìm ZL cho mỗi trường hợp: (a) SWR = 1,5 và tải là
điểm cực tiểu áp; (b) SWR = 3 và 2 điểm cực tiểu áp liên tiếp tại
3cm và 9cm tính từ tải; (c) SWR = 2 và 2 điểm cực tiểu áp liên
tiếp tại 3cm và 7cm tính từ tải.
Ans: (a) (40+j0); (b) (180+j0); (c) (48+j36)

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.14 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao phức biên
độ có: chiều dài ℓ = 0,75m, trở kháng đặc tính Z0 = 75 , vận tốc
pha vp = 2.108 m/s. Biết Ů2 = 1590o V, Z1 = 37,5 , Z2 = 150  và
tần số làm việc f = 100 MHz. Tìm:
a) Công suất tiêu tán trên Z2 ?
b) Công suất phát ra bởi nguồn ?

Ans: (a) 0.75 W (b) 1.219 W )


Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng
5.15 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao có chiều dài
ℓ = 0,6 , trở kháng đặc tính Z0 = 75 , phức theo trị biên độ.
Biết: Ė = 100o V, Z1 = 75 , Z2 = 100 + j100 . Tìm:
a) Điện áp Ů2 và công suất trên Z2 ?
b) Giá trị Umax và liệt kê các vị trí cực đại áp trên đường dây ?

Ans: (a) 7,02159o(V); 0.123 W (b) 7,56 V; [0,0642; 0,5642] )


Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.16 Cho mạch chứa các đường dây không tổn hao, phức theo trị
biên độ. Biết: 2Z01 = Z02 = 100 , hai tải RL1 = RL2 = 50, tìm
công suất tiêu thụ trên mỗi tải ?

Ans: PL1 = 100 W; PL2 = 25 W )

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.17 Cho mạch điện chứa hai đường dây không tổn hao phức
biên độ, có các trở kháng đặc tính Z01 = 2Z02 = 100 . Biết Vg =
100o V, Zg = 100 + j100  và tải ZL = 50 + j50 . Xác định :
a) Công suất tiêu tán trên tải ZL ?
b) Điện áp và dòng trên tải ?

Ans: (a) 0.125 W (b) – j5V; – 0.05 – j0.05 A )

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.18 Cho hệ chứa hai đường dây không tổn hao phức biên độ.
Đường dây 1 có chiều dài ℓ1 = 0,8, trở kháng đặc tính Z01 = 75
. Đường dây 2 có chiều dài ℓ2 = 0,4, trở kháng đặc tính Z02 =
50 . Biết Ė = 100o V, Z1 = 75  và tải Z2 = 50 . Xác định :
a) Trở kháng vào Zin1 và Zin2.
b) Các điện áp Ů1, Ů12, Ů2 .
c) Công suất phát của nguồn áp,
công suất trên Z1 và Z2 ?
d) Chứng tỏ chỉ có sóng phản xạ
trên đường dây 1 ? Tìm hệ số
sóng đứng trên mỗi đường
dây .
Ans: (a) 100,5 - j24,6; 50 (b) 5,84-5,8o(V); 472o(V); 4-72o(V); (c) 0.28W;
0,12W; 0,16W (d) 1,5 và 1 )
Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.19 Cho hệ chứa hai đường dây không tổn hao phức biên độ.
Hai đường dây có chiều dài ℓ1 = ℓ2 = 0,3 và trở kháng đặc tính
Z01 = Z02 = Z0 = 50 . Biết Ė = 1000o V, Z1 = 50 , tải Z2 = 50 +
j25  và R3 = 30. Xác định :
a) Trở kháng vào Zin tại điểm 1.
b) Các điện áp Ů1, Ů3, Ů2 .
c) Công suất phát của nguồn áp,
công suất trên Z1, R3 và Z2 ?

Ans: (a) 98,7 – j68,6 (b) 73,4-10o(V); 24,6-114,4o(V); 32,2161o(V); (c) 27,7W;
9,3W; 10W; 8,3W )
Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.20 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao có: chiều dài
ℓ = 300 m, trở kháng đặc tính Z0 = 50  và vận tốc pha vp = 3.108
m/s. Biết R1 = Z0 và R2 = 2Z0.
a) Dựng giản đồ bounce
xác định u(z, t) và i(z, t)
khi 0 < z < ℓ , t > 0 biết
e(t) = (t) ? Viết biểu
thức u(ℓ/2, t) và i(ℓ/2, t)
?
b) Vẽ dạng u(ℓ/2, t) khi 0 <
t < 6 s nếu e(t) = 60u(t)
V ? Cho biết trị xác lập
của áp và dòng trên
đường dây ?
Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.21 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao, biết e(t) =
60(t) V, R1 = 60Ω. Dạng áp tại z = 300m < ℓ cho bên dưới.
a) Xác định Z0 ?
b) Xác định 2 và R2 ?
c) Xác định ℓ ?
d) Vẽ giảng đồ bounce
dòng điện và xác định
i(z, t) với 0 < t < 10s ?

Ans: 30; 10; 1050m; i(z,t) = 2/3(t – z/v)+ 1/3(t + z/v – 7) – 1/9(t – z/v – 7)A )
Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.22 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao, khóa K
đóng lại tại t = 0. Biết E = 15 V, R1 = 50, R2 = 40. Đường dây
có trở kháng đặc tính Z0 = 100, chiều dài ℓ = 3m, vận tốc pha vp
= 1,5.108 m/s.
a) Dựng giản đồ bounce áp và
dòng trên đường dây khi 0
< t < 100 ns.
b) Vẽ dạng tín hiệu u2(t) và i(z
= 1m,t) khi 0 < t < 100ns.

(Đáp số trang sau)


Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM
Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.22 Đáp số:

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.23 Cho mạch điện


chứa đường dây không
tổn hao, vẽ dạng áp và
dòng tại giữa đường dây
khi 0 < t < 80s ?

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.24 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao có: chiều dài
ℓ = 0,2m, trở kháng đặc tính Z0 = 100  và vận tốc pha vp = 2.108
m/s. Biết R1 = 300 và e(t) = 20[u(t) – u(t – 1ns)] V.
a) Dựng giản đồ bounce
áp ?
b) Vẽ dạng u1(t) và u2(t)
khi 0 < t < 8 ns ?

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM


Chương 5: Lý thuyết đường dây và ứng dụng

5.25 Cho mạch điện chứa đường dây không tổn hao như hình vẽ.
Biết R1 = 25 và e(t) = 15[u(t) – u(t – 1µs)] V.
1 400m 2
a) Dựng giản đồ bounce áp khi
R1
0 < t < 8µs? Z0 = 50
+
_ e(t)
b) Vẽ dạng u(z=200m,t) khi 0 < t r = 2,25
< 8 µs ?

Bài tập TĐT (2017) – BMCS – Khoa Điện – ĐHBK Tp.HCM

You might also like