You are on page 1of 23

BÀI 03: OP-AMP VÀ ỨNG DỤNG

 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Giúp sinh viên bằng thực nghiệm nắm bắt được các kiến thức cơ của OP-AMP và các ứng dụng
của OP-AMP trong thực tế:
1. Lắp ráp được các mạch khuếch đại đệm đảo, đệm không đảo, mạch khuếch đại đảo,
mạch khuếch đại không đảo.
2. Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch.
3. Biết cách vận dụng OP-AMP vào các mạch thực tế.
 THIẾT BỊ SỬ DỤNG
1. Bộ thí nghiệm NI ELVIS II.
2. Các linh kiện và dây nối đi kèm.

 CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN LỚP


1.Sinh viên thống kê, lập danh sách danh mục các linh kiện cần thiết cho mỗi bài tập để
xin cấp vật tư đầy đủ vào đầu buổi học.
2. Sinh viên sử dụng phần mềm multisim để mô phỏng trước các bài thí nghiệm ở nhà.

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Sinh viên tham khảo giáo trình Kỹ thuật điện tử.
Sinh viên chuẩn bị bài trước ở nhà: thử nghiệm các mạch thí nghiệm (mạch khuếch đại đảo, mạch
khuếch đại không đảo, mạch đệm,..) bằng phần mềm Multisim.

PHẦN II : TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM


Sau khi đã hiểu kỹ những vấn đề lý thuyết được nhắc lại và nhấn mạnh ở PHẦN II, phần này bao gồm
trình tự các bước phải tiến hành tại phòng thí nghiệm.
Như vậy, SV cần nhanh chóng thực hiện, mắc mạch, đo đạc, hiểu kỹ và ghi nhận kết quả. Sau mỗi bài thí
nghiệm, GV hướng dẫn sẽ kiểm tra và đánh giá kết quả thí nghiệm của SV.

II.1. Khảo sát hoạt động của mạch khuếch đại đệm, đảo, không đảo và các ứng dụng
 Chuẩn bị thí nghiệm: Sinh viên đại diện nhóm trình danh sách linh kiện để nhận từ GVHD
sau đó kiểm tra số lượng và tiến hành thí nghiệm.
II.1.1 Mạch khuếch đại đệm không đảo:
II.1.1.A. Sơ đồ nối dây:
Sinh viên mắc mạch như sơ đồ sau:
- Nguồn V5 (từ 50mV đến 200mV, có tần số 1KHZ): 1 đầu nối GND, đầu còn lại nối chân 3
của LM741.
- LM741: Chân 2 nối với chân 6, chân 4 nối nguồn -15V, chân 7 nối nguồn +15V

1- 1
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

II.1.1.B.Chuẩn bị dao động ký:


- Bật điện dao động ký (nhấn nút RUN trên màn hình của dao động ký)..
- Đặt TIME/DIV và VOLT/DIV của kênh 1, kênh 2 ở vị trí thích hợp.
- Kẹp GND của dao động ký tại D (GND)
- Tia 1 đo tại ngõ vào Vi (chân 3).
- Tia 2 đo tại ngõ ra V0 (chân 6).
II.1.1.C.Các bước thí nghiệm:
1. Vẽ dạng sóng vào tại Vi và dạng sóng ra tại V0 trên cùng đồ thị (Ghi chú đầy đủ)

2. Đo biên độ đỉnh Vi, V0 và tần số fi, f0 của tín hiệu ngõ vào Vi và ngõ ra V0, ghi kết quả
vào bảng 3.1
Bảng 3.1
Mạch đệm không đảo Mạch đệm đảo
Ngõ vào Vi Ngõ ra V0 Ngõ vào Vi Ngõ ra V0
Vi(mV) fi(Hz) V0 f0 Vi(mV) fi(Hz) V0 f0
50 1000 50 1000
100 1000 100 1000
200 1000 200 1000
2
3. Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch?
II.1.2 Mạch khuếch đại đệm đảo:
II.1.2.A. Sơ đồ nối dây:
Sinh viên mắc mạch như sơ đồ sau:
- Nguồn V6 (từ 50mV đến 200mV): 1 đầu nối GND, đầu còn lại nối R24 (10K), đầu còn lại
của R24 nối chân 2 của LM741
- LM741: Chân 2 nối với chân 6 thông qua R27, chân 4 nối nguồn -15V, chân 7 nối nguồn
+15V

II.1.2.B.Chuẩn bị dao động ký:


- Bật điện dao động ký (nhấn nút RUN trên màn hình của dao động ký)..
- Đặt TIME/DIV và VOLT/DIV của kênh 1, kênh 2 ở vị trí thích hợp.
- Kẹp GND của dao động ký tại vị trí GND của mạch.
- Tia 1 đo tại ngõ vào Vi (chân 2).
- Tia 2 đo tại ngõ ra V0 (chân 6).
II.1.2.C.Các bước thí nghiệm:
1. Vẽ dạng sóng vào tại Vi và dạng sóng ra tại V0 trên cùng đồ thị (Ghi chú đầy đủ)

1- 3
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

2. Đo biên độ đỉnh Vi, V0 và tần số fi, f0 của tín hiệu ngõ vào Vi và ngõ ra V0, ghi kết qủa
vào bảng 3.2
Bảng 3.2
Mạch đệm không đảo Mạch đệm đảo
Ngõ vào Vi Ngõ ra V0 Ngõ vào Vi Ngõ ra V0
Vi(mV) fi(Hz) V0 f0 Vi(mV) fi(Hz) V0 f0
50 1000 50 1000
100 1000 100 1000
200 1000 200 1000

3.Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch?


II.1.3 Mạch khuếch đại không đảo:
II.1.3.A. Sơ đồ nối dây:
Sinh viên mắc mạch như sơ đồ sau:
- Nguồn V7 (từ 1mV đến 100mV): 1 đầu nối GND, đầu còn lại nối chân 3 của LM741.
- R34: 1 đầu nối GND, đầu còn lại nối chân 2 của LM741.
- LM741: Chân 2 nối với chân 6 thông qua R36, chân 4 nối nguồn -15V, chân 7 nối nguồn
+15V.

II.1.3.B.Chuẩn bị dao động ký:


- Bật điện dao động ký (nhấn nút RUN trên màn hình của dao động ký)..
- Đặt TIME/DIV và VOLT/DIV của kênh 1, kênh 2 ở vị trí thích hợp.
- Kẹp GND của dao động ký tại vị trí GND của mạch.
- Tia 1 đo tại ngõ vào Vi (chân 3).
- Tia 2 đo tại ngõ ra V0 (chân 6).
II.1.3.C.Các bước thí nghiệm:
1. Lắp ráp mạch như sơ đồ trên trong từng trường hợp: Av=6,1 và AV=11. (Giá trị R36 sẽ
được tính dựa vào công thức tính độ lợi)
4
2. Vẽ dạng sóng vào tại Vi và dạng sóng ra tại V0 trên cùng đồ thị trong từng trường hợp

Đo biên độ đỉnh Vi , V0 và tần số fi , f0 của tín hiệu ngõ vào Vi và ngõ ra V0, ghi kết
qủa vào bảng 3.2. Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch?
 Trường hợp Av=6,1
Bảng 3.2
Mạch khuếch đại không đảo Mạch khuếch đại đảo
Ngõ vào Vi Ngõ ra V0 Ngõ vào Vi Ngõ ra V0
Vi(mV) fi(Hz) V0 f0 Vi(mV) fi(Hz) V0 f0
1 1000 1 1000
10 1000 10 1000
100 1000 100 1000

 Trường hợp Av=11


Bảng 3.2
Mạch khuếch đại không đảo Mạch khuếch đại đảo
Ngõ vào Vi Ngõ ra V0 Ngõ vào Vi Ngõ ra V0
Vi(mV) fi(Hz) V0 f0 Vi(mV) fi(Hz) V0 f0
1 1000 1 1000
10 1000 10 1000
100 1000 100 1000

II.1.4 Mạch khuếch đại đảo:


II.1.4.A. Sơ đồ nối dây:

1- 5
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

Sinh viên mắc mạch như sơ đồ sau:


- Nguồn V8 (từ 10mV đến 100mV, tần số f=1Khz): 1 đầu nối GND, đầu còn lại nối R35,
đầu còn lại của R35(1K) nối chân 2 của LM741.
- R33(10K): 1 đầu nối GND, đầu còn lại nối chân 3 của LM741.
- LM741: Chân 2 nối với chân 6 thông qua R37, chân 4 nối nguồn -15V, chân 7 nối nguồn
+15V.

II.1.4.B.Chuẩn bị dao động ký:


- Bật điện dao động ký (nhấn nút RUN trên màn hình của dao động ký).
- Đặt TIME/DIV và VOLT/DIV của kênh 1, kênh 2 ở vị trí thích hợp.
- Kẹp GND của dao động ký tại vị trí GND của mạch.
- Tia 1 đo tại ngõ vào Vi (chân 2).
- Tia 2 đo tại ngõ ra V0 (chân 6).
II.1.4.C.Các bước thí nghiệm:
1. Lắp ráp mạch như sơ đồ trên trong từng trường hợp: Av=5,1 và AV=11. (Giá trị R37 sẽ
được tính dựa vào công thức tính độ lợi)
2. Vẽ dạng sóng vào tại Vi và dạng sóng ra tại V0 trên cùng đồ thị trong từng trường hợp

6
3. Đo biên độ đỉnh Vi, V0 và tần số fi, f0 của tín hiệu ngõ vào Vi và ngõ ra V0, ghi kết quả
vào bảng 3.2
Mạch khuếch đại không đảo Mạch khuếch đại đảo
Ngõ vào Vi Ngõ ra V0 Ngõ vào Vi Ngõ ra V0
Vi(mV) fi(Hz) V0 f0 Vi(mV) fi(Hz) V0 f0
10 1000 10 1000
50 1000 50 1000
100 1000 100 1000

4.Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch?


II.1.5 Mạch so sánh dùng OP-AMP(mạch điều khiển đèn đường):
II.1.4.A. Sơ đồ nối dây:
Sinh viên mắc mạch như sơ đồ sau:

1- 7
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

Hình 4.1 Mạch điều khiển đèn đường


II.1.5.C.Các bước thí nghiệm:
1. Lắp ráp mạch như sơ đồ trên.
2. Cấp nguồn cho mạch hoạt động, sau đó quan sát đèn Lamp9 khi R26 có ánh sáng
chiếu vào và khi R26 không có ánh sáng chiếu vào (ban đêm).
3. Giải thích kết quả quan sát được.

8
BÀI 04: MẠCH SỐ VÀ ỨNG DỤNG

 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Giúp sinh viên bằng thực nghiệm nắm bắt được các kiến thức cơ bản của các IC số như: các
cổng logic, LM555, 4017, LM298,..
1. Lắp ráp, khảo sát được các cổng logic cơ bản, LM555, 4017, LM298.
2. Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch
3. Biết cách vận dụng các linh kiện trên vào các mạch ứng dụng thực tế như: mạch đèn tòa
tháp cao tầng, mạch xúc xắc, mạch đèn giao thông.
 THIẾT BỊ SỬ DỤNG
1. Bộ thí nghiệm NI ELVIS II.
2. Các linh kiện và dây nối đi kèm.

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Sinh viên tham khảo giáo trình Kỹ thuật điện tử.
Sinh viên chuẩn bị bài trước ở nhà: thử nghiệm các mạch thí nghiệm (các mạch trong bài 4) bằng phần
mềm Multisim.

PHẦN II : TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM


Sau khi đã hiểu kỹ những vấn đề lý thuyết được nhắc lại và nhấn mạnh ở PHẦN II, phần này bao gồm
trình tự các bước phải tiến hành tại phòng thí nghiệm.
Như vậy, SV cần nhanh chóng thực hiện, mắc mạch, đo đạc, hiểu kỹ và ghi nhận kết quả. Sau mỗi bài thí
nghiệm, GV hướng dẫn sẽ kiểm tra và đánh giá kết quả thí nghiệm của SV.

II.1. Khảo sát hoạt động của các cổng logic, LM555, 4017 và các ứng dụng
 Chuẩn bị thí nghiệm: sinh viên thống kê, lập danh sách danh mục các linh kiện cần thiết cho
mỗi bài tập để xin cấp vật tư đầy đủ vào đầu buổi học.

II.1.1 IC cổng not(7404):


II.1.1.A. Sơ đồ chân linh kiện:
- Cấu tạo bên trong của IC cổng not 7404

1- 9
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

Hình 4.1 Sơ đồ cấu tạo của IC cổng not 7404

- Ký hiệu và bảng sự thật của IC 7404

Hình 4.2 Ký hiệu và bảng sự thật của IC 7404

II.1.1.B.Sơ đồ lắp ráp:

Hình 4.3 Mạch khảo sát IC cổng not 7404

10
II.1.1.C.Các bước thí nghiệm:
1. Lắp ráp mạch như sơ đồ trên.
2. Bật, tắt công tắc và quan sát Led-Red.
3. Giải thích hiện tượng?
4. Khi thay nguồn cung cấp thành nguồn 12VDC thì điện trở hạng dòng cho LED-RED
lúc này là bao nhiêu? Trình bày cách tính?

II.1.2 IC cổng NAND(7400):


II.1.2.A. Ký hiệu, cấu tạo, bảng sự thật:
- Ký hiệu:

Cấu tạo:

Hình 4.4 Sơ đồ cấu tạo của IC cổng NAND 7400

- Bảng sự thật của IC cổng NAND 7400

Hình 4.5 Bảng sự thật của IC 7400

1- 11
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

II.1.2.B.Sơ đồ lắp ráp:

Mạch khảo sát IC cổng NAND 7400


II.1.2.C.Các bước thí nghiệm:
1. Lắp ráp mạch như sơ đồ trên.
2. Lần lượt cấp các tín hiệu cho X1X2 cho các trạng thái 00,01,10,11 và quan sát ghi
nhận kết quả ngõ ra Y theo bảng 4.1
3. Giải thích kết quả?

Ngõ vào X1 Ngõ vào X2 Ngõ ra Y

Bảng 4.1: Bảng trạng thái ngõ vào, ngõ ra của 7404
II.1.3 IC cổng NOR(7402, 7432,..):
II.1.3.A. Ký hiệu, cấu tạo, bảng sự thật:
- Ký hiệu:

12
- Cấu tạo:

Hình 4.6 Sơ đồ cấu tạo của IC cổng NOR 7402

- Bảng sự thật của IC cổng NOR 7402

Hình 4.7 Bảng sự thật của IC 7402

1- 13
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

II.1.3.B.Sơ đồ lắp ráp:

Mạch khảo sát IC cổng NOR 7402(7432, 14001,..)


II.1.3.C.Các bước thí nghiệm:
1. Lắp ráp mạch như sơ đồ trên.
2. Lần lượt cấp các tín hiệu cho X1X2 cho các trạng thái 00,01,10,11 và quan sát ghi
nhận kết quả ngõ ra Y theo bảng 4.1
3. Giải thích kết quả?

Ngõ vào X1 Ngõ vào X2 Ngõ ra Y

Bảng 4.1: Bảng trạng thái ngõ vào, ngõ ra của 7402

II.1.4 Mạch đèn tòa tháp cao tầng


II.1.4.A. Tìm hiểu LM555 và 4017
- Hình dáng thực tế:

14
- Sơ đồ cấu tạo:

Hình 4.8 Sơ đồ cấu tạo của LM555

Hình 4.9 Sơ đồ cấu tạo của IC 4017

1- 15
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

Biểu diễn tín hiệu ngõ vào, ngõ ra của IC 4017

16
II.1.4.B.Sơ đồ lắp ráp: (Chọn 1 trong số các mạch sau)
1. Mạch đèn tòa tháp cao tầng

Mạch a Mạch b

Hình 4.10 Mạch đèn tòa tháp cao tầng


Các bước thí nghiệm:
a. Ráp mạch (a) cấp nguồn, đo Vout và thay đổi R39. Giải thích và nhận xét kết quả?
b. Ráp mạch (b). Nối mạch (a) với mạch (b). Giải thích mạch?
Cấp nguồn, quan sát lamp và nêu nhận xét?

1- 17
Bài 1 :Các kiến thức cơ bản

2. Mạch đèn giao thông

Mạch a

Mạch b

Hình 4.11 Mạch đèn giao thông

Các bước thí nghiệm:


a. Ráp mạch (a) cấp nguồn, đo Vout và thay đổi R45. Giải thích và nhận xét kết quả?
b. Giải thích hoạt động của mạch RST (Reset)?
c. Ráp mạch (b). Nối mạch (a) với mạch (b). Giải thích mạch?
Cấp nguồn, quan sát các đèn Green, Yellow và Red. Giải thích?
d. Muốn thay đổi thời gian của các đèn cần phải thay đổi thông số nào?
e. Phát triển thêm đèn giao thông cho luống đi còn lại?
18
3. Mạch xúc xắc điện tử

Mạch b

Mạch a

Hình 4.12 Mạch xúc xắc điện tử

Các bước thí nghiệm:


a. Ráp mạch (a) và (b).
b. Giải thích hoạt động của mạch (b)?
c. Nối mạch (a) với mạch (b) và cấp nguồn. Nhấn giữ SW9 (khoảng vài giây), nhả
SW9: quan sát các led. Lập lại 10 lần, ghi nhận kết quả và nhận xét?

1- 19
4. Mạch điều khiển tốc độ và chiều quay động cơ

Mạch b
Mạch a
Hình 4.13 Mạch điều khiển tốc độ và chiều quay động cơ

1- 1
Các bước thí nghiệm:
a) Ráp mạch (a), (b), (c)
b) Giải thích mạch (b)?
c) Cấp nguồn:
+ SW2 ở vị trí OFF, SW1 ở vị trí GND hoặc 5V, thay đổi R3 và quan sát lamp1,
lamp2. Giải thích và rút ra kết luận?
+ SW2 ở vị trí 5V, SW1 ở vị trí GND, thay đổi R3 và quan sát lamp1, lamp2. Giải
thích và rút ra kết luận?
+ SW2 ở vị trí 5V, SW1 ở vị trí 5V, thay đổi R3 và quan sát lamp1, lamp2. Giải
thích và rút ra kết luận?

1- 1

You might also like