You are on page 1of 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN


KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN: MẠNG THÔNG TIN

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Duy Thông


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Duy Tân
MSSV : 4151180015
Lớp : Điện tử - Viễn thông K41
Bình Định, tháng 5 năm 2022
Bài 1. BỘ CHUYỂN MẠCH TƯƠNG TỰ - ANALOG SWITCHES
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Giúp cho sinh viên khảo sát hoạt động của bộ chuyển mạch tương tự riêng rẻ, bộ
chuyển mạch 4 kênh -> 2 kênh, bộ chuyển mạch 8 kênh -> 1 kênh, tìm hiểu ứng dụng của
chuyển mạch điện tử trong tổng đài điện thoại đơn giản.
- Yêu cầu Sinh viên cần nắm vững các kiến thức lý thuyết liên quan.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Cấp Nguồn: Đưa khối VT-07 gá lên rãnh của khung chính (Đưa vào rãnh trên trước rồi
mới hạ xuống rãnh dưới). Cấp nguồn +12V, GND và -12V cho khối.
2.1. Khảo sát bộ chuyển mạch tương tự riêng rẻ: mảng A khối VT07
Dùng máy (sin hoặc vuông), đưa đến lối vào IN (A,B,C hoặc D).
Bước 1: Dùng hai kênh DĐK quan sát lối vào và lối ra khi SW ở +5V hoặc -5V.

Bước 2: Thay đổi biên độ lối vào trong khoảng rộng có thể. Quan sát lối vào và lối ra khi
SW ở +5V hoặc -5V.

Bước 3: Thay đổi tần số máy phát trong khoảng rộng có thể. Quan sát lối vào và lối ra khi
SW ở +5V hoặc -5V. Nhận xét và giải thích kết quả.
Bước 4: Đổi chiều kênh truyền: nối tín hiệu vào OUT A, đo tín hiệu ở IN A, lặp lại các
bước trên.
Lặp lại bước 1

Lặp lại bước 2

Lặp lại bước 3


II.2. Khảo sát bộ chuyển mạch 4 -> 2 điều khiển theo mã nhị phân: mảng B khối
VT07.
Bước 1: Đưa tín hiệu vào một trong các lối vào X0 -> X3 ( hoặc Y0 -> Y3), kiểm tra tín
hiệu ra ở X ( hoặc Y) sử dụng các SW1, SW2, SW3 để thông kênh. Tìm hiểu nguyên tắc
hoạt động.
Lối vào SW1 SW2 SW3 Có tín hiệu
X0 0 0 0 X
X1 0 1 0 X
X2 0 0 1 X
X3 0 1 1 X

Bước 2: Đổi nhiều kênh truyền: nối tín hiệu vào OUT X ( hoặc OUT Y), đo tín hiệu ra ở
IN X0, X1, X2, X3 (hoặc các Y(, sử dụng các SW1, SW2, SW3 để thông kênh. Tìm hiểu
nguyên tắc hoạt động.
Lối vào SW1 SW2 SW3 Có tín hiệu
X0 0 0 0 X
X1 0 1 0 X
X2 0 0 1 X
X3 0 1 1 X

II.3. Khảo sát bộ chuyển mạch tương tự 8 -> 1 điều khiển theo mã nhị phân: mảng
C khối VT07.
2.3.1. Khảo sát hoạt động của IC 4051:
Đưa tín hiệu từ máy phát vào lối vào chung của IC CD 4051 (chân số 3). Đặt các công
tắc SW1, SW2, SW3, SW4 theo bảng dưới. Dùng DĐK kiểm tra các chốt từ X0 -> X7,
chốt lối ra cuối cùng (chân 3 của IC2), nếu có tín hiệu đánh dấu X tương ứng theo bảng
INT C B A B8 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0 OUT
SW1 SW SW3 SW2 PIN3
4
1 X X X
0 0 0 0 X X
0 0 0 1 X X
0 0 1 0 X X
0 0 1 1 X X
0 1 0 0 X X
0 1 0 1 X X
0 1 1 0 X X
0 1 1 1 X X

2.3.2. Tìm hiểu ứng dụng của chuyển mạch điện tử trong tổng đài ĐT đơn giản:
Bước 1: Nối 2 điện thoại vào hai ổ cắm TEL.1 và TEL.2.
Bước 2: Cắm chốt để nối liên lạc giữa chúng với các IC 4051.
Bước 3: Nhấc các máy điện thoại, đặt các SW1-SW4 phù hợp để tạo thông thoại. Nói vào
các ĐT và đồng thời kiểm tra tín hiệu ở các chốt từ X0 -> X7 theo vị trí các SW thích
hợp.
Nhận xét: sau khi kết nối 2 điện thoại vào 2 ổ cắm TEL1 và TEL 2 thì ta có thể nói
chuyện được với nhau. Và đây là hình ảnh tần số của 2 kênh thoại mà chúng em dùng
DĐK quan sát được
Chưa nói chuyện

Nói chuyện
BÀI 2: TỔNG ĐÀI NỘI BỘ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Giúp cho sinh viên khảo sát hoạt động, tính năng của tổng đài nội bộ, nắm bặt
được các thông số đáp ứng của tổng đài.
- Yêu cầu sinh viên cần nắm vững các kiến thức lý thuyết liên quan.
II. THIẾT LẬP
2.3.3. Thiết lập các chế độ hoạt động
 Việc thiết lập chỉ được thực hiện trên máy số 1, các máy khác không thể thiết lập
được ( trừ trường hợp thiết lập Call waiting).
 Tổng đài phải ở trạng thái rảnh ( tất cả 6 máy đều gác và không có cuộc gọi vào từ
thuê bao ngoài).
 Các chế độ hoạt động sẽ tồn tại cho đến khi thiết lập lại (có nhớ).
 Nếu không thiết lập chế độ nào cả, tổng đài hoạt động theo chế độ mặc định.
a. Cho phép máy x gọi ra CO line
*#21#x#
b. Cấm máy x gọi ra CO line
*#22#x#
Khi đã bị cấm, máy x không thể gọi ra CO line. Ngay sau thời điểm quay số 0 hoặc 9 thì
máy x sẽ nghe tone báo bận.
c. Cho phép máy x gọi liên tỉnh
*#01#x#
d. Cấm máy x gọi liên tỉnh
*#02#x#
Khi đã bị cấm, máy x không thể gọi liên tỉnh. Ngay sau thời điểm quay số 0 đầu tiên thì
lập tức máy x sẽ nghe tone báo bận. Nếu máy x bị cấm gọi liên tỉnh thì hiển nhiên là cấm
luôn gọi quốc tế.
e. Cho phép máy x gọi quốc tế
*#03#x#
f. Cấm máy x gọi quốc tế
*#04#x#
Khi đã bị cấm, máy x không thể gọi quốc tế. Ngay sau thời điểm quay hai số 0 đầu tiên
thì lập tức máy x sẽ nghe tone báo bận.
g. Khai báo sử dụng CO line x (mở CO x)
*#06#x#
h. Khóa CO line x
*#07#x#
i. Đặt máy x làm máy trực tạm thời
*#05#x#
k. Đặt máy x làm máy trực cho doorphone
*#15#x#
l. Đặt hai máy trực x và y ở hai thời điểm
*#18#
x#giờ#phút#
y#giờ#phút#
m. Mở DISA cho Cox
*#08#x#
o. Khóa DISA cho Cox
*#09#x#
p. Ghi lời thông báo dùng trong chế độ DISA
nhấc máy 1*#11#ghi âm
Sau khi ấn *#11#, sẽ nghe một tiếng tone ngắn báo rằng đã sẵn sang ghi lời thông báo.
Sau khi ghi lời thông báo, hãy giữ máy để nghe lại.
q. Đặt ngày giờ
*#12#
Năm#tháng#ngày#
Giờ#phút#giây#
r. Tắt đồng hồ
*#13#
s. Mở đồng hồ
*#14#
t. Khóa chuông cửa
*#16#
u. Mở chuông cửa
*#17#
v. Thiết lập chế độ Call waiting
Trong thiết lập chế độ này thiết lập cho chính mình
Nhấc máy*1
w. Bỏ chế độ Call waiting
Nhấc máy*0
x. Lấy lại chế độ mặc định
*#00#
2.4. Đo một số thông số kỹ thuật
 Đo áp và dòng trên đường dây điện thoại:
 Lắp mạch điện theo sơ

 Đo dòng điện
Chưa nhấc máy: 0mA nhấc máy: 27mA
 Đo điện áp:
Chưa nhấc máy: 22V nhấc máy: 17V

 Đo điện trở vòng:


 Lắp mạch điện như hình vẽ

 Giá trị điện trở vòng lớn nhất mà có thể thực hiện gọi được: 1.5 ohm
BÀI 3: TRUYỀN TIN KHÔNG ĐỒNG BỘ ATM
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Khi hoàn tất bài thí nghiệm này, sinh viên có thể mô tả được phương thức truyền
tin không đồng bộ, hoạt động cảu các kênh ải, luồng ảo cũng như ưu nhược điểm của
công nghệ ATM.
- Yêu cầu sinh viên cần nắm vững các kiến thức ký thuyết liên quan.
II. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Trên cơ sở bảng định tuyến tại các Node đã cho, tiến hành mô phỏng hoạt động của các
kênh ảo VC, luồng ảo VP sử dụng tại các trường nhận dạng VPI, VCI trong mạng ATM

2.1. LAN “a”  LAN “b”:


Nhấn nút Reset trên phần mềm. Nhấn nút UP trên phần mềm và tiến hành mô phỏng.
Bước 1: LAN “a” định tuyến đến port 1 của Node a sử dụng VPI=2/VCI=6.
Bước 2: Sử dụng bảng định tuyến tại Node a gửi dữ liệu đến port 2 thay thế các thông số
đầu vào (VPI=2/VCI=6-port 1) thành các thông số đầu ra (VPI=5/VCI=9-port 2).
Bước 3: Port 2 node ATM “a” – port 3 node ATM “b”, với VPI=5/VCI=9.
Bước 4: Sử dụng bảng định tuyến tại Node b gửi dữ liệu đến port 1 thay thế các thông số
đầu vào (VPI=5/VCI=9-port 3) thành các thông số đầu ra (VPI=7/VCI=4-port 1).
Bước 5: Port 1 node ATM “b” – định tuyến đến LAN “b”, với VPI=7 / VCI =4.
Tương ứng với mỗi lần nhấn UP, tiến hành quan sát trạng thái của các Led trên bảng
mạch, mô tả hoạt động của mạng ATM.
Mô tả đường đi:
VPI 4 (lan A ) 1 (ATM A routing) VPI 5 3 (ATM B routing)
VCI 4 (lan B)
2.2. LAN “a”  LAN “b”; LAN “a”  Terminal ATM:
Nhấn nút Reset trên phần mềm. Nhấn UP trên phần mềm và tiến hành mô phỏng.
Bước 1: LAN “a” định tuyến trên port 1 của Node a sử dụng VPI=2 /VCI=6 chuyển tiếp
đến LAN “b”. LAN “a”định tuyến đến ATM Terminal sử dụng VPI=4/VCI=7.
Bước 2: Sử dụng bảng định tuyến tại Node a gửi dữ liệu đến port 2 (cho LAN “b”) và
port 3 (cho ATM Terminal) thay thế các thông số đầu vào thành các thông số đầu vào
thành các thông số đầu ra trên port 2 và port 3.
Bước 3: Sử dụng bảng định tuyến tại Node “b” và Node “c” gửi dữ liệu đến port 1 (cho
LAN “b” và cho ATM Terminal).
Tương ứng với mỗi lần nhấn UP, tiến hành quan sát trạng thái của các Led trên bảng
mạch, mô tả hoạt động của mạng ATM.
Tiến hành cho mô phỏng Auto bằng cách nhấn Start trên phần mềm, thay đổi tốc độ mô
phỏng bằng cách kéo thanh trượt Speed để dễ quan sát.
Mô tả đường đi:

Port 1 VCI 6 ATM a (1,1) VPI 5 3 (AMT b) 4 VCI 4


VPI 5 ATM c (2) 9 VPI 5

You might also like