You are on page 1of 130

HỆ THỐNG MPS

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
******************

GIÁO TRÌNH

HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT


( Lưu hành nội bộ )
Chủ biên : Th.S Nguyễn Xuân Nguyên
Th.S Trần Nhân Quý

1
HỆ THỐNG MPS

TỔNG QUAN HỆ THỐNG MPS


Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, Đảng và Nhà
nước ta đã chủ trương đầu tư phát triển các ngành khoa học có hàm lượng tri thức
cao, với vai trò quan trọng của mình tự động hóa được xem là một trong những lĩnh
vực chủ đạo nhận được sự quan tâm đó.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tự động hoá ngày nay không chỉ gói
gọn ở mỗi một ngành như cơ khí, điện, điện tử, tin học… Mà là sự kết hợp hài hoà
của tất cả các ngành trên. Chính sự kết hợp hài hòa đó tự động hóa đã đạt được nhiều
thành tựu cao.
Để giúp cho người học sau khi đã cơ bản hòan tất các môn học chuyên ngành
có thể tiếp cận với một hệ thống sản xuất tự động ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường, hãng Festo (Đức) đã chế tạo ra mô hình trạm MPS (Modular Production
System). Trạm MPS là một công cụ dạy học được xem là lý tưởng nhất, hệ thống gồm
có 9 trạm, nó là một quá trình sản xuất gia công có tính chất liên tục, từ việc cấp phôi,
gia công, lắp ráp đến phân lọai sản phẩm, gắn liền với quá trình sản xuất trong thực
tế. Trạm MPS là sự kết hợp hài hoà giữa điện, điện tử, cơ khí, tin học, thuỷ lực, khí
nén, và kỹ thuật lập trình PLC, mô phỏng bằng phần mềm Cosimir, giám sát hệ thống
sản xuất bằng phầm mềm WinCC…

2
HỆ THỐNG MPS

MỘT SỐ QUI ĐỊNH KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG MPS

1.Sinh viên chỉ được sử dụng hệ thống khi có sự cho phép của giáo viên.
2.Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn trước khi sử dụng.
3.Chỉ được phép kết nối hoặc ngắt dây nối tín hiệu khi nguồn điện đã tắt.
4.Chỉ sử dụng điện áp tối đa lên đến 24V.
5.Chỉ được sử dụng nguồn khí có áp suất tối đa là 8bar.
6.Chỉ bật nguồn cấp khí khi việc kết nối các thiết bị khí nén đã hoàn tất.
7.Luôn theo dõi hệ thống khi nguồn cấp khí đã được bật.
8.Không được dùng tay di chuyển bất kỳ vật gì gần robot khi robot hoạt động.
9.Cuối quá trình hoạt động tay gắp của robot không được giữ phôi.

3
HỆ THỐNG MPS
I. TRẠM 1 (TRẠM PHÂN PHỐI - DISTRIBUTION STATION)
1.Chức năng:
-Tách rời (separate out) phôi
(workpiece) ra khỏi ngăn chứa
(stack magaqzine module) .
-Vận chuyển (transfer) các phôi
sang trạm kế bằng thiết bị tay
quay (rotary drive) có gắn giác
hút (suction cup).

2.Trạm phân phối bao gồm các module sau:


-Ngăn chứa (stack magazine module)
-Module vận chuyển (changer module)
-Module đẩy phôi (trolley)
-Bảng điều khiển (control console)
-Board mạch PLC (PLC board)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của


trạm phân phối:
-Module ngăn chứa phôi:
Tách phôi ra khỏi ngăn chứa bằng
xy lanh tác động kép (double acting
cylinder), xy lanh này đẩy phôi dưới
cùng của ngăn chứa ra vị trí để chuẩn
bị vận chuyển. Các phôi trong ngăn
chứa hình tròn được nhận biết bằng
cảm biến quang thu phát độc lập
(optoelectronic sensor) (B4). Vị trí
của phôi đẩy ra được nhận biết bằng
cảm biến tiệm cận nam châm
(magnetic proximity sensor) (1B1,
1B2).

-Module vận chuyển:


Là một thiết bị sử dụng khí nén. Phôi được nhặt bằng giác hút và vận chuyển bằng
thiết bị quay. Góc quay có thể điều chỉnh từ 0 đến 180 0 bằng cách sử dụng thiết bị cơ
khí để cản lại. Vị trí cuối được phát hiện bằng công tắc hành trình (limitted sensor)
(3S1, 3S2).

4
HỆ THỐNG MPS
4.Họat động:
-Điều kiện họat động:
+Cảm biến quang thu phát độc lập (B4) nhận biết có phôi trong ngăn chứa
+Cảm biến thu tín hiệu hồng ngoại (IP_FI) nhận biết trạm 2 không bận
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

-Quy trình họat động:


Nhấn nút Start:
+Tay quay quay sang trạm 2
+Piston đẩy phôi ra khỏi ngăn chứa
+Tay quay quay về trạm 1
+Giác hút hút phôi
+Tay quay quay sang trạm 2 đồng thời piston đẩy phôi rút về
+Giác hút nhả phôi
+Tay quay quay về trạm 1, kết thúc chu trình
Nhấn nút Stop: Hệ thống ngừng họat động Nhấn nút
Reset:
+Piston ở vị trí ngòai
+Giác hút nhả phôi
+Tay quay ở trạm 1
Thể hiện dưới dạng ký hiệu:

Piston đẩy phôi (A):


A+: Piston rút vào (phôi bị đẩy ra)

A-: Piston đi ra

Tay quay (B):


B+: Tay quay quay sang trạm 2

B-: Tay quay quay về trạm 1

Giác hút (C):


C+: Giác hút hút phôi

C-: Giác hút nhả phôi

Chu trình:
Start + X1 Y1(B+) -> X2(Y13S2) Y2(A+) ->X3(Y2)

5
HỆ THỐNG MPS
5.Bảng địa chỉ:
Kí Địa Mức logic ở
hiệu chỉ trạng thái bình Chức năng Hình ảnh
thường
Cảm biến tiệm cận nam
châm, bo hiện tại
1B2 I0.1 0 piston đang ở vị trí
bên ngoài (phôi chưa
được đẩy ra)
Cảm biến tiệm cận nam
châm, báo hiện tại piston
1B1 I0.2 0
đang ở bên trong (phôi đã
được đẩy ra)
Cảm biến áp suất chân
2B1 I0.3 0 không. Cho biết đủ áp suất
chân không để hút phôi
Cơng tắc hnh trình điện cơ.
3S1 I0.4 0 Cho biết tay quay đang ở
trạm 1
Cơng tắc hnh trình điện cơ.
3S2 I0.5 0 Cho biết tay quay đang ở
trạm 2.
Cảm biến quang thu phát độc
B4 I0.6 1 lập. Cho biết phôi có trong
ngăn chứa
Cảm biến quang thu tín hiệu
IP_FI I0.7 0 hồng ngoại nhận biết trạm 2
đang bận
S1 I1.0 0 Nt nhấn Start
S2 I1.1 1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nt nhấn Reset
Cuộn dây của 1V1, điều
khiển xylanh đẩy phôi từ
1Y1 Q0.0 0 ngăn chứa. Khi bị tác động
thì phôi sẽ bị đẩy ra khỏi
ngăn chứa
Cuộn dây của 2V1, điều
khiển giác hút.
2Y1 Q0.1 0
Khi bị tác động thì gic ht sẽ
ht phôi

6
HỆ THỐNG MPS

Cuộn dây của 2V1, điều


khiển giác hút. Khi bị tác
2Y2 Q0.2 0 động thì khơng khí sẽ trn vo
cửa U của gic ht để đẩy phôi
ra khỏi gic ht
Cuộn dây của 3V1, điều
khiển động cơ tay quay. Khi
3Y1 Q0.3 0
bị tác động thì tay quay sẽ
quay về trạm 1
Cuộn dây của 3V1, điều
khiển động cơ tay quay. Khi
3Y2 Q0.4 0
bị tác động thì tay quay sẽ
quay sang trạm 2
H1 Q1.0 0 Đèn báo trạng thái Start
H2 Q1.1 0 Đèn báo trạng thái Reset
H3 Q1.2 0 Đèn báo có phôi trong ngăn
chứa

7
HỆ THỐNG MPS

6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

8
HỆ THỐNG MPS

7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:

9
HỆ THỐNG MPS

8.Sơ đồ mạch cảm biến:

9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:

10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:


11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

10
HỆ THỐNG MPS

II. TRẠM 2 (TRẠM KIỂM TRA -


TESTING STATION)
1.Chức năng:
-Xác định tính chất vật liệu của phôi
(workpiece material characteristics) -Xác
định chiều cao của phôi (workpiece height)
-Loại các phôi không đạt
-Chuyển các phôi đạt tiêu chuẩn (standard
workpiece) tới trạm tiếp theo

2.Trạm kiểm tra bao gồm các module sau:


-Module cảm biến (sensor module)
-Module nâng (lifting module)
-Module đo lường (measuring module)
-Module băng trượt (slide module)
-Module bảng điều khiển và board mạch PLC (control console and PLC board
module)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm kiểm tra:


-Module nhận biết phôi :
Vật liệu và màu sắc của phôi được nhận biết bằng hai cảm biến:
+Cảm biến quang (optoelectronics sensor) (Part_AV) xác định có phôi.
+Cảm biến tiệm cận điện dung (capacitive proximity sensor) (B2) xác định phôi
là kim loại hay phi kim.

-Module nâng:
+Khi phôi là kim lọai, phôi
sẽ được nâng lên bằng bộ nâng
để kiểm tra.
+Cơ cấu nâng gồm một
xylanh không có trục và một
xylanh chuyên dùng để đẩy
phôi ra.
+Các ống dẫn khí nén
(plastic tubing) cung cấp khí
cho xylanh và dây dẫn điện
(cho van điện) nằm chung
trong cáp dẫn.
+Cuối hành trình của
xylanh nâng được nhận biết bằng tiệm
cận nam châm (magnetic proximity
sensor) (1B1, 1B2).
-Module đo lường:

11
HỆ THỐNG MPS

Bộ đo gồm một cảm biến nhận tín hiệu dạng tương tự (B5) để xác định chiều cao
phôi. Nguyên tắc hoạt động dựa trên bộ đo tuyến tính (linear measurer) với bộ chia
điện áp. Một bộ phận giảm chấn được gắn ở bộ đo để giảm chấn cho xy lanh nâng khi
nó nâng phôi lên. Giá trị đo tương tự sẽ được số hóa thông qua bộ so sánh. Tín hiệu
tương tự cũng có thể được chuyển đến PLC thông qua bộ kết nối.

-Module băng trượt có đệm khí:

Băng trượt có đệm khí có nhiệm vụ chuyển sản phẩm qua trạm tiếp theo. Băng
trượt có thể chứa 5 sản phẩm cùng lúc nếu như cửa chặn đóng lại. Đệm khí giảm tối
thiểu ma sát giữa sản phẩm và bề mặt băng trượt và các sản phẩm trượt cùng vận tốc.

-Module băng trượt:


Băng trượt dùng để chuyển sản phẩm
lỗi. Băng trượt có thể chứa 4 sản phẩm
cùng lúc nếu cửa chặn đóng lại. Góc
nghiêng của băng trượt phải được xác định
thích hợp.

4.Họat động:
-Điều kiện họat động:
+Cảm biến quang (Part_Av) xác định
có phôi.
+Cảm biến gương phản xạ (B4) xác định không có tay quay ở trạm 2.
+Cảm biến nhận tín hiệu hồng ngoại (IP_FI) nhận biết trạm 3 không bận.
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

-Quy trình họat động:


Nhấn nút Start:
+Cảm biến tiệm cận điện dung (B2) kiểm tra phôi là kim loại (metal) hay phi
kim (non_metal).

12
HỆ THỐNG MPS

+Nếu phôi không phù hợp (phi kim):


• Piston đi ra đẩy phôi vào ngăn chứa phế phẩm  Piston rút về, kết thúc
chu trình.
+Nếu phôi phù hợp (kim lọai):
• Bộ nâng nâng vật lên để kiểm tra độ cao của vật.
• Vật đạt độ cao:
 Piston đi ra đẩy phôi đồng thời bật đệm khí
 Sau khỏang thời gian định trước, tắt đệm khí
 Rút piston về
 Hạ bộ nâng xuống, kết thúc chu trình
 Vật không đạt độ cao:
 Hạ bộ nâng xuống
 Piston đi ra đẩy phôi vào ngăn chứa phế phẩm
 Sau khỏang thời gian định trước, rút piston về, kết thúc chu trình
Nhấn nút Stop: Hệ thống ngừng họat động Nhấn nút Reset:
+Bộ nâng ở dưới
+Piston ở trong
+Đệm khí tắt

5.Bảng địa chỉ:


Kí Địa Mức logic ở
hiệu chỉ trạng thái bình Chức năng Hình ảnh
thường
Part Cảm biến quang thu phát
AV I0.0 0 độc lập nhận biết có phơi
trong ngăn chứa
Cảm biến tiệm cận điện
dung dùng để phân biệt
B2 I0.1 0 phơi là kim loại hay phi
kim (tich cuc khi phoi la
kim loai)
Cảm biến gương phản xạ
nằm phía trên phôi xác
B4 I0.2 1
định không có tay quay ở
trạm 2
Cảm biến tương tự xác
định chiều cao của phôi,
B5 I0.3 0 ngõ ra tích cực khi phôi
đủ độ cao

13
HỆ THỐNG MPS

Cảm biến tiệm cận nam


châm nhận
1B1 I0.4 0
biết bộ nâng đang ở vị trí
trên
Cảm biến tiệm cận nam
1B2 I0.5 0 châm nhận biết bộ nâng
đang ở vị trí dưới

Cảm biến tiệm cận nam


châm nhận
2B1 I0.6 0
biết piston đẩy phôi đã
được rút về
Cảm biến quang thu tín
IP_FI I0.7 0 hiệu hồng ngoại nhận biết
trạm 4 đang bận
S1 I1.0 0 Nút nhấn Start
S2 I1.1 1 Nút nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nút nhấn Reset
Cuộn dây của 1V1, khi bị
tác động sẽ điều khiển
1Y1 Q0.0 0
piston đưa bộ nâng đi
xuống
Cuộn dây của 1V1, khi bị
1Y2 Q0.1 0 tác động sẽ điều khiển
piston đưa bộ nâng đi lên.
Cuộn dây của 2V1, khi bị
2Y1 Q0.2 0 tác động sẽ điều khiển
piston đẩy vật đi ra
Cuộn dây của 3V1, khi bị
3Y1 Q0.3 0 tác động sẽ cung cấp khí
thổi vật.
IP_N Cảm biến quang phát tín
FO Q0.7 0 hiệu hồng ngoại báo trạm
2 đang bận
H1 Q1.0 1 Đèn báo trạng thái Start

H2 Q1.1 0 Đèn báo trạng thái Reset

Đèn báo tính chất của


H3 Q1.3 0 phơi, đèn tắt khi phơi

14
HỆ THỐNG MPS

đen, đèn sáng khi phơi


đỏ hoặc kim lọai

15
HỆ THỐNG MPS

6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

7. Sơ
đồ
mạch
điện
Panel
điều
khiển:

16
HỆ THỐNG MPS

8.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:

17
HỆ THỐNG MPS

9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:

10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

18
HỆ THỐNG MPS

11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

19
HỆ THỐNG MPS

III. TRẠM 3 (TRẠM GIA CÔNG - PROCESSING STATION)


1.Chức năng:
-Kiểm tra đặc tính của phôi (có hay
không có lỗ)
-Gia công doa (drill) phôi
-Chuyển phôi đến trạm tiếp theo

2.Trạm gia công bao gồm các module


sau:
-Module mâm quay (rotary indexing
table module)
-Module kiểm tra (testing module)
-Module doa (drilling module)
-Module giữ phôi (clamping module) -
Module gạt phôi (sorting
gate
module)
-Module bảng điều khiển và board mạch PLC (control console and PLC board
module)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm gia công:


-Trong trạm gia công, phôi được kiểm tra và gia công trên mâm quay. Mâm quay
được điều khiển bằng động cơ một chiều DC. Mâm quay được đặt ở vị trí phù hợp
với rơle, với vị trí này mâm quay được nhận biết bởi cảm biến tiệm cận điện từ (B3).
-Trên mâm quay phôi sẽ được kiểm tra và doa trong 2 quá trình song song. Cảm
biến tiệm cận điện dung (B2) sẽ kiểm tra xem phôi được đưa vào đúng vị trí doa hay
chưa. Trong suốt quá trình doa, phôi được giữ chặt bởi phần tử chấp hành (actuator)
của cuộn solenoid.
-Kết thúc, phôi được chuyển sang trạm khác thông qua cơ cấu điện

-Module mâm quay:


+Module mâm quay được điều
khiển bởi những bánh răng (gear)
của động cơ một chiều DC. 6 vị trí
của đĩa được xác định bởi những
cánh quạt trên mâm quay và được
giám sát bởi cảm biến cảm ứng.
+Mỗi một nửa của ngăn chứa hình
tròn trên 6 cánh quạt có một lỗ ở
giữa để thuận lợi cho việc kiểm tra
bằng các cảm biến cảm ứng điện dung. -Module kiểm tra:
+Phôi được đưa vào đúng vị trí kiểm tra, sau đó module kiểm tra sẽ đưa dầu dò
xuống để kiểm tra xem phôi có lỗ sẵn hay chưa.

20
HỆ THỐNG MPS

+Nếu phôi không có lỗ như yêu cầu thì sẽ không thực


hiện được quá trình doa.

-Module doa:
+Module doa dùng đánh bóng lỗ phôi.
+Một hàm kẹp sẽ kẹp sản phẩm, sản phẩm được giữ
và tác động trở lại máy doa. Máy doa sẽ được tác động bởi một dây đai thang răng
cưa. Động cơ bánh răng sẽ được truyền chuyển động thẳng và lúc đó mạch rơle dùng
tác động vào mô tơ.
+Mô tơ máy doa hoạt động ở điện áp 24VDC và tốc độ không được điều chỉnh.Vị
trí cuối được giới hạn bởi công tắc hành trình (1B1, 1B2).

4.Quy trình họat động: -Điều kiện họat động:


+Có phôi trong ngăn chứa
+Mũi doa ở vị trí trên
+Tay gạt phôi ở vị trí trong

21
HỆ THỐNG MPS

+Thiết bị giữ phôi rút về


+Cảm biến thu tín hiệu hồng ngoại (IP_FI) nhận biết trạm 4 không bận
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

-Quá trình họat động:


Nhấn nút Start:
+Mâm quay quay 600
+Kiểm tra lỗ phôi +Phôi
có lỗ:
 Có phôi mới ở ngăn chứa:
 Mâm quay quay 600
 Kiểm tra lỗ phôi
 Thực hiện quá trình doa
 Đợi có phôi mới ở ngăn chứa
 Phôi có lỗ và có phôi mới ở ngăn chứa: (*)
 Mâm quay quay 600
 Kiểm tra lỗ phôi
 Thực hiện quá trình doa
 Gạt phôi sang trạm kế
 Đợi có phôi mới ở ngăn chứa
 Quay về bước (*)
 Phôi không có lỗ: Kết thúc chu trình
+Phôi không có lỗ: Kết thúc chu trình Nhấn
nút Stop: Hệ thống ngừng họat động Nhấn nút
Reset:
+Motor doa tắt
+Mũi doa ở vị trí trên
+Động cơ mâm quay tắt
+Cần gạt ở vị trí bên trong
+Thiết bị giữ phôi rút về

5.Bảng địa chỉ:


Địa Mức logic ở
Kí hiệu chỉ trạng thái bình Chức năng Hình ảnh
thường
Part Cảm biến tiệm cận điện
AV I0.0 0 dung phát hiện có phôi
trong ngăn chứa
Cảm biến tiệm cận điện
B2 I0.1 0 dung phát hiện phôi đang
ở vị trí doa
Cảm biến tiệm cận điện
B1 I0.2 0 dung phát hiện phôi đang
ở vị trí kiểm tra

22
HỆ THỐNG MPS

Công tắc hành trình điện


1B1 I0.3 0 cơ nhận biết module doa
đang ở vị trí trên
Công tắc hành trình điện
1B2 I0.4 0 cơ nhận biết module doa
đang ơ vị trí dưới
Cảm biến tiệm cận điện từ
B3 I0.5 0 phát hiện vị trí mâm quay

B4 I0.6 0 Cảm biến điện từ nhận biết


phôi có lỗ

Cảm biến quang thu tín


IP_FI I0.7 0 hiệu hồng ngoại nhận biết
trạm 4 đang bận
S1 I1.0 0 Nút nhấn Start
S2 I1.1 1 Nút nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nút nhấn Reset
Cuộn dây của rơle K1, khi
cuộn dây có điện thì sẽ
K1 Q0.0 0
đóng mạch bật động cơ
doa
Cuộn dây của rơle K2, khi
cuộng dây có điện thì
K2 Q0.1 0 động cơ mâm quay sẽ
được bật lên để quay mâm
quay
Cuộn dây của rơle K3,
được sử dụng để tạo ra
K3 Q0.2 0
cầu H điều khiển động cơ
đưa module doa đi xuống
Cuộn dây của rơle K4,
được sử dụng để tạo ra
K4 Q0.3 0
cầu H điều khiển động cơ
đưa module doa đi lên
Y1 Q0.4 0 Solenoid tác động giữ phôi
lúc doa
Y2 Q0.5 0 Solenoid khi bị tác động sẽ
đều khiển piston đi xuống

23
HỆ THỐNG MPS

kiểm tra lỗ của phôi


Solenoid khi bị tác động
Y3 Q0.6 0 thì cần gạt sẽ gạt phôi sang
trạm tiếp theo
IP_N Cảm biến quang phát tín
FO Q0.7 0 hiệu hồng ngoại báo trạm
bận
Q1.0 Đèn báo trạng thái Start,
H1->3 0
->1.2 Reset, phôi không đạt

24
HỆ THỐNG MPS
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

7.

Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:

25
HỆ THỐNG MPS
8.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:

9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:

26
HỆ THỐNG MPS

10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

27
HỆ THỐNG MPS

28
HỆ THỐNG MPS

IV. TRẠM 4 (HANDLING


STATION)
1.Chức năng:
Trạm Handling có thể sử dụng linh
hoạt cả 2 cách:
-Sau khi xác định đặc tính của phôi,
hàm kẹp khí nén có thể phân loại phôi
vào các băng trượt (slide) chứa phôi
kim loại/đỏ hoặc băng trượt chứa phôi
đen.
-Hoặc thực hiện chức năng vận
chuyển phôi đến trạm tiếp theo
(subsequent station).

2.Trạm Handling bao gồm các


module sau:
-Module nhặt và phân loại phôi
(PickAlfa module)
-Module chứa phôi (retainer module)
-Module băng trượt (slide module)
-Module bảng điều khiển và board mạch PLC (control console and PLC board
module)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm Handling:


-Module chứa phôi: Sản phẩm được đưa vào ngăn chứa và được nhận biết bằng cảm
biến quang (Part-AV).

-Module PickAlfa: Môđun này được dùng để phân loại sản phẩm theo màu. Nó được
gắn 2 cảm biến hành trình ở 2 đầu (1B1, 1B2) và 1 cảm biến ở giữa (1B3). Hai cảm
biến ở 2 đầu được gắn miếng đệm và có thể điều chỉnh được bằng khí nén. Một xy
lanh phẳng có chứa hàm kẹp được nâng lên hạ
xuống nhờ các cảm biến hành trình (2B1, 2B2) được
đặt trên xy lanh. Hàm kẹp sản phẩm được gắn một
cảm biến (3B1) ở bên trong để phân biệt giữa phôi
kim màu trắng/màu hồng với phôi màu đen. Đây là
một môđun rất linh hoạt.

29
HỆ THỐNG MPS

-Module trượt: Môđun này được dùng để lưu giữ sản phẩm lỗi (phế phẩm). Nó có thể
chứa tối đa là 5 sản phẩm, góc nghiêng của nó có thể điều chỉnh được.

4.Quy trình họat động: -Điều kiện họat


động:
+Có phôi trong ngăn chứa
+Hàm kẹp ở vị trí đầu, bên trên
+Trạm 5 khơng bận
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

-Quá trình họat động: Nhấn


nút Start:
+Mở hm kẹp
+Hạ tay gắp xuống
+Đóng hàm kẹp (kẹp phôi)
+Nâng tay gắp lên
+Kiểm tra màu sắc của phôi:
 Phôi màu đỏ hoặc kim loại (màu trắng):
 Đưa tay gắp đến vị trí cuối
 Hạ tay gắp xuống
 Mở hàm kẹp
 Nâng tay gắp lên
 Đưa tay gắp về vị trí đầu, kết thúc chu trình  Phôi màu đen:
 Đưa tay gắp đến vị trí giữa
 Hạ tay gắp xuống
 Mở hàm kẹp
 Nâng tay gắp lên
 Đưa tay gắp về vị trí ban đầu, kết thúc chu trình Nhấn nút Stop: Hệ
thống ngừng họat động Nhấn nút Reset:
+Hàm kẹp mở
+Nâng tay gắp lên
+Đưa tay gắp về vị trí ban đầu

5.Bảng địa chỉ:


Kí Địa Mức logic ở
hiệu chỉ trạng thái bình Chức năng Hình ảnh
thường

30
HỆ THỐNG MPS

Part Cảm biến quang phát hiện


AV I0.0 0 có phôi trong ngăn chứa

Cảm biến tiệm cận nam


1B1 I0.1 0 châm phát hiện tay gắp ở
vị trí đầu
Cảm biến tiệm cận nam
1B2 I0.2 0 chm pht hiện tay gắp ở vị
trí cuối
Cảm biến tiệm cận nam
1B3 I0.3 0 chm pht hiện tay gắp ở vị
trí giữa
Cảm biến tiệm cận nam
2B1 I0.4 0 châm phát hiện hàm kẹp ở
vị trí bên dưới
Cảm biến tiệm cận nam
2B2 I0.5 0 chm pht hiện hm kẹp ở vị
trí bn trn
Cảm biến quang phát hiện
vật bằng kim loại hoặc
3B1 I0.6 0
màu đỏ (vật màu đen
không phát hiện được)
Cảm biến quang thu tín
IP_FI I0.7 0 hiệu hồng ngoại nhận biết
trạm kế đang bận

S1 I1.0 0 Nt nhấn Start


S2 I1.1 1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nt nhấn Reset
Cuộn dây của 1V1 tác
1Y1 Q0.0 0 động cho xylanh đưa tay
kẹp về vị trí đầu
Cuộn dây của 1V2 tác
1Y2 Q0.1 0 động cho xylanh đưa tay
kẹp về vị trí cuối
Cuộn dây của 2V1 tác
2Y1 Q0.2 0 động cho xylanh hàm kẹp
đi xuống

31
HỆ THỐNG MPS

Cuộn dây của 3V1 tác


3Y1 Q0.3 0
động cho hàm kẹp mở
IP_N Cảm biến quang phát tín
FO Q0.7 0 hiệu hồng ngoại báo trạm 4
đang bận
H1 Q1.0 1 Đèn báo trạng thái Start
H2 Q1.1 0 Đèn báo trạng thái Reset

32
HỆ THỐNG MPS

6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

33
HỆ THỐNG MPS

7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:

34
HỆ THỐNG MPS

8.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:

35
HỆ THỐNG MPS

9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:

10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

36
HỆ THỐNG MPS

11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

37
HỆ THỐNG MPS

V. TRẠM 5 ( BUFFER STATION)


1. Chức năng:
-Trạm trung gian vận chuyển phôi.
-Tách rời (separate out) các phôi.

2.Trạm Handling bao gồm các module


sau:
-Module băng tải (buffer conveyor
module)
-Module bảng điều khiển và board
mạch PLC (control console and PLC
board module)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm Buffer:


Trạm Buffer có thể chứa 5 phôi trước thiết bị giới hạn. Một cảm biến quang phản
xạ ở đầu băng tải (Part_AV) để phát hiện phôi đi vào băng tải. Cảm biến quang thu
phát độc lập trước và sau thiết bị giới hạn để điều khiển khoảng cách các phôi được
xa hơn. Một phôi được đi qua nếu sau thiết bị giới hạn không có phôi nào. Thiết bị
giới hạn được tác động bởi xy lanh hành trình ngắn.
Module băng tải vận chuyển:
Được sử dụng để vận chuyển phôi. Các phôi đi ra có thể bị cản lại hoặc tách rời
bằng xy lanh hành trình ngắn. Băng tải được điều khiển bởi động cơ bánh răng một
chiều.

38
HỆ THỐNG MPS

4.Quy trình họat động: -Điều kiện họat động:


+Có phôi ở đầu băng tải
+Trạm 6 khơng bận
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

-Quá trình họat động:


Nhấn nút Start:
+Mở hm kẹp
+Hạ tay gắp xuống
+Đóng hàm kẹp (kẹp phôi)
+Nâng tay gắp lên
+Kiểm tra màu sắc của phôi:
 Phôi màu đỏ hoặc kim loại (màu trắng):
 Đưa tay gắp đến vị trí cuối
 Hạ tay gắp xuống
 Mở hàm kẹp
 Nâng tay gấp lên
 Đưa tay gấp về vị trí đầu, kết thúc chu trình  Phôi màu đen:
 Phôi không có lỗ: Kết thúc chu trình
 Đưa tay gắp đến vị trí giữa
 Hạ tay gắp xuống
 Mở hàm kẹp
 Nâng tay gắp lên
 Đưa tay gấp về vị trí ban đầu, kết thúc chu trình Nhấn nút Stop: Hệ
thống ngừng họat động Nhấn nút Reset:
+Hàm kẹp mở
+Nâng tay gắp lên
+Đưa tay gắp về vị trí ban đầu
5.Bảng địa chỉ:
Kí Địa
hiệu chỉ Chức năng

Part Cảm biến quang phát hiện có phôi ở đầu băng tải
AV I0.0

B2 I0.1 Cảm biến quang nhận biết phôi là kim loại

39
HỆ THỐNG MPS

Cảm biến quang nhận biết phôi là kim loại và màu


đỏ (phôi màu đen không nhận biết được)
B3 I0.2

Cảm biến tiệm cận nam châm phát hiện băng trượt
B4 I0.3 đầy

Cảm biến tiệm chận nam châm phát hiện cổng 1 đã


1B1 I0.4 được rút về

Cảm biến quang thu tín hiệu hồng ngoại nhận biết
có sự hiện diện của trạm 6
IP_FI I0.7

S1 I1.0 Nút nhấn Start

S2 I1.1 Nút nhấn Stop

S3 I1.2 Công tắc chọn chế độ

S4 I1.3 Nút nhấn Reset

Cuộn dây của rơle K1, khi có dòng điện đi qua


cuộn dây thi rơle sẽ đóng mạch cho phép motor
K1 Q0.0 băng tải chạy

Cuộn dây của 1V1 tác động xylanh cổng 1 đi ra


1Y1 Q0.1

IP_N Cảm biến quang phát tín hiệu báo trạm 5 đang bận
FO Q0.7

H1 Q1.0 Đèn báo trạng thái Start

H2 Q1.1 Đèn báo trạng thái Reset

H3 Q1.2 Đèn báo băng trượt đầy

40
HỆ THỐNG MPS

.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

47
HỆ THỐNG MPS

. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:


.S
ơ
đồ

ngõ vào cảm biến:

48
HỆ THỐNG MPS

.
S
ơ
đồ mạch đèn hiển thị:
.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

49
HỆ THỐNG MPS
VI. TRẠM 6 (ROBOT STATION)

1. Chức năng:
-Xác định đặc điểm, vật liệu của phôi.
-Nhận phôi từ các khâu trước.
-Lưu giữ phôi ở module lưu trữ và lắp ráp.
-Lưu giữ các phôi đỏ/kim loại hoặc đen trong các bộ phận dành riêng cho từng loại
phôi.
-Di chuyển phôi đến các trạm kế tiếp.

2.Trạm Robot bao gồm các module sau:


-Robot RV-2AJ và bộ điều khiển robot (robot RV-2AJ, robot controller)
-Module chứa phôi (retainer module)
-Module băng trượt (slide module)
-Module chứa phôi lắp ráp (assemply retainer module)
-Module lưu trữ (magazine module)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm Robot:


 Module trượt: được dùng để cung cấp phôi cho module
lưu trữ.
 Module lưu trữ: Phôi sẽ được phát hiện ở module lưu trữ
bằng một cảm biến quang.
Phôi được di chuyển bằng một máng trượt đến bộ

51
HỆ THỐNG MPS
phận lưu trữ. Robot lấy phôi từ bộ phận lưu trữ với sự trợ giúp của hàm kẹp khí nén.
Phôi được giữ lại ở môđun chứa phôi.
Một cảm biến quang được gắn vào hàm kẹp. Cảm biến này sẽ phân biệt giữ a phôi
đen và phôi màu. Phôi có thể được giữ lại trong các kho chứa khác nhau dựa vào sự
phân biệt này. Nó cũng có thể di chuyển phôi đến các trạm tiếp theo.
Tuỳ thuộc vào màu của xy lanh mà Robot sẽ chọn loại piston cho từng loại màu.
Với phôi đỏ và kim loại thì piston đen sẽ được sử dụng, với phôi đen thì piston kim
loại được sử dụng. Các piston này được lấy trên Module Pallet của trạm Lắp ráp.

Sau đó Robot lấy lò xo từ ổ chứa lò xo để lắp ráp vào xy lanh.


Cuối cùng lấy nắp xy lanh trong ổ chứa nắp sau khi được dập ở trạm Dập để gắn vào
xy lanh.

Phôi hoàn chỉnh sẽ được đặt vào băng trượt trên trạm lắp ráp để chuyển đến trạm kế.

 Bộ điều khiển Robot:

52
HỆ THỐNG MPS

STT Tên Công dụng


Công tắc nguồn: Chuyển nguồn bộ điều khiển sang
1 POWER
trạng thái On/Off
Nút nhấn Start: Thi hành chương trình, cho phép
2 START
Robot hoạt động
Nút nhấn Stop: Dừng chương trình ngay lập tức
3 STOP
(nguồn động cơ không bị ngắt)
Nút nhấn Reset: Reset khi gặp lỗi, chương trình đang
4 RESET
thực thi cũng bị reset
Nút nhấn dừng khẩn cấp: Dừng robot khẩn cấp
5 EMG.STOP
(nguồn động cơ bị ngắt)
Công tắc kết nối với bộ điều khiển bằng tay: Cho phép
6 REMOVE T/B kết nối hay không kết nối với bộ điều khiển bằng tay
(nguồn bộ điều khiển không bị ngắt)
Nút nhấn cho phép thay đổi nội dung hiển thị trên màn
7 CHNGDISP
hình LCD
Nút nhấn END: Chỉ cho phép chương trình được thực
8 END
thi 1 lần
9 SVO.ON Nút nhấn SVO.ON: Bật nguồn động cơ
10 SVO.OFF Nút nhấn SVO.OFF: Tắt nguồn động cơ
STATUS
11 Thông tin trạng thái hiện trên màn hình LCD
NUMBER
12 TB CONNECTOR Đầu nối TB: kết nối với bộ điều khiển bằng tay
Đầu nối PC: Đầu kết nối với máy tính cá nhân qua cáp
13 PC CONNECTOR
RS232
Cho phép chuyển đổi giữa các chế độ: Auto(OP),
14 MODE
Teach, Auto(Ext)

15 UP/DOWN Nút nhấn Up/Down: Tăng giảm các giá trị hiển thị trên

53
HỆ THỐNG MPS

màn hình LCD

 Bộ điều khiển bằng tay:

STT Tên Công dụng


Nút nhấn dừng khẩn cấp: Dừng robot khẩn cấp
1 EMG.STOP
(nguồn động cơ bị ngắt)
2 DISABLE/ENABLE Công tắc cho phép hay không cho phép sử dụng TB
Màn hình LCD dùng để hiển thị chương trình hay
3 Dislay LCD
trạng thái làm việc
TOOL Nút nhấn cho phép chuyển sang chế độ nội suy
Nút nhấn cho phép chuyển sang chế độ nội suy khớp
4 JOINT

XYZ Nút nhấn cho phép chuyển sang chế độ nội suy trục
5 MENU Hiển thị Menu

54
HỆ THỐNG MPS

Chức năng tương tự như nút nhấn STOP của bộ điều


khiển Robot. Lệnh được thực hiện ngay cả khi công
6 STOP
tắc DIABLE/ENABLE đang chuyển sang mode
DISABLE
Bật nguồn động cơ. Khi được nhấn đồng thời với nút
7 STEP/MOVE nhấn ở mặt sau TB và các nút di chuyển sẽ cho phép
cánh tay robot di chuyển
8 +/FORWD -Được nhấn đồng thời với phím INP/EXE trong lúc
soạn thảo chương trình sẽ cho phép hiển thị dòng lệnh
kế tiếp
-Được nhấn kết hợp với phím STEP/MOVE sẽ cho
phép tăng vận tốc di chuyển cánh tay Robot
-Được nhấn đồng thời với phím INP/EXE trong lúc
soạn thảo chương trình sẽ cho phép hiển thị dòng lệnh
9 -/BACKWD trước đó
-Được nhấn kết hợp với phím STEP/MOVE sẽ cho
phép giảm vận tốc di chuyển cánh tay Robot
10 COND Phím được sử dụng để soạn thảo chương trình
Phím dùng để reset khi lỗi xảy ra. Khi được nhấn kết
11 ERROR RESET hợp với phím INP/EXE chương trình sẽ được reset

Các phím từ –X (J1) đến +C (J6). Được sử dụng kết


hợp với nút nhấn ở mặt sau TB và phím STEP/MOVE
12 JOG OPERATION để di chuyển cánh tay Robot. Ngoài ra còn được sử
dụng trong lúc soạn thảo chương trình

Được sử dụng để lưu dữ liệu vị trí và di chuyển con


13 ADD/
trỏ lên
Được sử dụng để chỉnh sửa dữ liệu vị trí và di chuyển
14 RPL/
con trỏ xuống
Được sử dụng để xóa dữ liệu vị trí và di chuyển con
15 DEL/
trỏ sang trái
Được nhấn kết hợp với các phím từ -A (J4) đến +C
16 HAND/
(J6) để đóng mở tay kẹp tương ứng
17 INP/EXE
Thay đổi giữa việc sử dụng ký tự số hay anphabe khi
18 POSCHAR
soạn thảo chương trình
DEADMAN Được sử dụng kết hợp với các phím STEP/MOVE để
19
SWITCH điều khiển cánh tay Robot
CONTRAST
20 Điều chỉnh độ tương phản màn hình LCD
SETTING SWITCH

55
HỆ THỐNG MPS

3.Quy trình họat động:


-Nhiệm vụ: Nhặt phôi từ vị trí “Pget” và bỏ ở vị trí “Pput”

-Các bước Robot sẽ thực hiện:

1.Di chuyển (nội suy khớp) tay gắp đến vị trí Pwait
10 MOV PWAIT
2.Di chuyển (nội suy khớp) tay gắp đến vị trí cao hơn Pget 20mm
20 MOV PGET, -20
3.Di chuyển (tịnh tiến) tay gắp đến vị trí nhặt phôi (Pget)
30 MVS PGET
4.Nhặt phôi (đóng tay gắp)
40 HCLOSE 1
5.Di chuyển (tịnh tiến theo trục Z) tay gắp lên 20mm
50 MVS PGET,-20
6.Di chuyển (nội suy khớp) tay gắp đến vị trí cao hơn Pput 20mm
60 MOV PPUT,-20
7.Di chuyển (tịnh tiến) tay gắp đến vị trí đặt phôi (Pput)
70 MVS PPUT
8.Nhả phôi (tay gắp mở)

56
HỆ THỐNG MPS
80 HOPEN 1
9.Di chuyển (tịnh tiến theo trục Z) tay gắp lên 20mm
90 MVS PPUT,-20
10.Di chuyển (nội suy khớp) tay gắp đến vị trí Pwait
100 MOV PWAIT

-Các bước lập trình từ thiết bị điều khiển bằng tay TB:
+Bước 1: Chuyển công tắc MODE từ bộ điều khiển Robot sang MODE_TEACH.

+Bước 2: Chuyển công tắc DISABLE/ENABLE trên TB sang ENABLE

+Bước 3: Trên màn hình MENU, nhấn các phím mũi tên :  để di chuyển con
trỏ đến 1.TEACH và sau đó nhấn phím INP/EXE, màn hình soạn thảo sẽ xuất hiện.

+Bước 4: Nhấn phím số rồi nhấn INP/EXE để khai báo tên chương trình, chương trình
tương ứng sẽ xuất hiện.
Lưu ý: Để xóa ký tự nhấn phím POSCHAR kết hợp với phím 

57
HỆ THỐNG MPS

+Bước 5: Nhấn phím  3 lần con trỏ sẽ di chuyền đến dòng nhập lệnh.

+Bước 6: Nhấn 2 phím 1, 0 rồi nhấn phím khoảng cách để khai báo thứ tự dòng chương
trình hiện tại.

+Bước 7: Nhấn giữ phím POSCHAR rồi nhấn phím M để nhập ký tự M

+Bước 8: Nhấn giữ phím CHAR, 4 lệnh có ký tự M đứng đầu sẽ xuất hiện.

+Bước 9: Nhấn giữ phím CHAR rồi nhấn phím “1”, lệnh “MOV sẽ được nhập vào dòng
lệnh tương ứng.

58
HỆ THỐNG MPS

+Bước 10: Nhấn giữ phím CHAR rồi nhấn phím “P” để nhập ký tự P rồi nhả phím
CHAR (tương tự cho các ký tự khác).

+Bước 11: Nhấn phím INP/EXE dòng chương trình này sẽ được lưu lại, dòng chương
trình tiếp theo sẽ xuất hiện. Nhập lệnh các dòng tiếp theo (20->100) tương tự như
trên.

59
HỆ THỐNG MPS

+Bước 12: Nhấn kết hợp các phím DEADMAN+STEP/MOVE và 1 trong các phím (-X -
> +C) để di chuyển cánh tay đến vị trí Pwait
+Bước 13: Nhấn kết hợp các phím ADD và POS để nhập tên vị trí muốn lưu (Pget) rồi
nhấn phím INP/EXE.

+Bước 14: Nhấn giữ phím STEP/MOVE và nhấn phím ADD 2 lần để lưu lại vị trí Pget.

60
HỆ THỐNG MPS

Lưu ý: Để lưu các điểm Pwait và Pput ta thực hiện lại các bước tương tự các bước 12, 13,
14.

+Bước 15: Chuyển công tắc DISABLE/ENABLE trên TB sang DISABLE

+Bước 16: Chuyển công tắc MODE từ bộ điều khiển Robot sang MODE_AUTO
(Op).

+Bước 17: Nhấn phím CHNG DISP và UP/DOWN để chọn chương trình cần thực thi.

+Bước 18: Nhấn nút Start để bắt đầu thực thi chương trình, nhấn nút END để thực thi
chương trình 1 lần.

61
HỆ THỐNG MPS

62
HỆ THỐNG MPS

.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:

.Sơ
đồ
ngõ
ra

cấu
chấp

hành:

63
HỆ THỐNG MPS

.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

64
HỆ THỐNG MPS

VII. TRẠM 7 (TRẠM LẮP RÁP - ASSEMBLY STATION)


1. Chức năng: Trạm Lắp ráp làm việc liên kết với trạm Robot và có chức năng cung
cấp linh kiện (thân xilanh, piston, lò xo và nắp) cho trạm Robot lắp ráp thành một
xilanh hoàn chỉnh.

2.Trạm Robot bao gồm các module sau:


-Module ổ chứa lò xo (spring magazine module)
-Module ổ chứa nắp (cap magazine module)
-Module băng trượt (slide module)
-Module chứa piston(pallet module)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)
-Module bảng điều khiển và board mạch PLC (control console and PLC board
module)

3.Vai trò một số module chính của trạm Robot:


-Module ổ chứa lò xo: Xy lanh tác động kép đẩy lò xo ra khỏi ổ trên một khe trượt.
Một công tắc hành trình phát hiện lò xo đã được đẩy ra để chuẩn bị cho quá trình lắp
ráp.

65
HỆ THỐNG MPS

-Module ổ chứa nắp: Xy lanh tác động kép đẩy nắp ra khỏi ổ trên một khe trượt. Cảm
biến quang phát hiện nắp đã được đẩy ra để chuẩn bị cho quá trình lắp ráp.

-Module palett: Chứa các piston

-Module trượt: Dùng để vận chuyển hoặc cất giữ Workpiece.

66
HỆ THỐNG MPS

67
HỆ THỐNG MPS
.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

69
HỆ THỐNG MPS
. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:
S
ơ

đồ ngõ vào cảm biến:

70
HỆ THỐNG MPS

71
HỆ THỐNG MPS
.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:
.S
ơ

đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

72
HỆ THỐNG MPS

.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

73
HỆ THỐNG MPS

TRẠM 8 (PUNCHING STATION: TRẠM DẬP)

1. Chức năng : Tr ạm dập là một


phần của hệ thống sản xuất. Trạm
dập thực hiện việc dập lỗ cho nắp xy
lanh. Quá trình dập được hình thành
bằng cách tạo dáng, kết nối.. như:
cắt, khoan, mài…

2. Cấu tạo, hoạt động trạm dập:


Module chứa nắp:
Một xy lanh khí nén tác động 2
chiều đẩy nắp bán thành phẩm trong
ống chứa nắp để cung cấp cho
module dập
Module dập :
Hệ thống dập thủy lực đóng vai
trò như hệ thống cơ điện. Ap suất
của quá trình dập được cu ng cấp hệ
thống bơm thủy lực.
Nắp xy lanh được đưa vào vị trí
làm việc bằng xy lanh khí nén tác
động kép.
Xy lanh dập thủy lực với thanh
dẫn nhằm tạo ra lỗ trên nắp xy lanh.
Vị trí cuối của xy lanh thủy lực
được nhận biết b ằng cảm biến tiệm
cận cảm ứng từ. Quá trình trở về của
xy lanh thủy lực được tác động bởi
công tắc áp suất.

3.Quy trình họat động:


-Điều kiện họat động:
ụ chứa phôi chứa đầy nắp đậy
Điểm xuất phát

74
HỆ THỐNG MPS
• Khí nén

- Mở rộng xi lanh mở rộng

- Cú đấm trượt rút lại

• Môn thủy lực

- Xy lanh đục lỗ rút lại

-Quá trình họat động:


1. Mở rộng slide punch

1. Rút lại xi lanh mở rộng, đậy ở vị trí chuyển

2. Mở rộng xi lanh mở rộng

3. Rút lại cú đấm, che ở vị trí cú đấm

4. Mở rộng xi lanh đấm (di chuyển nhanh)

5. Mở rộng xi lanh đấm (tốc độ leo)

6. Đập nắp

7. Rút lại xi lanh đấm

8. Mở rộng slide punch, che ở vị trí chuyển

9. Xóa nắp, ví dụ: từ robot trạm

10. Vị trí bắt đầu.

4.Bảng địa chỉ:


Kí Địa Mức logic ở
hiệu chỉ trạng thái bình Chức năng Hình ảnh
thường

I0.0 Xy lanh thuỷ lực ở vị trí


B1 0
dưới

75
HỆ THỐNG MPS
Switch point
1B2 I0.1 0 rapid-/slow feed

Xy lanh thuỷ lực ở vị trí trên


1B3 I0.2 0

Cảm biến tiệm cận nam


2B1 I0.3 0 châm báo thanh lấy phôi lùi
về

Cảm biến tiệm cận nam


2B2 I0.4 0 châm báo thanh lấy phôi tiến
ra
Cảm biến tiệm cận nam
3B1 I0.5 0 châm báo xy lanh câp phôi
lùi về
Cảm biến tiệm cận nam
3B2 I0.6 0 châm báo xy lanh câp phôi
tiến lên
Cảm biến quang thu tín hiệu
báo không có phôi trong ụ
B2 I0.7 1 chứa

S1 I1.0 0 Nt nhấn Start


S2 I1.1 1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nt nhấn Reset

K1 Q0.0 0 Xy lanh dập tiến lên

Xy lanh dập lùi về


K2 Q0.1 0

K3 Q0.2 0 Punch cylinder slow feed

2M1 Q0.3 0 Thanh lấy phôi đi ra

2M2 Q0.4 0 Thanh lấy phôi lùi về

76
HỆ THỐNG MPS

3M1 Q0.5 0 Xy lanh đầy phôi đi về

4M1 Q0.6 0 Bật khí nén

77
HỆ THỐNG MPS
5.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

77
HỆ THỐNG MPS
Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:

78
HỆ THỐNG MPS
.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:
.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:

79
HỆ THỐNG MPS
.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

10.Sơ đồ mạch
điện _ khí nén:

80
HỆ THỐNG MPS

11.Sơ đồ mạch điện _ thủy lực:

81
HỆ THỐNG MPS

5.Bảng địa chỉ:


Kí chỉ Kiểu dữ
Trạng thi Chức năng
hiệu liệu
PART I0.0
Bool 0 Cảm biến pht hiện có phôi
_AV Địa
Cảm biến phát hiện có phôi tại vị trí kiểm
B2 I0.1 Bool 0
tra
B3 I0.2 Bool 0 Cảm biến phát hiện có nắp đậy của phôi
Cảm biến phát hiện có phôi trượt xuống
B4 I0.3 Bool 0
máng
1B1 I0.4 Bool 0 Cảm biến pht hiện xylanh gạt vo
1B2 I0.5 Bool 0 Cảm biến pht hiện xylanh gạt ra
B5 I0.6 Bool 1 Cảm biến phát hiện phôi ở cuối băng tải
IP_FI I0.7 0 Cảm biến nhận biết trạm kế đang bận
S1 I1.0 Bool 0 Nt nhấn Start
S2 I1.1 Bool 1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 Bool 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 Bool 0 Nt nhấn Reset
K1 Q0.0 Bool 0 Bật motor băng tải
1Y1 Q0.1 Bool 0 Đẩy phôi xuống ngăn chứa
2Y1 Q0.2 Bool 0 Tác động cử chặn kiểm tra rút vào
IP Q0.7 Bool 0 Cảm biến pht tín hiệu bo trạm bận
H1 Q1.0 Bool 0 Đèn báo trạng thái Start
H2 Q1.1 Bool 0 Đèn báo trạng thái Reset
H3 Q1.2 Bool 0 Đèn báo ngăn chứa không có phôi

82
HỆ THỐNG MPS

TRẠM 9 (TRẠM PHÂN LOẠI SẢN PHẨM - SORTING STATION)


1. Chức năng: Trạm 9 phân loại sản
phẩm qua 3 băng trượt nghiêng.
Một cảm biến phản xạ ánh sáng được
gắn ở đầu băng tải có nhiệm vụ phát hiện
sản phẩm đến vị trí đầu băng tải. Các đặc
tính của các phôi ( đen, màu, kim loại)
được phát hiện bằng các cảm biến ở phía
trước piston cản. Và các phôi được phân
loại vào các băng trượt thích hợp bằng các
cổng phân loại, các cổng này kích hoạt
bằng các xy lanh hành trình sử dụng cơ
cấu quay.

2.Trạm phân loại bao gồm những module sau:


-Module băng tải (sorting conveyor module)
-Module gạt phôi (trolley)
-Module băng trượt (slide module)
-Bảng điều khiển (control console)
-Board mạch PLC (PLC board)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm phân loại:


-Module băng tải phân loại:
Module băng tải được sử dụng để vận chuyển và đưa phôi ra. Hai cần gạt phân loại
có thể được đóng mở bằng cách được gắn trực tiếp với hành trình của xy lanh. Vì thế
phôi có thể được phân loại theo những đặc tính của chúng. Sự truyền động của băng
tải phân loại được hoạt động bởi động cơ bánh răng DC

83
HỆ THỐNG MPS
Cảm biến thu phát phát hiện có phôi nào ở đầu băng tải. Khi
có phôi vào băng tải thì sẽ bị chặn lại bằng piston cản hoạt
động bằng khí nén. Cảm biến phản xạ ánh sáng phát hiện màu
sắc của phôi (đỏ hoặc đen). Phôi bằng kim loại được phát hiện
thông qua cảm biến tiệm cận cảm ứng từ.
Tùy thuộc vào phôi đã được xác định mà các cần gạt phân
loại phù hợp được tác động. Khi có một phôi được đi qua thiết
bị dừng thì nó được chuyển đến các băng trượt thích hợp.

-Module trượt:
Module trượt được sử dụng để vận chuyển hoặc dự
trữ phôi. Module trượt có 3 nhánh được sử dụng trong trạm phân loại. Những phôi
đến từ module băng tải được phân loại trong module trượt. Một cảm biến gương
phản xạ ánh sáng phát hiện một phôi đã vào module trượt và kết thúc chu trình.

4.Họat động:
-Điều kiện họat động:
+Cảm biến quang (Part_Av) xác định có phôi ở đầu băng tải.
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

84
HỆ THỐNG MPS
-Quy trình họat động:
Nhấn nút Start:
+Motor băng tải hoạt động.
+Cảm biến quang và cảm biến tiệm cận cảm ứng điện từ phát hiện tính chất của
phôi
+Cử chặn kiểm tra rút vào
+Sau khoảng thời gian cử chặn kiểm tra đi ra +Nếu
phôi là kim loại:
• Piston 1 đi ra để đẩy phôi xuống ngăn chứa đầu
• Khi phôi đã trượt xuống ngăn chứa, motor băng tải ngừng hoạt động, kết
thúc chu trình +Nếu phôi màu đỏ:
• Piston 2 đi ra để đẩy phôi xuống ngăn chứa giữa
• Khi phôi đã trượt xuống ngăn chứa, motor băng tải ngừng hoạt động, kết
thúc chu trình
+Nếu phôi màu đen: Khi phôi đã trượt xuống ngăn chứa``, motor băng tải
ngừng hoạt động, kết thúc chu trình

Nhấn nút Stop: Hệ thống ngừng họat động Nhấn


nút Reset:
+Motor băng tải ngừng hoạt động
+Piston 1 đi ra
+Piston2, piston 3 rút vào

5.Bảng địa chỉ:


Kí Địa
hiệu chỉ Chức năng Hình ảnh

Part Cảm biến quang phản xạ ánh sáng phát hiện có


AV phôi ở đầu băng tải
I0.0

Cảm biến tiệm cận điện từ phát hiện có phôi kim


loại
B2 I0.1

Cảm biến quang phát hiện có phôi kim loại hoặc


màu đỏ
B3 I0.2

85
HỆ THỐNG MPS
Cảm biến quang 2 đầu thu phát độc lập phát hiện
có phôi trượt xuống máng
B4 I0.3

Cảm biến phát hiện xylanh gạt phôi 1 đ rt vo


(phơi khơng bị chắn)
1B1 I0.4

Cảm biến phát hiện xylanh gạt phôi 1 đ đi ra


(phôi bị chắn)
1B2 I0.5

Cảm biến phát hiện xylanh gạt phôi 2 đ rt vo


(phơi khơng bị chắn)
2B1 I0.6

Cảm biến phát hiện xylanh gạt phôi 2 đ đi ra


2B2 I0.7 (phôi bị chắn)

S1 I1.0 Nt nhấn Start


S2 I1.1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 Nt nhấn Reset
K1 Q0.0 Bật motor băng tải
Cuộn dây của 1V1, khi bị tác động piston
1Y1 Q0.1 1 sẽ đi ra đẩy phôi xuống ngăn chứa 1

Cuộn dây của 2V1, khi bị tác động piston


2Y1 Q0.2 2 sẽ đi ra đẩy phôi xuống ngăn chứa 2

Cuộn dây của 3V1, khi bị tác động piston 3 sẽ đi


3Y1 Q0.3 về (cử chặn kiểm tra rút vào)

Cảm biến quang phát tín hiệu báo trạm 9 đang


IP Q0.7 bận

H1 Q1.0 Đèn báo trạng thái Start


H2 Q1.1 Đèn báo trạng thái Reset

86
HỆ THỐNG MPS
H3 Q1.2 Đèn báo ngăn chứa không có phôi

87
HỆ THỐNG MPS

.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

88
HỆ THỐNG MPS

. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:

89
HỆ THỐNG MPS

.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:

90
HỆ THỐNG MPS

.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:

.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

91
HỆ THỐNG MPS

.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

92
HỆ THỐNG MPS
X. TRẠM 10 (TRẠM GẮP VÀ ĐẶT - PICK AND PLACE STATION)
1.Chức năng:
- Vận chuyển phôi đến vị trí đóng lắp, phôi được
đóng lắp bằng module pick anh
place với đầu giác hút chân
không

2.Trạm gặp và đặt bao gồm các


module sau:
-Module Băng tải (coveryor)
-Module tách (separater)
-Module máng (slide)
-Module gắp và đặt ( pick anh
place)
-Bảng điều khiển (control
console)
-Board mạch PLC (PLC board)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm phân phối:


-Module gắp và đặt:
Hút nắp ở sẵn trong máng
chứa thông qua hệ thống khí
nén, sau đó vận chuyển lắp
đến vị tró đóng nắp cho phôi
bằng một xilanh trượt. khi đó
phôi đăng ở vị trí đóng nắp.

93
HỆ THỐNG MPS

Module băng tải vận chuyển:


Được sử dụng để vận chuyển phôi. Các phôi đi ra có thể bị cản lại hoặc tách rời
bằng xy lanh hành trình ngắn. Băng tải được điều khiển bởi động cơ bánh răng một
chiều.

4.Họat động:
-Điều kiện họat động:
+Cảm biến quang thu phát nhận biết có phôi tại đầu băng tải
+Cảm biến thu tín hiệu hồng ngoại (IP_FI) nhận biết trạm 2 không bận
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

-Quy trình họat động:


Nhấn nút Start:
+Băng tải chuyển phôi đến vị trí tay gạt
+Pick and place đi xuống hút nắp, đi lên và di chuyển nắp đến vị trí phôi
+Pick and place đi xuống đóng nắp vào phôi sau đó đi lên và di chuyển về vị trí
ban đầu
+Tay gạt mở
+Băng tải di chuyển phôi đến vị trí cuối băng tải

94
HỆ THỐNG MPS

5.Bảng địa chỉ:


Kí hiệu Địa Mức logic ở
chỉ trạng thái Chức năng Hình ảnh
bình thường
Cảm biến quang
PART_A
I0.0 0 phát hiện phôi ở
V
đầu băng tải
Cảm biến nam châm điện
1B1 I0.1 0 từ nhận biết xylanh ngang
thu về
Cảm biến nam châm điện
1B2 I0.2 0 từ nhận biết xylanh ngang
tiến ra
Cảm biến nam châm điện
2B1 I0.3 0 từ nhận biết xylanh dọc ở
trên
Cảm biến áp xuất xác
3B1 I0.4 0 nhận đủ áp xuất chân
không
Cảm biến quang thu phát
B1 I0.5 0 xác nhận có phôi ở vị trí
gia công
Cảm biến quang thu phát
B2 I0.6 1 xác nhận không có phôi ở
vị trí cuối băng tải
Cảm biến quang thu tín
IP_FI I0.7 0 hiệu hồng ngoại nhận biết
trạm 2 đang bận
S1 I1.0 0 Nt nhấn Start
S2 I1.1 1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nt nhấn Reset
M1 Q0.0 0 Băng tải chạy

Xy lanh ngang thu vào


1M1 Q0.1 0

1M2 Q0.2 0 Xy lanh ngang đi ra

95
HỆ THỐNG MPS

Xy lanh dọc đi xuống


2M1 Q0.3 0

3M1 Q0.4 0 Bật hút chân không

4M1 Q0.5 0 Mở separater

H1 Q1.0 0 Đèn báo trạng thái Start


H2 Q1.1 0 Đèn báo trạng thái Reset
H3 Q1.2 0 Đèn báo có phôi trong
ngăn chứa

96
HỆ THỐNG MPS

6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

97
HỆ THỐNG MPS

7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:

98
HỆ THỐNG MPS

8.Sơ đồ mạch cảm biến:

99
HỆ THỐNG MPS

9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:

100
HỆ THỐNG MPS

10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

101
HỆ THỐNG MPS

11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

102
HỆ THỐNG MPS
X. TRẠM 11 (TRẠM
TÁCH - SEAPARATER
STATION)
1.Chức năng:
- Vận chuyển phôi, kiểm
tra phôi và phân loại phôi
thông qua hệ thống băng
tải, cảm biến đo khoảng
cách và cần gạt separater.

2.Trạm gặp và đặt bao


gồm các module sau:
-Module Băng tải
(coveryor)
-Module tách (separater)
-Module chặn (stopper)
-Bảng điều khiển (control
console)
-Board mạch PLC (PLC board)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của tách:


-Module SEPARATER:
Dùng để chuyển hướng phôi
thông qua một tay gạt đặt gắn
mới ổ trục quay khí nén

103
HỆ THỐNG MPS

Module băng tải vận chuyển:


Được sử dụng để vận chuyển phôi. Các phôi đi ra có thể bị cản lại hoặc tách rời
bằng
xy lanh hành trình ngắn. Băng tải được điều khiển bởi động cơ bánh răng một
chiều.

4.Họat động:
-Điều kiện họat động:
+Cảm biến quang thu phát nhận biết có phôi tại đầu băng tải
+Cảm biến thu tín hiệu hồng ngoại (IP_FI) nhận biết trạm 2 không bận
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

-Quy trình họat động:


Nhấn nút Start:
+Băng tải chuyển phôi đến vị trí cảm biến đo khản cách
+Phôi được kiểm tra khoảng cách và đượch chuyển hướng nhớ cần gạt separater
+Phôi đi về cuối băng tải 1 hoặc băng tải 2

104
HỆ THỐNG MPS

5.Bảng địa chỉ:


Kí hiệu Địa Mức logic ở
chỉ trạng thái Chức năng Hình ảnh
bình thường
Cảm biến quang
PART_A
I0.0 0 phát hiện phôi ở
V
đầu băng tải
Cảm biến quang phát hiện
B2 I0.1 0 phôi ở vị trí stopper

Cảm biến đo khoảng cách


nhận biết phôi có lỗ
B3 I0.2 0

Cảm biến nam châm điện


B4 I0.3 0 từ nhận biết cần gạt đã
đóng

Cảm biến quang phát hiện


B5 I0.4 1 không có phôi ở băng tải 2

Cảm biến quang thu phát


B6 I0.5 xác nhận không có phôi ở
vị trí cuối băng tải 1
Not use
I0.6 0
Cảm biến quang thu tín
IP_FI I0.7 0 hiệu hồng ngoại nhận biết
trạm 2 đang bận
S1 I1.0 0 Nt nhấn Start
S2 I1.1 1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nt nhấn Reset
M1 Q0.0 0 Băng 1 tải chạy

Băng tải 2 chạy


M2 Q0.1 0

105
HỆ THỐNG MPS

1M1 Q0.2 0 Rút stopper

Đóng tay gạt


2M1 Q0.3 0

H1 Q1.0 0 Đèn báo trạng thái Start


H2 Q1.1 0 Đèn báo trạng thái Reset
H3 Q1.2 0 Đèn báo có phôi trong
ngăn chứa

106
HỆ THỐNG MPS
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

7. Sơ đồ
mạch điện
Panel điều
khiển:

107
HỆ THỐNG MPS
8.Sơ đồ mạch cảm biến:

9.Sơ đồ
mạch
đèn hiển
thị:

108
HỆ THỐNG MPS

109
HỆ THỐNG MPS
10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

110
HỆ THỐNG MPS

111
HỆ THỐNG MPS
I. TRẠM 12 (TRẠM ÉP NẮP– FLUIDIC MUSCLE PRESS)
1.Chức năng:
-Ép chặt nắp.
-Vận chuyển phôi bằng tay kẹp tới
vị trí dập nắp và sử dụng xylinder
line để đưa phôi tới trạm kế tiếp.

2.Trạm phân phối bao gồm các


module sau:
-Module ép (Fluidic muscle press
module)
-Module xylanh-quay-trượt (rotary-
line-xylinder)
-Module đẩy phôi (trolley)
-Bảng điều khiển (control console)
-Board mạch PLC (PLC board)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm phân


phối:
-Module ép ( fluidic muscle press)
Là một module gồm có bàn đỡ, đầu ép , hai thanh
line có lò xo tự hồi và ống khí giãn nở ( fluidic
muscle).
-Sau khi phôi được đặt lên bàn đỡ thì ống khí giãn
nở sẽ được nén một lượng khí nhất định bằng vale
chiết áp được nắp phía sau modle, khiến cho ống
khí giãn nở dẫn đến chiều dài cơ sở (F) của ống
khí ngắn lại và kéo đầu ép đi xuống cho tới khi áp
xuất trong ống khí đạt ngưỡng mình setup thì không khi
trong ống khí được xả ra.Ống khí khi này trở lại trạng thái
bình thường và và được hai thanh line hai bên có lò xo tự
hồi đưa đầu ép trở lại vị trí ban đầu.

-Module xylanh-xoay-trượt
(rotary-line-xylinder):
Là một thiết bị sử dụng khí nén. Phôi được vận
chuyển một tay kẹp gắn trên một driver khí nén 180˚

112
HỆ THỐNG MPS
4.Họat động:
-Điều kiện họat động:
+Cảm biến part-av xác nhận không có phôi trong tay kẹp
+Cảm biến thu tín hiệu hồng ngoại (IP_FI) nhận biết trạm 2 không bận
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

-Quy trình họat động:


Nhấn nút Start:
+cảm biến part-av xác nhận có phôi trong tay kẹp
+tay kẹp kẹp phôi và xoay một góc 90˚ và đặt phôi lên bàn đỡ
+module fluidic muscle đi xuống ép nắp
+ module fluidic muscle đi lên vị trí gốc
+tay kẹp kẹp lại phôi và quay thêm 1 góc 90˚ tới góc 180˚
+xylinder line trượt xuống trạm dưới
+tay kẹp mở đặt phôi xuống trạm dưới
+xylinder line lùi về vị trí đầu trạm
+tay kẹp xoay về góc 0˚

Nhấn nút Stop: Hệ thống ngừng họat động


Nhấn nút Reset:
+xylinder line lùi về vị trí đầu trạm
+tay gắp xoay về góc 0˚
+tay kẹp mở
Thể hiện dưới dạng ký hiệu:

Xylinder line (A):


A+: Xylinder line về vị trí đầu trạm
(trạm liền kề trước đó)

A-: Xylinder line đi tới trạm kế tiếp

Tay kẹp (B):


B+: Tay kẹp đóng

B-: Tay kẹp mở

Xylinder
xoay (C):

113
HỆ THỐNG MPS
C1: Quay góc 0˚

C2: Quay góc 90˚

C3: Quay góc 180˚

Module ép (D)
D+: module ép đi xuống

D-: module ép đi lên


Chu trình:
Start S1+(I0.0+)=> B+ => C2 => B- => D+ => D- =>B+ => C3 => A+ =>B-=>A-
=>C1
5.Bảng địa chỉ:
Kí hiệu Địa Mức logic ở
chỉ trạng thái Chức năng Hình ảnh
bình thường

I0.0 Cảm biến quang phát hiện


PART_AV 0
phôi ở tay kẹp

Cảm biến tiệp cận


nam châm,
1B2 I0.1 0
Linder ở vị trí
trạm trên
Cảm biến tiệm cận nam
1B1 I0.2 0 châm, linder ở vị trí trạm
dưới
Cảm biến tiệm cận nam
2B1 I0.3 0 châm, tay gắp ở vị trí trạm
trên (0˚)
Cảm biến tiệm cận nam
3S1 I0.4 0 châm, tay gắp ở vị trí gia
công (90˚)
Cảm biến tiệm cận nam
3S2 I0.5 0 châm, tay gắp ở vị trí trạm
dưới (180˚)
Cảm biến áp lực thông báo
module fluidic muscle đủ
B4 I0.6 0 áp lực

114
HỆ THỐNG MPS

Cảm biến quang thu tín


IP_FI I0.7 0 hiệu hồng ngoại nhận biết
trạm 2 đang bận
S1 I1.0 0 Nt nhấn Start
S2 I1.1 1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nt nhấn Reset
Cuộn dây của 1M1, điều
1M1 Q0.0 0 khiển xylanh đóng tay kẹp

Cuộn dây của 2M1, điều


khiển xylinder line đi tới
2M1 Q0.1 0
trạm trên

Cuộn dây của 2M2, điều


2M2 Q0.2 0 khiển xylinder line đi tới
trạm dưới

Cuộn dây của 3M1, điều


khiển xylinder rotary quay
3M1 Q0.3 0
tới trạm trên ( tay kẹp
quay tới góc 0˚)
Cuộn dây của 3M2, điều
khiển xylinder rotary quay
3M2 Q0.4 0
tới vị trí gia công ( tay
kẹp quay tới vị trí 90˚)
Cuộn dây của 3M3, điều
khiển xylinder rotary quay
3M3 Q0.5 0
tới vị trí trạm dưới ( tay
kẹp quay tới vị trí 180˚)
Cuộn dây của 4M1, điều
4M1 Q0.6 0 khiển cho module ép đi
xuống
Báo trạm đang bận
IP-N-FO Q0.7 0

H1 Q1.0 0 Đèn báo trạng thái Start


H2 Q1.1 0 Đèn báo trạng thái Reset
H3 Q1.2 0 Đèn báo có phôi trong
ngăn chứa

115
HỆ THỐNG MPS
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

118
HỆ THỐNG MPS
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:

8.Sơ đồ mạch cảm biến:

119
HỆ THỐNG MPS

9.Sơ đồ mạch
đèn hiển
thị:

120
HỆ THỐNG MPS

10.Sơ đồ
ngõ ra cơ
cấu chấp
hành:

121
HỆ THỐNG MPS

11.Sơ đồ mạch điện _


khí nén:

122
HỆ THỐNG MPS

123
HỆ THỐNG MPS

124
HỆ THỐNG MPS

XIII. TRẠM 13 (TRẠM LƯU KHO–STORING)


1.Chức
năng:

-nhận biết màu phôi mà và lưu kho theo màu


-Vận chuyển phôi bằng tay kẹp có gắn cảm biến nhận biết màu săc và đặt phôi vào
đúng vị trí lưu kho.

2.Trạm lưu kho bao gồm các module sau:


-Module storing
-Module color sensor
-Module đẩy phôi (trolley)
-Bảng điều khiển (control console)
-Board mạch PLC (PLC board)
-Bàn lắp thiết bị (profile plate)

3.Vai trò một số module chính của trạm phân phối:


-Module storing
Là một module gồm hai động có servor hoạt động động lập giúp modue nâng hạ theo
chiều dọc đứng và di chuyển phôi theo cung tròn

125
HỆ THỐNG MPS

Module cảm biến màu ( color


sensor):
Là một moddule cảm biến dùng để nhận biết màu phôi.

4.Họat động:
-Điều kiện họat động:
+Cảm biến part-av xác nhận không có phôi tại vị trí pick up
+Cảm biến thu tín hiệu hồng ngoại (IP_FI) nhận biết trạm 2 không bận
+Người dùng nhấn nút Start (S1)

126
HỆ THỐNG MPS
-Quy trình họat động:
Nhấn nút Start:
+cảm biến part-av xác nhận có phôi tại vị trí pick up
+Storing quay về vị trí pick up
+xy lanh đảy tay kẹp đến vị trí gắp phôi và gắp phôi
+ module storing nâng lên tay keph thu về cảm biến màu nhận biết màu sắc
+mudule storing quay và nâng phôi đến vị trí lưu kho đúng và thực hiện lưu kho

Nhấn nút Stop: Hệ thống ngừng họat động


Nhấn nút Reset:
+storing về vị trí 0
+tay gắp thu về
+tay kẹp mở
Thể hiện dưới dạng ký hiệu:

5.Bảng địa chỉ:


Kí hiệu Địa Mức logic ở
chỉ trạng thái Chức năng Hình ảnh
bình thường
Cảm biến tiệp cận
nam châm báo xy
1B1 I0.0 0
lanh tay kẹp ở
trong
Cảm biến tiệm cận nam
1B2 I0.1 0 châm báo xy lanh tay kẹp
ở ngoài
Cảm biến màu báo phôi
2B1 I0.2 0 màu đen

Cảm biến màu báo phôi


2B2 I0.3 0 màu đỏ

Cảm biến màu báo phôi


2B3 I0.4 0 màu bạc

127
HỆ THỐNG MPS

Cảm biến từ báo đã nâng


MC_LA I0.5 0 hết hành trình

Cảm biến từ bào đã quay


hết hành trình
MC_RA I0.6 0

Cảm biến hồng ngoại báo


trạn dưới không bận
IP_FI I0.7 0

S1 I1.0 0 Nt nhấn Start


S2 I1.1 1 Nt nhấn Stop
S3 I1.2 0 Công tắc chọn chế độ
S4 I1.3 0 Nt nhấn Reset
Xy lanh tay kẹp đi ra
1M1 Q0.0 0

Dóng tay kẹp


2M1 Q0.1 0

BIT 0
2M2 Q0.2 0

BIT 1
3M1 Q0.3 0

BIT 2
3M2 Q0.4 0

Bắt đầu tín hiệu trục nâng


3M3 Q0.5 0

Bắt đầu tín hiệu trục xoay


4M1 Q0.6 0

Báo trạm đang bận


IP-N-FO Q0.7 0

H1 Q1.0 0 Đèn báo trạng thái Start


H2 Q1.1 0 Đèn báo trạng thái Reset
H3 Q1.2 0 Đèn báo có phôi trong
ngăn chứa

128
HỆ THỐNG MPS
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:

130
HỆ THỐNG MPS
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:

8.Sơ đồ mạch cảm


biến:

131
HỆ THỐNG MPS

9.Sơ đồ
mạch đèn
hiển thị:

132
HỆ THỐNG MPS

10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:

133
HỆ THỐNG MPS

134
HỆ THỐNG MPS
11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:

135
HỆ THỐNG MPS
Mục Lục
Contents
TỔNG QUAN HỆ THỐNG MPS.....................................................................2
MỘT SỐ QUI ĐỊNH KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG MPS...............................3
I. TRẠM 1 (TRẠM PHÂN PHỐI - DISTRIBUTION STATION)..................4
1.Chức năng:...............................................................................................4
2.Trạm phân phối bao gồm các module sau:............................................4
3.Vai trò một số module chính của trạm phân phối:...............................4
4.Họat động:................................................................................................5
5.Bảng địa chỉ:.............................................................................................6
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:......................................................................8
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:.......................................................9
8.Sơ đồ mạch cảm biến:............................................................................10
9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.......................................................................11
11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:.................................................................12
II. TRẠM 2 (TRẠM KIỂM TRA - TESTING STATION)......................13
1.Chức năng:.............................................................................................13
2.Trạm kiểm tra bao gồm các module sau:............................................13
3.Vai trò một số module chính của trạm kiểm tra:................................13
4.Họat động:..............................................................................................14
5.Bảng địa chỉ:...........................................................................................15
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:....................................................................18
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:.....................................................19
8.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:........................................................................20
9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.......................................................................21
10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:.............................................................21
11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:.................................................................22
III. TRẠM 3 (TRẠM GIA CÔNG - PROCESSING STATION).............23
1.Chức năng:..............................................................................................23
2.Trạm gia công bao gồm các module sau:.............................................23
3.Vai trò một số module chính của trạm gia công:................................23
4.Quy trình họat động: -Điều kiện họat động:.........................................24
136
HỆ THỐNG MPS
5.Bảng địa chỉ:...........................................................................................25
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:....................................................................28
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:......................................................29
8.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:........................................................................29
9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.......................................................................30
10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:..........................................................31
IV. TRẠM 4 (HANDLING STATION)......................................................34
1.Chức năng:.............................................................................................34
2.Trạm Handling bao gồm các module sau:...........................................34
3.Vai trò một số module chính của trạm Handling:..............................34
4.Quy trình họat động: -Điều kiện họat động:.........................................35
5.Bảng địa chỉ:...........................................................................................35
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:....................................................................38
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:......................................................39
8.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:........................................................................40
9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.......................................................................41
10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:..........................................................42
11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:.................................................................43
V. TRẠM 5 ( BUFFER STATION).............................................................44
1. Chức năng:.............................................................................................44
2.Trạm Handling bao gồm các module sau:...........................................44
3.Vai trò một số module chính của trạm Buffer:...................................44
4.Quy trình họat động: -Điều kiện họat động:.........................................44
5.Bảng địa chỉ:...........................................................................................45
.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:......................................................................47
. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:........................................................48
.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:..........................................................................48
.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.........................................................................50
.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:.....................................................................50
VI. TRẠM 6 (ROBOT STATION)..............................................................51
1. Chức năng:............................................................................................51
2.Trạm Robot bao gồm các module sau:.................................................51
137
HỆ THỐNG MPS
3.Vai trò một số module chính của trạm Robot:....................................51
.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:..........................................................................63
.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:..............................................................63
.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:.....................................................................65
VII. TRẠM 7 (TRẠM LẮP RÁP - ASSEMBLY STATION)..................66
1. Chức năng: Trạm Lắp ráp làm việc liên kết với trạm Robot và có chức
năng cung cấp linh kiện (thân xilanh, piston, lò xo và nắp) cho trạm Robot lắp
ráp thành một xilanh hoàn chỉnh.................................................................66
2.Trạm Robot bao gồm các module sau:...................................................66
3.Vai trò một số module chính của trạm Robot:....................................66
.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:......................................................................69
. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:........................................................70
Sơ đồ ngõ vào cảm biến:...........................................................................70
.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.........................................................................72
.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:..............................................................72
.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:.....................................................................73
TRẠM 8 (PUNCHING STATION: TRẠM DẬP)....................................74
TRẠM 9 (TRẠM PHÂN LOẠI SẢN PHẨM - SORTING STATION)...83
1. Chức năng: Trạm 9 phân loại sản phẩm qua 3 băng trượt nghiêng......83
2.Trạm phân loại bao gồm những module sau:......................................83
3.Vai trò một số module chính của trạm phân loại:...............................83
4.Họat động:..............................................................................................84
5.Bảng địa chỉ:...........................................................................................85
.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:......................................................................88
. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:........................................................89
.Sơ đồ ngõ vào cảm biến:..........................................................................90
.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.........................................................................91
.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:..............................................................92
.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:.....................................................................93
X. TRẠM 10 (TRẠM GẮP VÀ ĐẶT - PICK AND PLACE STATION)94
1.Chức năng:..............................................................................................94
2.Trạm gặp và đặt bao gồm các module sau:.........................................94

138
HỆ THỐNG MPS
3.Vai trò một số module chính của trạm phân phối:.............................95
4.Họat động:...............................................................................................95
5.Bảng địa chỉ:...........................................................................................96
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:....................................................................98
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:......................................................99
8.Sơ đồ mạch cảm biến:..........................................................................100
9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.....................................................................102
10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:........................................................103
11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:...............................................................104
X. TRẠM 11 (TRẠM TÁCH - SEAPARATER STATION)..................105
1.Chức năng:............................................................................................105
2.Trạm gặp và đặt bao gồm các module sau:.......................................105
3.Vai trò một số module chính của tách:...............................................105
4.Họat động:.............................................................................................106
5.Bảng địa chỉ:.........................................................................................107
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:..................................................................107
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:....................................................107
8.Sơ đồ mạch cảm biến:..........................................................................108
9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.....................................................................110
10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:........................................................111
11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:...............................................................111
I. TRẠM 12 (TRẠM ÉP NẮP– FLUIDIC MUSCLE PRESS)...............113
1.Chức năng:............................................................................................113
2.Trạm phân phối bao gồm các module sau:........................................113
3.Vai trò một số module chính của trạm phân phối:...........................113
4.Họat động:............................................................................................114
5.Bảng địa chỉ:.........................................................................................115
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:..................................................................118
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:...................................................119
8.Sơ đồ mạch cảm biến:..........................................................................120
9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.....................................................................121
10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:...........................................................122
139
HỆ THỐNG MPS
11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:...............................................................123
XIII. TRẠM 13 (TRẠM LƯU KHO–STORING)...................................125
1.Chức năng:............................................................................................125
2.Trạm lưu kho bao gồm các module sau:............................................125
3.Vai trò một số module chính của trạm phân phối:...........................125
4.Họat động:............................................................................................126
5.Bảng địa chỉ:.........................................................................................127
6.Sơ đồ kết nối CPU S7-300:..................................................................130
7. Sơ đồ mạch điện Panel điều khiển:....................................................131
8.Sơ đồ mạch cảm biến:..........................................................................132
9.Sơ đồ mạch đèn hiển thị:.....................................................................132
10.Sơ đồ ngõ ra cơ cấu chấp hành:........................................................133
11.Sơ đồ mạch điện _ khí nén:...............................................................135

140

You might also like