You are on page 1of 14

CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG

1.1. Cấu trúc phần cứng của PLC

Gồm 5 phần:
- Input: Là phần lấy tín hiệu vào qua nút nhấn, công tắc, cảm biến, encoder,

- CPU: Là bộ xử lý trung tâm gồm: Bộ nhớ người dùng + Bộ nhớ dữ liệu.
- Serial Port: Kết nối với máy tính bên ngoài.
- Power Supply: Nguồn
- OutPut: Điều khiển hệ thống hoạt động thông qua khởi động từ, valve,

1.2. Nguyên lý hoạt động của PLC
=> Bất kỳ PLC nào cũng thực hiện theo từng chu kỳ quét.
Khi ta tác động vào lên input thì PLC sẽ thực hiện đọc tín hiệu ngõ vào =>
Thực hiện chương trình => Xử lý các yêu cầu => Output ra các hành động
1.3. Vùng nhớ của PLC FX
1.1.1. Miền nhớ dạng Bit
- Miền Input( dạng bit) : X - Dùng để chỉ ngõ vào vật lý gắn trực tiếp vào
PLC. Các ngõ vào này có thứ tự đếm theo hệ bát phân:
X0X1X2X3X4X5X6X7X10X11,…
- Miền Output( dạng bit): Y - Dùng để chỉ ngõ ra trực tiếp từ PLC. Các ngõ ra
này có thứ tự đếm theo hệ bát phân: Y0, Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6, Y7, Y10,
Y11,…
- Miền bit nhớ ( dạng bit): M – Dùng như các cờ nội hoạt động trong PLC:
M0. M1, M2, M3, M4, M5, M6 ,..
=> Miền bit nghĩa là chỉ xuất ra 2 giá trị TRUE or FALSE.
1.1.2. Miền nhớ dạng Word
- Trong PLC Mitsubishi không có vùng(miền) nhớ dạng Byte ( từ bit nhảy lên
Word bỏ qua Byte).

216 – 1 = 65535

- Miền thanh ghi: D - Thanh ghi 16bit/32 bit


D0 (16bit) = D0
D1 (16bit) = D1
D0 (32bit) = D1D0

T – Timer (16bit)
C – Counter (16bit/32 bit).4
1.1.3.Miền nhớ dạng Số thực

- Miền nhớ :
-
CHƯƠNG 2: INPUT VÀ OUTPUT
2.1. Cách đấu dây Input và Output cho PLC FX MITSUBISHI
- Trước khi tìm hiểu cách đấu dây I/O, ta tìm hiểu ký hiệu trên tên của PLC

Tên dòng
A) FX1N, FX2N, FX1S, FX3G, FX3U, FX5U…
PLC

Tổng số đầu
(B) 16, 24, 32, 48, 60, 80…
vào/ra

M: Module CPU

(C) Loại module E: Module mở rộng đầu vào/ra


EX: Module mở rộng đầu vào
EY: Module mở rộng đầu ra

R: rơ le

(D) Loại ngõ ra T: Transistor


S: Triac

(E) Loại điện áp + UA1: Điện áp cấp cho PLC: AC 220vac


Điện áp đầu vào số: AC.
+ ES: Điện áp cấp cho PLC: 220Vac
Điện áp đầu vào số: DC (sink/source)
Đi cùng MT thì đầu ra Transistor kiểu sink
Hiện tại mã ES được chuyển thành ES-A
+ ES-A: Điện áp cấp cho PLC: 220Vac
Điện áp đầu vào số: DC (sink/source)
Đi cùng MT thì đầu ra Transistor kiểu sink.
+ ESS: Điện áp cấp cho PLC: 220Vac
Điện áp đầu vào số: DC (sink/source)
Đi cùng MT thì đầu ra Transistor kiểu source.
+ DS: Điện áp cấp cho PLC: 24Vdc
Điện áp đầu vào số: DC (sink/source)
Đi cùng MT thì đầu ra Transistor kiểu sink.
+ DSS: Điện áp cấp cho PLC: 24Vdc
Điện áp đầu vào số: DC (sink/source)
Đi cùng MT thì đầu ra Transistor kiểu source.
+ 001: (chỉ có ở dòng FX1N, FX2N)
Điện áp cấp cho PLC: 220Vac
Điện áp đầu vào số: DC (sink)
Đi cùng MT thì đầu ra Transistor kiểu sink.

(F) Tiêu chuẩn + UL: Tiêu chuẩn nhà sản xuất Nhật Bản

2.2. Input cho PLC


* Trường hợp 1: Input có chân S/S = Sink/Source
- Ta ví dụ PLC FX 3U

- Ký hiệu: S/S = Sink/Source


- S/S (hay Com ở các dòng PLC nội địa) là tín hiệu đầu vào được PLC nhận.
+ Có 2 loại tín hiệu :
 Tín hiệu Analog là tín hiệu trả về dưới dạng điện áp ( 0-10V) hay dòng
điện( 4-20mA)
 Tín hiệu Digital(ON-OFF) ở dạng mức 0-1. Có 2 mức Cao & Thấp. Mức
cao hay mức thấp là khi cảm biến hay nút nhấn trả tín hiệu lại cho PLC
một mức điện áp nào đó( Nếu Cao là >5V thông thường là 24V, or Thấp =
0V).
- Các đầu vào là X: X1,X2,…X7.
X10,X11,…X17.
=> Sẽ không có X8, X9
- Có 2 cách đấu nối đầu vào: Đấu kiểu Sink và Source
=> Ta hiểu: Chân S/S giống như 1 chân chung để kích hoạt diot – đèn sáng khi
được kích hoạt  Nghĩa là nếu chân S/S nối 24V thì chân X kích 0 (0V), ngược
lại nếu chân S/S nối mức 0V thì chân X kích mức 1( kích 24V) để Diot sáng.
- Đấu kiểu Sink: Kích PLC 0V- Chân X Kích mức 0
+ Chân S/S của PLC đấu vào chân dương nguồn:24V (P24)
+ Mức logic sẽ đạt 1 khi có điện áp âm 0V trên các chân X( X0, X1, X2,…)
- Đấu kiểu Source: Kích PLC 24V – Chân X Kích mức 1 (N24)
+ Chân S/S của PLC đấu vào chân âm: 0V
+ Mức logic sẽ đạt 1 khi có điện áp dương trên các chân X(X0, X1, X2,…)
* Trường hợp 2: Input có chân COM nghĩa là luôn đấu kiểu Sink.
- Đối với dòng PLC không có đuôi hoặc có đuôi là 001 thì ở hàng terminal ngõ
vào chân COM đã được đấu sẵn xuống nguồn 0V và các ngõ vào sẽ được kích
âm, tức ngõ vào sẽ có tín hiệu khi được cấp điện áp 0V. Có nghĩa đối với loại
plc này chỉ đấu được một kiểu ngõ vào bởi vì chân chung đã đấu cố định sẵn vào
0V.
 Input có chân Com => Kích mức 0V của PLC
2.3. Output
- Bản chất của các chân Output là các tiếp điểm thường hở của các cuộn hút
Y0, Y1, Y2,… & chân Com. Như hình bên dưới:

- Có 3 loại ngõ ra: + Relay( nhược điểm là đóng ngắt chậm)


+ Transistor( Đóng ngắt nhanh, điều khiển xung nên dùng
cho Servo, step,..)
+ Triac( Không phổ biến)
- Ta nhìn vào tên gọi để biến cách đấu nối đầu ra:

+ Tại mục D) – loại ngõ ra: thì ký hiệu MR là ngõ ra Relay, nếu MT là ngõ ra
Transistor, nếu ngõ ra MS là ngõ ra Triac(không phổ biến).
+ Tại mục E) – loại điện áp: thì ký hiệu DS là điện áp cấp cho PLC là 24V,
nếu MR thì ngõ ra Relay:
 Chân COM nối 24V thì ngõ ra Y kích 1 - kiểu Source( vì bản chất
đã nói ở trên).
 Chân COM nối 0V thì ngõ ra Y kích 0 - kiểu Sink ( Vì bản chất đã
nói ở trên).
nếu MT thì ngõ ra là Transistor:
 Chân COM nối 0V thì ngõ ra kích 0 V => luôn luôn là kiểu Sink

2.3. Đấu nối INPUT với các thiết bị SENSOR, SWITCH.


2.3.1. Sensor là gì và cấu tạo như thế nào?
- Sensor (hay cảm biến) là một thiết bị cảm nhận, phát hiện và phản hồi với một
số loạt đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh, độ ẩm,…) từ môi trường.
- Các loại cảm biến phổ biến trong công nghiệp:
+ Cảm biến quang điện(Photoelectric Sensor): Dùng để phát hiện sự hiện diện
của vật thể, gồm 2 bộ phận bộ phát và bộ thu chúng có thể tách rồi hoặc gộp vào
một.

+ Cảm biến tiệm cận(Proximity Sensor).


+ Cảm biến áp suất(Pressure Sensor)
+ Cảm biến màu(Color Sensor)
+ Cảm biến siêu âm(Ultrasonic Sensor):dùng để đo khoảng cách vật thể.
+ Cảm biến vị trí(Position Sensor).
+ Cảm biến hình ảnh( Image Sensor)

+ Cảm biến sợi quang(Fiber Optic Sensor): dùng để phát hiện vật thể

+ Cảm biến từ(Inductive Sensor): phát hiện vật thể mang từ tính
+ Cảm biến vùng(Area Sensor) là cảm biến an toàn
+ Cảm biến nhiệt độ( Tempurature sensor).
+ Cảm biến lưu lượng( Flow Sensor): thường dùng đo lưu lượng dòng chảy
của chất lỏng.

+ Cảm biến lực( Loadcell Sensor):


- Về cấu tạo để đấu nối PLC thì có loại 2 dây và 3 dây. Cảm biến đầu ra số.
2.3.2. Đấu nối PLC với Sensor 2 dây – nếu không phân cực và nút nhấn
X2
OV

- Đấu nối kiểu Sink:

 Chân S/S – 24V, X kích 0V. Với Sensor 2 dây có 2 màu nâu và xanh thì:
Màu nâu là dây kích sẽ đi vào chân X2 còn màu xanh còn lại thì vào chân 0V
- Đấu kiểu Source:
2.3.3. Đấu nối PLC với Sensor 3 dây
- Sensor 3 dây thì sẽ có 2 loại: NPN và PNP
+ Đấu nối kiểu NPN: Kích 0V

+ Đấu nối kiểu PNP: Kích 24V


 Tổng kết: - PLC đấu kiểu Sinking (Sensor NPN).
- PLC đấu kiểu Sourcing (Sensor PNP).

CHƯƠNG 3: CÁC TẬP LỆNH CƠ BẢN


3.1. Làm quen phần mềm GX Works 2
- Các chú ý quan trọng:

You might also like