You are on page 1of 20

CHƯƠNG 1

CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

GV. Trần Thị Ngọc Thảo


Email: ttnthao@ctu.edu.vn
NỘI DUNG
1. Các định luật Newton
2. Hệ qui chiếu không quán tính, lực quán
tính
3. Các lực trong cơ học
4. Ứng dụng giải các bài toán trong cơ học
Newtơn
1. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

Một vật cô lập (hợp lực tác dụng lên vật


bằng không) nếu đang đứng yên thì sẽ đứng
yên mãi, nếu đang CĐ thì sẽ CĐ thẳng đều.

Một vật bất kỳ luôn có khả năng bảo toàn


trạng thái đứng yên hoặc chuyển động của
nó gọi là vật có quán tính. Định luật I gọi là
ĐL quán tính.

HQC quán tính là HQC gắn lên vật tự do


1. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

* Định luật này có thể viết dưới dạng:

   dp 
F  ma suy ra F 
dt
  là động lượng của chất điểm
+ Với P  mv
1. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
2. HQC KHÔNG QUÁN TÍNH –
LỰC QUÁN TÍNH
 HQC không quán tính là hệ gắn lên vật
chuyển động có gia tốc.
 Lực quán tính:
+ ĐK xuất hiện: chỉ xuất hiện khi khảo sát vật
trong HQC không quán tính (hay gắn lên vật
chuyển động có gia tốc).
 
Fqt  ma
+ Ngược chiều với gia tốc a của hệ qui chiếu
không quán tính.
2. HQC KHÔNG QUÁN TÍNH - LỰC
QUÁN TÍNH
* Ví dụ: Một người
nặng 50Kg đứng
trong thang máy. 
Khi thang máy N
chuyển động lên
nhanh dần đều,
trọng lượng của 
người đó tăng hay  F
giảm? P qt

P  P  Fqt
2. HQC KHÔNG QUÁN TÍNH –
LỰC QUÁN TÍNH
Một quả cầu nhỏ có khối lượng m, treo thẳng
đứng trong một toa xe lửa. Khi xe chuyển
động sang phải với gia tốc a so với mặt đất.
Tìm góc lệch của dây treo so với phương
thẳng đứng?
3. Phép biến đổi Galilee
Kết luận:Tất cả các hiện tượng cơ học đều xảy ra
như nhau đối với các HQC quán tính khác nhau.
4. CÁC LỰC TRONG CƠ HỌC
4.1.Trọng lực và trọng lượng:
•Trọng lực: là lực làm cho mọi vật đều rơi về phía
TĐ với gia tốc trọng trường g
•Xét vật trong HQC gắn với TĐ quay

A
 Fqt t
P   Fhd  Fqt  mg 
r

Fhd

 P
O
R
4.2 Lực Hấp Dẫn

Fqt t  maht
v 2
Fqt t  maht  m  m 2r
r
 m 2 R cos  ( với  là vĩ độ)
r  R cos 
Tại xích đạo:
  0 Fhd  Fqtlt P  Fhd  Fqtlt (max)
4 2
P  mg  m 2 R  m( g   2 R)  m( g  2 R)
T
thay T  24h  3600s  8,64.104 (s ); R  6,38.106 (m)

g XĐ = g  0,0337(m / s 2 )
Tại địa cực
 Fqtlt GM
 0  P = Fhd  2 m  mg
  
2 R
M
gcực = g G 2
R
KL: Trọng lực lớn nhất ở các cực và bé nhất ở
xích đạo.
KL: Càng lên cao gia tốc trọng trường càng giảm
4. CÁC LỰC TRONG CƠ HỌC
4.3 Lực ma sát
Lực ma sát động
* ĐK xuất hiện: khi có sự chuyển động tương
đối giữa hai môi trường.
* Có 2 loại: ma sát nhớt (giữa chất rắn và chất
lỏng hoặc chất khí) và ma sát khô (giữa hai
vật rắn)
* ĐĐ: lực ma sát song song với mặt tiếp xúc, có
chiều ngược với chiều chuyển động.
Fk
y N
M 
x
Fms
P
Lực ma sát nhớt

Ma sát nhớt Biểu thức

Khi v nhỏ
f n  rv
Khi v lớn
f n  rv 2
4. CÁC LỰC TRONG CƠ HỌC
4.4 Lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến
dạng, nó có xu hướng chống lại sự biến dạng. Độ lớn
của lực đàn hồi, khi biến dạng trong giới hạn đàn hồi,
được xác định theo định luật Hooke:
𝐹đℎ = −k. Δ𝑥
trong đó Δx là độ biến dạng và k là hệ số đàn hồi (hay
độ cứng) của vật có đơn vị N/m.

18
5. PP ĐỘNG LỰC HỌC

You might also like