You are on page 1of 81

KHỞI ĐỘNG

MỀM
Ts. Nguyễn Mạnh Linh
Khoa TĐH – Trường Điện-Điện Tử

2
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

• Cấu tạo

3
3
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA
𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 𝑗𝑠𝑋𝑙𝑟

𝐼𝑚 𝐼𝑟
• Hệ số trượt s: 𝑉𝑠 𝐸1 𝑠𝐸2 𝑅𝑟
𝜔𝑠 − 𝜔𝑟
𝑠=
𝜔𝑠
• Trong đó:
2𝜋𝑓
o 𝜔𝑠 = : tốc độ quay 𝐼𝑟 =
𝑠𝐸2
=
𝐸2
𝑝
𝑅𝑟2 + 𝑠𝑋𝑙𝑟 2
2
đồng bộ 𝑅𝑟 2
+ 𝑋𝑙𝑟
𝑠
o 𝜔𝑟 : tốc độ quay rotor
𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑟
o 𝑋𝑙𝑟 = 𝜔𝑠 𝐿𝑙𝑟 , 𝑋𝑙𝑠 = 𝜔𝑠 𝐿𝑙𝑠
𝐼𝑚 𝐼𝑟
𝑉𝑠 𝐸1 𝐸2
𝑅𝑟
𝑠

Sơ đồ tương đương 1 pha


4
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑟

𝐼𝑚 𝐼𝑟
𝑉𝑠 𝐸1 𝐸2
𝑅𝑟
𝑠

Quy đổi về stator: cần bảo toàn công suất



𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑟
𝐸22 𝐸2 𝑁 2
𝑆2 = =
2 2 𝐼𝑚 𝐼𝑟′
𝑅𝑟 2 𝑅′𝑟 ′2
+ 𝑋𝑙𝑟 + 𝑋𝑙𝑟 𝑉𝑠
𝑠 𝑠
𝑅𝑟′
𝐸1 𝑛𝑠 𝑠
𝑣ớ𝑖 𝑁 = =
𝐸2 𝑛𝑟

→ 𝑅𝑟′ = 𝑁 2 𝑅𝑟 𝑣à 𝑋𝑙𝑟 = 𝑁 2 𝑋𝑙𝑟

5
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

❖ Sơ đồ gần đúng:
• Dựa trên giả thiết 𝑉𝑠 ≈ 𝐸1
• Chỉ phù hợp với khảo sát động cơ công suất lớn
• Nếu muốn tính toán chính xác, cần dựa trên sơ đồ tương
đương 1 pha gốc
❖ Chú ý: với động cơ IM, dòng từ hóa lớn hơn so với máy biến
áp. Thường 𝐼𝑚 ≈ 30 − 40 %𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑

𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑟

𝐼𝑚
Type
𝐸1
𝑅𝑐 𝑗𝑋𝑚 equation
here.

6
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

❖Đặc tính dòng điện stator



𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑟

𝐼𝑚
Type
𝐸1
𝑅𝑐 𝑗𝑋𝑚 equation
here.

𝑉𝑠 𝑉𝑠
𝐼𝑠 = +
𝑅𝑐2 + 2
𝑋𝑚 2
𝑅𝑟′ ′ 2
𝑅𝑠 + + 𝑋𝑙𝑠 + 𝑋𝑙𝑟
𝑠

7
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑟
o Công suất điện đầu vào:
𝑃𝑖𝑛 = 3𝑉𝑠 𝐼𝑠 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠 𝐼𝑚
o Tổn thất trên stator gồm có: Type
𝐸1
• Tổn thất đồng: 𝑃𝑠 𝑅𝑐 𝑗𝑋𝑚 equation
here.
• Tổn thất lõi sắt: 𝑃𝑓

8
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑟
o Công suất truyền từ stator sang
rotor: 𝐼𝑚

𝑅𝑟 Type
𝑃𝑎𝑔 = 3𝐼′2𝑟 𝐸1
equation
𝑠 𝑅𝑐 𝑗𝑋𝑚
here.
o Công suất qua khe hở gồm 2
thành phần:

𝑅 𝑟
𝑃𝑎𝑔 = 3 𝐼𝑟′2 𝑅𝑟′ + 𝐼𝑟′2 1−𝑠 o Mô men đầu trục động cơ:
𝑠
𝑃𝑚𝑒𝑐ℎ = 𝑇𝑚𝑒𝑐ℎ 𝜔𝑚𝑒𝑐ℎ = 1 − 𝑠 𝑃𝑎𝑔
Trong đó: ′ ′
1−𝑠 𝑅 𝑟 𝑅 𝑟
• Tổn thất đồng trên rotor: → 𝑇𝑚𝑒𝑐ℎ = 3𝐼′2𝑟 = 3𝐼′2𝑟
𝜔𝑚𝑒𝑐ℎ 𝑠 𝜔𝑠 𝑠
𝑃𝑟 = 3𝐼𝑟′2 𝑅𝑟′ = 𝑠𝑃𝑎𝑔
3 𝑈𝑠2 𝑅𝑟′
• Công suất cơ: Pmech = → 𝑇𝑚𝑒𝑐ℎ = 2
′ 𝜔𝑠 𝑅𝑟′ ′
𝑠
′2 𝑅𝑟 𝑅𝑠 + + (𝑋𝑙𝑠 + 𝑋𝑙𝑟 )
3𝐼𝑟 1 − 𝑠 = 1 − 𝑠 𝑃𝑎𝑔 𝑠
𝑠

9
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

3 𝑈𝑠2 𝑅𝑟′
𝑇𝑚𝑒𝑐ℎ = 2
𝜔𝑠 𝑅𝑟′ ′
𝑠
𝑅𝑠 + + (𝑋𝑙𝑠 + 𝑋𝑙𝑟 )
𝑠

𝑅𝑟′
𝑠𝑚𝑎𝑥 =
𝑅𝑠2 + 𝑋𝑙𝑠 + 𝑋′𝑙𝑟 2

3 𝑉𝑠2
𝑇𝑚𝑎𝑥 =
2𝜔𝑠 𝑅 + 𝑅2 + 𝑋 + 𝑋′ 2
𝑠 𝑠 𝑙𝑠 𝑙𝑟

10
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

o Hiệu suất tổng của động cơ


𝑃𝑜𝑢𝑡
𝜂= 100%
𝑃𝑜𝑢𝑡 + 𝑃𝑙𝑜𝑠𝑠

o Hiệu suất truyền năng lượng từ stator sang


rotor (còn gọi là hiệu suất lý tưởng)

𝑃𝑚𝑒𝑐ℎ 𝑃𝑎𝑔 − Δ𝑃𝑟


𝜂𝑎𝑔 = = → 𝜂𝑎𝑔 = 1 − 𝑠
𝑃𝑎𝑔 𝑃𝑎𝑔
o Công suất tổn thất trên rotor
Δ𝑃𝑟 = 𝑠𝑃𝑎𝑔

11
1. ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

12
2. XÁC ĐỊNH THAM SỐ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

2.1. Xác định điện trở stator: đo


trực tiếp bằng đồng hồ chính xác
hoặc sử dụng nguồn dòng DC.

2.2. Phép đo không tải: xác định 𝑳𝒍𝒔 + 𝑳𝒎 và 𝑅𝑐 là thông số đại diện cho tổn thất lõi sắt,
tổn thất ma sát …
• Đặt điện áp định mức vào stator và để động cơ chạy không tải
• Đo các thông số đo: 𝑉𝑁 , 𝐼𝑁 , 𝑃𝑁
𝑅𝑟′
• Do chạy không tải, 𝑠 ≈ 0 → ≈ ∞ 𝑣à 𝐼𝑟′ ≈ 0, như vậy có thể bỏ qua nhánh rotor
𝑠
của động cơ.

13
2. XÁC ĐỊNH THAM SỐ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

2.2. Phép đo không tải


• Công suất không tải do các tổn
thất trên stator và ma sát gây ra:
𝑃𝑁 = 3𝐼𝑁2 𝑅𝑠 + 𝑅𝑐
𝑃𝑁
→ 𝑅𝑐 = 2 − 𝑅𝑠
3𝐼𝑁

• Trở kháng tương đương của mạch stator:


𝑉𝑁 𝑃𝑁
𝑍𝑁 = , 𝑅𝑁 = 2
3𝐼𝑁 3𝐼𝑁
• Điện kháng tương đương:
𝑋𝑁 = 𝑍𝑁2 − 𝑅𝑁
2
= 𝑋𝑙𝑠 + 𝑋𝑚

14
2. XÁC ĐỊNH THAM SỐ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

2.3. Phép đo ngắn mạch (Blocked


rotor test):
Giúp xác định 𝑅𝑟′ và 𝐿𝑙𝑠 + 𝐿𝑙𝑟
• Khóa cứng rotor
• Duy trì dòng định mức bằng cách điều
chỉnh điện áp stator.
• Công suất đo được bằng tổn thất đồng trên stator và rotor
• Tần số điện áp stator thường nhỏ hơn 𝑃𝐵
2
25% tần số định mức 𝑃𝐵 = 3𝐼𝐵 𝑅′𝑟 + 𝑅𝑠 → 𝑅′𝑟 = 2 − 𝑅𝑠
3𝐼𝐵
• Các thông số đo: 𝑉𝐵 , 𝐼𝐵 , 𝑃𝐵 • Trở kháng tương đương:
• 𝑠 = 1 → 𝑋𝑚 ≫ 𝑅′𝑟 + 𝑗𝑋′𝑙𝑟 , do đó có 𝑉𝐵
𝑍𝐵 =
thể bỏ qua nhánh từ hóa trong sơ đồ 3𝐼𝐵
tương đương • Điện kháng tương đương:
𝑋𝐵 = 𝑍𝐵2 − 𝑅𝑠 + 𝑅𝑟′ 2 = 𝑋𝑙𝑠 + 𝑋′𝑙𝑟

15
2. XÁC ĐỊNH THAM SỐ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

2.3. Phép đo ngắn mạch (Blocked


rotor test):
• Thông thường
o Động cơ kiểu A và D:
𝑋𝑙𝑠 = 𝑋′𝑙𝑟 = 0.5𝑋𝐵
o Động cơ kiểu B:
𝑋𝑙𝑠 = 0.4𝑋𝐵 , 𝑋′𝑙𝑟 = 0.6𝑋𝐵
o Động cơ kiểu C:
𝑋𝑙𝑠 = 0.3𝑋𝐵 , 𝑋′𝑙𝑟 = 0.7𝑋𝐵
• Điện kháng từ hóa:
𝑋𝑚 = 𝑋𝑁 − 𝑋𝑙𝑠

16
3. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA CÔNG SUẤT LỚN

• Dòng khởi động lớn 𝐼𝐿𝑅 = 6 → 8 𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒𝑑


• Gây sụt áp dẫn đến thời gian khởi động kéo dài.
• Giảm tuổi thọ hệ truyền lực do độ giật lớn.

Hình 1.1. Cấu trúc và đặc tính khởi động trực tiếp của động cơ KĐB 3 pha
17
17
4. ĐỔI NỐI SAO/TAM GIÁC

• Điện áp khởi động giảm √3 lần, do đó giảm dòng


khởi động đi số lần tương ứng
• Chú ý: do mô men tỉ lệ bình phương với điện áp
nên trong trường hợp này, mô men khởi động
giảm đi 3 lần. 2
𝑉𝐿
𝑇𝑆tr𝑌 3 1
= =
𝑇𝑆𝑡𝑟Δ 𝑉𝐿2 3

• Chủ yếu phương án này phù hợp nhóm tải


bơm/quạt gió
• Thời điểm chuyển đổi sao/tam giác có dao động
dòng điện và mô men điện từ
• Chú ý cấp điện áp của động cơ

18
18
4. ĐỔI NỐI SAO/TAM GIÁC

19
4. ĐỔI NỐI SAO/TAM GIÁC

20
5. KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ/ĐIỆN KHÁNG STATOR

𝑅𝑟′
𝑠𝑚𝑎𝑥 =
𝑅𝑠2 + 𝑋𝑙𝑠 + 𝑋′𝑙𝑟 2
3 𝑉𝑠2
𝑇𝑚𝑎𝑥 =
2𝜔𝑠 𝑅 + 𝑅2 + 𝑋 + 𝑋′ 2
𝑠 𝑠 𝑙𝑠 𝑙𝑟

❖ Nối thêm điện trở 𝑅𝑠𝑎 thì


• 𝑇𝑚𝑎𝑥 giảm do sụt áp trên điện trở
• 𝑠𝑚𝑎𝑥 giảm
𝜔𝑠𝑦𝑛𝑐
• 𝜔𝑠𝑦𝑛𝑐 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑅𝑠𝑎
❖ Nối thêm kháng 𝑋𝑠𝑎 :
• 𝑇𝑚𝑎𝑥 giảm do sụt áp trên cuộn kháng 𝑋𝑠𝑎
• 𝑠𝑚𝑎𝑥 = const
• 𝜔𝑠𝑦𝑛𝑐 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑇𝑠𝑡𝑎 𝑇𝑠𝑡 𝑇
21
5. KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ/ĐIỆN KHÁNG STATOR

Đặc tính khởi động với điện trở Stator

22
7. KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ ROTOR

𝑅𝑟′ + 𝑅𝑓′
𝑠𝑚𝑎𝑥 =
𝑅𝑠2 + 𝑋𝑙𝑠 + 𝑋′𝑙𝑟 2
3 𝑉𝑠2
𝑇𝑚𝑎𝑥 =
2𝜔𝑠 𝑅 + 𝑅2 + 𝑋 + 𝑋′ 2
𝑠 𝑠 𝑙𝑠 𝑙𝑟
𝑅𝑟 𝑎

𝐼𝑠𝑡2 𝐼𝑠𝑡2 𝐼𝑠𝑡1𝐼𝑠𝑡 𝐼


𝑉𝑠 𝑉𝑠
𝐼𝑠 = +
𝑅𝑐2 2
+ 𝑋𝑚 2
𝑅𝑟′ + 𝑅𝑓′ ′
𝑅𝑠 + + 𝑋𝑙𝑠 + 𝑋𝑙𝑟 2
𝑠

𝑅𝑓′ tăng thì 𝐼𝑠 giảm

𝑅𝑓′ tăng thì 𝑠𝑚𝑎𝑥 tăng, đặc tính cơ mềm hơn

𝑇𝑚𝑎𝑥 𝑇
23
7. KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ ROTOR

24
7. KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ ROTOR

❖ Điện trở bằng chất lỏng

25
7. KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ ROTOR

❖ Điện trở bằng chất lỏng

26
8. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ/ĐIỆN KHÁNG STATOR, ĐIỆN TRỞ ROTOR

i. Thực hiện các phép đo để xác định tham số 𝑅𝑠 𝑗𝑋𝑙𝑠 ′


𝑗𝑋𝑙𝑟
động cơ 𝐼𝑟′
𝐼𝑚
ii. Xây dựng mối quan hệ giữa tổng trở và 𝑉𝑠
dòng khởi động (khi hệ số trượt s = 1) 𝑅𝑟′
𝑠

1 1 1 1 𝑉𝑠
= + + 𝑖𝐿𝑅 =
𝑍𝑚𝑟 𝑅𝑐 𝑋𝑚 ′ 2 ′2
𝑍𝐼𝑀
𝑋𝑙𝑟 + 𝑅𝑟

𝑍𝐼𝑀 = 𝑅𝑠2 + 𝑋𝑠 + 𝑋𝑙𝑠 2 + 𝑍𝑚𝑟

27
9. KHỞI ĐỘNG BẰNG BIẾN TẦN

❖Ưu điểm:
Đặc tính khởi động/dừng hoàn hảo.
Thích nghi với mọi phụ tải.
Động cơ được bảo vệ tốt trong
quá trình khởi động và dừng.

❖ Nhược điểm:
Đắt tiền.
Hệ điều khiển rất phức tạp.
Chỉ áp dụng với biến tần đặc biệt.

28
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

29
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Ưu điểm:
• Quá trình khởi động/dừng êm.
• Hạn chế được dòng khởi động.
• Tích hợp nhiều tính năng bảo vệ.
• Dễ dàng cài đặt phù hợp với phụ tải.
• Không gây va đập với hệ thống cơ khí

30
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Nguyên lý cơ bản

31
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Nguyên lý cơ bản

32
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Nguyên lý cơ bản

33
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Nguyên lý cơ bản

34
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Một số ứng dụng

Quạt ly tâm Bơm ly tâm

35
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Một số ứng dụng

Máy nghiền Máy nén


36
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc phần cứng

37
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Mạch lực

Mạch lực kiểu Inline Nối dây động cơ với Soft Starter kiểu Inline

38
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Mạch lực

Mạch lực kiểu Inside-Delta Đảo chiều động cơ với sơ đồ Inside-Delta


39
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Khởi động mềm hạ thế

40
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Khởi động mềm trung thế

41
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Khởi động mềm trung thế

42
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Khởi động mềm trung thế

43
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Phương án sử dụng khởi động mềm

Khởi động đồng thời Khởi động tuần tự

44
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng hở điện áp

45
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng hở điện áp

Mô phỏng khởi động mềm dùng PLECS

46
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng hở điện áp

hở điện áp

Tăng dần điện áp DOL

47
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng kín dòng điện

Đặc tính khởi động với cấu trúc


điều khiển dòng điện
48
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng kín mô men điện từ


𝑑𝜆𝑠𝛼𝛽
𝑉𝑠𝛼𝛽 = 𝑅𝑠 𝐼𝑠𝛼𝛽 +
𝑑𝑡
→ 𝜆𝑠𝛼𝛽 = න(𝑉𝑠𝛼𝛽 − 𝐼𝑠𝛼𝛽 𝑅𝑠 )𝑑𝑡

3𝑝
𝑇𝑒𝑚 = 𝜆 × 𝐼𝑠𝛼𝛽
2 2 𝑠𝛼𝛽
3𝑝
= (𝜆 𝐼 − 𝜆𝑠𝛽 𝐼𝑠𝛼 )
2 2 𝑠𝛼 𝑠𝛽
❖ Các vấn đề với khâu ước lượng từ
thông stator:
• Điện trở stator thay đổi theo nhiệt độ.
• Hiện tượng bão hòa tích phân do xuất
hiện thành phần một chiều
• Dòng khởi động không sine

49
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng kín mô men điện từ

1 2

Cấu trúc khâu ước lượng từ thông và mô men


o Biện pháp khắc phục:
• Bộ lọc thông cao (High Pass Filter – HPF) để loại bỏ thành phần DC.
• Bộ lọc thông thấp (Low Pas Filter – LPF1) thay cho khâu tích phân.
• Bộ lọc LPF2 tách lấy thành phần trung bình của mô men đầu ra
• Bộ bù (CF) để bù biên độ và góc pha của bộ LPF1 so với khâu tích phân

50
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng kín mô men điện từ


➢ Ước lượng từ thông stator
𝜆𝑠 1
𝜆𝑠 = ∫ 𝑉𝑠 − 𝑅𝑠 𝑖𝑠 𝑑𝑡 = ∫ 𝑉𝑒𝑚𝑓 𝑑𝑡 → 𝑊𝐼𝑛𝑡 = =
𝑉𝑒𝑚𝑓 𝑠
* Nhận xét: Khâu tích phân chỉ là một trường hợp đặc biệt của bộ lọc thông thấp
𝜔𝑐
W𝐿𝑃𝐹 =
𝑠 + 𝜔𝑐
Với khâu tích phân: Với khâu lọc thông thấp (LPF):
𝜋 𝜔
𝜑𝐼𝑛𝑡 = − (𝑟𝑎𝑑) 𝜑𝐿𝑃𝐹 = −𝑎𝑡𝑎𝑛2 (𝑟𝑎𝑑)
2 𝜔𝑐
1 1
𝐺𝐼𝑛𝑡 = (𝑑𝐵) 𝐺𝐿𝑃𝐹 =
𝜔 𝜔 2 + 𝜔𝑐 2
* Để sử dụng khâu LPF cho ước lược từ thông, cần thêm khâu bù biên độ và pha

51
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng kín mô men điện từ


➢ Thiết kế bộ bù
𝑊𝐼𝑛𝑡 𝐺𝐼𝑛𝑡 ∠𝜑𝐼𝑛𝑡
𝑊𝐼𝑛𝑡 = 𝑊𝐿𝑃𝐹 ∗ 𝑊𝐶𝐹 → 𝑊𝐶𝐹 = → 𝑊𝐶𝐹 =
𝑊𝐿𝑃𝐹 𝐺𝐿𝑃𝐹 ∠𝜑𝐿𝑃𝐹
𝜔 2 + 𝜔𝑐 2 𝜋 𝜔
→ 𝐺𝐶𝐹 = ; 𝜑𝐶𝐹 = − + 𝑎𝑡𝑎𝑛2
𝜔 2 𝜔𝑐
• Biểu diễn trên miền tần số:
𝑊𝐶𝐹 𝑗𝜔 = 𝐺𝐶𝐹 cos 𝜑𝐶𝐹 + 𝑗sin 𝜑𝐶𝐹
• Gọi từ thông ước lượng ở đầu ra khâu LPF là
𝜆′𝑠 = 𝜆′𝛼 + 𝑗𝜆′𝑏𝑒𝑡𝑎
• Khi đó, từ thông thực (sau khâu bù CF) là:
→ 𝜆𝑠𝛼 = 𝜆′𝑎𝑙𝑝ℎ𝑎 𝐺𝐶𝐹 cos 𝜑𝐶𝐹 − 𝜆′𝑏𝑒𝑡𝑎 𝐺𝐶𝐹 sin 𝜑𝐶𝐹
𝜆𝑠 = 𝜆′𝑠 ∗ 𝑊𝐶𝐹 (𝑗𝜔)
→ 𝜆𝑠𝛽 = 𝜆′𝑎𝑙𝑝ℎ𝑎 𝐺𝐶𝐹 𝑠𝑖𝑛 𝜑𝐶𝐹 + 𝜆′𝑏𝑒𝑡𝑎 𝐺𝐶𝐹 c𝑜𝑠 𝜑𝐶𝐹

52
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng kín mô men điện từ


➢ Thiết kế bộ lọc thông cao
𝑠
𝐺𝐻𝑃𝐹 =
𝑠 + 𝜔𝑐
• Đặc tính tần số:
o Ở vùng tần số thấp 𝜔 ≪ 𝜔𝑐 :
𝜋 𝜔 𝜋
→ 𝜑𝐻𝑃𝐹 = − 𝑎𝑡𝑎𝑛2 ≈
2 𝜔𝑐 2

o Ở vùng tần số cao 𝜔 ≫ 𝜔𝑐 :


𝜋 𝜔
→ 𝜑𝐻𝑃𝐹 = − 𝑎𝑡𝑎𝑛2 ≈0
2 𝜔𝑐

53
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng kín mô men điện từ

54
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc điều khiển vòng kín mô men điện từ

55
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc thiết bị

(a) (b) (c)

Khởi động mềm của các hãng: (a). Sneider; (b). Danfoss; (c). ABB

56
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc thiết bị

i. Digital inputs.
ii. Relay outputs.
iii. Analog Outputs.
iv. Communication.
v. Màn hình và nút bấm.
vi. Đèn chỉ thị.
vii. Power Terminals.

57
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc thiết bị


i. Digital inputs.
• Run/Stop.
• External fault.
• Chọn bộ tham số khởi động.
• Reset lỗi.
• Local/Remote.
• Direct On Line (DOL).
• Chạy nhắp (JOG).
• Cho phép chạy.

58
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cấu trúc thiết bị


ii. Relay outputs.
• Báo trạng thái Ready/Acc/Run/Dec.
• Cảnh báo/Lỗi.
iii. Analog outputs.
• Kiểu đầu ra: 0-10V, 0-20mA, 4-20mA.
• Chức năng:
o Dòng điện tải (rms).
o Điện áp phía tải (rms).
o Công suất: P, Q, S.
o Nhiệt độ: động cơ, van bán dẫn.
o Hệ số công suất.
• Truyền thông: Modbus

59
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Giao diện vận hành/cài đặt

Giao diện vận hành/cài đặt: (a). Sneider; (b). Danfoss; (c). ABB

60
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Lắp đặt

61
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Lắp đặt

Sơ đồ nối dây mẫu của khởi động mềm Altistart22 - Sneider


62
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Lắp đặt

Sơ đồ nối dây mẫu của khởi động mềm Altistart22 - Sneider


63
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Lắp đặt

Sơ đồ nối dây mẫu của khởi động mềm PST3xx - ABB


64
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Lắp đặt

Đảm bảo khoảng cách an toàn về nhiệt khi lắp đặt

65
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Lắp đặt

66
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cài đặt

i. Cài đặt tham số cơ bản.


• Tham số nhãn động cơ:
o Dòng định mức.
o Cấp bảo vệ nhiệt: 10, 20, 30.
• Tham số lưới điện:
o Điện áp dây.
o Tần số lưới.
• Sơ đồ đấu dây:
o Inline
o Inside delta
Nhãn động cơ

67
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cài đặt
ii. Cài đặt chế độ khởi động/dừng
❑ Khởi động trực tiếp (Direct On Line – DOL) hay
mềm
❑ Điều khiển điện áp hay mô men
❑ Các tham số liên quan
Khởi động mềm
• Thời gian tăng tốc (Start ramp)
• Thời gian giảm tốc (Stop ramp)
• Điện áp/mô men khởi động (Initial voltage/torque)
• Điện áp dừng (End voltage)
• Suy giảm điện áp (Step down voltage)
• Giới hạn dòng điện (Curent limit)
• Giới hạn mô men (Torque limit)
• Cấp bảo vệ nhiệt động cơ (10, 20, 30). Dừng mềm
68
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cài đặt
ii. Cài đặt chế độ khởi động/dừng

Tăng dần mô men (ABB) Giữ mô men không đổi (ABB)


69
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cài đặt
ii. Cài đặt chế độ khởi động/dừng

Giữ dòng điện không đổi (Danfoss) Tăng dần dòng điện (Danfoss)

70
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cài đặt
ii. Cài đặt chế độ khởi động/dừng
❖ Tính chọn dòng khởi động
o Cần biết:
• Công suất động cơ.
• Dòng điện đầy tải (Full Load Current – FLC).
• Mô men đầy tải (Full Load Torque – FLT).
• Dòng điện ngắn mạch vận hành (Locked Rotor
Current – LRC).
• Mô men ngắn mạch vận hành (Locked Rotor
Torque – LRT).
• Đặc điểm phụ tải.
• Điều kiện khởi động (Đầy tải hay non tải).
• Mô men cần thiết để khởi động máy (%FLT).

71
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cài đặt
ii. Cài đặt chế độ khởi động/dừng
❖ Tính chọn dòng khởi động

𝑇𝑆𝑇𝑅
o Tính toán: 𝐼𝑆𝑇𝑅 = 𝐿𝑅𝐶
𝐿𝑅𝑇

Trong đó:
• 𝐼𝑆𝑇𝑅 là dòng khởi động cần thiết (%FLC).
• 𝐿𝑅𝐶 là dòng điện ngắn mạch vận hành (%FLC).
• 𝑇𝑆𝑇𝑅 là mô men cần thiết để thắng mô men cản tĩnh (%FLT).
• 𝐿𝑅𝑇 là mô men ngắn mạch vận hành (%LRT).
VD: Động cơ 1100kW/3.3kV có dòng định mức FLC = 235A,
dòng ngắn mạch vận hành 500%FLC. Để khởi động bơm cần
mô men TSTR = 15%FLT, và LRT = 150%FLT. Tính dòng khởi động
tối thiểu cài đặt vào KĐM.

72
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cài đặt
ii. Cài đặt chế độ khởi động/dừng
❖ Kiểm tra lại mô men khởi động:
2
𝐼𝑆𝑇𝑅
𝑇𝑆𝑇𝑅 = 𝑇𝑀
𝐼𝑀
Trong đó:
• - TSTR là mô men động cơ ở điểm tính toán
(%FLT).
• TM là mô men khởi động ở điện áp định mức
(%FLT).
• IM là dòng điện khởi động ở điện áp định mức
(%FLC).
(Thông tin TM và IM lấy từ đặc tính cơ tự nhiên

73
10. KHỞI ĐỘNG MỀM

❖ Cài đặt
iii. Cài đặt chức năng IO
o Digital inputs
o Relay outputs
o Analog outputs
iv. Cài đặt chế độ bảo vệ
o Quá dòng/áp
o Dòng điện/điện áp thấp
o Thứ tự pha
Bảo vệ quá dòng
o Bảo vệ mất pha
o Bảo vệ dòng điện rò
o Mất cân bằng điện áp pha
v. Cài đặt chế độ khởi động nhiều động cơ
o Số lần khởi động cho phép
o Chu kỳ khởi động cho phép
o Thời gian lớn nhất cho một lần khởi động
o Cài đặt bộ tham số cho động cơ thứ 2.
vi. Cài đặt truyền thông (nếu sử dụng)
Bảo vệ điện áp thấp
74
11. MỘT SỐ SƠ ĐỒ THAM KHẢO

❖ Inside delta

75
11. MỘT SỐ SƠ ĐỒ THAM KHẢO

❖ Inline – Có chọn chiều quay

76
11. MỘT SỐ SƠ ĐỒ THAM KHẢO
Khởi động 2 động cơ song song

77
11. MỘT SỐ SƠ ĐỒ THAM KHẢO
Khởi động tuần tự các động cơ – mạch điều khiển

78
11. MỘT SỐ SƠ ĐỒ THAM KHẢO
Khởi động tuần tự các động cơ – mạch lực

79
Tài liệu tham khảo

80
THANK YOU !

81

You might also like