You are on page 1of 21

Chương 6.

Các nguồn của từ


trường
Nội dung
1. Định luật Biot-Savart
2. Định luật Ampere
3. Những ứng dụng của định luật Ampere
4. Lực tác dụng giữa các dòng điện
5. Từ thông và định luật Gauss đối với từ trường
1. Định luật Biot-Savart
• Phần tử dòng điện 𝐼𝑑 𝑙Ԧ tạo đóng góp 𝑑𝐵 vào
cảm ứng từ tại điểm 𝑃.
𝜇0 𝐼𝑑 𝑙Ԧ × 𝑟Ƹ
𝑑𝐵 = ∙
4𝜋 𝑟2
với 𝜇0 - hằng số từ thẩm; 𝑟Ƹ - vector
đơn vị.
𝜃
• Độ lớn của 𝑑𝐵:
𝜇0 𝐼𝑑𝑙𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑑𝐵 = ∙
4𝜋 𝑟2
1. Định luật Biot-Savart
• Phần tử dòng điện 𝐼𝑑 𝑙Ԧ tạo đóng góp 𝑑𝐵 vào
cảm ứng từ tại điểm 𝑃.
𝜇0 𝐼𝑑 𝑙Ԧ × 𝑟Ƹ
𝑑𝐵 = ∙
4𝜋 𝑟2
với 𝜇0 - hằng số từ thẩmcủa chân
không 4𝜋. 10−7 𝑇. 𝑚/𝐴 ; 𝑟Ƹ - vector
𝜃
đơn vị.
• Độ lớn của 𝑑𝐵:
𝜇0 𝐼𝑑𝑙𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑑𝐵 = ∙
4𝜋 𝑟2
1. Định luật Biot-Savart
• Dạng tích phân của định luật Biot-Savart:
𝜇0 𝐼𝑑 𝑙Ԧ × 𝑟Ƹ
𝐵=න ∙
4𝜋 𝑟2
• Tích phân được lấy dọc theo toàn bộ phân bố
dòng điện.
• Từ trường tại một điểm là chồng chập tuyến
tính của các đóng góp vector do các phần tử
dòng điện vô cùng bé tạo ra.
1. Định luật Biot-Savart
• Từ trường tạo bởi dòng điện thẳng:
- Ở vị trí bất kỳ, hướng của 𝑑𝐵 đều vuông góc
và hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Do đó,
tổng đóng góp 𝐵 cũng có hướng tương tự.
𝑩
𝜇0 𝐵 𝐼𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝑥
𝐵 = න 𝑑𝐵 = න 2
𝑨 4𝜋 𝐴 𝑟
1. Định luật Biot-Savart
• Từ trường tạo bởi dòng điện
thẳng:
𝑥
- = cotg 𝜋 − 𝜃 = cotg𝜃 ⇒
𝑅
𝑅𝑑𝜃
𝑑𝑥 =
sin2 𝜃
𝑅 𝑅
- = sin 𝜋 − 𝜃 ⇒ 𝑟 =
𝑟 sin 𝜃
𝜇0 𝐼
- 𝐵= (c𝑜𝑠 𝜃1 + c𝑜𝑠 𝜃2 )
4𝜋𝑅
- Đối với dây dài vô hạn: 𝜃1 =
0, 𝜃2 = 𝜋
𝜇0 𝐼
𝐵=
2𝜋𝑅
1. Định luật Biot-Savart
• Từ trường của dòng điện
vòng trên trục:
- Góc hợp giữa phần tử 𝐼𝑑𝑙Ԧ và
𝑟:Ƹ 𝜃 = 900
𝜇0 𝐼𝑑𝑙
- 𝑑𝐵 =
2𝜋𝑟 2
- Phân tích 𝑑𝐵 thành 2 thành phần: 𝑑𝐵𝑥 = 𝑑𝐵𝑐𝑜𝑠𝜙
và 𝑑𝐵⊥ = 𝑑𝐵𝑠𝑖𝑛𝜙
- Tổng các thành phần 𝑑𝐵⊥ bằng 0
𝜇0 𝐼𝑎2
- 𝐵𝑥 = ‫= 𝑥𝐵𝑑 ׬‬ 3
2 𝑥 2 +𝑎2 2
1. Định luật Biot-Savart
• Từ trường của dòng điện
vòng trên trục:
- Góc hợp giữa phần tử 𝐼𝑑𝑙Ԧ và
𝑟:Ƹ 𝜃 = 900
𝜇0 𝐼𝑑𝑙
- 𝑑𝐵 =
2𝜋𝑟 2
- Phân tích 𝑑𝐵 thành 2 thành phần: 𝑑𝐵𝑥 = 𝑑𝐵𝑐𝑜𝑠𝜙
và 𝑑𝐵⊥ = 𝑑𝐵𝑠𝑖𝑛𝜙
- Tổng các thành phần 𝑑𝐵⊥ bằng 0
𝜇0 𝐼𝑎2
- 𝐵𝑥 = ‫= 𝑥𝐵𝑑 ׬‬ 3
2 𝑥 2 +𝑎2 2
2. Định luật Ampere
• Xét một đường cong kín 𝒞 nằm trong từ
trường. Gọi 𝑑𝑙Ԧ là vector dịch chuyển vô cùng
bé theo đường cong.
• Lưu số của từ trường dọc theo đường cong kín
được định nghĩa: ‫𝑙 𝑑𝐵 ׯ‬Ԧ
• Xét trường hợp dòng điện
thẳng: 𝐵 và 𝑑 𝑙Ԧ song song.
• Ta có: ‫𝑙 𝑑𝐵 ׯ‬Ԧ = 𝐵 2𝜋𝑅
2. Định luật Ampere
• Ta có từ trường tạo bởi dòng điện thẳng:
𝜇0 𝐼
𝐵=
2𝜋𝑅
• Thế vào, ta có:
ර 𝐵𝑑𝑙Ԧ = 𝜇0 𝐼

• Tích phân đường của 𝐵 theo đường cong kín


chỉ phụ thuộc vào dòng điện 𝐼 xuyên qua
đường kín đó.
2. Định luật Ampere
• Ta có từ trường tạo bởi dòng điện thẳng:
𝜇0 𝐼
𝐵=
2𝜋𝑅
• Thế vào, ta có:
ර 𝐵𝑑𝑙Ԧ = 𝜇0 𝐼

• Tích phân đường của 𝐵 theo đường cong kín


chỉ phụ thuộc vào dòng điện 𝐼 xuyên qua
đường kín đó.
2. Định luật Ampere
• Định luật Ampere:

ර 𝐵𝑑 𝑙Ԧ = 𝜇0 ෍ 𝐼𝑖
𝑖

• Chú ý rằng chỉ có những dòng điện xuyên qua


đường kín mới được bao hàm trong tổng σ𝑖 𝐼𝑖 .
• Dấu của mỗi dòng điện được xác định theo quy
tắc bàn tay phải.
• Ví dụ: ‫𝑙𝑑𝐵 ׯ‬Ԧ = 𝜇0 𝐼1 + 𝐼2 − 𝐼3
2. Định luật Ampere
• Định luật Ampere:
ර 𝐵𝑑𝑙Ԧ = 𝜇0 ෍ 𝑖

• Chú ý rằng chỉ có những dòng điện xuyên qua


đường kín mới được bao hàm trong tổng σ 𝑖.
• Dấu của mỗi dòng điện được xác định theo quy
tắc bàn tay phải.
• Ví dụ: ‫𝑙𝑑𝐵 ׯ‬Ԧ = 𝜇0 𝐼1 + 𝐼2 − 𝐼3
3. Ứng dụng của định luật Ampere
Ví dụ: Xác định từ trường sinh ra
bởi một dây dẫn thẳng, có bán kính
𝑎, mang dòng điện 𝐼.
• Chọn đường tròn có bán kính 𝑅
nằm trong mặt phẳng vuông góc
với dây dẫn và có tâm nằm trên
trục.
• Từ tính đối xứng, ta có
ර 𝐵𝑑 𝑙Ԧ = ර 𝐵𝑑𝑙 = 𝐵 2𝜋𝑅 = 𝜇0 ෍ 𝑖
3. Ứng dụng của định luật Ampere
• Với 𝑅 > 𝑎, Σ𝑖 = 𝐼 nên
𝜇0 𝐼
𝐵=
2𝜋𝑅
𝑅2
• Với 𝑅 < 𝑎, Σ𝑖 = 𝐼 2
𝑎
𝜇0 𝐼𝑅
𝐵=
2𝜋𝑎2
3. Ứng dụng của định luật Ampere
Ví dụ: Xác định từ trường sinh ra trong một ống
dây.
3. Ứng dụng của định luật Ampere
Ví dụ: Xác định từ trường sinh ra trong một ống
dây.
4. Lực tương tác giữa các dòng điện
• Xét 2 dây dẫn song song, cách
nhau R, có dòng 𝐼1 và 𝐼2 chạy qua.
• Từ trường do dòng 𝐼2 :
𝜇0 𝐼2
𝐵2 =
2𝜋𝑅
• Lực tác dụng lên dây có dòng 𝐼1 :
𝐹 = 𝐼1 𝑙Ԧ × 𝐵2 = 𝐼1 𝑙𝐵2
𝜇0 𝐼1 𝐼2
⇒𝐹= 𝑙
2𝜋𝑅
5. Từ thông và định luật Gauss
• Từ thông đối với một mặt là tích phân mặt của
cảm ứng từ trên toàn mặt đó.
𝜙𝐵 = න 𝐵𝑑𝑆Ԧ
5. Từ thông và định luật Gauss
• Định luật Gauss đối với từ trường: Từ thông
đối với một mặt kín bất kỳ bằng không
ර 𝐵𝑑 𝑆Ԧ = 0

• Các nguồn của từ trường là lưỡng cực từ.

You might also like