You are on page 1of 142

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÀI SỐ
2
TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

TS Hoàng Phương Chi


Viện Điện tử Viễn thông
 Nội dung bài học
1. KHÁI NIỆM

2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

3. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN

4. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 2


 Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:

 Khái niệm cơ bản về trường tĩnh điện

 Những đại lượng đặc trưng cơ bản của trường tĩnh điện

 Những tính chất cơ bản của trường tĩnh điện

ET3210 Trường điện từ Chương 2 3


1. Giới thiệu
 Khái niệm về trường tĩnh điện
• Khái niệm: Trường tĩnh điện được tạo ra xung quanh điện tích đứng yên

• Đại lượng cơ bản của trường: véc tơ cường độ điện trường, véc tơ điện cảm: không biến

thiên theo thời gian

• Ví dụ về trường tĩnh điện: máy lọc bụi, sơn tĩnh điện

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 4


2. Định luật Coulomb
 2.1. Khái niệm
• Định luật cơ bản của trường tĩnh điện

• Cơ sở: phép đo lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên

• Hai loại điện tích: dương và âm

• Hai điện tích đặt gần có lực tương tác với nhau

• Điện tích cùng dấu: đẩy nhau; điện tích trái dấu: hút nhau

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 5


2. Định luật Coulomb
 2.2. Lực tương tác giữa hai điện tích

𝑄1 𝑄2 𝑟1 − 𝑟1 𝑄1 𝑄2 𝑟12
𝐹12 = 3
=
4𝜋𝜀 𝑟Ԧ2 − 𝑟Ԧ1 4𝜋𝜀 𝑟12 3

1
𝑘=
4𝜋𝜀
𝜀 = 𝜀0 𝜀𝑟
𝐴𝑠
𝜀0 = 8,855. 10−12
𝑉𝑚

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 6


3. Các đại lượng cơ bản
 3.1. Véc tơ cường độ điện trường

Xung quanh Q1 sẽ có một trường, với véc tơ cường độ điện trường

𝐹Ԧ
𝐸=
𝑄

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 7


3. Các đại lượng cơ bản
 3.1. Véc tơ cường độ điện trường

𝐹Ԧ
• Véc tơ cường độ điện trường: 𝐸=
𝑄
𝑄1 Ԧ 1
𝑟−𝑟
𝐸= Ԧ 𝑟Ԧ1 3
4𝜋𝜀 𝑟−

𝑟Ԧ1𝑝 = 𝑟Ԧ − 𝑟Ԧ1
• Điện trường tạo ra bởi nhiều điện tích:
𝑄𝑣 Ԧ 𝑣
𝑟−𝑟
𝐸 = σ𝑛𝑣=1 𝐸𝑣 = σ𝑛𝑣=1 Ԧ 𝑣 3
4𝜋𝜀 𝑟−𝑟

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 8


3. Các đại lượng cơ bản
 3.2. Véc tơ điện cảm

• Véc tơ điện cảm:


𝑄1 Ԧ 1
𝑟−𝑟
• 𝐷 = ε𝐸 = Ԧ 𝑟Ԧ1 3
4𝜋 𝑟−

• Tính chất: véc tơ điện cảm không phụ thuộc vào môi
trường khảo sát

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 9


4. Các tính chất cơ bản của trường tĩnh điện
 4.1. Định lý thông lượng của Gauss – Tính chất có nguồn

• Thông lượng của véc tơ điện cảm 𝐷 qua một mặt kín A:

• Φ = ‫𝐴𝑑 𝐷 ׯ‬

Mặt tùy ý Mặt cầu

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 10


4. Các tính chất cơ bản của trường tĩnh điện
 4.1. Định lý thông lượng của Gauss – Tính chất có nguồn

• Thông lượng của véc tơ điện cảm 𝐷 qua một mặt A (A: mặt
cầu):
𝑄1 𝑄1
• Φ = ‫ׯ = 𝐴𝑑𝐷 ׯ‬ 𝑑𝐴 = ‫ׯ‬ 𝑑𝐴 = 𝑄1
4π𝑅 2 4𝜋𝑅 2 𝐴

• Thông lượng của véc tơ điện cảm D qua một mặt A (điện tích
phân bố rời rạc trong A): Mặt cầu

• Φ = ‫ 𝐴ׯ = 𝐴𝑑 𝐷 𝐴ׯ‬σ 𝐷𝑣 𝑑𝐴 = σ ‫ = 𝐴𝑑 𝑣𝐷 𝐴ׯ‬σ𝑣 𝑄𝑣

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 11


4. Các tính chất cơ bản của trường tĩnh điện
 4.1. Định lý thông lượng của Gauss – Tính chất có nguồn

• Điện tích phân bố liên tục trong thể tích V bao bởi mặt kín A
với mật độ điện tích 𝜌 không đổi:

• ‫𝐴𝑑 𝐷 𝐴ׯ = 𝑉 𝑑𝜌 𝑉׬‬

• Do đó ta có:
Mặt cầu
• 𝑑𝑖𝑣𝐷 = 𝜌 -> Trường tĩnh điện là trường có nguồn. Nguồn của
trường là các điện tích đứng yên

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 12


4. Các tính chất cơ bản của trường tĩnh điện
 4.2. Công do trường sinh ra – Tính chất thế

• Điện tích thử Q chuyển động trong trường tĩnh. Lực tác dụng
lên điện tích: 𝐹Ԧ = 𝑄𝐸

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 13


4. Các tính chất cơ bản của trường tĩnh điện
 4.2. Công do trường sinh ra – Tính chất thế

• Công do trường sinh ra để dịch chuyển điện tích thử Q


𝑄𝑄 1 1
• A = ‫𝐹 𝑆׬‬Ԧ 𝑑 𝑠Ԧ = 1 −
4𝜋𝜀 𝑟1 𝑟2

• Công do trường sinh ra để dịch chuyển điện tích thử Q


(theo đường cong kín):

• A = ‫𝐹 𝑆ׯ‬Ԧ 𝑑𝑠 = 𝑄 ‫ = 𝑠𝑑 𝐸 𝑆ׯ‬0 → ‫ = 𝐴𝑑 𝐸𝑡𝑜𝑟 𝐴׬‬0 →

Phương trình Rotation: 𝑟𝑜𝑡𝐸 = 0


→ Trường tĩnh điện là trường không xoáy

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 14


4. Các tính chất cơ bản của trường tĩnh điện
 4.3. Điện thế và hiệu điện thế

• Khái niệm điện thế


𝐴0
• 𝜑0 = = 𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑡ạ𝑜 𝑟𝑎 để 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 đ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑄 𝑡ừ 0 𝑟𝑎 𝑣ô 𝑐ù𝑛𝑔
𝑄

𝑟
• 𝜑 𝑟Ԧ = 𝜑0 − ‫𝑟 𝐸 𝑟׬‬Ԧ 𝑑𝑠
0

• Khái niệm hiệu điện thế


𝑟
• 𝑈10 = 𝜑1 − 𝜑0 = − ‫ 𝑟׬‬1 𝐸 𝑟Ԧ 𝑑𝑠
0

• Quan hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và thế


• 𝐸 = −𝑔𝑟𝑎𝑑𝜑

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 15


4. Các tính chất cơ bản của trường tĩnh điện
 4.4. Điều kiện bờ của trường tĩnh điện – Năng lượng của trường tĩnh điện

• Điều kiện bờ của trường tĩnh điện


• 𝐸𝑡1 = 𝐸𝑡2
• 𝐷𝑛1 − 𝐷𝑛2 = ρ
• Năng lượng của trường tĩnh điện
1
• 𝑊 = ‫𝐷 𝐸 𝑉׬‬dV
2

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 16


4. Các tính chất cơ bản của trường tĩnh điện
 4.5. Phương trình cơ bản của trường tĩnh điện

• Xuất phát:
• 𝑑𝑖𝑣𝐷 =𝜌

• 𝐸 =-grad𝜑
• Phương trình Poisson:
𝜌
• 𝛻 2𝜑 = −
𝜀

• Phương trình Laplace:


• ∆𝜑 = 0

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 17


5. Tổng kết
 1. Khái niệm
• Trường tĩnh được tạo ra xung quanh điện tích cố định

 2. Các đại lượng cơ bản

• Véc tơ cường độ điện trường và véc tơ điện cảm không


biến thiên theo thời gian.
• Véc tơ điện cảm không phụ thuộc vào môi trường.

 3. Các tính chất cơ bản


• Trường tĩnh điện là trường không xoáy
• Trường tĩnh điện là trường thế
• Trường tĩnh điện là trường có nguồn
• Trường tĩnh điện là trường mang năng lượng

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 18


6. Bài tập

• Xác định lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên

• Xác định véc tơ cường độ điện trường xung quanh 1 hoặc nhiều điện tích đứng yên

• Xác định véc tơ cường độ điện trường gây ra bởi một mặt tích điện

ET3210 Trường Điện Từ Chương 2 19


Bài học tiếp theo. BÀI
3
Trường từ tĩnh của dòng không
đổi
Tài liệu tham khảo
1. Lâm Hồng Thạch, Nguyễn Khuyến, “Bài giảng trường điện từ”
2. Lâm Hồng Thạch, Hoàng Phương Chi, Vũ Văn Yêm
“Trường điện từ, kiến thức căn bản và bài tập”
3. John D.Krauss, “Electromagnetic field theory”

Trường Điện Từ Chương 2 20


Chúc các bạn học tốt!

Trường Tĩnh Điện Chương 2 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÀI SỐ 3
TRƯỜNG TỪ TĨNH CỦA DÒNG KHÔNG ĐỔI

TS Hoàng Phương Chi


Viện Điện tử Viễn thông
 Nội dung bài học

1. KHÁI NIỆM

2. DÒNG ĐIỆN DẪN

3. CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ TÍNH CHẤT VỀ DÒNG ĐIỆN

4. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN

5. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN

6. TỔNG KẾT

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 2


 Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:

 Khái niệm cơ bản về từ trường tĩnh

 Những đại lượng đặc trưng cơ bản của trường từ tĩnh do dòng không đổi tạo
ra

 Những tính chất cơ bản của trường từ tĩnh

ET3210 Trường điện từ Chương 3 3


1. Giới thiệu
 Khái niệm về trường từ tĩnh

• Dòng điện: dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
• Dây dẫn có dòng không đổi chạy qua. Xung quanh dây có một trường từ tĩnh với đường sức
là đường cong khép kín bao quanh dây => Từ trường tĩnh do dòng không đổi tạo ra
• Các đại lượng cơ bản của trường từ tĩnh là 𝐵 và 𝐻 không thay đổi theo thời gian

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 4


2. Dòng điện dẫn

• Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích
• Xét thể tích V bao bởi mặt kín A, trong V chứa điện tích Q với mật độ điện tích là 𝜌
• Nếu theo thời gian, lượng điện tích Q trong V giảm dần thì theo định luật bảo toàn điện
tích đã có 1 lượng điện tích chảy ra khỏi V theo thời gian
• Nếu theo thời gian, lượng điện tích Q trong V tăng dần thì theo định luật bảo toàn điện
tích đã có 1 lượng điện tích chảy vào thể tích V theo thời gian
𝑑𝑄
• Dòng dẫn (dòng chảy ra khỏi V theo t) = độ giảm điện tích Q trong V theo thời gian 𝐼 = −
𝑑𝑡

hay 𝐼 = ‫𝐽 𝐴ׯ‬Ԧ 𝑑𝐴

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 5


3. Các định luật cơ bản về dòng điện
 3.1. Định luật bảo toàn điện tích

• Faraday tìm ra bằng thực nghiệm


• Tổng điện tích trong một hệ cô lập về điện không thay đổi
• Phương trình bảo toàn điện tích
𝑑𝑄 𝑑𝜌 𝑑𝜌
𝐼=− = ‫𝐽 𝐴ׯ‬Ԧ 𝑑𝐴 → − ‫𝑉׬‬ 𝑑𝑉 = ‫𝐽 𝑣𝑖𝑑 𝑉׬‬Ԧ 𝑑𝑉 hay 𝑑𝑖𝑣 𝐽Ԧ = −
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

• Đối với dòng không đổi:


Ԧ
𝑑𝑖𝑣 𝐽=0

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 6


3. Các định luật cơ bản về dòng điện
 3.2. Định luật Ohm

• Quan hệ giữa véc tơ mật độ dòng điện và véc tơ cường độ


điện trường trong môi trường bán dẫn / dẫn điện:
Ԧ
𝐽=𝜎𝐸
• 𝜎: đ𝑖ệ𝑛 𝑑ẫ𝑛 𝑠𝑢ấ𝑡, độ 𝑑ẫ𝑛 đ𝑖ệ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑚ô𝑖 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 𝑑ẫ𝑛 đ𝑖ệ𝑛 (si/m)
• 𝜎 → ∞: 𝑑ẫ𝑛 đ𝑖ệ𝑛 𝑙ý 𝑡ưở𝑛𝑔
• 𝜎 = 0: đ𝑖ệ𝑛 𝑚ô𝑖 𝑙ý 𝑡ưở𝑛𝑔

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 7


3. Các định luật cơ bản về dòng điện
 3.3. Định luật Kirchhoff

• Kirchhoff 1: Tổng đại số các dòng điện đi vào, đi ra khỏi 1 nút bằng 0
σ𝑁
𝑛=1 𝐼𝑛 = 0

• Kirchhoff 2: Tổng đại số các sụt áp trong một vòng mạch kín = tổng đại số các sức điện động
có trong vòng mạch kín đó
σ𝑁 𝑀
𝑛=1 𝑈𝑛 = σ𝑚=1 𝑒𝑚

Trong đó: 𝑒 = ‫𝑠𝑑 𝐸 𝑆ׯ‬

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 8


4. Các đại lượng cơ bản
 4.1. Véc tơ cảm ứng từ - Định luật Bio-Savart

• Từ trường của một phần tử dây dẫn ngắn dl mang dòng điện I

𝜇 Ԧ 0
𝐽𝑥𝑟
𝐵= ‫׬‬ 𝑑𝑉
4𝜋 𝑉 𝑟 2

• 𝐵: véc tơ cảm ứng từ (T)


• 𝑟0 : véc tơ đơn vị theo hướng bán kính từ dòng điện tới điểm
xác định trường
𝐻
• 𝜇: độ 𝑡ừ 𝑡ℎẩ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑚ô𝑖 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔
𝑚

• Ԧ véc tơ mật độ dòng điện (A/m)


𝐽:
• Ԧ véc tơ hướng từ nguồn dòng điện đến điểm xác định trường
𝑟:
• V: thể tích chứa nguồn dòng điện

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 9


4. Các đại lượng cơ bản
 4.2. Véc tơ cường độ từ trường

• Véc tơ cường độ từ trường 𝐻 (A/m)

𝐵 1 Ԧ 0
𝐽𝑥𝑟
𝐻= = ‫׬‬ 𝑑𝑉 (A/m)
𝜇 4𝜋 𝑉 𝑟 2

• Không phụ thuộc vào môi trường khảo sát


• Môi trường đồng nhất đẳng hướng, 𝐵 và 𝐻 cùng phương,
cùng chiều

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 10


5. Các tính chất cơ bản
 5.1. Định luật Ampres - Tính chất xoáy

• Định luật Ampres:

‫ = 𝑠𝑑 𝐻 𝑆ׯ‬σ 𝐼
• Phương trình Rotation của từ trường:
𝑟𝑜𝑡𝐻 = 𝐽Ԧ
-> từ trường tĩnh là trường xoáy, đường sức trường khép kín
trong không gian bao quanh dây dẫn chứa dòng điện

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 11


5. Các tính chất cơ bản
 5.2. Định luật Gauss – Tính chất không nguồn

• Thông lượng của véc tơ cảm ứng từ qua một mặt kín A:

Φ = ‫ = 𝐴𝑑 𝐵 𝐴ׯ‬0

(Từ trường tĩnh có đường sức khép kín)


-> Phương trình divergence 𝑑𝑖𝑣𝐵 = 0
Từ trường không có nguồn tại điểm khảo sát

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 12


5. Các tính chất cơ bản
 5.3. Điều kiện bờ - Năng lượng của trường từ tĩnh

• Điều kiện bờ:


𝐻𝑡1 − 𝐻𝑡2 = 𝐽
𝐵𝑛1 = 𝐵𝑛2
• Năng lượng của từ trường tĩnh:
• Từ trường tĩnh mang năng lượng
1
• 𝑊 = ‫𝐻 𝐵 𝑉׬‬dV
2

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 13


6. Tổng kết
 1. Khái niệm
• Trường từ tĩnh được tạo ra bởi dòng không đổi

 2. Các đại lượng cơ bản

• Véc tơ cường độ từ trường và véc tơ cảm ứng từ không


biến thiên theo thời gian.
• Véc tơ cường độ từ trường không phụ thuộc vào môi trường.

 3. Các tính chất cơ bản


• Trường từ tĩnh là trường xoáy
• Trường từ tĩnh là trường không có nguồn
• Trường từ tĩnh là trường mang năng lượng

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 14


7. Bài tập

• Xác định trường gây ra do dòng không đổi theo định luật Ampres

• Xác định véc tơ cảm ứng từ dựa vào định luật Bio-Savart

ET3210 Trường Điện Từ Chương 3 15


Bài học tiếp theo. BÀI
4
Trường điện từ biến thiên

Tài liệu tham khảo


1. Lâm Hồng Thạch, Nguyễn Khuyến, “Bài giảng trường điện từ”
2. Lâm Hồng Thạch, Hoàng Phương Chi, Vũ Văn Yêm
“Trường điện từ, kiến thức căn bản và bài tập”
3. John D.Krauss, “Electromagnetic field theory”

Trường Điện Từ Chương 3 16


Chúc các bạn học tốt!

Trường Tĩnh Điện Chương 3 17


VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN
TS. HOÀNG PHƯƠNG CHI
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

NỘI DUNG BÀI HỌC


1. DÒNG ĐIỆN DỊCH
2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL
3. NĂNG LƯỢNG CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
4. PHƯƠNG TRÌNH BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
5. ĐIỀU KIỆN BIÊN
6. PHÂN LOẠI TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
7. TỔNG KẾT

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


1
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

1. KHÁI NIỆM
• Trường điện từ biến thiên là trường được tạo
ra xung quanh các dòng điện cao tần
• Cùng một cường độ, tần số càng cao, trường
được tạo ra càng mạnh
• Các thông số cơ bản: 𝑬, 𝑫, 𝑩, 𝑯: liên tục biến
thiên theo thời gian
• Khảo sát trường điện từ biến thiên theo quy
luật điều hòa

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


2
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

1. KHÁI NIỆM DÒNG ĐIỆN DỊCH


• Dòng cao tần: I biến thiên theo thời gian
𝒅𝝆
• 𝒅𝒊𝒗𝑱 = − và 𝝆 = 𝒅𝒊𝒗𝜺𝑬
𝒅𝒕
𝒅𝑬
• => 𝒅𝒊𝒗 𝑱 + 𝜺 =0
𝒅𝒕
• => Véc tơ mật độ dòng điện dịch
𝒅𝑬 𝒅𝑫
• 𝑱𝒅 = 𝜺 𝒅𝒕 = 𝒅𝒕
• Điện trường biến thiên theo thời gian tạo ra dòng
điện dịch
• Khái niệm dòng điện dịch: giải thích sự xuất hiện của
từ trường trong các không gian rỗng (điện môi lý
tưởng)

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


3
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Phương trình thứ 1


• Xuất phát định luật Ampres: 𝑺
𝑯 𝒅𝒔 = 𝑰
𝒅𝑬
• Phương trình thứ 1: 𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱 + 𝜺
𝒅𝒕

• Ý nghĩa:
• Dòng dẫn và dòng dịch có vai trò như nhau trong
việc tạo ra từ trường xoáy
• Điện trường biến thiên theo thời gian tạo ra từ
trường xoáy

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


4
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Phương trình thứ 2


• Xuất phát định luật Faraday:

𝒅𝚽 𝒅
𝒆=− =− 𝑩 𝒅𝑨
𝒅𝒕 𝒅𝒕
𝑨

𝒆= 𝑺
𝑬 𝒅𝒔
𝒅𝑯
• Phương trình thứ 2: 𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝛍 𝒅𝒕
• Ý nghĩa:
• Từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra điện
trường xoáy

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


5
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Phương trình thứ 3


• Xuất phát định luật Gauss:

𝑩 𝒅𝑨 = 0
𝑨

• Phương trình thứ 3: 𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0


• Ý nghĩa:
• Từ trường là trường không có nguồn

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


6
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Phương trình thứ 4


• Xuất phát định luật Gauss:

𝑫 𝒅𝑨 = 𝝆𝒅𝑽
𝑨 𝑽

• Phương trình thứ 4: 𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆


• Ý nghĩa:
• Điện trường là trường có nguồn

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


7
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Ý nghĩa


• Biểu thị quan hệ qua lại giữa điện trường và từ trường
• Điện trường biến thiên theo thời gian tạo ra từ trường xoáy
• Từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra điện trường
xoáy
• Từ trường là trường không có nguồn
• Điện trường là trường có nguồn
• Hệ pt Maxwell là cơ sở để giải các bài toán khảo sát bức xạ
lan truyền của sóng điện từ trong các môi trường khác
nhau, khảo sát bức xạ phát ra từ các nguồn bức xạ cơ bản

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


8
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell (dạng tích phân và vi


phân)
𝒅𝑬
• 𝑺
𝑯 𝒅𝒔 = 𝑰 𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱 + 𝜺
𝒅𝒕

𝒅𝚽 𝒅 𝒅𝑯
• 𝒆=− =− 𝑩 𝒅𝑨 𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝛍
𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝑨 𝒅𝒕

• 𝑨
𝑩 𝒅𝑨 = 0 𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0

• 𝑨
𝑫 𝒅𝑨 = 𝑽
𝝆𝒅𝑽 𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

• Phương trình vật liệu: 𝑫 = 𝜺𝑬; 𝑩 = 𝝁𝑯


• 𝑱 = 𝝈𝑬

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


9
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell (dạng phức)


• 𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱 + 𝜺𝒋𝝎𝑬
• 𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝛍𝒋𝝎𝑯
• 𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
• 𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


10
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell đầy đủ (gồm cả


nguồn điện và nguồn từ
𝒅𝑬
• 𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱𝒆 + 𝜺
𝒅𝒕

𝒅𝑯
• 𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝑱𝒎 − 𝛍
𝒅𝒕

• 𝒅𝒊𝒗𝑩 = 𝝆𝒎
• 𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆𝒆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


11
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Nguyên lý đổi lẫn


• Hệ phương trình Maxwell đối xứng và có tính đổi lẫn.
• 𝑬 ↔ 𝑯; 𝑱𝒆 ↔ −𝑱𝒎 ; 𝝆𝒆 ↔ −𝝆𝒎; 𝜺 ↔ −𝝁
• Ưu điểm:
• Giải hệ phương trình Maxwell đơn giản, giảm ½
• Nếu xác định được các thành phần điện trường sẽ dễ dàng
xác định các thành phần từ trường nhờ nguyên lý đổi lẫn

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


12
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

3. Năng lượng của trường điện từ


• Hệ phương trình Maxwell mang năng lượng
• Năng lượng của trường điện từ = tổng năng lượng điện
trường và năng lượng từ trường
𝟏
• 𝑾= 𝜺𝑬𝟐 + 𝝁𝑯𝟐 𝑑𝑉
𝟐 𝑽

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


13
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

4. Phương trình bảo toàn năng lượng


của trường điện từ
−𝒅𝑾
• 𝒅𝒕
= 𝑨
𝑷 𝒅𝑨 + 𝑽
𝑬 𝑱𝒆 dV

• 𝑷 = 𝑬x𝑯: véc tơ Poynting, véc tơ mật độ dòng công suất


điện từ
𝒅𝑾
• - 𝒅𝒕 : Sự biến thiên năng lượng của trường điện từ theo thời
gian t

• 𝑨
𝑷 𝒅𝑨: Thông lượng của véc tơ Poynting qua mặt kín A

• 𝑽
𝑬 𝑱𝒆 𝑑𝑉: Tổn hao nhiệt của trường điện từ trong thể tích
V (bỏ qua)

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


14
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

4. Ý nghĩa véc tơ Poyting


• Có hướng trùng hướng dịch chuyển năng lượng của
trường điện từ
• Véc tơ Poyting là véc tơ mật độ năng lượng của trường
điện từ
• Hướng véc tơ Poyting là hướng truyền sóng điện từ
• Véc tơ Poyting phức:
𝟏
Mật độ công suất trung bình 𝑷 = 𝟐 𝑅𝑒 𝑬𝒙𝑯∗
𝟏
• Mật độ năng lượng trường điện trung bình 𝑾𝒆 = 𝟒 𝑬x𝑫∗
𝟏
• Mật độ năng lượng trường từ trung bình 𝑾𝒎 = 𝟒 𝑩x𝑯∗

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


15
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

5. Điều kiện biên

• 𝑬𝒕𝟏 = 𝑬𝒕𝟐 𝑩𝒏𝟏 = 𝑩𝒏𝟐


• 𝑫𝒏𝟏 − 𝑫𝒏𝟐 = 𝝆 𝑯𝒕𝟏 − 𝑯𝒕𝟐 = 𝐽

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


16
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

6. Phân loại trường điện từ

𝑻𝒓ườ𝒏𝒈 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒃𝒊ế𝒏 𝒕𝒉𝒊ê𝒏 𝒕𝒉𝒆𝒐 𝒕𝒉ờ𝒊 𝒈𝒊𝒂𝒏, 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒄ó 𝒅ò𝒏𝒈


𝒅
đ𝒊ệ𝒏 𝒄𝒉ạ𝒚 𝒒𝒖𝒂 ( = 0; 𝑱 = 0)
𝒅𝒕

𝒓𝒐𝒕𝑯 = 0
𝒓𝒐𝒕𝑬 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝟎
Trường điện tĩnh, trường từ tĩnh

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


17
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

6. Phân loại trường điện từ

𝒅
𝑻𝒓ườ𝒏𝒈 𝒅𝒐 𝒅ò𝒏𝒈 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 đổ𝒊 𝒕ạ𝒐 𝒓𝒂 ( =0; 𝑱 ≠0)
𝒅𝒕

𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝐽
𝒓𝒐𝒕𝑬 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


18
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

6. Phân loại trường điện từ

𝑻𝒓ườ𝒏𝒈 𝒕ừ 𝒃𝒊ế𝒏 𝒕𝒉𝒊ê𝒏


𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝐽
𝒅𝑩
𝒓𝒐𝒕𝑬 = −
𝒅𝒕

𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


19
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

6. Phân loại trường điện từ

𝒅
𝑻𝒓ườ𝒏𝒈 đ𝒊ệ𝒏 𝒕ừ 𝒃𝒊ế𝒏 𝒕𝒉𝒊ê𝒏, sóng điện từ ( ≠0; 𝑱 ≠0)
𝒅𝒕

𝑑𝐷
𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝐽 +
𝑑𝑡
𝒅𝑩
𝒓𝒐𝒕𝑬 = −
𝒅𝒕

𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


20
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

7. TỔNG KẾT
• Trường điện từ biến thiên sinh ra bởi dòng cao tần
• Các đại lượng cơ bản E và H luôn biến thiên theo thời
gian
• Khái niệm dòng điện dịch và ý nghĩa
• Hệ phương trình Maxwell và ý nghĩa
• Véc tơ Poyting: chỉ phương chiều truyền sóng điện từ
• Định luật bảo toàn năng lượng của trường điện từ
• Năng lượng của trường điện từ
• Điều kiện biên của trường điện từ

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


21
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

Chúng ta vừa học bài “Trường điện từ biến


thiên”
Bài học tiếp theo:
SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


22
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG
TS. HOÀNG PHƯƠNG CHI
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

NỘI DUNG BÀI HỌC


1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
2. SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRUYỀN TRONG
ĐIỆN MÔI LÝ TƯỞNG KHÔNG CÓ NGUỒN
3. SÓNG PHẲNG LAN TRUYỀN TRONG BÁN
DẪN
4. SỰ PHÂN CỰC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ
5. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN
TỪ

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


1
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

1. Mặt đồng biên: tập hợp các điểm có cùng biên độ của trường
2. Mặt đồng pha: tập hợp các điểm có cùng pha của trường
3. Sóng phẳng: sóng có mặt đồng biên và mặt đồng pha là mặt phẳng
4. Sóng phẳng đồng nhất: sóng phẳng có mặt đồng biên trùng mặt đồng
pha
5. Sóng điện ngang TE: sóng phẳng mà điện trường chỉ tồn tại các thành
phần vuông góc phương truyền sóng
6. Sóng từ ngang TM: sóng phẳng mà từ trường chỉ tồn tại các thành phần
vuông góc phương truyền sóng
7. Sóng điện từ ngang TEM: sóng phẳng mà cả điện trường và từ trường
chỉ tồn tại các thành phần vuông góc phương truyền sóng

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


2
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRONG ĐIỆN MÔI LÝ
TƯỞNG KHÔNG NGUỒN

Điều kiện lan truyền (giả thiết):


• Sóng phẳng đồng nhất
• Môi trường điện môi lý tưởng, không nguồn
Kết luận:
• Xác định phương trình truyền sóng là phương trình biểu thị
quan hệ của các thành phần sóng trong không gian và theo
thời gian
• Xác định các đặc điểm của sóng lan truyền

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


3
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRONG ĐIỆN MÔI LÝ
TƯỞNG KHÔNG NGUỒN

Bước 1. Viết hệ phương trình Maxwell


𝒅𝑬
𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱 + 𝜺 =
𝒅𝒕
𝒅𝑯
𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝛍 =
𝒅𝒕
𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0 =
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆 =

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


4
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRONG ĐIỆN MÔI LÝ
TƯỞNG KHÔNG NGUỒN

Bước 2. Triển khai hệ phương trình Maxwell trong hệ trục tọa độ


Decac. Chọn hệ trục Decac Oxyz với oz là phương truyền sóng
𝒅𝑬𝒙 𝒅𝑯𝒚 𝒅𝑯𝒙 𝒅𝑬𝒚 𝒅𝑬𝒛
𝜺 =− −𝛍 =− =0
𝒅𝒕 𝒅𝒛 𝒅𝒕 𝒅𝒛 𝒅𝒛
𝒅𝑬𝒚 𝒅𝑯𝒙 𝒅𝑯𝒚 𝒅𝑬𝒙 𝒅𝑯𝒛
𝜺 = −𝛍 = =0
𝒅𝒕 𝒅𝒛 𝒅𝒕 𝒅𝒛 𝒅𝒛
𝒅𝑬𝒛 𝒅𝑯𝒛
𝜺 =0 −𝛍 =0
𝒅𝒕 𝒅𝒕

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


5
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRONG ĐIỆN MÔI LÝ
TƯỞNG KHÔNG NGUỒN

Bước 2. Triển khai hệ phương trình Maxwell trong hệ trục tọa độ


Decac
𝒅𝑬𝒛 𝒅𝑯𝒛 𝒅𝑬𝒛 𝒅𝑯𝒛
= 0; = 0; = 0; =0
𝒅𝒛 𝒅𝒛 𝒅𝒕 𝒅𝒕

=> Sóng là điện từ ngang TEM

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


6
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRONG ĐIỆN MÔI LÝ
TƯỞNG KHÔNG NGUỒN

Bước 2. Triển khai hệ phương trình Maxwell trong hệ trục tọa độ


Decac
𝒅𝑬𝒙 𝒅𝑯𝒚 𝒅𝑯𝒙 𝒅𝑬𝒚
𝜺 =− −𝛍 =−
𝒅𝒕 𝒅𝒛 𝒅𝒕 𝒅𝒛
𝒅𝑯𝒚 𝒅𝑬𝒙 𝒅𝑬𝒚 𝒅𝑯𝒙
−𝛍 = 𝜺 =
𝒅𝒕 𝒅𝒛 𝒅𝒕 𝒅𝒛

 Phương trình sóng:


𝒅𝟐 𝑬𝒙 𝟏 𝒅𝟐 𝑬𝒙
𝟐
− 𝟐 𝟐
=0
𝒅𝒛 𝒗 𝒅𝒕

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


7
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRONG ĐIỆN MÔI LÝ
TƯỞNG KHÔNG NGUỒN

Bước 3. Nghiệm của phương trình sóng


𝒛 𝒛
𝑬𝒙 𝒕, 𝒛 = 𝒇𝟏 𝒕 − + 𝒇𝟐 𝒕 +
𝒗 𝒗
𝒛 𝒛
𝑯𝒚 𝒕, 𝒛 = 𝒈𝟏 𝒕 − + 𝒈𝟐 𝒕 +
𝒗 𝒗
𝑬𝒙 𝒕, 𝒛 = 𝑬𝟎 𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 − 𝒌𝒛 +𝑬𝟎 𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 + 𝒌𝒛
𝑯𝒚 𝒕, 𝒛 = 𝑯𝟎 𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 − 𝒌𝒛 +𝑯𝟎 𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 + 𝒌𝒛
𝝎 𝟐𝝅
k= = : hệ số lan truyền sóng
𝒗 𝝀

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


8
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRONG ĐIỆN MÔI LÝ
TƯỞNG KHÔNG NGUỒN

Bước 4. Nhận xét sóng lan truyền


• Sóng TEM
• Sóng gồm 2 thành phần: (phương truyền sóng oz)
• Sóng thuận truyền theo chiều dương trục z
• Sóng nghịch truyền theo chiều âm trục z
𝟏
• Vận tốc truyền sóng: 𝒗 = : không phụ thuộc tần số
𝜺𝝁

𝝁
• Trở kháng sóng: 𝒁 = : không phụ thuộc tần số, số thực
𝜺

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


9
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT TRONG ĐIỆN MÔI LÝ
TƯỞNG KHÔNG NGUỒN

Bước 4. Nhận xét sóng lan truyền


 𝐸 và 𝐻 luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền
sóng 𝑃
 Biên độ trường không thay đổi theo khoảng cách truyền
 Điện trường và từ trường luôn đồng pha với nhau
 Vận tốc pha trùng vận tốc truyền sóng trong cùng môi trường

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


10
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

3. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG TRONG MÔI TRƯỜNG BÁN DẪN,
DẪN ĐIỆN

Phân loại môi trường


• Dẫn điện tốt: 𝑱𝒅 ≫ 𝑱𝒅ị𝒄𝒉

• Điện môi tốt: 𝑱𝒅 ≪ 𝑱𝒅ị𝒄𝒉

• Bán dẫn: 𝑱𝒅 ≈ 𝑱𝒅ị𝒄𝒉

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


11
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

3. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG TRONG MÔI TRƯỜNG BÁN DẪN,
DẪN ĐIỆN

Hệ số điện môi phức:


Phương trình thứ 1 hệ phương trình Maxwell:
𝝈
𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝝈𝑬 + 𝑗𝝎𝜺𝑬 = 𝑗𝝎𝑬 𝜺 − 𝒋 = 𝑗𝝎𝑬𝜺𝒑
𝝎
𝝈
𝜺𝒑 = 𝜺 − 𝒋 𝝎 : hệ số điện môi phức
 Hệ phương trình Maxwell trong môi trường bán dẫn/dẫn điện giống
hệt trong điện môi lý tưởng khi thay hệ số điện môi bằng hệ số điện
môi phức
 Kết quả khảo sát sóng phẳng trong bán dẫn/dẫn điện giống hệt trong
điện môi lý tưởng khi thay hệ số điện môi bằng hệ số điện môi phức

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


12
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

3. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG TRONG MÔI TRƯỜNG BÁN DẪN,
DẪN ĐIỆN

Biểu thức của 𝐸 và 𝐻:


𝐸 𝑡, 𝑧 =𝐸0 𝑒 𝑗𝜔𝑡 𝑒 −𝛼𝑧 𝑒 −𝑗𝛽𝑧 𝑖
𝐸0
𝐻 𝑡, 𝑧 =𝐻0 𝑒 𝑗𝜔𝑡 𝑒 −𝛼𝑧 𝑒 −𝑗𝛽𝑧 𝑗= 𝑒 −𝑗𝜑 𝑒 𝑗𝜔𝑡 𝑒 −𝛼𝑧 𝑒 −𝑗𝛽𝑧 𝑗
𝑍𝑐

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


13
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

3. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG TRONG MÔI TRƯỜNG BÁN DẪN,
DẪN ĐIỆN

Tính chất sóng lan truyền:


 Biên độ trường bị suy giảm theo khoảng cách theo hàm mũ dọc
phương truyền sóng=> sóng điện từ bị tiêu hao năng lượng
 Điện trường và từ trường lệch pha nhau
 Vận tốc pha là hàm của tần số
 Trở kháng sóng là số phức
 Sóng phẳng bị tán sắc

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


14
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

3. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG TRONG MÔI TRƯỜNG BÁN DẪN,
DẪN ĐIỆN

 Môi trường dẫn điện tốt


𝜔𝜇𝜎
𝛼≈𝛽≈
2
𝜔𝜇
𝑍𝑐 ≈
𝜎
2𝜔
𝑣𝑝ℎ ≈
𝜇𝜎
𝜋
𝜑≈
4

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


15
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

3. SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG PHẲNG TRONG MÔI TRƯỜNG BÁN DẪN,
DẪN ĐIỆN

 Hiệu ứng bề mặt: (skin effect)


 Vật dẫn điện là vật có độ dẫn điện rất lớn
 Khi tần số tăng, hệ số suy hao 𝛼 tăng => biên độ trường điện và trường
từ suy giảm rất nhanh khi truyền vào bên trong vật dẫn => sóng điện từ
chỉ tồn tại ở một lớp rất mỏng trên bề mặt vật dẫn. Hiện tượng này gọi
là Skin effect
 Đặc trưng cho hiệu ứng bề mặt bằng độ xuyên sâu của trường, độ dày
của lớp bề mặt mà trường tồn tại 𝛿 (attenuation distance or skin depth)
= khoảng cách tính từ bề mặt vật dẫn đến điểm mà cường độ trường
giảm đi e lần so với giá trị ngay trên bề mặt vật dẫn.

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


16
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

4. SỰ PHÂN CỰC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

• Cho sóng điện từ TEM truyền trong điện môi lý tưởng hướng
truyền sóng là oz. Tại mỗi điểm trong không gian điện trường
phân tích thành 2 thành phần: 𝐸 = 𝐸1 + 𝐸2
• 𝑬𝟏 = 𝑬𝒎𝒙 cos 𝝎𝒕 − 𝜷𝒛 𝒊
• 𝑬𝟐 = 𝑬𝒎𝒚 cos 𝝎𝒕 − 𝜷𝒛 + 𝝋 𝒋
• Tùy thuộc quan hệ 𝑬𝒎𝒙 , 𝑬𝒎𝒚 và 𝝋, người ta phân ra 3 loại phân
cực:
• Sóng phân cực ellipse
• Sóng phân cực tròn
• Sóng phân cực thẳng

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


17
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

4. SỰ PHÂN CỰC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

• Phân cực ellipse


• Trong quá trình sóng lan truyền, đầu mút của véc tơ cường độ điện
trường 𝐸 vạch nên một hình xoắn ellipse trong không gian
2
𝐸1 2 𝐸2 𝐸1 𝐸2 2𝜑
+ - 2cos 𝐸 =𝑠𝑖𝑛
𝐸𝑚𝑥 𝐸𝑚𝑦 𝑚𝑥 𝐸𝑚𝑦

Phương trình đường ellipse trong mặt phẳng tọa độ 𝐸1 , 𝐸2

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


18
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

4. SỰ PHÂN CỰC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

• Phân cực tròn


• Trong quá trình sóng lan truyền, đầu mút của véc tơ cường độ điện
trường 𝐸 vạch nên một hình xoắn tròn trong không gian
𝜋
𝐸𝑚𝑥 = 𝐸𝑚𝑦 = 𝐸𝑚 và 𝜑 = ± 2𝑘 + 1 2
𝐸12 +𝐸22 = 𝐸𝑚
2

(Phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ 𝐸1 , 𝐸2 )


• Phân cực tròn trái
• Phân cực tròn phải

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


19
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

4. SỰ PHÂN CỰC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

• Phân cực thẳng, phân cực tuyến tính


• Trong quá trình sóng lan truyền, đầu mút của véc tơ cường độ điện
trường 𝐸 vạch nên một đường thẳng trong không gian
𝜑 = ±𝑘𝜋
𝐸𝑚𝑦
𝐸2 = ± 𝐸 𝐸1
𝑚𝑥

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


20
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

5. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ CỦA SÓNG PHẲNG

• Xét sóng phẳng truyền theo hướng bất kỳ op tới mặt phân
cách hai môi trường:
Biểu thức sóng: 𝑬 𝒕 = 𝟎 = 𝑬𝟎 𝒆𝜸 𝒎𝒙+𝒏𝒚+𝒍𝒛 𝜸 = −𝒋𝒌
Trong đó: 𝑚𝑥 = 𝑥𝑐𝑜𝑠(𝒊, 𝑜𝑝)
𝑛𝑦 = 𝒚𝑐𝑜𝑠(𝒋, 𝑜𝑝)
𝑙𝑧 = 𝒛𝑐𝑜𝑠(𝒌, 𝑜𝑝)

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


21
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

5. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ CỦA SÓNG PHẲNG

 Xét sóng tới phân cực nằm ngang truyền tới mặt phân cách hai
môi trường dưới 1 góc bất kỳ
 Phân cực nằm ngang 𝐸 vuông góc mặt phẳng tới 𝑃𝑡 , 𝑛
 Cho sóng tới có: góc tới 𝜃, các thành phần sóng tới 𝐸𝑡 , 𝐻𝑡 , 𝑃𝑡
 Xác định:
 Góc phản xạ 𝜃 ′
 Góc khúc xạ 𝜑
𝐸𝑜𝑝𝑥
 Hệ số phản xạ 𝑅𝑝𝑥 = 𝐸𝑜𝑡
𝐸𝑜𝑘𝑥
 Hệ số khúc xạ 𝑅𝑘𝑥 =
𝐸𝑜𝑡

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


22
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

5. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ CỦA SÓNG PHẲNG

 Bước 1: Biểu diễn các thành phần của trường trong hệ trục tọa độ
Oxyz
 Sóng tới
𝐸𝑡 = 𝐸𝑜𝑡 𝑒 𝛾1 𝑦𝑐𝑜𝑠𝜃−𝑧𝑠𝑖𝑛𝜃
𝐸𝑜𝑡 𝛾 𝑦𝑐𝑜𝑠𝜃−𝑧𝑠𝑖𝑛𝜃
𝐻𝑡 = 𝑒 1
𝑍𝑐1
 Sóng phản xạ
′ ′
𝐸𝑝𝑥 = 𝐸𝑜𝑝𝑥 𝑒 𝛾1 −𝑦𝑐𝑜𝑠𝜃 −𝑧𝑠𝑖𝑛𝜃
𝐸𝑜𝑝𝑥 𝛾 −𝑦𝑐𝑜𝑠𝜃′ −𝑧𝑠𝑖𝑛𝜃′
𝐻𝑝𝑥 = 𝑒 1
𝑍𝑐1

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


23
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

5. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ CỦA SÓNG PHẲNG

 Bước 1: Biểu diễn các thành phần của trường trong hệ trục tọa độ
Oxyz
 Sóng khúc xạ
𝐸𝑘𝑥 = 𝐸𝑜𝑘𝑥 𝑒 𝛾2 𝑦𝑐𝑜𝑠𝜑−𝑧𝑠𝑖𝑛𝜑
𝐸𝑜𝑘𝑥 𝛾 𝑦𝑐𝑜𝑠𝜑−𝑧𝑠𝑖𝑛𝜑
𝐻𝑘𝑥 = 𝑒 2
𝑍𝑐2

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


24
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

5. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ CỦA SÓNG PHẲNG

 Bước 2: Áp dụng điều kiện biên tại mặt phân cách hai môi trường
 Đối với thành phần điện trường
𝐸𝑡1 = 𝐸𝑡2

𝐸𝑜𝑡 𝑒 −𝛾1𝑧𝑠𝑖𝑛𝜃 + 𝐸𝑜𝑝𝑥 𝑒 −𝛾1𝑧𝑠𝑖𝑛𝜃 = 𝐸𝑜𝑘𝑥 𝑒 −𝛾2𝑧𝑠𝑖𝑛𝜑
Để pt thỏa mãn với mọi z:
−𝛾1 𝑧𝑠𝑖𝑛𝜃 = −𝛾1 𝑧𝑠𝑖𝑛𝜃 ′ = −𝛾2 𝑧𝑠𝑖𝑛𝜑
𝐸𝑜𝑡 + 𝐸𝑜𝑝𝑥 = 𝐸𝑜𝑘𝑥
Luật phản xạ: 𝜃 = 𝜃 ′
𝛾
Luật khúc xạ: 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 𝛾1 𝑠𝑖𝑛𝜃
2

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


25
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

5. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ CỦA SÓNG PHẲNG

 Bước 2: Áp dụng điều kiện biên tại mặt phân cách hai môi trường
 Đối với thành phần từ trường
𝐻𝑡1 = 𝐻𝑡2
𝐻𝑜𝑡 𝑐𝑜𝑠𝜃 − 𝐻𝑜𝑝𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜃 ′ = 𝐻𝑜𝑘𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜑
𝐸𝑜𝑡 𝐸𝑜𝑝𝑥 𝐸𝑜𝑘𝑥
𝑐𝑜𝑠𝜃 − 𝑐𝑜𝑠𝜃 ′ = 𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑍𝑐1 𝑍𝑐1 𝑍𝑐2
Kết hợp với điều kiện: 𝐸𝑜𝑡 + 𝐸𝑜𝑝𝑥 = 𝐸𝑜𝑘𝑥
𝐸𝑜𝑝𝑥 𝑍 𝑐𝑜𝑠𝜃−𝑍 𝑐𝑜𝑠𝜑
 Hệ số phản xạ: 𝑅𝑝𝑥 = = 𝑍𝑐2 𝑐𝑜𝑠𝜃+𝑍𝑐1𝑐𝑜𝑠𝜑
𝐸𝑜𝑡 𝑐2 𝑐1
𝐸𝑜𝑘𝑥 2𝑍𝑐2 𝑐𝑜𝑠𝜃
 Hệ số khúc xạ: 𝑅𝑘𝑥 = =𝑍
𝐸𝑜𝑡 𝑐2 𝑐𝑜𝑠𝜃+𝑍𝑐1 𝑐𝑜𝑠𝜑

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


26
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

Chúng ta vừa học bài “Sự lan truyền của


sóng điện từ phẳng”

Bài học tiếp theo:


SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

BÀI 5: SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG


27
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG
TS. HOÀNG PHƯƠNG CHI
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

NỘI DUNG BÀI HỌC


1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
2. SÓNG PHẲNG ĐỒNG NHẤT LAN TRUYỀN
GIỮA HAI MẶT PHẲNG DẪN ĐIỆN RỘNG VÔ
HẠN ĐẶT SONG SONG
3. SÓNG PHẲNG LAN TRUYỀN TRONG ỐNG
DẪN SÓNG CHỮ NHẬT
4. SÓNG PHẲNG LAN TRUYỀN TRONG ỐNG
DẪN SÓNG TRỤ TRÒN

BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG


1
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA


1. Hệ định hướng: thiết bị giới hạn đường truyền
lan của các dao động sóng điện từ/dòng năng
lượng điện từ, không cho lan tỏa ra không gian
2. Đường truyền năng lượng siêu cao tần: Đường
truyền truyền dẫn năng lượng siêu cao tần hay
sóng siêu cao
3. Đường truyền năng lượng siêu cao được gọi là
đường truyền đồng nhất:
Dọc theo hướng truyền sóng tiết diện ngang của
đường truyền không đổi
Môi trường truyền là đồng nhất

BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG


2
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA


1. Đường truyền đồng nhất:
Đường truyền hở
Đường truyền kín

BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG


3
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

Sóng phẳng đồng nhất giữa hai mặt phẳng


dẫn điện rộng vô hạn đặt song song
1. Phương pháp giải bài toán
2. Nghiệm
3. Nhận xét kết quả
Tồn tại vô số sóng TEm, TMm (m=0, sóng TEM)
𝑚𝜋
Điều kiện lan truyền sóng𝝎 > 𝝎𝑡ℎ =
𝑎 𝜀𝜇
1
Vận tốc lan truyền sóng 𝑣 =
𝜀𝜇

BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG


4
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

Sóng phẳng đồng nhất trong ống dẫn


sóng chữ nhật
1. Đặc điểm
• Tần số làm việc siêu cao: hàng chục, trăm
GHz
• Tổn hao nhỏ so với đường truyền đồng trục
• Truyền năng lượng điện từ công suất lớn
• Không chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi
trường

BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG


5
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

Sóng phẳng đồng nhất trong ống dẫn


sóng chữ nhật
2. Nhận xét kết quả
• Tồn tại vô số sóng TEmn, TMmn
• Điều kiện lan truyền sóng:

𝒎𝝅 𝟐 𝒏𝝅 𝟐
+
𝝎 > 𝝎𝒕𝒉 = 𝒂 𝒃
𝜺𝝁

• Vận tốc lan truyền sóng phụ thuộc tần số

BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG


6
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

Sóng phẳng đồng nhất trong ống dẫn


sóng trụ tròn
2. Nhận xét kết quả
• Tồn tại vô số sóng TEmn, TMmn
• Điều kiện lan truyền sóng:
𝝎 > 𝝎𝒕𝒉
• Vận tốc lan truyền sóng phụ thuộc tần số

BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG


7
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG

Chúng ta vừa học bài “Sóng điện từ trong hệ


định hướng”

Bài học tiếp theo:


BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG HỆ ĐỊNH HƯỚNG


8
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ
TS. HOÀNG PHƯƠNG CHI
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

NỘI DUNG BÀI HỌC


1. Giải hệ phương trình Maxwell sử dụng phương pháp véc tơ
thế
2. Bức xạ của dây dẫn có dòng điện
3. Tính chất phương hướng của nguồn bức xạ
4. Các thông số đặc trưng của nguồn bức xạ
5. So sánh một số loại nguồn bức xạ đơn giản

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


1
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Giải hệ phương trình Maxwell sử dụng


phương pháp véc tơ thế
• Hệ phương trình Maxwell đầy đủ (nguồn điện và nguồn từ)
• Giải cho nguồn điện => Kết quả cho nguồn từ (nguyên lý đổi
lẫn)
• Phương pháp giải: sử dụng biến trung gian (Véc tơ thế 𝑨𝒆 ,
𝑨𝒎 , thế vô hướng 𝑼𝒆 , 𝑼𝒎 ) : 𝑩 = 𝐫𝐨𝐭𝑨𝒆
• Bài toán: Cho nguồn điện (𝑱𝒆 ,𝝆𝒆 ), nguồn từ (𝑱𝒎 ,𝝆𝒎 )
Tìm trường bức xạ của nguồn
𝑬, 𝑯 = 𝒇 𝑨, 𝑼 ; 𝑨, 𝑼 = 𝐟 𝑱, 𝝆

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


2
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Giải hệ phương trình Maxwell sử dụng


phương pháp véc tơ thế
• Kết quả:
𝒆 𝒅𝑨𝒆 𝟏
• 𝑬𝒕 = −𝒈𝒓𝒂𝒅𝑼 − 𝒅𝒕
− 𝜺 𝒓𝒐𝒕𝑨𝒎
𝒎 𝒅𝑨𝒎 𝟏
• 𝑯𝒕 = −𝒈𝒓𝒂𝒅𝑼 − 𝒅𝒕 + 𝝁 𝒓𝒐𝒕𝑨𝒆
𝒅𝟐 𝑨 𝒆
• −∆𝑨𝒆 + 𝜺𝝁 𝒅𝒕𝟐 = 𝝁𝑱𝒆
𝒅𝟐 𝑨 𝒎
• −∆𝑨𝒎 + 𝜺𝝁 𝒅𝒕𝟐 = 𝜺𝑱𝒎
𝒅𝟐 𝑼 𝒆 𝝆𝒆
• −∆𝑼𝒆 + 𝜺𝝁 𝒅𝒕𝟐 = 𝜺
𝒅𝟐 𝑼 𝒎
• −∆𝑼𝒎 + 𝜺𝝁 𝒅𝒕𝟐
=𝝁

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


3
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Giải hệ phương trình Maxwell sử dụng


phương pháp véc tơ thế
• Nguồn đơn sắc
𝟏 𝟏
• 𝑬𝒕 = 𝒈𝒓𝒂𝒅 𝒅𝒊𝒗𝑨𝒆 − 𝒋𝝎𝑨𝒆 − 𝒓𝒐𝒕𝑨𝒎
𝒋𝝎𝜺𝝁 𝜺
𝟏 𝟏
• 𝑯𝒕 = 𝒋𝝎𝜺𝝁 𝒈𝒓𝒂𝒅 𝒅𝒊𝒗𝑨𝒎 − 𝒋𝝎𝑨𝒎 + 𝝁 𝒓𝒐𝒕𝑨𝒎

• −∆𝑨𝒆 − 𝒌𝟐 𝑨𝒆 = 𝝁𝑱𝒆
• −∆𝑨𝒎 − 𝒌𝟐 𝑨𝒎 = 𝜺𝑱𝒎
𝒆 𝟐 𝒆 𝝆𝒆
• −∆𝑼 − 𝒌 𝑼 =
𝜺

𝒎 𝟐 𝒎 𝝆𝒎
• −∆𝑼 − 𝒌 𝑼 =
𝝁

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


4
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Giải hệ phương trình Maxwell sử dụng


phương pháp véc tơ thế
• Nghiệm:
𝝁 𝒓 𝟏
• 𝑨𝒆 = − 𝑱𝒆 𝒕 − 𝐝𝐕
𝟒𝝅 𝑽 𝒗 𝒓
𝜺 𝒓 𝟏
• 𝑨𝒎 = − 𝑱𝒎 𝒕 − 𝐝𝐕
𝟒𝝅 𝑽 𝒗 𝒓
𝟏 𝒓 𝟏
• 𝑼𝒆 = − 𝝆𝒆 𝒕 − 𝐝𝐕
𝟒𝝅𝜺 𝑽 𝒗 𝒓
𝟏 𝒓 𝟏
• 𝑼𝒎 = − 𝝆𝒎 𝒕 − 𝐝𝐕
𝟒𝝅𝝁 𝑽 𝒗 𝒓

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


5
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Giải hệ phương trình Maxwell sử dụng


phương pháp véc tơ thế

• Nghiệm: Đối với nguồn điều hòa 𝑱 = 𝑱𝒐 𝒆𝒋𝝎𝒕


𝝁 𝟏
• 𝑨𝒆 = − 𝑱𝒆 𝒆−𝒋𝒌𝒓 𝐝𝐕
𝟒𝝅 𝑽 𝒓
𝜺 𝟏
• 𝑨𝒎 = − 𝑱𝒎 𝒆−𝒋𝒌𝒓 𝐝𝐕
𝟒𝝅 𝑽 𝒓

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


6
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Trường bức xạ của dây dẫn có dòng điện

• Xác định trường bức xạ của dây có dòng điện 𝑱𝒆 tại M


𝝁 𝟏
• 𝑨𝒆 = − 𝑱𝒆 𝒆−𝒋𝒌𝒓 𝐝𝐕
𝟒𝝅 𝑽 𝒓

• 𝒓=𝑹+𝝆
• 𝒓 = 𝑹𝟐 + 𝝆𝟐 − 𝟐𝑹𝝆𝒄𝒐𝒔𝜶
𝟏 𝟏
• 𝑟, 𝑅 ≫ 𝝆 → 𝒓 = 𝒓 ≈ 𝑹 − 𝝆𝒄𝒐𝒔𝜶; ≈
𝒓 𝑹

𝝁 𝒆−𝒋𝒌𝑹
• 𝑨𝒆 = − 𝑽
𝑱𝒆 𝒆𝒋𝒌𝝆𝒄𝒐𝒔𝜶 𝐝𝐕
𝟒𝝅 𝑹

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


7
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Trường bức xạ của dây dẫn có dòng điện

𝒆−𝒋𝒌𝑹
• 𝝋 𝑹 = : Hàm pha khoảng cách
𝑹

• 𝑅 ≪ 𝜆 𝑁𝑒𝑎𝑟 𝑓𝑖𝑒𝑙𝑑 : 𝑒 −𝑗𝑘𝑅 = 1 →


𝑁𝑒𝑎𝑟 𝑓𝑖𝑒𝑙𝑑 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑔ó𝑐 𝑝ℎ𝑎 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ
• 𝑅 ≫ 𝜆 𝐹𝑎𝑟 𝑓𝑖𝑒𝑙𝑑 : 𝑒 −𝑗𝑘𝑅 ≠ 1 →
𝐹𝑎𝑟 𝑓𝑖𝑒𝑙𝑑 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑔ó𝑐 𝑝ℎ𝑎 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


8
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Trường bức xạ của dây dẫn có dòng điện

• Hàm bức xạ: để xác định tính chất bức xạ của nguồn bức xạ

• 𝑮 𝜽, 𝝋 = 𝑽
𝑱𝒆 𝒆𝒋𝒌𝝆𝒄𝒐𝒔𝜶 𝐝𝐕
• Véc tơ thế
𝝁
• 𝑨𝒆 = − 𝝋 𝑹 𝑮𝒆 𝜽, 𝝋
𝟒𝝅
𝜺
• 𝑨𝒎 = − 𝝋 𝑹 𝑮𝒎 𝜽, 𝝋
𝟒𝝅

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


9
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Trường bức xạ của dây dẫn có dòng điện

• Nghiệm tổng quát


𝒋𝒌
• 𝑬𝒕𝒒 𝝋 = 𝝋 𝑹 𝒁𝒄 𝑮𝒆 𝝋 − 𝑮𝒎 𝜽 𝒊𝝋
𝟒𝝅
𝒋𝒌
• 𝑬𝒕𝒒 𝜽 = 𝝋 𝑹 𝒁𝒄 𝑮𝒆 𝜽 + 𝑮𝒎 𝝋 𝒊𝜽
𝟒𝝅

𝑬𝒕𝒒 𝝋
• 𝑯𝒕𝒒 𝜽 = 𝒊𝜽
𝒁𝒄

𝑬𝒕𝒒 𝜽
• 𝑯𝒕𝒒 𝝋 = 𝒊𝝋
𝒁𝒄

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


10
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Tính chất phương hướng của nguồn bức


xạ
• Dựa vào hàm bức xạ
𝒋𝒂𝒓𝒈 𝒇 𝜽
• 𝒇 𝜽 = 𝒇 𝜽 𝒆
• Đặc tính phương hướng = Đặc tính phương hướng biên độ và đặc tính
phương hướng pha
• Đặc tính phương hướng biên độ được xác định dựa vào hàm phương
hướng biên độ
• Đặc tính phương hướng biên độ của 1 nguồn bức xạ trong không gian
là 1 bề mặt chứa tất cả đầu mút véc tơ biên độ của trường
• Đồ thị phương hướng biên độ của một nguồn bức xạ trong một mặt
phẳng nào đó là 1 đường được vẽ nên bởi đầu mút véc tơ biên độ của
trường trong mặt phẳng đó

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


11
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Tính chất phương hướng của nguồn bức


xạ
• Đồ thị phương hướng biên độ được vẽ dựa trên hàm
phương hướng biên độ chuẩn hóa
• Vd trong mặt phẳng 𝜽
𝒇 𝜽 𝑯à𝒎 𝒑𝒉ươ𝒏𝒈 𝒉ướ𝒏𝒈 𝒃𝒊ê𝒏 độ ở 𝒉ướ𝒏𝒈 𝒃ấ𝒕 𝒌ỳ
• 𝑭 𝜽 = =
𝒇 𝜽 𝑯à𝒎 𝒑𝒉ươ𝒏𝒈 𝒉ướ𝒏𝒈 𝒃𝒊ê𝒏 độ 𝒕𝒉𝒆𝒐 ở 𝒉ướ𝒏𝒈 𝒃ứ𝒄 𝒙ạ 𝒄ự𝒄 đạ𝒊
𝒎𝒂𝒙

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


12
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Tính chất phương hướng của nguồn bức


xạ
• Độ rộng của đồ thị phương hướng
• Ở mức bức xạ bằng 0 ( 2𝜃0 ): góc hợp bởi hai hướng mà tại đó
biên độ trường giảm dần về 0
• Ở mức bức xạ nửa công suất ( 2𝜃1/2 ): góc hợp bởi hai hướng
mà tại đó công suất giảm đi ½

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


13
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các thông số đặc trưng của nguồn bức xạ

• Công suất bức xạ:


𝝅 𝟐𝝅 𝟐 𝒔𝒊𝒏𝜽𝒅𝜽𝒅𝝋
• 𝑷𝒃𝒙 = 𝑺
𝑷𝒕𝒃 𝒅𝒔 = 𝟎 𝟎
𝑷 𝒕𝒃 𝑹
• Mật độ công suất trung bình
𝟐
𝟏 𝑬 𝜽,𝝋
• 𝑷𝒕𝒃 =
𝟐 𝒁𝒄

𝟐
𝝅 𝟐𝝅 𝟏 𝑬 𝜽,𝝋
• 𝑷𝒃𝒙 = 𝟎 𝟎 𝟐
𝑹𝟐 𝒔𝒊𝒏𝜽𝒅𝜽𝒅𝝋
𝒁𝒄

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


14
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các thông số đặc trưng của nguồn bức xạ

• Điện trở bức xạ:


• Dòng cao tần chạy qua đoạn dây=> đoạn dây sẽ bức xạ ra một
công suất bức xạ
• Dòng cao tần: biên độ dòng thay đổi, có điểm biên độ lớn nhất
(điểm bụng) và điểm biên độ nhỏ nhất (điểm nút)
• Công suất bức xạ = công suất tổn hao trên điện trở bức xạ
2𝑃𝑏𝑥
• Điện trở bức xạ: 𝑅𝑏𝑥 =
𝐼2
• Điện trở bức xạ cho biết khả năng bức xạ của nguồn bức xạ

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


15
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các thông số đặc trưng của nguồn bức xạ

• Hệ số định hướng của nguồn bức xạ


𝑷𝒕𝒃 𝜽,𝝋 𝑴ậ𝒕 độ 𝒄ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒓𝒖𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 𝒄ủ𝒂 𝒏𝒈𝒖ồ𝒏 𝒃ứ𝒄 𝒙ạ đó
• 𝑫 𝜽, 𝝋 = =
𝑷𝒕𝒃 𝜽𝟎 ,𝝋𝟎 𝑴ậ𝒕 độ 𝒄ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒓𝒖𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 𝒄ủ𝒂 𝒏𝒈𝒖ồ𝒏 𝒃ứ𝒄 𝒙ạ 𝒄𝒉𝒖ẩ𝒏

• Điều kiện:
• Công suất đặt vào hai nguồn bức xạ như nhau
• Cự ly khảo sát như nhau
• Hướng khảo sát như nhau
• Nguồn chuẩn: bức xạ vô hướng/có hệ số định hướng đã biết
• Ý nghĩa: hệ số định hướng cho biết sự tập trung năng lượng
của nguồn bức xạ theo 1 hướng nào đó so với nguồn vô
hướng

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


16
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các thông số đặc trưng của nguồn bức xạ

• Hệ số định hướng của nguồn bức xạ


𝑷𝒕𝒃 𝜽,𝝋 𝑴ậ𝒕 độ 𝒄ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒓𝒖𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 𝒄ủ𝒂 𝒏𝒈𝒖ồ𝒏 𝒃ứ𝒄 𝒙ạ đó
• 𝑫 𝜽, 𝝋 = =
𝑷𝒕𝒃 𝜽𝟎 ,𝝋𝟎 𝑴ậ𝒕 độ 𝒄ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒓𝒖𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 𝒄ủ𝒂 𝒏𝒈𝒖ồ𝒏 𝒃ứ𝒄 𝒙ạ 𝒄𝒉𝒖ẩ𝒏

𝟐
𝟏 𝑬 𝜽,𝝋
• 𝑷𝒕𝒃 𝜽, 𝝋 =
𝟐 𝒁𝒄
𝑷𝒃𝒙
• 𝑷𝒕𝒃 𝜽𝟎 , 𝝋𝟎 =
𝟒𝝅𝑹𝟐

𝑬 𝜽,𝝋
• Không gian tự do: 𝑫 𝜽, 𝝋 = 𝑹𝟐
𝟔𝟎𝑷𝒃𝒙

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


17
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các thông số đặc trưng của nguồn bức xạ

• Hệ số tăng ích:
𝜼𝑨
• 𝝐 𝜽, 𝝋 = 𝑫 𝜽, 𝝋
𝜼𝑨𝟎
𝑷𝒃𝒙
• 𝜼𝑨 =
𝑷𝟎
• 𝜼𝑨𝟎 = 𝟏
• Hệ số tăng ích: hệ số định hướng có tính đến hiệu suất bức xạ của
nguồn bức xạ
• Ý nghĩa:
• Cho biết khả năng tập trung năng lượng của nguồn bức xạ
• Hiệu suất bức xạ (mức độ phối hợp trở kháng giữa nguồn bức xạ và đường
truyền)

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


18
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các nguồn bức xạ cơ bản

• Lưỡng cực điện


• Đoạn dây mảnh trên có dòng điện
• Mặt phẳng 𝜃 ≡ 𝑚𝑝 𝐸, Mặt phẳng φ ≡ 𝑚𝑝 𝐻
• Tính chất phương hướng:
• Trong mp chứa trục lưỡng cực: bức xạ cực đại theo hướng
vuông góc trục lưỡng cực, bức xạ bằng 0 dọc trục lưỡng cực
• Trong mặt phẳng φ: bức xạ vô hướng

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


19
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các nguồn bức xạ cơ bản

• Lưỡng cực từ
• Đoạn dây mảnh trên có dòng từ
• Mặt phẳng 𝜃 ≡ 𝑚𝑝 𝐻, Mặt phẳng φ ≡ 𝑚𝑝 𝐸
• Tính chất phương hướng:
• Trong mp chứa trục lưỡng cực: bức xạ cực đại theo hướng
vuông góc trục lưỡng cực, bức xạ bằng 0 dọc trục lưỡng cực
• Trong mặt phẳng φ: bức xạ vô hướng
• Vòng điện nguyên tố (lưỡng cực từ tương đương): Vòng dây dẫn
điện có a≪ 𝜆 ≡ lưỡng cực từ khi lưỡng cực từ đặt tại tâm vòng
dây và vuông góc mặt phẳng chứa vòng

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


20
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các nguồn bức xạ cơ bản

• Nguyên tố bề mặt
• Cặp lưỡng cực điện và từ vuông góc
• Tính chất phương hướng:
• Đơn hướng
• Bức xạ cực đại theo hướng vuông góc mặt phẳng chứa 𝐸 và 𝐻

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


21
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Các nguồn bức xạ cơ bản

• Nguyên tố tuakike (nguyên tố phân cực quay)


• Cặp lưỡng cực điện hoặc lưỡng cực từ vuông góc, sai pha 90 độ
• Tính chất phương hướng:
• Vô hướng trong mặt phẳng chứa cặp lưỡng cực
• Bức xạ cực đại theo hướng vuông góc mặt phẳng chứa cặp
lưỡng cực

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


22
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ

Chúng ta vừa học bài “Bức xạ của sóng điện


từ”

Bài học tiếp theo:


ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ
KHÁNG

BÀI 7: BỨC XẠ CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ


23
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ
KHÁNG
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

NỘI DUNG BÀI HỌC


1. Khái niệm
2. Mô hình tương đương tham số tập trung của đường truyền
3. Đồ thị Smith
4. Phối hợp trở kháng

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
1
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

KHÁI NIỆM
• Siêu cao tần: tần số lớn hay bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng
kích thước vật lý của các phần tử trong mạch
Đặc điểm chung đường truyền: gồm một cặp dây dẫn để
tín hiệu điện áp truyền qua
• Đồ thị Smith: Công cụ đồ họa để giải các bài toán về đường
truyền siêu cao tần

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
2
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Khảo sát đường truyền gồm một cặp dây dẫn song song
• Luôn luôn tồn tại quan hệ điện dung giữa hai dây
• Nếu chất cách điện giữa hai dây không tuyệt đối sẽ có một
thành phần có trở kháng nối giữa hai dây
• Trên dây tồn tại các dòng điện, điện áp và G, R, L, C phân bố

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
3
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Phương trình sóng và nghiệm


• Phương trình Kirchhof:
𝝏𝑼𝒛
• 𝑰𝒛 = 𝑰𝒛+∆𝒛 + 𝑮∆𝒛𝑼𝒛 + 𝑪∆𝒛
𝒅𝒕
𝝏𝑰𝒛+∆𝒛
• 𝑼𝒛 = 𝑼𝒛+∆𝒛 + 𝑹∆𝒛𝑰𝒛+∆𝒛 + 𝑳∆𝒛
𝝏𝒕
• Do ∆𝒛 ≪ 𝝀
𝝏𝑰𝒛
• 𝑰𝒛+∆𝒛 ≈ 𝑰𝒛 + ∆𝒛
𝝏𝒛
𝝏𝑼𝒛
• 𝑼𝒛+∆𝒛 ≈ 𝑼𝒛 + ∆𝒛
𝝏𝒛

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
4
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Phương trình sóng và nghiệm:


𝝏𝑰𝒛 𝝏𝑼𝒛
• = − 𝑮𝑼𝒛 + 𝑪
𝝏𝒛 𝝏𝒕
𝝏𝑼𝒛 𝝏𝑰𝒛
• = − 𝑹𝑰𝒛 + 𝑳
𝝏𝒛 𝝏𝒕

• Với tín hiệu hình sin đơn sắc:


𝝏𝑰𝒛
• = − 𝑮 + 𝒋𝝎𝑪 𝑼𝒛
𝝏𝒛
𝝏𝑼𝒛
• = − 𝑹 + 𝒋𝝎𝑳 𝑰𝒛
𝝏𝒛

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
5
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Phương trình sóng và nghiệm (với tín hiệu hình sin đơn
sắc):
𝝏𝟐 𝑼𝒛
• = 𝑹 + 𝒋𝝎𝑳 𝑮 + 𝒋𝝎𝑪 𝑼𝒛 = 𝜸𝟐 𝑼𝒛
𝝏𝒛𝟐

𝝏𝟐 𝑰𝒛
• = 𝑹 + 𝒋𝝎𝑳 𝑮 + 𝒋𝝎𝑪 𝑰𝒛 = 𝜸𝟐 𝑰𝒛
𝝏𝒛𝟐

-> Phương trình sóng cho điện áp và dòng điện tương ứng
phương trình sóng của điện trường và từ trường trong hệ thống
phương trình Maxwell viết cho truyền lan một sóng phẳng.

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
6
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Nghiệm tổng quát của Pt sóng:


• 𝑼 𝒛, 𝒕 = 𝑼𝟏 𝒆−𝜸𝒛 + 𝑼𝟐 𝒆𝜸𝒛 𝒆𝒋𝝎𝒕
• I 𝒛, 𝒕 = 𝑰𝟏 𝒆−𝜸𝒛 + 𝑰𝟐 𝒆𝜸𝒛 𝒆𝒋𝝎𝒕
• 𝑼𝟏 , 𝑼𝟐 , 𝑰𝟏 , 𝑰𝟐 : 𝒉ằ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒄ủ𝒂 𝒑𝒉é𝒑 𝒕í𝒄𝒉 𝒑𝒉â𝒏
• 𝜸= 𝑹 + 𝒋𝝎𝑳 𝑮 + 𝒋𝝎𝑪 = 𝜶 + 𝒋𝜷: hệ số truyền lan phức
• 𝜶: hệ số suy hao: suy giảm biên độ của sóng
• 𝜷: hệ số pha: sự biến thiên về pha của các sóng truyền lan
• (độ dài của một bước sóng 𝝀 khi pha có độ lệch 2𝝅

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
7
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Nghiệm tổng quát của Pt sóng:


• 𝑼 𝒛, 𝒕 = 𝑼𝟏 𝒆−𝜶𝒛 𝒆−𝒋𝜷𝒛 𝒆𝒋𝝎𝒕 + 𝑼𝟐 𝒆𝜶𝒛 𝒆𝒋𝜷𝒛 𝒆𝒋𝝎𝒕
• I 𝒛, 𝒕 = 𝑰𝟏 𝒆−𝜶𝒛 𝒆−𝒋𝜷𝒛 𝒆𝒋𝝎𝒕 + 𝑰𝟐 𝒆𝜶𝒛 𝒆𝒋𝜷𝒛 𝒆𝒋𝝎𝒕
• 𝑼 𝒛 = 𝑼𝒕 𝒆−𝜸𝒛 + 𝑼𝒑𝒙 𝒆𝜸𝒛
• I 𝒛 = 𝑰𝒕 𝒆−𝜸𝒛 + 𝑰𝒑𝒙 𝒆𝜸𝒛

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
8
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Trở kháng sóng


𝑼𝒕 𝑼𝒑𝒙 𝑹+𝒋𝝎𝑳
• 𝒁𝟎 = =− =
𝑰𝒕 𝑰𝒑𝒙 𝑮+𝑱𝝎𝑪

𝑳
• 𝒁𝟎 = (𝑑â𝑦 𝑑ẫ𝑛 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ổ𝑛 ℎ𝑎𝑜 𝐺 = 𝑅 = 0)
𝑪

• → 𝑵𝒈𝒉𝒊ệ𝒎 𝒕ổ𝒏𝒈 𝒒𝒖á𝒕:


• 𝑼 𝒛 = 𝑼𝒕 𝒆−𝜸𝒛 + 𝑼𝒑𝒙 𝒆𝜸𝒛
𝑼𝒕 −𝜸𝒛 𝑼𝒑𝒙
• I 𝒛 = 𝒆 − 𝒆𝜸𝒛
𝒁𝟎 𝒁𝒐

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
9
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: Hệ số phản xạ tại tải


• Xét một dây dẫn có trở kháng đặc trưng 𝒁𝟎 hệ số truyền 𝜸 và
được nối với tải 𝒁𝑳
• Phương trình điện áp và dòng điện trong dây:
• 𝑼 𝒛 = 𝑼𝒕 𝒆−𝜸𝒛 + 𝑼𝒑𝒙 𝒆𝜸𝒛
𝑼𝒕 −𝜸𝒛 𝑼𝒑𝒙
• I 𝒛 = 𝒆 − 𝒆𝜸𝒛
𝒁𝟎 𝒁𝟎

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
10
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: hệ số phản xạ tại tải


• Phương trình điện áp và dòng điện trong dây: (tại vị trí tải
Z=0)
• 𝑼 𝟎 = 𝑼𝒕 + 𝑼𝒑𝒙
𝑼𝒕 𝑼𝒑𝒙
• I 𝟎 = −
𝒁𝟎 𝒁𝟎
𝑼 𝟎 𝑼𝒕 +𝑼𝒑𝒙 𝟏+𝚪𝑳 𝑼𝒑𝒙
• → 𝒁𝑳 = = 𝒁𝟎 = 𝒁𝟎 (𝚪𝑳 = : 𝐡ệ 𝐬ố 𝐩𝐡ả𝐧 𝐱ạ 𝐭ạ𝐢 𝐭ả𝐢)
I 𝟎 𝑼𝒕 −𝑼𝒑𝒙 𝟏−𝚪𝑳 𝑼𝒕

𝑼𝒑𝒙 𝒁𝑳 −𝒁𝟎 𝒁′𝑳 −𝟏 𝒁𝑳


• → 𝚪𝑳 = = = (𝒁′𝑳 = : 𝒕𝒓ở 𝒌𝒉á𝒏𝒈 𝒕ả𝒊 𝒄𝒉𝒖ẩ𝒏 𝒉ó𝒂)
𝑼𝒕 𝒁𝑳 +𝒁𝟎 𝒁′𝑳 +𝟏 𝒁𝟎

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
11
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: Hệ số phản xạ tại tải


𝑼𝒑𝒙 𝒁𝑳 −𝒁𝟎 𝒁′𝑳 −𝟏
• 𝚪𝑳 = = =
𝑼𝒕 𝒁𝑳 +𝒁𝟎 𝒁′𝑳 +𝟏

• Ý nghĩa:
• Điện áp và dòng điện trên đường truyền bao gồm sóng tới
và sóng phản xạ tạo thành sóng đứng
• 𝐾ℎ𝑖 𝒁𝑳 = 𝒁𝟎 𝑡ℎì 𝚪𝑳 = 0: 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑝ℎả𝑛 𝑥ạ
• → 𝑇ả𝑖 𝑝ℎố𝑖 ℎợ𝑝 𝑡𝑟ở 𝑘ℎá𝑛𝑔 ℎ𝑜à𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝑣ớ𝑖 đườ𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
12
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: Công suất trung bình theo thời gian
tại một điểm z trên đường truyền
𝟏 𝑼𝒕 𝟐 𝑼𝒕 𝟐
• 𝑷𝒂𝒗 = 𝑹𝒆 𝑼 𝒛 𝑰∗ 𝒛 = − 𝚪 𝟐
𝟐 𝟐𝒁𝟎 𝟐𝒁𝟎

• 𝑪ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕𝒐à𝒏 𝒃ộ 𝒕𝒓ê𝒏 𝒕ả𝒊 = 𝑪ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒕ớ𝒊 − 𝑪ô𝒏𝒈 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒑𝒉ả𝒏 𝒙ạ
• Khi tải phối hợp trở kháng với đường truyền 𝚪=0: toàn bộ
công suất nguồn được đưa lên tải
• Khi 𝚪 = 𝟏: không có công suất trên tải mà bị phản xạ hoàn
toàn

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
13
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: Hệ số tổn hao ngược


• Khi tải không phối hợp, không phải toàn bộ công suất nguồn
được đưa lên tải mà sẽ có một tổn hao, gọi là công suất phản
hồi RL (Return Loss)
• 𝑹𝑳 = −𝟐𝟎𝒍𝒐𝒈 𝚪 (dB)
• Khi tải phối hợp 𝚪 = 0 (không có phản xạ): 𝑅𝐿 → ∞.
• Khi phản xạ hoàn toàn 𝚪 = 𝟏 𝑅𝐿 = 𝟎

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
14
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: Hệ số sóng đứng điện áp


• Khi tải phối hợp 𝚪 = 0, biên độ điện áp trên đường truyền
bằng điện áp tới 𝑼 𝒛 = 𝑼𝒕 : đường truyền bằng phẳng
• Khi tải không phối hợp, điện áp trên đường truyền là tổng của
sóng tới và sóng phản xạ tạo thành sóng đứng, khi đó biên độ
điện áp trên đường truyền không cố định
• 𝑼 𝒛 = 𝑼𝒕 𝟏 + 𝚪𝒆𝒋𝟐𝜷𝒛 = 𝑼𝒕 𝟏 + 𝚪 𝒆𝒋 𝜽−𝟐𝜷𝑳

• Trong đó: Đường truyền được tính z=-L


• 𝚪 = 𝚪 𝒆𝒋𝜽 trong đó 𝜃: 𝑝ℎ𝑎 𝑐ủ𝑎 ℎệ 𝑠ố 𝑝ℎả𝑛 𝑥ạ

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
15
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: Hệ số sóng đứng điện áp


𝑼𝒎𝒂𝒙 𝟏+ 𝚪
• 𝑆𝑊𝑅 = 𝑺 = =
𝑼𝒎𝒊𝒏 𝟏− 𝚪

• Khi không có phản xạ: S=1


• Khi phản xạ hoàn toàn: S→ ∞

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
16
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: Trở kháng vào của đường truyền
𝑼 −𝒍 𝟏+ 𝚪 𝒆𝒋 𝜽−𝟐𝜷𝒍
• 𝒁𝒗 𝒛 = −𝒍 = = 𝒁𝟎
𝑰 −𝒍 𝟏− 𝚪 𝒆𝒋 𝜽−𝟐𝜷𝒍

• Trở kháng tại vị trí điện áp cực đại:


𝟏+ 𝚪
• 𝒁𝒎𝒂𝒙 = 𝒁𝟎 = 𝒁𝟎 S
𝟏− 𝚪

• Trở kháng tại vị trí điện áp cực tiểu


𝟏− 𝚪 𝒁𝟎
• 𝒁𝒎𝒊𝒏 = 𝒁𝟎 =
𝟏+ 𝚪 𝑺

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
17
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG THAM SỐ TẬP


TRUNG CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN

• Các đại lượng đặc trưng: Đường truyền có tổn hao


• Biên độ điện áp suy giảm theo hàm mũ theo khoảng cách truyền
• Hệ số phản xạ tại z=-l
Γ −𝑙 = Γ𝐿 𝑒 2𝑗𝛽𝑙 𝑒 𝑙𝛼

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
18
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

Chúng ta vừa học bài “Đường truyền siêu


cao tần và phối hợp trở kháng”

The end

BÀI 8: ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG
19

You might also like