You are on page 1of 20

Chương 4: Trường

điện từ biến thiên


Định luật cảm ứng điện từ
Faraday
• Định luật Faraday: sức điện động cảm ứng (induced
electromotive force) trong bất kỳ một vòng dây dẫn
khép kín nào sẽ bằng tốc độ biến đổi của từ thông
liên hợp đi qua vòng dây đó
𝑁𝑑Ψ
𝑉𝑒𝑚𝑓 = −
𝑑𝑡
N là số vòng dây, Ψ là từ thông qua mỗi vòng dây
• Định luật Lenz: hướng của dòng điện trong vòng
dây là để cho từ trường cảm ứng tạo ra do dòng
điện cảm ứng sẽ chống lại từ trường ban đầu

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 2


• Có các trường điện không gây ra bởi điện tích 
do các sức điện động (chuyển hóa năng lượng
không phải năng lượng điện thành điện năng)
• 𝑬𝑓 điện trường gây ra bởi sức
điện động (do các phản ứng hóa
học trong pin)
• 𝑬𝑒 điện trường do các điện tích
giữa hai bản của pin  có tính
chất thế
𝑃 𝑃
∮ 𝑬. 𝑑𝒍 = ∮ 𝑬𝑓 + 𝑬𝑒 . 𝑑𝒍 = න 𝑬𝑓 . 𝑑𝒍 = − න 𝑬𝑒 . 𝑑𝒍
𝑁 𝑁
= 𝑉𝑒𝑚𝑓

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 3


• Với 1 vòng dây
𝑑Ψ
𝑉𝑒𝑚𝑓 = ∮ 𝑬. 𝑑𝒍 = −
𝑑𝑡
𝑑
= − න 𝑩. 𝑑𝑺
𝑑𝑡 𝑆
• TH 1: Vòng dây đứng yên trong từ
trường thay đổi theo thời gian
𝜕𝑩
𝑉𝑒𝑚𝑓 = ∮ 𝑬. 𝑑𝒍 = − න . 𝑑𝑺
𝑆 𝜕𝑡
𝜕𝑩
𝛻×𝑬=−
𝜕𝑡
• 𝛻×𝑬≠0
• Do công để dịch chuyển một điện tích
điểm đi trên một đường khép kín là
do năng lượng của trường từ biến
thiên

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 4


• TH 2: Vòng dây chuyển động trong một từ trường
không đổi
• Khi một vòng dây chuyển động trong một từ trường
không đổi  một sức điện động được tạo ra
𝑭𝑚
• 𝑬𝑚 = =𝒖×𝑩
𝑄
• 𝑉𝑒𝑚𝑓 = ∮ 𝑬𝑚 . 𝑑𝒍 = ∮ 𝒖 × 𝑩 . 𝑑𝒍
• Sử dụng công thức Stoke:
න 𝛻 × 𝑬 . 𝑑𝑺 = න 𝛻 × 𝒖 × 𝑩 . 𝑑𝑺
𝑆 𝑆
𝛻×𝑬=𝛻× 𝒖×𝑩
• TH 3: vòng dây chuyển động trong một từ trường
biến thiên
𝜕𝑩
𝛻×𝑬=− +𝛻× 𝒖×𝑩
𝜕𝑡

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 5


1. Khái niệm dòng điện dịch.
Phương trình Maxwell thứ nhất
dạng tích phân và vi phân
• Định luật Ampere hoàn chỉnh

𝜕𝐷
𝛻×𝐻 ഥ = 𝐽ҧ +
𝜕𝑡

𝜕𝐷 𝜕𝜌
ഥ ҧ
𝛻. 𝛻 × 𝐻 = 𝛻. 𝐽 + ҧ
= 𝛻. 𝐽 + =0
𝜕𝑡 𝜕𝑡
• Khái niệm dòng điện dịch

𝜕𝐷 𝜕𝐸ത
ҧ
𝐽𝑑𝑖𝑐ℎ = =𝜀
𝜕𝑡 𝜕𝑡
Maxwell đã tưởng tượng rằng dòng điện dịch
cũng xảy ra trong chân không, khi không có bất
kỳ vật chất nào
4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 6
• Phương trình Maxwell thứ nhất
𝜕𝐸ത
𝑟𝑜𝑡 𝐻 ഥ = 𝐽𝑡𝑜𝑛𝑔
ҧ = 𝐽ҧ + 𝜀
𝜕𝑡
Từ trường có thể được gây ra không chỉ bởi
dòng điện dẫn mà bởi cả dòng điện dịch, nghĩa
là sự biến đổi của cường độ điện trường theo
thời gian
• Dưới dạng tích phân
𝜕𝐸ത
න 𝑟𝑜𝑡𝐻 ഥ 𝑑𝑆 = න 𝐽 ҧ 𝑑𝑆 + න 𝜀 𝑑𝑆
𝑆 𝑆 𝑆 𝜕𝑡
ഥ = 𝐼 + 𝐼𝑑𝑖𝑐ℎ
ഥ 𝑑𝑙
ර 𝐻
𝑙

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 7


2. Định luật cảm ứng điện từ Faraday.
Phương trình Maxwell thứ hai dạng tích
phân và vi phân

• Định luật cảm ứng điện từ Faraday


Năm 1831, Faraday phát hiện ra bằng thực nghiệm
rằng: dòng điện cảm ứng được tạo ra trong một dây
dẫn kín khi từ trường đi qua vòng dây biến đổi theo
thời gian.
Giả sử có một vòng dây hình chữ nhật đặt trong
một từ trường biến đổi. Điện trường cảm ứng sẽ
được tạo ra để dịch chuyển các electron trong dây
dẫn, từ đó tạo ra dòng điện.
𝑑
ഥ = − න 𝐵ത 𝑑𝑆
ර 𝐸ത 𝑑𝑙
𝑙 𝑑𝑡 𝑆
Khi có từ trường biến đổi mà đường sức của nó
xuyên qua mặt giới hạn tạo bởi một vòng dây dẫn
thì tại đây sẽ sinh ra một điệntrường mà lưu số của
cường độ từ trường theo vòng dây sẽ bằng về trị số
và ngược dấu với tốc độ biến đổi của từ thông.

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 8


2. Định luật cảm ứng điện từ Faraday.
Phương trình Maxwell thứ hai dạng
tích phân và vi phân
• Phương trình Maxwell thứ hai
ഥ 𝑑𝜙

đối với mạch vòng bất kỳ: ∮𝑙 𝐸 𝑑𝑙 = −
𝑑𝑡

Sự biến đổi của từ trường theo thời gian sẽ tạo ra điện
trường trong không gian. Đối với mỗi mạch vòng tuỳ ý,
lưu số của vectơ cường độ từ trường theo mạch vòng
sẽ bằng về trị số và ngược dấu với vận tốc biến thiên
của từ thông qua mặt giới hạn bởi mạch vòng đó.

𝜕𝐻
𝑟𝑜𝑡𝐸ത = −𝜇
𝜕𝑡
4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 9
3. Hệ thống phương trình Maxwell
dạng vi phân và tích phân. Nguyên lý
đổi lẫn
• Hệ thống phương trình Maxwell dạng vi phân và
tích phân
• Phương trình thứ nhất
𝜕𝐸ത
ഥ = 𝐽ҧ + 𝜀
𝑟𝑜𝑡 𝐻
𝜕𝑡
𝑑

න 𝑟𝑜𝑡𝐻 𝑑𝑆 = 𝐼 + න 𝐷 ഥ . 𝑑𝑆
𝑆 𝑑𝑡 𝑆

Định luật toàn dòng điện: trong việc tạo ra từ trường, dòng
điện dịch cũng có vai trò tương đương như dòng điện
dẫn. Chúng tạo ra từ trường xoáy. Qui luật biến thiên của
điện trường theo thời gian xác định quy luật phân bố của
từ trường trong không gian.

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 10


3. Hệ thống phương trình Maxwell
dạng vi phân và tích phân. Nguyên lý
đổi lẫn
• Phương trình thứ hai
𝜕𝐻ഥ
𝑟𝑜𝑡𝐸ത = −𝜇
𝜕𝑡
𝑑𝜙

ර 𝐸ത 𝑑𝑙 = −
𝑙 𝑑𝑡

Định luật tổng quát về cảm ứng điện từ: từ trường
biến thiên tạo ra điện trừơng xoáy. Quy luật biến
thiên của từ trường theo thời gian xác định qui luật
phân bố của điện trường trong không gian.

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 11


3. Hệ thống phương trình Maxwell
dạng vi phân và tích phân. Nguyên lý
đổi lẫn
• Phương trình thứ ba
𝑑𝑖𝑣 𝜀 𝐸ത = 𝜌
න 𝜀 𝐸ത 𝑑𝑠 = ෍ 𝑞
𝑆

Điện trường có thể có nguồn. Nguồn của điện trường là
các điện tích.
• Phương trình thứ tư
ഥ=0
𝑑𝑖𝑣 𝜇 𝐻
ഥ 𝑑𝑆 = 0
න 𝜇𝐻
𝑆
Từ trường không có nguồn. Trong thiên nhiên không có
các từ tích tự do.

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 12


3. Hệ thống phương trình Maxwell
dạng vi phân và tích phân. Nguyên lý
đổi lẫn
• Nguyên lý đổi lẫn
Đối với môi trường điện môi lý tưởng và không có nguồn
ngoài
𝜕𝐸ത
𝑟𝑜𝑡 𝐻 ഥ=𝜀
𝜕𝑡

𝜕𝐻
𝑟𝑜𝑡𝐸ത = −𝜇
𝜕𝑡
𝑑𝑖𝑣 𝜀 𝐸ത = 0
𝑑𝑖𝑣 𝜇𝐻 ഥ=0
Hệ thống này sẽ không biến đổi nếu thực hiện phép đổi
lẫn
𝐸ത ⇆ 𝐻 ഥ
𝜀 ⇆ −𝜇
4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 13
4. Điều kiện bờ tổng quát của
trường điện từ biến thiên
• Đối với vectơ từ trường
• Điều kiện bờ của thành phần tiếp tuyến:

𝐻𝑡1 − 𝐻𝑡2 = 𝐽𝑠
• Điều kiện bờ của thành phần pháp tuyến:
𝐵𝑛1 = 𝐵𝑛2
• Đối với vectơ điện trường
• Điều kiện bờ của thành phần tiếp tuyến:
𝐸𝑡1 = 𝐸𝑡2
• Điều kiện bờ của thành phần pháp tuyến:
𝐷𝑛1 − 𝐷𝑛2 = 𝜎
4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 14
5. Năng lượng của trường điện từ.
Định lý Poynting. Vectơ Poynting
phức (tức thời và biến thiên điều hòa)
𝜀𝐸 2 𝜇𝐻 2
𝑊=න + 𝑑𝑉
𝑉 2 2

𝑑 1 2 1 2
− න 𝜀 𝐸ത + 𝜇𝐻
ഥ 𝑑𝑉 = ර 𝐸ത × 𝐻
ഥ . 𝑑𝑆 + න 𝐽.ҧ 𝐸𝑑𝑉

𝑑𝑡 𝑉 2 2 𝑆 𝑉

1
𝑊𝑒 𝑡 = ‫𝑉׬‬ 𝜀𝐸ത 2 𝑑𝑉: là năng lượng điện trữ trong thể tích V.
2
1
𝑊𝑚 𝑡 = ‫ 𝑉׬‬2 𝜇𝐻ഥ 2 𝑑𝑉 là năng lượng từ trữ trong thể tích V.

𝑄 = ‫ 𝐽 𝑉׬‬ҧ 𝐸𝑑𝑉
ത là công suất tổn hao dưới dạng nhiệt của dòng điện
trong thể tích V.
4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 15
5. Năng lượng của trường điện từ.
Định lý Poynting. Vectơ Poynting
phức (tức thời và biến thiên điều hòa)
ഥ = 𝐸ത × 𝐻
Π ഥ
𝑑𝑊
− =ර Π ഥ . 𝑑𝑆 + 𝑄
𝑑𝑡 𝑆
∮𝑆 Πഥ . 𝑑𝑆 chính là thông lượng của vectơ Π ഥ chảy
qua bề mặt giới hạn bởi thể tích. Nó cũng là năng
lượng tức thời chảy qua thể tích V giời hạn bởi mặt
S.
Định lý Poynting: sự biến đổi năng lượng trường
điện từ trong một thể tích nào đấy một phần do biến
thành nhiệt năng và một phần do năng lượng thoát
qua mặt bao bọc thể tích ra không gian ngoài.

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 16


6. Dạng phức của phương trình
Maxwell. Vectơ Poynting phức
• Dạng phức của vectơ
𝑎 𝑡 = 𝐴𝑚 cos 𝜔𝑡 + 𝜑
𝑎ሶ 𝑡 = 𝐴𝑚 𝑒 𝑖 𝜔𝑡+𝜑 = 𝐴0 𝑒 𝑖𝜔𝑡
𝑎ሶ 𝑡 là dạng phức vectơ. 𝐴0 là biên độ phức vectơ,
cũng gọi là dạng pha của vectơ
Sử dụng vectơ phức có thể loại bỏ sự phụ thuộc
vào thời gian, đơn giản hoá các phép tính
• Xét trường hợp trường điện từ biến thiên điều hoà
theo thời gian
𝐸തሶ = 𝐸ത0 𝑒 𝑖𝜔𝑡
ഥሶ = 𝐻
𝐻 ഥ0 𝑒 𝑖𝜔𝑡

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 17


6. Dạng phức của phương trình
Maxwell. Vectơ Poynting phức
• Hệ phương trình Maxwell dạng phức
𝑟𝑜𝑡 𝐻ഥሶ = 𝐽 ሶ ҧ + 𝑖𝜔𝜀 𝐸തሶ (𝐼)
𝑟𝑜𝑡 𝐸തሶ = −𝑖𝜔𝜇 𝐻 ഥሶ (𝐼𝐼)
𝑑𝑖𝑣 𝜀 𝐸തሶ = 𝜌 (𝐼𝐼𝐼)
𝑑𝑖𝑣 𝜇 𝐻ഥሶ = 0 (𝐼𝑉)
Ta qui ước bỏ các dấu chấm ở trên cho các đại lượng vectơ
phức.
ഥ = 𝐽 ҧ + 𝑖𝜔𝜀 𝐸ത
𝑟𝑜𝑡 𝐻 (𝐼)
𝑟𝑜𝑡 𝐸ത = −𝑖𝜔𝜇 𝐻 ഥ (𝐼𝐼)
𝑑𝑖𝑣 𝜀 𝐸ത = 𝜌 (𝐼𝐼𝐼)
𝑑𝑖𝑣 𝜇 𝐻ഥ=0 (𝐼𝑉)

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 18


6. Dạng phức của phương trình
Maxwell. Vectơ Poynting phức
• Hệ phương trình Maxwell đối với biên độ phức
của trường

𝑟𝑜𝑡𝐻ഥ0 = 𝐽0ҧ + 𝑖𝜔𝜀 𝐸ത0 (𝐼)


𝑟𝑜𝑡𝐸ത0 = −𝑖𝜔𝜇 𝐻 ഥ0 (𝐼𝐼)
𝑑𝑖𝑣 𝜀 𝐸ത0 = 𝜌0 (𝐼𝐼𝐼)
𝑑𝑖𝑣 𝜇𝐻 ഥ0 = 0 (𝐼𝑉)
• Vectơ Poynting dưới dạng phức

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 19


6. Dạng phức của phương trình
Maxwell. Vectơ Poynting phức
• Giá trị trung bình của vectơ biến thiên điều hoà:
Trong chế độ dao động điều hòa, giá trị tức thời của
mật độ hay thông lượng năng lượng không phải là
điều đáng quan tâm. Thay vào đó là giá trị trung
bình.
Giá trị trung bình theo thời gian:
1 𝑇
𝑓 𝑡 = න 𝑓 𝑡 𝑑𝑡
𝑇 0
• Giá trị trung bình của vectơ Poynting:
1 𝑇 𝑇
ഥ 𝑡𝑏 = න 𝐸ത × 𝐻
Π ഥ 𝑑𝑡 = න 𝑅𝑒 𝐸ത 𝑅𝑒 𝐻 ഥ 𝑑𝑡
𝑇 0 0

4/18/2022 Nguyễn Hồng Anh - Viện ĐTVT - ĐHBKHN 20

You might also like