You are on page 1of 23

VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN
TS. HOÀNG PHƯƠNG CHI
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

NỘI DUNG BÀI HỌC


1. DÒNG ĐIỆN DỊCH
2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL
3. NĂNG LƯỢNG CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
4. PHƯƠNG TRÌNH BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
5. ĐIỀU KIỆN BIÊN
6. PHÂN LOẠI TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
7. TỔNG KẾT

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


1
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

1. KHÁI NIỆM
• Trường điện từ biến thiên là trường được tạo
ra xung quanh các dòng điện cao tần
• Cùng một cường độ, tần số càng cao, trường
được tạo ra càng mạnh
• Các thông số cơ bản: 𝑬, 𝑫, 𝑩, 𝑯: liên tục biến
thiên theo thời gian
• Khảo sát trường điện từ biến thiên theo quy
luật điều hòa

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


2
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

1. KHÁI NIỆM DÒNG ĐIỆN DỊCH


• Dòng cao tần: I biến thiên theo thời gian
𝒅𝝆
• 𝒅𝒊𝒗𝑱 = − và 𝝆 = 𝒅𝒊𝒗𝜺𝑬
𝒅𝒕
𝒅𝑬
• => 𝒅𝒊𝒗 𝑱 + 𝜺 =0
𝒅𝒕
• => Véc tơ mật độ dòng điện dịch
𝒅𝑬 𝒅𝑫
• 𝑱𝒅 = 𝜺 𝒅𝒕 = 𝒅𝒕
• Điện trường biến thiên theo thời gian tạo ra dòng
điện dịch
• Khái niệm dòng điện dịch: giải thích sự xuất hiện của
từ trường trong các không gian rỗng (điện môi lý
tưởng)

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


3
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Phương trình thứ 1


• Xuất phát định luật Ampres: 𝑺
𝑯 𝒅𝒔 = 𝑰
𝒅𝑬
• Phương trình thứ 1: 𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱 + 𝜺
𝒅𝒕

• Ý nghĩa:
• Dòng dẫn và dòng dịch có vai trò như nhau trong
việc tạo ra từ trường xoáy
• Điện trường biến thiên theo thời gian tạo ra từ
trường xoáy

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


4
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Phương trình thứ 2


• Xuất phát định luật Faraday:

𝒅𝚽 𝒅
𝒆=− =− 𝑩 𝒅𝑨
𝒅𝒕 𝒅𝒕
𝑨

𝒆= 𝑺
𝑬 𝒅𝒔
𝒅𝑯
• Phương trình thứ 2: 𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝛍 𝒅𝒕
• Ý nghĩa:
• Từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra điện
trường xoáy

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


5
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Phương trình thứ 3


• Xuất phát định luật Gauss:

𝑩 𝒅𝑨 = 0
𝑨

• Phương trình thứ 3: 𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0


• Ý nghĩa:
• Từ trường là trường không có nguồn

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


6
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Phương trình thứ 4


• Xuất phát định luật Gauss:

𝑫 𝒅𝑨 = 𝝆𝒅𝑽
𝑨 𝑽

• Phương trình thứ 4: 𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆


• Ý nghĩa:
• Điện trường là trường có nguồn

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


7
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Ý nghĩa


• Biểu thị quan hệ qua lại giữa điện trường và từ trường
• Điện trường biến thiên theo thời gian tạo ra từ trường xoáy
• Từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra điện trường
xoáy
• Từ trường là trường không có nguồn
• Điện trường là trường có nguồn
• Hệ pt Maxwell là cơ sở để giải các bài toán khảo sát bức xạ
lan truyền của sóng điện từ trong các môi trường khác
nhau, khảo sát bức xạ phát ra từ các nguồn bức xạ cơ bản

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


8
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell (dạng tích phân và vi


phân)
𝒅𝑬
• 𝑺
𝑯 𝒅𝒔 = 𝑰 𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱 + 𝜺
𝒅𝒕

𝒅𝚽 𝒅 𝒅𝑯
• 𝒆=− =− 𝑩 𝒅𝑨 𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝛍
𝒅𝒕 𝒅𝒕 𝑨 𝒅𝒕

• 𝑨
𝑩 𝒅𝑨 = 0 𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0

• 𝑨
𝑫 𝒅𝑨 = 𝑽
𝝆𝒅𝑽 𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

• Phương trình vật liệu: 𝑫 = 𝜺𝑬; 𝑩 = 𝝁𝑯


• 𝑱 = 𝝈𝑬

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


9
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell (dạng phức)


• 𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱 + 𝜺𝒋𝝎𝑬
• 𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝛍𝒋𝝎𝑯
• 𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
• 𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


10
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell đầy đủ (gồm cả


nguồn điện và nguồn từ
𝒅𝑬
• 𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝑱𝒆 + 𝜺
𝒅𝒕

𝒅𝑯
• 𝒓𝒐𝒕𝑬 = −𝑱𝒎 − 𝛍
𝒅𝒕

• 𝒅𝒊𝒗𝑩 = 𝝆𝒎
• 𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆𝒆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


11
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

2. Hệ phương trình Maxwell. Nguyên lý đổi lẫn


• Hệ phương trình Maxwell đối xứng và có tính đổi lẫn.
• 𝑬 ↔ 𝑯; 𝑱𝒆 ↔ −𝑱𝒎 ; 𝝆𝒆 ↔ −𝝆𝒎; 𝜺 ↔ −𝝁
• Ưu điểm:
• Giải hệ phương trình Maxwell đơn giản, giảm ½
• Nếu xác định được các thành phần điện trường sẽ dễ dàng
xác định các thành phần từ trường nhờ nguyên lý đổi lẫn

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


12
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

3. Năng lượng của trường điện từ


• Hệ phương trình Maxwell mang năng lượng
• Năng lượng của trường điện từ = tổng năng lượng điện
trường và năng lượng từ trường
𝟏
• 𝑾= 𝜺𝑬𝟐 + 𝝁𝑯𝟐 𝑑𝑉
𝟐 𝑽

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


13
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

4. Phương trình bảo toàn năng lượng


của trường điện từ
−𝒅𝑾
• 𝒅𝒕
= 𝑨
𝑷 𝒅𝑨 + 𝑽
𝑬 𝑱𝒆 dV

• 𝑷 = 𝑬x𝑯: véc tơ Poynting, véc tơ mật độ dòng công suất


điện từ
𝒅𝑾
• - 𝒅𝒕 : Sự biến thiên năng lượng của trường điện từ theo thời
gian t

• 𝑨
𝑷 𝒅𝑨: Thông lượng của véc tơ Poynting qua mặt kín A

• 𝑽
𝑬 𝑱𝒆 𝑑𝑉: Tổn hao nhiệt của trường điện từ trong thể tích
V (bỏ qua)

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


14
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

4. Ý nghĩa véc tơ Poyting


• Có hướng trùng hướng dịch chuyển năng lượng của
trường điện từ
• Véc tơ Poyting là véc tơ mật độ năng lượng của trường
điện từ
• Hướng véc tơ Poyting là hướng truyền sóng điện từ
• Véc tơ Poyting phức:
𝟏
Mật độ công suất trung bình 𝑷 = 𝟐 𝑅𝑒 𝑬𝒙𝑯∗
𝟏
• Mật độ năng lượng trường điện trung bình 𝑾𝒆 = 𝟒 𝑬x𝑫∗
𝟏
• Mật độ năng lượng trường từ trung bình 𝑾𝒎 = 𝟒 𝑩x𝑯∗

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


15
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

5. Điều kiện biên

• 𝑬𝒕𝟏 = 𝑬𝒕𝟐 𝑩𝒏𝟏 = 𝑩𝒏𝟐


• 𝑫𝒏𝟏 − 𝑫𝒏𝟐 = 𝝆 𝑯𝒕𝟏 − 𝑯𝒕𝟐 = 𝐽

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


16
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

6. Phân loại trường điện từ

𝑻𝒓ườ𝒏𝒈 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒃𝒊ế𝒏 𝒕𝒉𝒊ê𝒏 𝒕𝒉𝒆𝒐 𝒕𝒉ờ𝒊 𝒈𝒊𝒂𝒏, 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒄ó 𝒅ò𝒏𝒈


𝒅
đ𝒊ệ𝒏 𝒄𝒉ạ𝒚 𝒒𝒖𝒂 ( = 0; 𝑱 = 0)
𝒅𝒕

𝒓𝒐𝒕𝑯 = 0
𝒓𝒐𝒕𝑬 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝟎
Trường điện tĩnh, trường từ tĩnh

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


17
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

6. Phân loại trường điện từ

𝒅
𝑻𝒓ườ𝒏𝒈 𝒅𝒐 𝒅ò𝒏𝒈 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 đổ𝒊 𝒕ạ𝒐 𝒓𝒂 ( =0; 𝑱 ≠0)
𝒅𝒕

𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝐽
𝒓𝒐𝒕𝑬 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


18
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

6. Phân loại trường điện từ

𝑻𝒓ườ𝒏𝒈 𝒕ừ 𝒃𝒊ế𝒏 𝒕𝒉𝒊ê𝒏


𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝐽
𝒅𝑩
𝒓𝒐𝒕𝑬 = −
𝒅𝒕

𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


19
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

6. Phân loại trường điện từ

𝒅
𝑻𝒓ườ𝒏𝒈 đ𝒊ệ𝒏 𝒕ừ 𝒃𝒊ế𝒏 𝒕𝒉𝒊ê𝒏, sóng điện từ ( ≠0; 𝑱 ≠0)
𝒅𝒕

𝑑𝐷
𝒓𝒐𝒕𝑯 = 𝐽 +
𝑑𝑡
𝒅𝑩
𝒓𝒐𝒕𝑬 = −
𝒅𝒕

𝒅𝒊𝒗𝑩 = 0
𝒅𝒊𝒗𝑫 = 𝝆

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


20
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

7. TỔNG KẾT
• Trường điện từ biến thiên sinh ra bởi dòng cao tần
• Các đại lượng cơ bản E và H luôn biến thiên theo thời
gian
• Khái niệm dòng điện dịch và ý nghĩa
• Hệ phương trình Maxwell và ý nghĩa
• Véc tơ Poyting: chỉ phương chiều truyền sóng điện từ
• Định luật bảo toàn năng lượng của trường điện từ
• Năng lượng của trường điện từ
• Điều kiện biên của trường điện từ

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


21
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN

Chúng ta vừa học bài “Trường điện từ biến


thiên”
Bài học tiếp theo:
SỰ LAN TRUYỀN CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

BÀI 4: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BIẾN THIÊN


22

You might also like