You are on page 1of 23

Chương 7.

Định luật Faraday


Nội dung
1. Định luật Faraday
2. Suất điện động cảm ứng của một dây dẫn
chuyển động trong từ trường
3. Các máy phát điện một chiều và xoay chiều
4. Điện trường cảm ứng
1. Định luật Faraday
• Một số thí nghiệm liên quan đến định luật
Faraday về các dòng điện cảm ứng bởi từ
trường.
1. Định luật Faraday
• Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ trường
qua cuộn dây biến thiên.
• Sự tồn tại của dòng điện cảm ứng cũng có là
tồn tại một suất điện động ℰ.
1. Định luật Faraday
• Định luật Faraday: Khi từ thông đối với một
mặt có biên là một vòng dây kín biến thiên
theo thời gian, thì trong vòng dây đó xuất hiện
một suất điện động cảm ứng được xác định bởi
𝑑𝜙𝐵
ℰ=−
𝑑𝑡
với 𝜙𝐵 = ‫𝑆𝑑𝐵 ׬‬Ԧ - từ thông
qua mặt có biên là vòng
dây
1. Định luật Faraday
• Suất điện động cảm ứng trong một cuộn dây
gồm 𝑁 vòng dây sát nhau
𝑑𝜙𝐵
ℰ = −𝑁
𝑑𝑡
với 𝜙𝐵 là từ thông liên kết với một vòng dây.
1. Định luật Faraday
• Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng có chiều
sao cho từ trường nó sinh ra chống lại sự biến
thiên của từ thông đã sinh ra nó.
1. Định luật Faraday
Ví dụ:
1. Định luật Faraday
Ví dụ:
2. Suất điện động cảm ứng của một thanh
dây dẫn chuyển động trong từ trường
• Xét khung dây dẫn trượt đặt trong từ trường
đều. Thanh trượt với vận tốc 𝑣Ԧ ⊥ 𝐵.
• Lực tác dụng lên các hạt tải điện:
𝐹Ԧ = 𝑞 𝑣Ԧ × 𝐵
kéo các điện tích dịch chuyển, tạo nên dòng qua
mạch.
2. Suất điện động cảm ứng của một thanh
dây dẫn chuyển động trong từ trường
• Từ thông qua mặt tạo bởi
khung dây:
𝜙𝐵 = න 𝐵𝑑𝑆Ԧ = 𝐵𝑙𝑥

• Suất điện động cảm ứng có


độ lớn:
𝑑𝜙𝐵 𝑑𝑥
ℰ= = 𝐵𝑙 = 𝐵𝑙𝑣
𝑑𝑡 𝑑𝑡
2. Suất điện động cảm ứng của một thanh
dây dẫn chuyển động trong từ trường
Bài tập:
2. Suất điện động cảm ứng của một thanh
dây dẫn chuyển động trong từ trường
• Lực từ tác dụng lên thanh có dòng điện 𝑖 chạy
qua: 𝐹 = 𝑖𝑙𝐵, có chiều hướng sang trái.
• Để thanh chuyển động đều, lực tác dụng 𝐹𝑎 có
cùng độ lớn và ngược chiều.
𝐵2 𝑙2 𝑣 2
• Công suất của lực tác dụng: 𝑃𝑎 = 𝐹𝑎 𝑣 =
𝑅
• Công suất của mạch:
2 2 2 2
2
𝐵𝑙𝑣 𝐵 𝑙 𝑣
𝑃=𝑖 𝑅= 𝑅=
𝑅 𝑅
• Công thực hiện kéo khung được chuyển hóa thành
nhiệt lượng trên khung.
2. Suất điện động cảm ứng của một thanh
dây dẫn chuyển động trong từ trường
• Một số tình huống xuất hiện suất điện động
cảm ứng trong vòng dây đặt trong từ trường.
- Diện tích vòng dây biến thiên
- Vòng dây quay
- Từ trường biến thiên
2. Suất điện động cảm ứng của một thanh
dây dẫn chuyển động trong từ trường
Bài tập:
2. Suất điện động cảm ứng của một thanh
dây dẫn chuyển động trong từ trường
Bài tập:
3. Máy phát điện một chiều và xoay chiều
• Xét khung dây quay trong từ trường.
• Từ thông liên kết với khung dây:
𝜙𝐵 = න 𝐵𝑑𝑆Ԧ = 𝐵𝑆𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝐵𝑆𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡)

• Suất điện động cảm ứng:


ℰ = 𝑁𝐵𝑆𝜔 sin 𝜔𝑡
3. Máy phát điện một chiều và xoay chiều
• Xét máy phát điện gồm khung dây quay trong từ
trường.
• Từ thông liên kết với khung dây:
𝜙𝐵 = න 𝐵𝑑 𝑆Ԧ = 𝐵𝑆𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝐵𝑆𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡)

• Suất điện động cảm ứng:


ℰ = 𝑁𝐵𝑆𝜔 sin 𝜔𝑡
• Dòng điện sinh ra bởi
suất điện động này dao
động và được gọi là
dòng điện xoay chiều.
3. Máy phát điện một chiều và xoay chiều
4. Điện trường cảm ứng
• Xét một vòng dây đứng yên trong từ trường
biến thiên. Theo định luật Faraday, trong mạch
có dòng điện cảm ứng.
• Kết luận: tồn tại một điện trường cảm ứng khi
từ trường biến thiên.
• Điện trường cảm ứng tác dụng lên các hạt tải
điện khiến chúng chuyển động và sinh ra dòng
điện cảm ứng.
4. Điện trường cảm ứng
• Xét một vòng dây đứng yên
trong từ trường biến thiên.
Giả sử từ trường có độ lớn
tăng theo thời gian.
• Suất điện động cảm ứng:
𝑑𝜙𝐵 𝑑𝐵
ℰ=− = −𝑆
𝑑𝑡 𝑑𝑡
• Mối quan hệ giữa suất điện
động cảm ứng và điện
trường cảm ứng: ℰ = ‫𝑙 𝑑𝐸 ׯ‬Ԧ
4. Điện trường cảm ứng
• Điện trường cảm ứng sẽ tạo ra các dòng điện
tròn, được gọi là dòng Foucault.
• Các dòng này làm tiêu tán năng lượng thông
qua tỏa nhiệt.
4. Điện trường cảm ứng
Bài tập:

You might also like