You are on page 1of 25

CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

CHƯƠNG 1:
DAO ĐỘNG CƠ

Dao động cơ học là chuyển động lặp đi lặp lại xung quanh
Dao động
vị trí cân bằng (VTCB) xác định. Khi đứng yên không dao
cơ học
động thì vật ở VTCB.
Dao động tuần hoàn là dao động cơ học mà sau những
Dao động khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại trạng thái dao động
tuần hoàn như cũ. Trạng thái dao động gồm vị trí và chiều chuyển
động.
Dao động điều hòa là dao động cơ học mà tọa độ (li độ)
Dao động của vật được biểu diễn theo một hàm cos (hoặc sin) theo
điều hòa thời gian.
Quỹ đạo của vật là đoạn thẳng.
Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao
Chu kì động toàn phần hoặc là khoảng thời gian ngắn nhất để vật
lặp lại trạng thái dao động như cũ.
Tần số là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong
Tần số
1 giây.
Pha dao Pha dao động dùng xác định trạng thái dao động của vật ở
động thời điểm t bất kì.

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

2𝜋 1
Chu kì 𝑇= =
𝜔 𝑓
1 𝜔
Tần số 𝑓= =
𝑇 2𝜋
2𝜋
Tần số góc 𝜔= = 2𝜋𝑓
𝑇
Vật thực hiện được N dao động ∆𝑡
𝑇=
toàn phần trong thời gian ∆𝑡 𝑁
Chiều dài quỹ đạo 𝐿 = 2𝐴

Phương trình li độ 𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑)


𝑣 = 𝑥 ′ (𝑡) = −𝜔𝐴𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 + 𝜑)
Phương trình vận tốc 𝜋
= 𝜔𝐴𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 𝜑 + )
2
′ (𝑡) 2
𝑎=𝑣 = −𝜔 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑)
Phương trình gia tốc
= 𝜔2 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑 + 𝜋)

𝜋
Vận tốc 𝑣 sớm pha hơn li độ 𝑥 một góc 2 , li
𝜋
Giữa x và v độ 𝑥 trễ pha hơn vận tốc 𝑣 một góc , li độ
2
𝑥 và vận tốc 𝑣 vuông pha.
𝜋
Gia tốc 𝑎 sớm pha hơn vận tốc 𝑣 một góc ,
2
𝜋
Giữa v và a vận tốc 𝑣 trễ pha hơn gia tốc 𝑎 một góc ,
2
vận tốc 𝑣 và gia tốc 𝑎 vuông pha.
Gia tốc 𝑎 sớm pha hơn li độ 𝑥 một góc 𝜋, li
Giữa x và a độ 𝑥 trễ pha hơn gia tốc 𝑎 một góc 𝜋, li độ 𝑥
và gia tốc 𝑎 ngược pha.

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Li độ cực đại 𝑥𝑚𝑎𝑥 = 𝐴


Giá trị cực đại Vận tốc cực đại 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝐴
Gia tốc cực đại 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 𝜔2 𝐴
Li độ cực tiểu 𝑥𝑚𝑖𝑛 = −𝐴
Giá trị cực tiểu Vận tốc cực tiểu 𝑣𝑚𝑖𝑛 = −𝜔𝐴
Gia tốc cực tiểu 𝑎𝑚𝑖𝑛 = −𝜔2 𝐴
𝑎𝑚𝑎𝑥
Hệ quả 1 Tần số góc 𝜔=
𝑣𝑚𝑎𝑥
2
𝑣𝑚𝑎𝑥
Hệ quả 2 Biên độ 𝐴=
𝑎𝑚𝑎𝑥

Công thức vuông pha và hệ quả


𝑥 2 𝑣 2 𝑣2
( ) +( ) =1 𝐴2 = 𝑥 2 + 2 𝑣 = ±𝜔√𝐴2 − 𝑥 2
𝐴 𝑣𝑚𝑎𝑥 𝜔
𝑣 2 𝑎 2 𝑎2 𝑣 2 𝑎2
2
( ) +( ) = 1 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝑣2 + 2 𝐴2 = 2 + 4
𝑣𝑚𝑎𝑥 𝑎𝑚𝑎𝑥 𝜔 𝜔 𝜔
Công thức ngược pha và hệ quả
𝑥 𝑎
=− 𝑎 = −𝜔2 𝑥
𝐴 𝑎𝑚𝑎𝑥
Hệ quả

𝑣22 − 𝑣12 𝑣12 − 𝑣22 𝑎22 − 𝑎12 𝑎12 − 𝑎22


𝜔=√ 2 = √ 𝜔=√ 2 = √
𝑥1 − 𝑥22 𝑥22 − 𝑥12 𝑣1 − 𝑣22 𝑣22 − 𝑣12

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

𝑚 1 𝑘 𝑘
𝑇 = 2𝜋√ 𝑓= √ 𝜔=√
𝑘 2𝜋 𝑚 𝑚
∆ℓ𝑜 1 𝑔 𝑔
= 2𝜋√ = =√
𝑔 √
2𝜋 ∆ℓ𝑜 ∆ℓ𝑜
Chu kì, tần số, tần số góc phụ thuộc vào k và m, không phụ thuộc vào
biên độ A

Nối tiếp 1 1 1
= +
𝑘𝑛𝑡 𝑘1 𝑘2
2
𝑇𝑛𝑡 = 𝑇12 + 𝑇22
Ghép lò xo
Song song
𝑘𝑠𝑠 = 𝑘1 + 𝑘2
1 1 1
2 = 2+ 2
𝑇𝑠𝑠 𝑇1 𝑇2

Một lò xo có cấu tạo đồng đều,


chiều dài tự nhiên là ℓ𝑜 , độ cứng ℓ𝑜 = ℓ1 + ℓ2 + ⋯
Cắt lò xo là 𝑘𝑜 được cắt thành các lò xo có 𝑘𝑜 ℓ𝑜 = 𝑘1 ℓ1 = 𝑘2 ℓ2
chiều dài là ℓ1 , ℓ2 , ℓ3 , … ứng với =⋯
độ cứng là 𝑘1 , 𝑘2 , 𝑘3 , …

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Chiều dài lò xo tự nhiên ℓ𝑜

Chiều dài lò xo khi vật ở VTCB ℓ𝑐𝑏 = ℓ𝑜

Chiều dài lò xo cực tiểu (biên âm) ℓ𝑚𝑖𝑛 = ℓ𝑐𝑏 − 𝐴 = ℓ𝑜 − 𝐴

Chiều dài lò xo cực đại (biên dương) ℓ𝑚𝑎𝑥 = ℓ𝑐𝑏 + 𝐴 = ℓ𝑜 + 𝐴

ℓ𝑚𝑎𝑥 − ℓ𝑚𝑖𝑛
𝐴=
2
Hệ quả
ℓ𝑚𝑎𝑥 + ℓ𝑚𝑖𝑛
ℓ𝑐𝑏 = ℓ𝑜 =
2

Chiều dài lò xo tại thời điểm t ℓ(𝑡) = ℓ𝑐𝑏 + 𝑥 = ℓ𝑜 + 𝑥

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

𝑚𝑔 𝑔
Độ dãn lò xo khi treo vật ∆ℓ𝑜 = = 2
𝑘 𝜔

Li độ của điểm E (VTTN) 𝑥𝐸 = −∆ℓ𝑜

Chiều dài lò xo khi vật ở VTCB ℓ𝑐𝑏 = ℓ𝑜 + ∆ℓ𝑜

Chiều dài lò xo cực tiểu (biên âm) ℓ𝑚𝑖𝑛 = ℓ𝑐𝑏 − 𝐴

Chiều dài cực đại (biên dương) ℓ𝑚𝑎𝑥 = ℓ𝑐𝑏 + 𝐴

ℓ𝑚𝑎𝑥 − ℓ𝑚𝑖𝑛
𝐴=
2
Hệ quả
ℓ𝑚𝑎𝑥 + ℓ𝑚𝑖𝑛
ℓ𝑐𝑏 =
2

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Độ lớn lực đàn hồi: |𝐹đℎ | = 𝑘∆ℓ


∆ℓ là độ dãn hoặc độ nén của lò xo trong quá trình vật dao động
∆ℓ phải được so với vị trí tự nhiên E (vị trí lò xo không biến dạng)
Lực đàn hồi luôn hướng về ví trị tự nhiên E (vị trí lò xo không biến dạng)
Độ lớn lực đàn hồi = lực kéo hoặc lực nén tác dụng lên điểm cố định I

Độ lớn lực đàn hồi |𝐹đℎ | = 𝑘|𝑥|


Độ lớn lực đàn hồi cực đại (biên) |𝐹đℎ |𝑚𝑎𝑥 = 𝑘𝐴

Trường hợp 1: (𝑨 ≥ ∆𝓵𝒐 )

Độ lớn lực đàn hồi cực đại (biên dưới) |𝐹đℎ |𝑚𝑎𝑥 = 𝑘(∆ℓ𝑜 + 𝐴)
Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu (VTTN E) |𝐹đℎ |𝑚𝑖𝑛 = 0
Độ lớn lực đàn hồi ở biên trên |𝐹đℎ |𝑏𝑖ê𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 = 𝑘(𝐴 − ∆ℓ𝑜 )
THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM
CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Trường hợp 2: (𝑨 < ∆𝓵𝒐 )

Độ lớn lực đàn hồi cực đại


|𝐹đℎ |𝑚𝑎𝑥 = 𝑘(∆ℓ𝑜 + 𝐴)
(biên dưới)
Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu
|𝐹đℎ |𝑚𝑖𝑛 = 𝑘(∆ℓ𝑜 − 𝐴)
(biên trên)

Lực kéo về là hợp lực tác dụng lên vật có xu hướng kéo vật về VTCB.
Đối với CLLX nằm ngang: lực kéo về là lực đàn hồi.
Đối với CLLX thẳng đứng: lực kéo về là hợp lực giữa trọng lực và lực đàn
hồi.
𝐹𝑘𝑣 = 𝑚𝑎 = −𝑚𝜔2 𝑥 = −𝑘𝑥
Phương trình lực kéo về = −𝑚𝜔2 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑)
= 𝑚𝜔2 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑 + 𝜋)
Lực kéo về cực đại
𝐹𝑘𝑣 𝑚𝑎𝑥 = 𝑚𝜔2 𝐴 = 𝑘𝐴
(biên âm)
Lực kéo về cực tiểu
𝐹𝑘𝑣 𝑚𝑖𝑛 = −𝑚𝜔2 𝐴 = −𝑘𝐴
(biên dương)
Lực kéo về bằng 0 𝐹𝑘𝑣 = 0
Độ lớn lực kéo về cực đại
|𝐹𝑘𝑣 |𝑚𝑎𝑥 = 𝑚𝜔2 𝐴 = 𝑘𝐴
(biên)

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Độ lớn lực kéo về cực


|𝐹𝑘𝑣 |𝑚𝑖𝑛 = 0
tiểu (VTCB)
Lực kéo về luôn hướng về VTCB.
Lực kéo về đổi chiều (đổi dấu) tại VTCB.
Lực kéo về và gia tốc cùng pha.
Lực kéo về sớm pha hơn li độ x một góc 𝜋 hoặc ngược pha với li độ.
𝜋
Lực kéo về sớm pha hơn vận tốc v một góc 2 hoặc vuông pha vận tốc v:
2 2
𝐹𝑘𝑣 𝑣
( ) +( ) =1
𝐹𝑘𝑣 𝑚𝑎𝑥 𝑣𝑚𝑎𝑥
Lực kéo về tăng: từ biên dương sang biên âm.
Lực kéo về giảm: từ biên âm sang biên dương.
Độ lớn lực kéo về tăng: từ VTCB ra biên, độ lớn lực kéo về giảm: từ biên
về VTCB.

1 1
𝑊đ = 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝜔2 𝐴2 sin2 (𝜔𝑡 + 𝜑)
Động năng 2 2
1 2 2
= 𝑘𝐴 sin (𝜔𝑡 + 𝜑)
2
1
𝑊đ 𝑚𝑎𝑥 = 𝑊 = 𝑚𝜔2 𝐴2
Động năng cực đại 2
1 2
= 𝑘𝐴 (tại VTCB)
2
Động năng cực tiểu 𝑊đ 𝑚𝑖𝑛 = 0 (tại biên)
→ Động năng giảm khi vật đi từ VTCB ra biên và tăng khi vật đi từ biên
về VTCB.
1 1
𝑊𝑡 = 𝑘𝑥 2 = 𝑘𝐴2 𝑐𝑜𝑠 2 (𝜔𝑡 + 𝜑)
Thế năng (toàn phần) 2 2
1
= 𝑚𝜔2 𝐴2 𝑐𝑜𝑠 2 (𝜔𝑡 + 𝜑)
2
1 1
Thế năng cực đại 𝑊𝑡 𝑚𝑎𝑥 = 𝑊 = 𝑚𝜔2 𝐴2 = 𝑘𝐴2 (tại biên)
2 2
Thế năng cực tiểu 𝑊𝑡 𝑚𝑖𝑛 = 0 (tại VTCB)
→ Thế năng giảm khi vật đi từ biên về VTCB và tăng khi vật đi từ VTCB
ra biên.
THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM
CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

1 1
𝑊 = 𝑊đ + 𝑊𝑡 = 𝑚𝑣 2 + 𝑘𝑥 2
2 2
1 1
= 𝑚𝑣 + 𝑚𝜔2 𝑥 2
2
2 2
Cơ năng 1 1
= 𝑚𝜔2 𝐴2 = 𝑘𝐴2
2 2
= ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
= 𝑊đ 𝑚𝑎𝑥
= 𝑊𝑡 𝑚𝑎𝑥
𝑊đ = 𝑛𝑊𝑡
Mối quan hệ giữa 𝐴
|𝑥| =
động năng, thế năng, √𝑛 + 1

li độ, vận tốc 𝑛
|𝑣| = 𝑣𝑚𝑎𝑥 √
{ 𝑛+1
Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với:
𝑇
𝜔′ = 2𝜔, 𝑓 ′ = 2𝑓, 𝑇 ′ =
2
Cơ năng không đổi, cơ năng không biến thiên nên không có tần số góc,
tần số, chu kì.
Cơ năng phụ thuộc vào độ cứng k và biên độ A.

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Con lắc đơn dao động tuần hoàn


Con lắc đơn dao động điều hòa (𝜶𝒐 < 𝟏𝟎𝒐 )

ℓ 1 𝑔 𝑔
𝑇 = 2𝜋√ 𝑓= √ 𝜔=√
𝑔 2𝜋 ℓ ℓ

Chu kì, tần số, tần số góc phụ thuộc vào chiều dài sợi dây ℓ và gia tốc
trọng trường g.
Chu kì, tần số, tần số góc không phụ thuộc vào khối lượng m, biên độ A.
Ứng dụng: xác định gia tốc trọng trường (gia tốc rơi tự do): g

Lực kéo về 𝐹𝑘𝑣 = −𝑚𝜔2 𝑠 = −𝑚𝑔𝛼


Li độ dài 𝑠 = 𝑆𝑜 cos(𝜔𝑡 + 𝜑)
Li độ góc 𝛼 = 𝛼𝑜 cos (𝜔𝑡 + 𝜑)
𝜋
Vận tốc 𝑣 = 𝜔𝑆𝑜 cos (𝜔𝑡 + 𝜑 + )
2
Gia tốc tiếp tuyến 𝑎𝑡𝑡 = 𝜔2 𝑆𝑜 cos(𝜔𝑡 + 𝜑 + 𝜋)

Vận tốc tổng quát 𝑣 = ±√2𝑔ℓ(𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑜 )

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Tốc độ cực đại tổng quát


|𝑣|𝑚𝑎𝑥 = √2𝑔ℓ(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑜 )
(VTCB)
Tốc độ cực tiểu tổng quát
|𝑣|𝑚𝑖𝑛 = 0
(biên)
Lực căng dây 𝜏 = 𝑚𝑔(3𝑐𝑜𝑠𝛼 − 2𝑐𝑜𝑠𝛼𝑜 )
Lực căng dây cực đại
𝜏𝑚𝑎𝑥 = 𝑚𝑔(3 − 2𝑐𝑜𝑠𝛼𝑜 )
(VTCB)
Lực căng dây cực tiểu
𝜏𝑚𝑖𝑛 = 𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼𝑜
(biên)
Các công thức đã được học trước đó được áp dụng cho con lắc đơn
và bổ sung thêm 2 công thức:
𝑠 = 𝛼ℓ
𝑆𝑜 = 𝛼𝑜 ℓ
(𝛼𝑜 < 10𝑜 )
𝛼 và 𝛼𝑜 tính bằng Rad
𝑔 𝑔
|𝑣|𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝑆𝑜 = √ 𝑆𝑜 = √ 𝛼𝑜 ℓ
Tốc độ cực đại ℓ ℓ
= √𝑔ℓ𝛼𝑜
𝑔 𝑔
Gia tốc tiếp tuyến cực đại 𝑎𝑡𝑡 𝑚𝑎𝑥 = 𝜔2 𝑆𝑜 = ℓ 𝑆𝑜 = ℓ 𝛼𝑜 ℓ = 𝑔𝛼𝑜

𝑠 2 𝑣 2
Công thức vuông pha ( ) +( ) =1
𝑆𝑜 𝑣𝑚𝑎𝑥
𝑣2
𝑆𝑜2 = 𝑠 2 +
𝜔2
𝑣2
Công thức độc lập thời gian → 𝛼𝑜2 = 𝛼 2 +
𝑔ℓ

→ |𝑣| = 𝜔√𝑆𝑜2 − 𝑠 2

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

1
Động năng 𝑊đ = 𝑚𝑣 2
2
Thế năng (trọng trường) 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔ℓ(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼)
tổng quát → Cơ năng: 𝑊 = 𝑚𝑔ℓ(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑜 )
1
𝑊𝑡 = 𝑚𝑔ℓ𝛼 2 (α tính bằng Rad)
Thế năng (trọng trường) 2
1
𝛼𝑜 < 10𝑜 → Cơ năng: 𝑊 = 2 𝑚𝑔ℓ𝛼𝑜2

(αo tính bằng Rad)


1
𝑊 = 𝑊đ + 𝑊𝑡 = 𝑚𝑣 2 + 𝑚𝑔ℓ(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼)
Cơ năng tổng quát 2
= 𝑚𝑔ℓ(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑜 )
1 1
Cơ năng 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊𝑡 = 𝑚𝑣 2 + 𝑚𝑔ℓ𝛼 2
2 2
𝛼𝑜 < 10𝑜 1
= 𝑚𝑔ℓ𝛼𝑜2
2

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

𝑚
𝑇𝑜 = 2𝜋√ 1 𝑘 𝑘
𝑘 𝑓𝑜 = √ 𝜔𝑜 = √
2𝜋 𝑚 𝑚

𝑇𝑜 = 2𝜋√ 1 𝑔 𝑔
𝑔 𝑓𝑜 = √ 𝜔𝑜 = √
2𝜋 ℓ ℓ

Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần.
Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian.
Dao động tắt dần vừa có lợi, vừa có hại.
Có lợi : giảm xóc ô tô, thiết bị đóng cửa tự động.
Có hại : sự tắt dần của con lắc đồng hồ.
Lưu í :
Chu kì T, tần số f, tần số góc 𝜔 không đổi.
A, W, 𝑣𝑚𝑎𝑥 , 𝑎𝑚𝑎𝑥 , 𝐹𝑘𝑣 𝑚𝑎𝑥 giảm dần.
𝑥, v, a, 𝐹𝑘𝑣 , 𝑊đ , 𝑊𝑡 biến thiên (tăng, giảm).

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại
sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng hay tần số
riêng và biên độ dao động của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và gọi là
dao động duy trì.
Tần số dao động duy trì 𝑓𝑑𝑢𝑦 𝑡𝑟ì = 𝑓𝑜
Chu kì dao động duy trì 𝑇𝑑𝑢𝑦 𝑡𝑟ì = 𝑇𝑜
Tần số góc dao động duy trì 𝜔𝑑𝑢𝑦 𝑡𝑟ì = 𝜔𝑜
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.

Dao động cưỡng bức là dao 𝐹𝑜 : biên độ lực cưỡng bức.


động chịu tác dụng của một 𝑓𝑙ự𝑐 : tần số lực cưỡng bức.
ngoại lực cưỡng bức tuần 𝑇𝑙ự𝑐 : chu kì lực cưỡng bức.
hoàn có dạng : 𝜔𝑙ự𝑐 : tần số góc lực cưỡng bức.
𝐹 = 𝐹𝑜 cos(𝜔𝑙ự𝑐 𝑡 + 𝜑)
Với một tần số của lực cưỡng
bức xác định, dao động cưỡng
bức có biên độ dao động
𝑓𝑐ưỡ𝑛𝑔 𝑏ứ𝑐 = 𝑓𝑙ự𝑐
cưỡng bức A không đổi và có
tần số bằng tần số lực cưỡng
bức.
Biên độ của ngoại lực cưỡng bức : 𝐹𝑜
Biên độ dao động cưỡng bức Lực cản 𝐹𝑐 (lực cản càng nhỏ thì biên độ
A phụ thuộc vào A của dao động cưỡng bức càng lớn).
Sự chênh lệch giữa 𝑓𝑜 và 𝑓𝑙ự𝑐 .

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức A
tăng dần lên đến giá trị cực đại Amax khi tần số của lực cưỡng bức 𝒇𝒍ự𝒄
tiến đến 𝒃ằ𝒏𝒈 tần số riêng 𝒇𝒐 .
𝑓𝑐ưỡ𝑛𝑔 𝑏ứ𝑐 = 𝑓𝑙ự𝑐 = 𝑓𝑜
Điều kiện cộng hưởng 𝑇𝑐ưỡ𝑛𝑔 𝑏ứ𝑐 = 𝑇𝑙ự𝑐 = 𝑇𝑜
𝜔𝑐ưỡ𝑛𝑔 𝑏ứ𝑐 = 𝜔𝑙ự𝑐 = 𝜔𝑜
Lưu í : Tần số dao động duy trì
𝑓𝑑𝑢𝑦 𝑡𝑟ì bằng tần số dao động
𝑓𝑐ưỡ𝑛𝑔 𝑏ứ𝑐 = 𝑓𝑙ự𝑐 = 𝑓𝑑𝑢𝑦 𝑡𝑟ì = 𝑓𝑜
cưỡng bức 𝑓𝑐ưỡ𝑛𝑔 𝑏ứ𝑐 khi xảy ra
cộng hưởng

Đường (1) là do lực cản (ma sát) lớn.


Đường (2) là do lực cản (ma sát) nhỏ.
Đỉnh đồ thị là nơi xảy ra cộng hưởng cơ.
𝑓𝑙ự𝑐 càng gần 𝑓𝑜 (𝑓2 gần đỉnh hơn 𝑓1) thì biên độ A càng lớn (𝐴2 > 𝐴1 )

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

𝑥 = 𝑥1 + 𝑥2
𝑥 = 𝐴1 cos(𝜔𝑡 + 𝜑1 ) + 𝐴2 cos(𝜔𝑡 + 𝜑2 )
𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑)

𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠∆𝜑

= √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑2 − 𝜑1 )


𝐴1 𝑠𝑖𝑛𝜑1 + 𝐴2 𝑠𝑖𝑛𝜑2
𝑡𝑎𝑛𝜑 =
𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜑1 + 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM


CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2
𝒙𝟏 và 𝒙𝟐 cùng pha:
{ 𝑥1 = 𝑥2
∆𝜑 = 2𝑘𝜋 𝐴1 𝐴2
𝐴 = |𝐴1 − 𝐴2 |
𝒙𝟏 và 𝒙𝟐 ngược pha:
{ 𝑥1 𝑥2
∆𝜑 = (2𝑘 + 1)𝜋 =−
𝐴1 𝐴2

𝒙𝟏 và 𝒙𝟐 vuông pha: 𝐴2 = 𝐴12 + 𝐴22


𝜋 { 𝑥1 2 𝑥2 2
∆𝜑 = (2𝑘 + 1) ( ) +( ) =1
2 𝐴1 𝐴2

𝐴⃗ = 𝐴⃗1 + 𝐴⃗2 ⇒ 𝐴2 = 𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠( 𝜑2 − 𝜑1 )


𝐴⃗2 = 𝐴⃗ − 𝐴⃗1 ⇒ 𝐴22 = 𝐴2 + 𝐴12 − 2𝐴𝐴1 𝑐𝑜𝑠( 𝜑1 − 𝜑)
𝐴⃗1 = 𝐴⃗ − 𝐴⃗2 ⇒ 𝐴12 = 𝐴2 + 𝐴22 − 2𝐴𝐴2 𝑐𝑜𝑠( 𝜑2 − 𝜑)
|𝐴1 − 𝐴2 | ≤ 𝐴 ≤ 𝐴1 + 𝐴2

Định lý hàm cos

𝑎 𝑏 𝑐
Định lý hàm sin = =
𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑠𝑖𝑛𝛽 𝑠𝑖𝑛𝛾

THẦY ĐINH TRUNG HƯNG – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM

You might also like