You are on page 1of 10

HỆ THỐNG THỦY LỰC CÔNG SUẤT

1. ÁP SUẤT:

- 𝑃: áp suất 𝑃𝑎
𝐹
𝑃= - 𝐹: lực tác dụng 𝑁
𝐴 - 𝐴: diện tích bề mặt 𝑚2
1 𝑃𝑎 = 1 𝑁/𝑚2
2. LỰC:

- 𝑃1 , 𝑃2 : 𝑀𝑃𝑎
𝐹1 = (𝑃1 . 𝐴1 − 𝑃2 . 𝐴2 ) − 𝐹0 (𝑘𝑁)
- 𝐴1 , 𝐴2 : 𝑐𝑚2

3. TỐC ĐỘ:

Tốc độ:
𝑄 - 𝑄: lưu lượng (𝐿/𝑚𝑖𝑛)
𝑣= - 𝑣: vận tốc xylanh(𝑚𝑚/𝑠)
𝐴 - 𝐴: diện tích bề mặt lực tác dụng(𝑐𝑚2 )
Thể tích dầu:
𝑉 = 𝐴. 𝑦 - 𝑡: khoảng thời gian xy lanh dịch chuyển
Lưu lượng: 1 khoảng cách I (𝑚𝑖𝑛)
𝐴2 𝑉 - 𝑉: thể tích dầu cần cung cấp cho xylanh
𝑄2 = 𝑣1 . 𝐴2 = . 𝑄1 = dịch chuyển 1 khoảng cách I (𝐿)
𝐴1 𝑡

4. CÔNG SUẤT (Thủy lực):

𝑁 = 𝐹. 𝑣 = 𝑃. 𝑄 - 𝑁: 𝑊
𝐹. 𝐼 𝑃. 𝑉 - 𝑣: 𝑚/𝑠
= = - 𝑡: khoảng thời gian xy lanh dịch chuyển quãng đường I
∆𝑡 𝑡

1
5. THẾ NĂNG CỦA PHẦN TẢI ĐƯỢC NÂNG
- 𝐸: thế năng của tải (𝐽)
Công: - 𝐹: lực tác động theo phương thẳng đứng (𝑁)
𝑊 = 𝐹. 𝑦 = 𝑃. 𝑉 - 𝑔: 𝑔ia tốc trọng trường (𝑀/𝑠 2 )
- 𝑚: khối lượng của tải (𝑘𝑔)
- 𝑊: công (𝐽)
Thế năng: - 𝐼: khoảng dịch chuyển (𝑚)
𝐸 = 𝑚. 𝑔. 𝑦 = 𝐹. 𝑦𝐼 - 𝑉: thể tích dầu cần cung cấp cho xylanh
dịch chuyển 1 khoảng cách I (𝐿)

6. ĐỘNG CƠ THỦY LỰC


Dầu với lưu lượng là Q được cấp cho động cơ thủy lực có thể tích riêng là 𝑉𝐷𝑚 Thể tích
riêng của động cơ thủy lực là thể tích mà làm cho động cơ quay đúng 1 vòng.
Lưu lượng: - Q: lưu lượng lít / phút
𝑄 = 𝑛. 𝑉𝑔 = 𝐴. 𝑣 - 𝑉𝑔 : thể tích riêng, lít / vòng ( cho 2 công
Vận tốc quay của động cơ: thức đầu), 𝑚3 /𝑣ò𝑛𝑔 ( cho 3 công thức sau)
𝑄 - ∆𝑃: áp suất 𝑁/𝑚2
𝑛= (𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡)
𝑉𝑔 -𝜂𝑐 : hiệu suất cơ kh
Công suất cơ khí của động cơ:
2𝜋𝑇𝑄
𝑁 = 2𝜋𝑇𝑛 =
𝑉𝑔
Công suất thủy lực:
𝑁 = ∆𝑃. 𝑄
2𝜋𝑇𝑄
→ = ∆𝑃. 𝑄
𝑉𝑔
Momen (xoắn) trục của động cơ thủy lực:
∆𝑃𝑉𝑔
𝑇= . 𝜂𝑐 (𝑁𝑚)
2𝜋

CHÚ Ý ĐẶC BIỆT


Lưu lượng thực tế của bơm và động cơ bằng nhau
Lưu lượng thực tế của động cơ = Lưu lượng lý thuyết / Hiệu suất ( Thực tế > lý thuyết)
Lưu lượng thực tế của bơm = Lưu lượng lý thuyết . Hiệu suất ( thực tế < lý thuyết)

2
ĐỔI ĐƠN VỊ
THỂ TÍCH:
1𝑐𝑐 = 1𝑚𝑙 = 1 𝑐𝑚3
1 𝑚3 = 1000𝑙 = 1000𝑑𝑚3
ÁP SUẤT
𝑃0 = 1𝑎𝑡𝑚 = 1𝑏𝑎𝑟 = 14.5𝑝𝑠𝑖 = 105 𝑁/𝑚2
1 𝑃𝑎 = 1 𝑁/𝑚2 = 0.000145𝑝𝑠𝑖

3
CÔNG THỨC XY LANH
1. DIỆN TÍCH XYLANH
𝐹 + 𝐹𝑚𝑠 𝜋𝐷2 2 - F: lực tác dụng lên xylanh, N
𝐴𝑥𝑙 = = (𝑚 ) - P: áp suất vượt qua tải, 𝑁/𝑚2
𝑃 4
- D: đường kính pittong, m
Lực ma sát ( nếu có): - v: vận tốc, m/s
𝐹𝑚𝑠 = 𝑓. 𝑣 = 𝜇𝑚𝑔 - f: hệ số ma sát, N.s/m
-𝜇: hệ số ma sát, không thứ nguyên

2. DIỆN TÍCH VÀNH KHĂN


𝜋 2 - D: đường kính pittong, m
𝐴𝑣𝑘 = (𝐷 − 𝑑2 ) (𝑚2 )
4 - d: đường kính ti, m

3. LƯU LƯỢNG CẦN CHO HÀNH TRÌNH (LƯU LƯỢNG THỰC TẾ)
Hành trình đi:
- 𝐴𝑥𝑙 : diện tích xylanh, 𝑚2
𝑄 = 𝐴𝑥𝑙 . 𝑣 (𝑚3 /𝑝ℎú𝑡)
- 𝐴𝑣𝑘 : diện tích vành khăn, 𝑚2
Hành trình về:
- v: vận tốc m/ phút
𝑄 = 𝐴𝑣𝑘 . 𝑣 (𝑚3 /𝑝ℎú𝑡)
Lưu lượng thực thì nhân thêm cho hiệu suất thể tích 𝜂𝑣
4. ÁP SUẤT HÀNH TRÌNH

Áp suất lúc đi: - F: lực tác dụng N


𝐹 𝐹 - 𝐴𝑥𝑙 : diện tích xylanh, 𝑚2
𝑃đ𝑖 = , 𝑃𝑣ề =
𝐴𝑥𝑙 𝐴𝑣𝑘 - 𝐴𝑣𝑘 : diện tích vành khăn, 𝑚2

5. CÔNG SUẤT
- Q: lưu lượng, lít/ phút
𝑄. 𝑃 𝑇. 𝑛 - P: áp suất, bar
N= = (𝑘𝑊)
600 95,5 - T: momen, Nm
- n: tốc độ, vòng/ phút

6. SỐ HÀNH TRÌNH KÉP


- A: diện tích xylanh, 𝑚2
- L: hành trình ,m
𝐴×𝐿 =𝑉×𝑆
- V: thể tích bơm cấp trong 1 hành trình, 𝑚3
- S: số hành trình

4
7. ĐƯỜNG KÍNH CẦN (TI) XY LANH THEO TIÊU CHUẨN

- L: Chiều dài hành trình xylanh tương đương (cm). L = 2l (nên


đổi sang cm)

- K: Tải với hệ số an toàn K = F.S


64. 𝐿2 . 𝐾
4
𝑑=√ 3 (𝑐𝑚)
𝜋 .𝐸 - S: Hệ số an toàn (thường là = 3,5)

- F: khối lượng (kg)

- E = 2.1 × 106 (kg/cm2)

8. ÁP LỰC ĐỘNG
- P: áp suất, , 𝑁/𝑚2
𝑇 = 0.9 × 𝑃 × 𝐴 (𝑁) = 0.9 × Áp lực tĩnh
- A: diện tích xylanh, 𝑚2

9. ĐỘNG NĂNG
- m: khối lượng, kg
1
𝐾 = 𝑚𝑣 2 = 𝐹𝑠 (𝐽) - v: vận tốc: m/s
2 - s: khoảng dịch chuyển, m

10. THỜI GIAN CHU KỲ


- S: chu kỳ, m
𝑆 𝑆𝐴 - v: vận tốc: m/s
𝑇= = (𝑠)
𝑣 𝑄𝑝 - 𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, 𝑚3 /𝑠
- 𝐴: diện tích bề mặt tác dụng, 𝑚2

11. VẬN TỐC, LỰC


Vận tốc:
𝑣 2 = 𝑣02 + 2𝑎𝑠
Lực quán tính: - a: gia tốc, 𝑚/𝑠 2
- s: quãng đường dịch chuyển, m
𝐹𝑞𝑡 = 𝑚𝑎 (𝑁)
- m: khối lượng, kg
Lực tác dụng lên đầu xylanh:
𝐹 = 𝑚𝑔 (𝑁)

5
CÔNG THỨC BƠM
(Thực tế bé hơn lý thuyết. Ngược so với động cơ)
Chú ý:
-𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết/ lưu lượng hệ thống nhận được/ lưu lượng cần cung cấp
-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế/ lưu lượng máy bơm cung cấp / lưu lượng yêu cầu của hệ thống

1. LƯU LƯỢNG LÝ THUYẾT


- 𝑉𝑔 : thể tích riêng của bơm, lít / vòng
𝑄𝑡 = 𝑉𝑔 . 𝑛 (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
- n: vận tốc của bơm, vòng / phút

2. LƯU LƯỢNG THỰC TẾ


-𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết, (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
𝑄𝑝 = 𝑄𝑡 . 𝜂𝑣 = 𝑄𝑡 − 𝑄𝐿 (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡) - 𝜂𝑣 : hiệu suất thể tích
- 𝑄𝐿 : lưu lượng rò rỉ

3. HIỆU SUẤT THỂ TÍCH


-𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết
𝑄𝑝 𝑄𝐿 -𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế
𝜂𝑣 = =1− 𝑃
𝑄𝑡 𝑄𝑡 - 𝑄𝐿 = 𝑅 : lưu lượng rò rỉ
𝐿
- 𝑅𝐿 : lực cản tạo ra bởi khe hở

4. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ/ YÊU CẦU


-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, lít/ phút
𝑄𝑝 . 𝑃 𝑇. 𝑛 - P: áp suất, bar
N= = (𝑘𝑊)
600. 𝜂 9,55.101 - 𝜂: hiệu suất tổng
- n: tốc độ, vòng/ phút

5. MOMEN TẠI TRỤC BƠM

𝑃𝑉𝑔 - 𝑉𝑔 : thể tích riêng, 𝑚3 /𝑣ò𝑛𝑔


𝑇= (𝑁𝑚) - 𝑃: áp suất làm việc 𝑁/𝑚2
2𝜋𝜂𝑐
-𝜂𝑐 : hiệu suất cơ khí

6. LƯU LƯỢNG DẦU RÒ RỈ


𝑄𝑟ò 𝑟ỉ = 𝑄𝑛ℎậ𝑛 × (1 − 𝜂𝑣 ) - 𝜂𝑣 : hiệu suất thể tích

6
7. HIỆU SUẤT CƠ KHÍ
Công đầu ra sau một vòng quay - T: momen cấp tại trục của bơm, Nm
𝜂𝑐 = - 𝑉𝑔 : thể tích riêng của động cơ, 𝑚3 /𝑣ò𝑛𝑔
Công đầu vào sua một vòng quay
𝑉𝑔 𝑃 𝑇𝑝 − 𝑇𝐹 - 𝑃: áp suất làm việc của , 𝑁/𝑚2
= = - 𝑇𝑝 = mô-men kéo cấp tại trục bơm (Nm)
2𝜋𝑇 𝑇𝑝
- 𝑇𝑝 – 𝑇𝐹 = phần mô-men được dùng để tạo
áp suất (Nm)
- 𝑇𝐹 = phần mô-men bị mất do ma sát

8. HIỆU SUẤT TỔNG


- T: momen đầu ra của động cơ, Nm
Công suất thủy lực đầu ra - n: vận tốc của động cơ, vòng / phút
𝜂0 = 𝜂𝑣 𝜂𝑐 𝜂ℎ = - 𝑃: áp suất làm việc của bơm, 𝑁/𝑚2
Công suất cung cấp
𝑄𝑝 . 𝑃 -𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
= -𝜂ℎ : hiệu suất thủy lực. Tương đối nhỏ nên có
2𝜋𝑛𝑇
thể bỏ qua

9. HIỆU SUẤT THỦY LỰC

𝑃 - 𝑃𝑐 : áp suất sinh ra trong buồng làm việc của


𝜂ℎ = bơm
𝑃𝑐
- 𝑃: áp suất làm việc của bơm , 𝑁/𝑚2

10. CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT KHI DẦU CHẢY QUA VAN TRÀN
-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, lít/ phút
(𝑄𝑝 − 𝑄𝑡 ). 𝑃 -𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết, lít/ phút
N= (𝑘𝑊)
600 - P: áp suất, bar
- 𝜂: hiệu suất tổng

11. HỆ SỐ BULK MODULUS CỦA DẦU


∆𝑃 -∆𝑃: độ thay đổi áp suất
𝐵= (𝑀𝑃𝑎) -∆𝑉: độ thay đổi thể tích
∆𝑉
(𝑉) - V: thể tích ban đầu

12. HỆ SỐ GIA TĂNG ÁP SUẤT TRONG ỐNG DẪN


-𝐷𝑖 : đường kính trong của ống
-𝐵 (𝑁/𝑚2 ), 𝜌(𝑘𝑔/𝑚3 ): modun đàn hồi của
𝐵 1 𝑚 dầu
𝑎=[ . ]( )
𝜌 1 + 𝐵𝐷𝑖 𝑠 - E: modun đàn hồi của ống,𝑁/𝑚2
𝑒𝐸 - e: chiều dày ống, m
∆𝑃 = 𝑎. 𝜌. 𝑣 - v: vận tốc dòng chảy trong ống, m/s
-∆𝑃: độ tăng áp do dầu bị nén, bar

7
CÔNG THỨC ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
(Thực tế lớn hơn lý thuyết, ngược so với bơm)
1. LƯU LƯỢNG THỰC TẾ
-𝑄𝑝𝑏ơ𝑚 : lưu lượng lý thuyết của bơm, (𝑙í𝑡/
𝑄𝑝 = 𝑄𝑝𝑏ơ𝑚 (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
𝑝ℎú𝑡)

2. LƯU LƯỢNG LÝ THUYẾT


-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
- 𝜂𝑣 : hiệu suất thể tích
𝑄𝑡 = 𝜂𝑣 . 𝑄𝑝 = 𝑉𝑔 . 𝑛 (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
- 𝑉𝑔 : thể tích riêng của động cơ, lít / vòng
- n: vận tốc của động cơ, vòng / phút

3. HIỆU SUẤT THỂ TÍCH


𝑄𝑡 -𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết
𝜂𝑣 =
𝑄𝑝 -𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế

4. HIỆU SUẤT CƠ KHÍ


Công đầu ra sau một vòng quay - T: momen đầu ra của động cơ, Nm
𝜂𝑐 = - 𝑉𝑔 : thể tích riêng của động cơ, 𝑚3 /𝑣ò𝑛𝑔
Công đầu vào sau một vòng quay
2𝜋𝑇 - ∆𝑃: độ chênh áp 2 bên ngõ vào và ra của
= động cơ, 𝑁/𝑚2
𝑉𝑔 . ∆𝑃

5. HIỆU SUẤT TỔNG


Công suất thủy lực đầu ra - T: momen đầu ra của động cơ, Nm
𝜂0 = 𝜂𝑣 𝜂𝑐 = - n: vận tốc của động cơ, vòng / phút - ∆𝑃:
Công suất cung cấp
2𝜋𝑛𝑇 độ chênh áp 2 bên ngõ vào và ra của động cơ,
= 𝑁/𝑚2
𝑄𝑝 ∆𝑃
-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)

8
Lưu lượng: là thể tích dầu chảy qua một tiết diện trong một đơn vị thời gian
Q= V/t = np.Dp
ma sát luôn ngược hướng chuyển
Điều này cũng tồn tại trong dòng chảy của lưu chất. Trong ống dẫn chứa lưu chất,
cần phải có sự chênh lệch áp suất giữa các đầu ống để tạo nên dòng chảy và chất
lỏng di chuyển từ nơi có áp suất cao sang nơi có áp suất thấp.

Độ chênh lệch áp suất càng cao thì lưu lượng càng lớn. Như vậy, khi có sự chênh áp
suất thì sẽ có dòng chảy và ngược lại, khi có dòng chảy thì có sự chênh lệch về áp
suất.

dòng chảy tầng ( vận tốc thấp )


▪ Tỉ lệ thuận với chiều dài và đường kính ống dẫn
▪ Tỉ lệ thuận với vận tốc
▪ Không phụ thuộc vào áp suất hệ thống
▪ Không phụ thuộc vàp độ nhám của thành ống
▪ Phụ thuộc vào độ nhớt của lưu chất (độ nhớt này thay đổi theo nhiệt độ)
dòng chảy rối
▪ Tỉ lệ thuận với chiều dài và đường kính ống dẫn
▪ Tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc
▪ Không phụ thuộc vào áp suất hệ thống
▪ Phụ thuộc vào độ nhám của thành ống
▪ Không phụ thuộc vào độ nhớt của lưu chất

• ống dẫn cố định ( đường kính = const ), lưu lượng tăng, độ mất áp tăng lên
• đường kính ống, lưu lượng tăng thì độ mất áp giảm
hiệu suất mức cao nhất -> kích thước của các ống dẫn phải chọn sao cho có được
dạng chảy tầng của lưu chất. ( vận tốc nhỏ )
Thông thường:
▪ Vận tốc dòng chảy trong ống hút của bơm phải là
0.6 – 1.2 m/s,
▪ Vận tốc trong ống đẩy (ống dẫn có áp suất) và ống hồi dầu là 2.1– 4.6 m/s.
Thông thường, kích thước của ống dẫn tiêu chuẩn được chọn lớn hơn so với kết quả
tính đã tính toán.
Bơm: cung cấp một lưu lượng cố định sau mỗi vòng quay.
Van giới hạn áp suất (relief valve): có nhiệm vụbảo vệ hệ thống. Nếu áp suất hệ thống
tăng đến ngưỡng đã qui định (bởi van) thì van mở cho phép lưu lượng dư trở về bể chứa
dầu.
Van điều khiển hướng: có nhiệm vụ điều khiển
lưu chất đến vị trí mong muốn
Xy lanh: có nhiệm vụ chuyển năng lượng thủy
lực thành năng lượng cơ
Hiệu suất thể tích của bơm thường nằm trong khoảng từ 0.8 đến 0.99. Bơm piston có
hiệu suất thể tích cao nhất, trong khi bơm bánh răng và bơm cánh gạt, nhìn chung,
có hiệu suất thể tích thấp hơn.
Hiệu suất cơ khí
Ma sát nhớt và ma sát cơ khí giữa các thành phần của bơm làm triệt tiêu năng lượng. Một
phần mô-men kéo cấp cho bơm bị mất do các lực ma sát sinh ra trong quá trình bơm vận
hành.
Nó phụ thuộc vào vận tốc của bơm, áp suất làm việc, và độ nhớt của dầu.

You might also like