You are on page 1of 44

TỔNG HỢP

CÔNG THỨC
KỸ THUẬT THỦY LỰC – KHÍ NÉN

Ver.6 – 27/08/2022
Hồng Đức Linh – Chủ biên
Phạm Mạnh Huy, Ngô Huỳnh Anh,
Phạm Thế Hùng, Nguyễn Bảo Quốc Dương, Đỗ Anh Tài, Phan Trung Hiếu
HỆ THỐNG THỦY LỰC CÔNG SUẤT
1. ÁP SUẤT:

- 𝑃: áp suất 𝑃𝑎
𝐹
𝑃= - 𝐹: lực tác dụng 𝑁
𝐴 - 𝐴: diện tích bề mặt 𝑚2
1 𝑃𝑎 = 1 𝑁/𝑚2
2. LỰC:

- 𝑃1 , 𝑃2 : 𝑀𝑃𝑎
𝐹1 = (𝑃1 . 𝐴1 − 𝑃2 . 𝐴2 ) − 𝐹0 (𝑘𝑁)
- 𝐴1 , 𝐴2 : 𝑐𝑚2

3. TỐC ĐỘ:

Tốc độ:
𝑄 - 𝑄: lưu lượng (𝐿/𝑚𝑖𝑛)
𝑣= - 𝑣: vận tốc xylanh(𝑚𝑚/𝑠)
𝐴 - 𝐴: diện tích bề mặt lực tác dụng(𝑐𝑚2 )
Thể tích dầu:
𝑉 = 𝐴. 𝑦 - 𝑡: khoảng thời gian xy lanh dịch chuyển
Lưu lượng: 1 khoảng cách I (𝑚𝑖𝑛)
𝐴2 𝑉 - 𝑉: thể tích dầu cần cung cấp cho xylanh
𝑄2 = 𝑣1 . 𝐴2 = . 𝑄1 = dịch chuyển 1 khoảng cách I (𝐿)
𝐴1 𝑡

4. CÔNG SUẤT (Thủy lực):

𝑁 = 𝐹. 𝑣 = 𝑃. 𝑄 - 𝑁: 𝑊
𝐹. 𝐼 𝑃. 𝑉 - 𝑣: 𝑚/𝑠
= = - 𝑡: khoảng thời gian xy lanh dịch chuyển quãng đường I
∆𝑡 𝑡

1
5. THẾ NĂNG CỦA PHẦN TẢI ĐƯỢC NÂNG
- 𝐸: thế năng của tải (𝐽)
Công: - 𝐹: lực tác động theo phương thẳng đứng (𝑁)
𝑊 = 𝐹. 𝑦 = 𝑃. 𝑉 - 𝑔: 𝑔ia tốc trọng trường (𝑀/𝑠 2 )
- 𝑚: khối lượng của tải (𝑘𝑔)
- 𝑊: công (𝐽)
Thế năng: - 𝐼: khoảng dịch chuyển (𝑚)
𝐸 = 𝑚. 𝑔. 𝑦 = 𝐹. 𝑦𝐼 - 𝑉: thể tích dầu cần cung cấp cho xylanh
dịch chuyển 1 khoảng cách I (𝐿)

6. ĐỘNG CƠ THỦY LỰC


Dầu với lưu lượng là Q được cấp cho động cơ thủy lực có thể tích riêng là 𝑉𝐷𝑚 Thể tích
riêng của động cơ thủy lực là thể tích mà làm cho động cơ quay đúng 1 vòng.
Lưu lượng: - Q: lưu lượng lít / phút
𝑄 = 𝑛. 𝑉𝑔 = 𝐴. 𝑣 - 𝑉𝑔 : thể tích riêng, lít / vòng ( cho 2 công
Vận tốc quay của động cơ: thức đầu), 𝑚3 /𝑣ò𝑛𝑔 ( cho 3 công thức sau)
𝑄 - ∆𝑃: áp suất 𝑁/𝑚2
𝑛= (𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡)
𝑉𝑔 -𝜂𝑐 : hiệu suất cơ kh
Công suất cơ khí của động cơ:
2𝜋𝑇𝑄
𝑁 = 2𝜋𝑇𝑛 =
𝑉𝑔
Công suất thủy lực:
𝑁 = ∆𝑃. 𝑄
2𝜋𝑇𝑄
→ = ∆𝑃. 𝑄
𝑉𝑔
Momen (xoắn) trục của động cơ thủy lực:
∆𝑃𝑉𝑔
𝑇= . 𝜂𝑐 (𝑁𝑚)
2𝜋

CHÚ Ý ĐẶC BIỆT


Lưu lượng thực tế của bơm và động cơ bằng nhau
Lưu lượng thực tế của động cơ = Lưu lượng lý thuyết / Hiệu suất ( Thực tế > lý thuyết)
Lưu lượng thực tế của bơm = Lưu lượng lý thuyết . Hiệu suất ( thực tế < lý thuyết)

2
ĐỔI ĐƠN VỊ
THỂ TÍCH:
1𝑐𝑐 = 1𝑚𝑙 = 1 𝑐𝑚3
1 𝑚3 = 1000𝑙 = 1000𝑑𝑚3
ÁP SUẤT
𝑃0 = 1𝑎𝑡𝑚 = 1𝑏𝑎𝑟 = 14.5𝑝𝑠𝑖 = 105 𝑁/𝑚2
1 𝑃𝑎 = 1 𝑁/𝑚2 = 0.000145𝑝𝑠𝑖

3
CÔNG THỨC XY LANH
1. DIỆN TÍCH XYLANH
𝐹 + 𝐹𝑚𝑠 𝜋𝐷2 2 - F: lực tác dụng lên xylanh, N
𝐴𝑥𝑙 = = (𝑚 ) - P: áp suất vượt qua tải, 𝑁/𝑚2
𝑃 4
- D: đường kính pittong, m
Lực ma sát ( nếu có): - v: vận tốc, m/s
𝐹𝑚𝑠 = 𝑓. 𝑣 = 𝜇𝑚𝑔 - f: hệ số ma sát, N.s/m
-𝜇: hệ số ma sát, không thứ nguyên

2. DIỆN TÍCH VÀNH KHĂN


𝜋 2 - D: đường kính pittong, m
𝐴𝑣𝑘 = (𝐷 − 𝑑2 ) (𝑚2 )
4 - d: đường kính ti, m

3. LƯU LƯỢNG CẦN CHO HÀNH TRÌNH (LƯU LƯỢNG THỰC TẾ)
Hành trình đi:
- 𝐴𝑥𝑙 : diện tích xylanh, 𝑚2
𝑄 = 𝐴𝑥𝑙 . 𝑣 (𝑚3 /𝑝ℎú𝑡)
- 𝐴𝑣𝑘 : diện tích vành khăn, 𝑚2
Hành trình về:
- v: vận tốc m/ phút
𝑄 = 𝐴𝑣𝑘 . 𝑣 (𝑚3 /𝑝ℎú𝑡)
Lưu lượng thực thì nhân thêm cho hiệu suất thể tích 𝜂𝑣
4. ÁP SUẤT HÀNH TRÌNH

Áp suất lúc đi: - F: lực tác dụng N


𝐹 𝐹 - 𝐴𝑥𝑙 : diện tích xylanh, 𝑚2
𝑃đ𝑖 = , 𝑃𝑣ề =
𝐴𝑥𝑙 𝐴𝑣𝑘 - 𝐴𝑣𝑘 : diện tích vành khăn, 𝑚2

5. CÔNG SUẤT
- Q: lưu lượng, lít/ phút
𝑄. 𝑃 𝑇. 𝑛 - P: áp suất, bar
N= = (𝑘𝑊)
600 95,5 - T: momen, Nm
- n: tốc độ, vòng/ phút

6. SỐ HÀNH TRÌNH KÉP


- A: diện tích xylanh, 𝑚2
- L: hành trình ,m
𝐴×𝐿 =𝑉×𝑆
- V: thể tích bơm cấp trong 1 hành trình, 𝑚3
- S: số hành trình

4
7. ĐƯỜNG KÍNH CẦN (TI) XY LANH THEO TIÊU CHUẨN

- L: Chiều dài hành trình xylanh tương đương (cm). L = 2l (nên


đổi sang cm)

- K: Tải với hệ số an toàn K = F.S


64. 𝐿2 . 𝐾
4
𝑑=√ 3 (𝑐𝑚)
𝜋 .𝐸 - S: Hệ số an toàn (thường là = 3,5)

- F: khối lượng (kg)

- E = 2.1 × 106 (kg/cm2)

8. ÁP LỰC ĐỘNG
- P: áp suất, , 𝑁/𝑚2
𝑇 = 0.9 × 𝑃 × 𝐴 (𝑁) = 0.9 × Áp lực tĩnh
- A: diện tích xylanh, 𝑚2

9. ĐỘNG NĂNG
- m: khối lượng, kg
1
𝐾 = 𝑚𝑣 2 = 𝐹𝑠 (𝐽) - v: vận tốc: m/s
2 - s: khoảng dịch chuyển, m

10. THỜI GIAN CHU KỲ


- S: chu kỳ, m
𝑆 𝑆𝐴 - v: vận tốc: m/s
𝑇= = (𝑠)
𝑣 𝑄𝑝 - 𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, 𝑚3 /𝑠
- 𝐴: diện tích bề mặt tác dụng, 𝑚2

11. VẬN TỐC, LỰC


Vận tốc:
𝑣 2 = 𝑣02 + 2𝑎𝑠
Lực quán tính: - a: gia tốc, 𝑚/𝑠 2
- s: quãng đường dịch chuyển, m
𝐹𝑞𝑡 = 𝑚𝑎 (𝑁)
- m: khối lượng, kg
Lực tác dụng lên đầu xylanh:
𝐹 = 𝑚𝑔 (𝑁)

5
CÔNG THỨC BƠM
(Thực tế bé hơn lý thuyết. Ngược so với động cơ)
Chú ý:
-𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết/ lưu lượng hệ thống nhận được/ lưu lượng cần cung cấp
-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế/ lưu lượng máy bơm cung cấp / lưu lượng yêu cầu của hệ thống

1. LƯU LƯỢNG LÝ THUYẾT


- 𝑉𝑔 : thể tích riêng của bơm, lít / vòng
𝑄𝑡 = 𝑉𝑔 . 𝑛 (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
- n: vận tốc của bơm, vòng / phút

2. LƯU LƯỢNG THỰC TẾ


-𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết, (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
𝑄𝑝 = 𝑄𝑡 . 𝜂𝑣 = 𝑄𝑡 − 𝑄𝐿 (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡) - 𝜂𝑣 : hiệu suất thể tích
- 𝑄𝐿 : lưu lượng rò rỉ

3. HIỆU SUẤT THỂ TÍCH


-𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết
𝑄𝑝 𝑄𝐿 -𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế
𝜂𝑣 = =1− 𝑃
𝑄𝑡 𝑄𝑡 - 𝑄𝐿 = 𝑅 : lưu lượng rò rỉ
𝐿
- 𝑅𝐿 : lực cản tạo ra bởi khe hở

4. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ/ YÊU CẦU


-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, lít/ phút
𝑄𝑝 . 𝑃 𝑇. 𝑛 - P: áp suất, bar
N= = (𝑘𝑊)
600. 𝜂 9,55.101 - 𝜂: hiệu suất tổng
- n: tốc độ, vòng/ phút

5. MOMEN TẠI TRỤC BƠM

𝑃𝑉𝑔 - 𝑉𝑔 : thể tích riêng, 𝑚3 /𝑣ò𝑛𝑔


𝑇= (𝑁𝑚) - 𝑃: áp suất làm việc 𝑁/𝑚2
2𝜋𝜂𝑐
-𝜂𝑐 : hiệu suất cơ khí

6. LƯU LƯỢNG DẦU RÒ RỈ


𝑄𝑟ò 𝑟ỉ = 𝑄𝑛ℎậ𝑛 × (1 − 𝜂𝑣 ) - 𝜂𝑣 : hiệu suất thể tích

6
7. HIỆU SUẤT CƠ KHÍ
Công đầu ra sau một vòng quay - T: momen cấp tại trục của bơm, Nm
𝜂𝑐 = - 𝑉𝑔 : thể tích riêng của động cơ, 𝑚3 /𝑣ò𝑛𝑔
Công đầu vào sua một vòng quay
𝑉𝑔 𝑃 𝑇𝑝 − 𝑇𝐹 - 𝑃: áp suất làm việc của , 𝑁/𝑚2
= = - 𝑇𝑝 = mô-men kéo cấp tại trục bơm (Nm)
2𝜋𝑇 𝑇𝑝
- 𝑇𝑝 – 𝑇𝐹 = phần mô-men được dùng để tạo
áp suất (Nm)
- 𝑇𝐹 = phần mô-men bị mất do ma sát

8. HIỆU SUẤT TỔNG


- T: momen đầu ra của động cơ, Nm
Công suất thủy lực đầu ra - n: vận tốc của động cơ, vòng / phút
𝜂0 = 𝜂𝑣 𝜂𝑐 𝜂ℎ = - 𝑃: áp suất làm việc của bơm, 𝑁/𝑚2
Công suất cung cấp
𝑄𝑝 . 𝑃 -𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
= -𝜂ℎ : hiệu suất thủy lực. Tương đối nhỏ nên có
2𝜋𝑛𝑇
thể bỏ qua

9. HIỆU SUẤT THỦY LỰC

𝑃 - 𝑃𝑐 : áp suất sinh ra trong buồng làm việc của


𝜂ℎ = bơm
𝑃𝑐
- 𝑃: áp suất làm việc của bơm , 𝑁/𝑚2

10. CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT KHI DẦU CHẢY QUA VAN TRÀN
-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, lít/ phút
(𝑄𝑝 − 𝑄𝑡 ). 𝑃 -𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết, lít/ phút
N= (𝑘𝑊)
600 - P: áp suất, bar
- 𝜂: hiệu suất tổng

11. HỆ SỐ BULK MODULUS CỦA DẦU


∆𝑃 -∆𝑃: độ thay đổi áp suất
𝐵= (𝑀𝑃𝑎) -∆𝑉: độ thay đổi thể tích
∆𝑉
(𝑉) - V: thể tích ban đầu

12. HỆ SỐ GIA TĂNG ÁP SUẤT TRONG ỐNG DẪN


-𝐷𝑖 : đường kính trong của ống
-𝐵 (𝑁/𝑚2 ), 𝜌(𝑘𝑔/𝑚3 ): modun đàn hồi của
𝐵 1 𝑚 dầu
𝑎=[ . ]( )
𝜌 1 + 𝐵𝐷𝑖 𝑠 - E: modun đàn hồi của ống,𝑁/𝑚2
𝑒𝐸 - e: chiều dày ống, m
∆𝑃 = 𝑎. 𝜌. 𝑣 - v: vận tốc dòng chảy trong ống, m/s
-∆𝑃: độ tăng áp do dầu bị nén, bar

7
CÔNG THỨC ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
(Thực tế lớn hơn lý thuyết, ngược so với bơm)
1. LƯU LƯỢNG THỰC TẾ
-𝑄𝑝𝑏ơ𝑚 : lưu lượng lý thuyết của bơm, (𝑙í𝑡/
𝑄𝑝 = 𝑄𝑝𝑏ơ𝑚 (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
𝑝ℎú𝑡)

2. LƯU LƯỢNG LÝ THUYẾT


-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
- 𝜂𝑣 : hiệu suất thể tích
𝑄𝑡 = 𝜂𝑣 . 𝑄𝑝 = 𝑉𝑔 . 𝑛 (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)
- 𝑉𝑔 : thể tích riêng của động cơ, lít / vòng
- n: vận tốc của động cơ, vòng / phút

3. HIỆU SUẤT THỂ TÍCH


𝑄𝑡 -𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết
𝜂𝑣 =
𝑄𝑝 -𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế

4. HIỆU SUẤT CƠ KHÍ


Công đầu ra sau một vòng quay - T: momen đầu ra của động cơ, Nm
𝜂𝑐 = - 𝑉𝑔 : thể tích riêng của động cơ, 𝑚3 /𝑣ò𝑛𝑔
Công đầu vào sau một vòng quay
2𝜋𝑇 - ∆𝑃: độ chênh áp 2 bên ngõ vào và ra của
= động cơ, 𝑁/𝑚2
𝑉𝑔 . ∆𝑃

5. HIỆU SUẤT TỔNG


Công suất thủy lực đầu ra - T: momen đầu ra của động cơ, Nm
𝜂0 = 𝜂𝑣 𝜂𝑐 = - n: vận tốc của động cơ, vòng / phút - ∆𝑃:
Công suất cung cấp
2𝜋𝑛𝑇 độ chênh áp 2 bên ngõ vào và ra của động cơ,
= 𝑁/𝑚2
𝑄𝑝 ∆𝑃
-𝑄𝑝 : lưu lượng thực tế, (𝑙í𝑡/𝑝ℎú𝑡)

8
KÍ HIỆU
STT MÔ TẢ KÍ HIỆU
Ký hiệu mũi tên cắt ngang một thành
1 phần chỉ rằng thành phần đó là điều
chỉnh được
Đường thẳng nét liền biểu diễn
đường dẫn dầu. Nó không chỉ ra bất
2 cứ thông tin nào về áp suất trong ống
dẫn. Ống dẫn có thể là ống hút, ống
đẩy hoặc ống hồi dầu về chứa.
Đường dầu rò, trong các hệ thống
truyền động thủy lực nó có vai trò dẫn
lượng dầu bị rò rỉ ra bên ngòai của
3
các thành phần thủy lực như van,
bơm…về bể chứa dầu, được biểu diễn
bằng đường nét đứt.
Đường dầu điều khiển được dùng để
truyền tín hiệu áp suất từ một điểm
4 đến điểm khác với lưu lượng nhỏ nhất
được biểu diễn bằng đường nét đứt
dài

Van một chiều có chức năng chỉ cho


5 phép lưu chất đi theo 1 hướng. Nó
gồm 1 bi cầu và 1 lò xo.

Van một chiều mà nó có thể mở cho


dầu đi theo hướng bị cấm nhờ 1 áp
6
suất điều khiển gọi là van một chiều
có điều khiển.

Van điều khiển hướng đi của lưu


chất được biểu diễn bằng các hình
7 chữ nhật. Van có bao nhiêu vị trí thì
được biểu diễn bằng bấy nhiêu hình
chữ nhật tương ứng

Các van điều khiển áp suất có thể


phân thành hai loại: lọai van thường
đóng và lọai van thường mở. Để biểu
8
diễn một van điều khiển áp suất ta
dùng 1 ô hình chữ nhật với đường dẫn
đi qua nó.

9
Van điều khiển lưu lượng

Biểu diễn như là một khe hẹp của


dòng chảy.

Nếu lưu lượng có thể được điều


chỉnh thì nó được biểu diễn bằng mũi
9 tên nghiêng

Van điều chỉnh lưu lượng một hướng

Tất cả các ký hiệu có chứa đường tròn đều thể hiện một cơ cấu quay, chẳng hạn như bơm hoặc động
cơ thủy lực. Hình tam giác tô đen thể hiện hướng đi của lưu chất, đối với ký hiệu biểu diễn bơm thì
10
hình tam giác này hướng ra phía ngòai, còn đối với ký hiệu biểu diễn động cơ thủy lực thì hướng vào
phía trong.

Bơm thủy lực một hướng, thể tích


11
riêng cố định.

Bơm thủy lực hai hướng, thể tích


12
riêng thay đổi

Động cơ thủy lực một hướng, thể


13
tích riêng cố định

14 Động cơ điện

10
15 Động cơ nổ

Bộ lọc và hệ thống làm mát

a. Bộ lọc

b. Bộ làm mát

16

c. Đồng hồ đo lưu lượng

d. Bình tích áp vận hành bằng khí nén

Xy lanh thủy lực được thể hiện bằng ký hiệu có chứa vỏ xy lanh, piston và ti

a. Xy lanh thủy lực tác động kép,


không có giảm chấn

17 b. Xy lanh thủy lực tác động kép, có


giảm chấn

c. Xy lanh thủy lực tác động đơn

11
BƠM
1. BƠM CÁNH DẪN

Dạng bơm cánh dẫn phổ biến là bơm ly tâm. Đối với bơm dạng này, lưu lượng được
cung cấp bởi bơm giảm dần khi áp suất làm việc của bơm tăng lên. Sơ đồ nguyên lý và đường
đặc tính lưu lượng-áp suất của bơm ly tâm được trình bày trong hình 2.1. Lưu chất được hút
vào và đẩy ra nhờ lực ly tâm được tạo ra ở cánh dẫn.
2. BƠM THỂ TÍCH

Nguyên lý làm việc của bơm thể tích có thể tóm tắt như sau:
1. Trong lúc tăng thể tích làm việc của mình, các buồng hoạt động của bơm được kết
nối với đường hút. Sự gia tăng thể tích của các buồng làm việc kéo theo sự giảm áp suất bên
trong nó, dẫn đến chất lỏng bị hút vào bên trong.
2. Khi thể tích các buồng làm việc đạt tới giá trị lớn nhất, các buồng làm việc được cách
ly với đường hút.
3. Trong giai đoạn giảm thể tích, các buồng làm việc được kết nối với đường đẩy. Lưu
chất khi đó được đẩy đến ngõ ra của bơm và được nén tới áp suất cần thiết để thắng lực cản
tồn tại trong ống dẫn.
4. Giai đoạn đẩy dầu kết thúc khi buồng làm việc giảm đến thể tích nhỏ nhất. Sau đó,
buồng làm việc được tách khỏi đường đẩy.

12
3. BƠM LÝ TƯỞNG
Thể tích riêng của bơm là thể tích chất lỏng được cung cấp bởi bơm sau 1 vòng quay với
giả thiết không có sự rò rỉ bên trong bơm và bỏ qua độ nén của chất lỏng. Nó phụ thuộc vào
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất có thể có được của các buồng làm việc, số lượng các buồng
làm việc, và số lần hút và đẩy trong một vòng quay của trục bơm.
Thể tích này phục thuộc vào hình dáng hình học của bơm nên nó còn được gọi là là thể tích
hình học, 𝑉𝑔 (geometric volume). Nó được xác định theo công thức sau:

- i: số lần hút và đẩy trong một chu kỳ quay


- z: số lượng buồng làm việc
- 𝑉𝑚𝑎𝑥 : thể tích lớn nhất của buồng làm việc
𝑉𝑔 = (𝑉𝑚𝑎𝑥 − 𝑉𝑚𝑖𝑛 )𝑧𝑖 (𝑚3 )
- 𝑉𝑚𝑖𝑛 : thể tích nhỏ nhất của buồng làm việc
(𝑚3 )
- 𝑉𝑔 : thể tích riêng của bơm (𝑚3 /𝑟𝑒𝑣)

Giả thiết rằng không có sự rò rỉ bên trong bơm, không ma sát, không có sự mất áp, lưu lượng
của bơm lý tưởng là:

- 𝑄𝑡 : lưu lượng lý thuyết của bơm, 𝑚3 /𝑠


𝑄𝑡 = 𝑉𝑔 . 𝑛
- n: vận tốc quay của trục bơm, rev/s

Với các giả thiết như trên của bơm lý tưởng, năng lượng cơ khí cung cấp sẽ bằng năng
lượng thủy lực tạo ra trong hệ thống thủy lực như được trình bày theo công thức sau:
2𝜋𝑛𝑇𝑝 = 𝑄𝑡 (𝑃 − 𝑃𝑖 ) = 𝑉𝑔 𝑛∆𝑃
Hoặc - 𝑇𝑃 : momen kéo tại trục bơm (Nm)
𝑉𝑔 - ∆𝑃: sự gia tăng áp suất do bơm (Pa)
𝑇𝑃 = . ∆𝑃
2𝜋

13
Sự biến đổi năng lượng trong hệ thống thủy lực

4. BƠM THỰC TẾ
Công suất thủy lực cung cấp bởi bơm thực tế nhỏ hơn so với năng lượng cơ khí mà nó
nhận được. Nguyên nhân là do hiệu suất thể tích, ma sát, và mất mát năng lượng thủy lực.
a. Lưu lượng
Lưu lượng thực tế bơm cung cấp nhỏ hơn so với lưu lượng lý thuyết là do các nguyên
nhân chính sau:
1. Rò rỉ bên trong bơm
2. Bơm bị xâm thực và hiện tượng tạo bọt khí
3. Dầu bị nén

Đường đặc tính của bơm thể tích


Công thức:
𝑄𝐿 = 𝑃/𝑅𝐿
𝑄𝑝 = 𝑄𝑡 − 𝑄𝐿

14
Lực cản tạo ra bởi khe hở, 𝑅𝐿 , tỉ lệ thuận với độ nhớt của dầu, và tỉ lệ nghịch với thể
tích của nó
b. Hiệu suất thể tích
Ảnh hưởng của sự rò rỉ được biểu diễn thông qua hiệu suất thể tích của bơm, ηv, được
tính như sau:
𝑄𝑝 𝑄𝑡 – 𝑄𝐿 𝑄𝐿 𝑃
𝜂𝑣 = = = 1– = 1–
𝑄𝑡 𝑄𝑡 𝑄𝑡 𝑅𝐿 𝑉𝑔 𝑛

Hiệu suất thể tích của bơm thường nằm trong khoảng từ 0.8 đến 0.99. Bơm piston có
hiệu suất thể tích cao nhất, trong khi bơm bánh răng và bơm cánh gạt, nhìn chung, có hiệu
suất thể tích thấp hơn.
c. Hiệu suất cơ khí
Ma sát là nguyên nhân thứ hai làm mất năng lượng của hệ thống thủy lực. Ma sát nhớt
và ma sát cơ khí giữa các thành phần của bơm làm triệt tiêu năng lượng. Một phần mô-men
kéo cấp cho bơm bị mất do các lực ma sát sinh ra trong quá trình bơm vận hành. Ta gọi phần
mô-men bị mất do ma sát này là 𝑇𝐹 Nó phụ thuộc vào vận tốc của bơm, áp suất làm việc, và
độ nhớt của dầu. Để đánh giá sự mất năng lượng do ma sát, ta dùng thông số hiệu suất cơ khí,
𝜂𝑐 , được xác định như sau:
𝑄𝑡 𝑃𝑐 𝑇𝑝 − 𝑇𝐹
𝜂𝑐 = =
𝜔𝑇𝑝 𝑇𝑝

Trong đó:

 𝑇𝑝 = mô-men kéo cấp tại trục bơm (Nm)


 𝑇𝑝 – 𝑇𝐹 = phần mô-men được dùng để tạo áp suất (Nm)
 𝑇𝐹 = phần mô-men bị mất do ma sát
 𝜔 = 2𝜋𝑛 = vận tốc góc của bơm.
d. Hiệu suất thủy lực
Nguyên nhân thứ ba góp phần làm mất năng lượng trong hệ thống thủy lực là sự mất áp
cục bộ bên trong bơm. Áp suất, sinh ra trong buồng làm việc của bơm Pc, lớn hơn áp suất tại
ngõ ra của bơm, P. Nguyên nhân chính gây ra sự mất áp suất này là mất mát cục bộ. Mất mát
thủy lực này được bỏ qua nếu vận tốc quay của bơm nhỏ hơn 50 rev/s, và vận tốc trung bình
của dòng chảy nhỏ hơn 5 m/s. Nếu vận tốc dòng chảy lớn hơn thì mất mát thủy lực này tỉ lệ
thuận với bình phương lưu lượng.
Sự mất áp cục bộ này được đánh giá thông qua hiệu suất thủy lực, ηh, được tính như sau:
𝑄𝑝 𝑃 𝑃
𝜂ℎ = =
𝑄𝑝 𝑃𝑐 𝑃𝑐

15
e. Hiệu suất tổng
Hiệu suất tổng của bơm ηT được xác định như sau:
𝑄𝑝 𝑃 𝑄𝑝 𝑇𝑝 – 𝑇𝐹 𝑃 𝑄𝑡 𝑃𝑐
𝜂𝑇 = =( ) [ ]( )[ ]
𝜔𝑇𝑝 𝑄𝑡 𝑇𝑝 𝑃𝑐 𝜔(𝑇𝑝 – 𝑇𝐹 )

𝑄𝑡 𝑃𝑐
= 𝜂𝑣 𝜂𝑚 𝜂ℎ [ ]
𝜔(𝑇𝑝 – 𝑇𝐹 )

Năng lượng cơ khí 𝜔(𝑇𝑝 – 𝑇𝐹 ) được chuyển thành lượng bằng với năng lượng thủy

lực bên trong bơm 𝑄𝑡 𝑃𝑐 . Do vậy:


𝜂𝑇 = 𝜂𝑣 𝜂𝑐 𝜂ℎ
5. BƠM BÁNH RĂNG ĂN KHỚP NGOÀI
Thể tích riêng của bơm bánh răng ăn khớp - b: chiều dài răng, m
ngoài có thể tính theo công thức sau: - m: modun răng, m
𝑉𝑔 = 2𝜋𝑏𝑚2 (𝑧 + sin2 𝛾) - z: số răng của mỗi bánh răng
- 𝛾:góc nghiêng của răng, rad

6. BƠM CÁNH GẠT

Thể tích riêng của bơm cánh gạt: - b: chiều cao của rotor, m
𝑉𝑔 = 𝑏𝑧(𝐴𝑚𝑎𝑥 − 𝐴𝑚𝑖𝑛 ) - z: số buồng làm việc

7. BƠM CÁNH GẠT HÀNH TRÌNH KÉP


Bơm này có ưu điểm là có được sự cân bằng tại trục của rotor do cùng một thời điểm có
hai buồng chứa dầu có áp suất bằng nhau tác động cùng lúc lên rotor ở hai hướng đối diện
nhau. Điều này làm cho bơm ít bị mòn và do vậy có tuổi thọ cao hơn so với bơm cánh gạt có
hành trình đơn.
Thể tích riêng của bơm cánh gạt trong trường hợp này là
𝑉𝑔 = 2𝑏𝑧(𝐴𝑚𝑎𝑥 − 𝐴𝑚𝑖𝑛 )

8. BƠM PISTON HƯỚNG TRỤC


Thể tích riêng của bơm piston hướng trục có
thể tính theo: - 𝛼: độ nghiêng của đĩa nghiêng, rad
𝜋 2 - z: số piston
𝑉𝑔 = 𝑑 𝐷𝑧𝑡𝑎𝑛𝛼
4

16
VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP SUẤT
1. VAN GIỚI HẠN ÁP SUẤT:
Dùng để giới hạn áp suất của mạch. Khác với Van điều chỉnh lưu lượng (dùng để điều chỉnh
lưu lượng.
Dùng để ngăn hiện tượng xâm thực, ngòai chức năng chính là giới hạn áp suất lớn nhất của
hệ thống để ngăn ngừa sự quá tải, các van giới hạn áp suất cũng được dùng để xả áp suất tăng
cục bộ tại các buồng làm việc của cơ cấu chấp hành vì áp suất đó có thể gây hư hại cho các
thành phần trong hệ thống.
2. VAN GIỚI HẠN ÁP SUẤT TRỰC TIẾP

- 𝑘: độ cứng của lò xo, Nm


𝑄 = 𝐾(𝑃 − 𝑃𝑟 ). √𝑃 - 𝐴𝑝 = 𝜋𝐷2 /4: diện tích tác dụng
- 𝑃𝑟 : áp suất nhỏ nhất để mở van ( giá trị cài van)
𝐴𝑝 2 - 𝐶𝑑 : hệ số xả, phụ thuộc tiết diện - ko có thứ nguyên
𝐾 = 𝐶𝑑 . 𝜔 . .√
𝑘 𝜌 - 𝜔: hệ số diện tích, m
- P: áp suất tại cửa vào

Độ nhạy thấp hơn van điều chỉnh gián tiếp, đồ thị PQ không dốc lắm.
Là thường đóng, độ chênh áp mở hoàn toàn rất lớn, tầm 100-200 bar.
3. VAN GIỚI HẠN ÁP SUẤT GIÁN TIẾP

Chung công thức trên, khi này hệ số K có giá trị lớn. Van điều chỉnh gián tiếp có độ nhạy cao
hơn van điều chỉnh trực tiếp. Đồ thị PQ rất dốc, gần như thẳng đứng.
Là thường đóng, độ chênh áp mở hoàn toàn rất nhỏ, tầm 7 bar.

17
4. VAN XẢ TẢI

Van xả tải có nguyên lý làm việc gần giống với van giới hạn áp suất tác động gián tiếp. Van
này có thể được dùng để thực hiện các chức năng sau:
+Giới hạn áp suất lớn nhất cho hệ thống (tương tự van giới hạn áp suất)
+Nạp dầu vào bình tích áp đến áp suất lớn nhất và duy trì thể tích dầu và áp suất dầu trong
bình tích áp
+Xả tải bơm khi áp suất trong bình tích áp đã đạt đến giá trị cần
5. VAN NGẮT TẢI

Thường xài cho mạch hai bơm (QL và QH)


Ban đầu khởi động cả 2 bơm, lưu lượng là QL+QH, sau đó để ngắt 1 bơm QH ta dùng van
ngắt tải.
Van ngắt tải được cài đặt giá trị áp suất ngắt. Khi áp suất nhánh QH tới ngưỡng đó, van mở ra,
lưu lượng qua van đó đổ về bể. Nên gọi là ngắt tải.
Ví dụ trạng thái 2 bơm xài 2 bơm

18
Ví dụ trạng thái 2 bơm ngắt 1 bơm

19
6. VAN CÂN BẰNG
Hạ tải Nâng tải Treo tải
Van cân bằng phải được điều Vì van cân bằng là van Muốn tải được treo thì van
chỉnh ở giá trị lớn hơn một ít thường đóng nên lưu chất sẽ cân bằng phải đóng. Như vậy
so với giá trị áp suất cần để không đi được theo hướng áp suất cài đặt cho van cân
giữ tải không rơi tự do. Nhờ ngược lại (từ cửa B sang cửa bằng phải lớn hơn áp suất gây
áp suất cản này (được tạo A) nếu không có van một ra bởi tải. Tuy nhiên, nếu áp
ra tại cửa A) mà khi có tín chiều. Khi nâng tải, van một suất này cao thì dầu sẽ bị rò
hiệu điều khiển b = 1 xy lanh chiều mở và cho phép dầu đi rỉ bên trong van cân bằng qua
không bị rơi tự do. Dầu từ từ bơm vào buồng làm việc con trượt của van. Do vậy,
bơm nén vào buồng trên của của xy lanh. nếu cần treo tải trong thời
xy lanh làm cho áp suất tại gian dài thì nên sử dụng van
cửa A tăng lên và khi áp suất một chiều.
này vuợt qua giá trị cài đặt
của van cân bằng (được
chỉnh bởi lò xo) thì lưu lượng
thóat từ xy lanh qua được cửa
A để về bể chứa dầu.
Tóm lại thiết lập giá trị áp suất của van cân bằng lớn hơn trọng lượng tải một chút. (thường gấp
1.3 lần)

Ưu điểm giúp cho cơ cấp chấp hành rơi có kiểm soát.


Nhược điểm tốn thêm công khi nén ép.
Để khắc phục điều này người ta sẽ sử dụng Brake Valve
(Sử dụng y đúc, giúp van rơi có kiểm soát như van cân bằng còn khi ép thì mở hoàn toàn)

20
7. VAN TUẦN TỰ

Van tuần tự cảm nhận sự thay đổi của áp suất trong hệ thống và chuyển tín hiệu thủy lực khi
áp suất trong hệ thống đạt tới giá trị đã cài đặt trước cho van.
Van tuần tự có thể là thường đóng hoặc thường mở, nó sẽ chuyển đổi trạng thái khi áp suất
của hệ thống đạt tới giá trị cài đặt. Nó có thể dùng để quyết định sự ưu tiên vận hành của một
nhánh trong hệ thống trước một nhánh khác.
Một điều đặt biệt quan trọng là tất cả các lọai van tuần tự có đường dầu rò rỉ riêng biệt được
nối với buồng lò xo của van. Sở dĩ như vậy là vì, không giống như van giới hạn áp suất, áp suất
cao có thể xảy ra tại cửa ra của các cơ cấu chấp hành trong quá trình làm việc.
Tóm lại, khi áp suất trong van đạt tới ngưỡng cài đặt của van, van sẽ chuyển đổi thường
đóng thành thường mở hoặc ngược lại tùy loại van.`
8. VAN GIẢM ÁP
Trong một vài hệ thống thủy lực có sự hiện diện của một số nhánh mà ở đó áp suất làm việc
nhỏ hơn so với hệ thống chính. Van giảm áp suất được dùng để thực hiện mục đích này. Không
giống như các loại van điều khiển áp suất đã được trình bày là loại van thường đóng, van giảm
áp là van thường mở.
Hai tiết diện nhỏ được dùng để nối đường áp suất thấp với đường áp suất cao và đường dầu xả.
Áp suất thấp, Pr, được tăng nếu tăng tiết diện A1, hoặc giảm tiết diện A2, và ngược lại.

𝐴12 𝑃 + 𝐴22 𝑃𝑇 - Áp suất 𝑃𝑟 được điều chỉnh theo độ lớn của các
𝑃𝑟 = diện tích 𝐴1 𝑣à 𝐴2 (=0 khi đóng và >0 khi mở)
𝐴12 + 𝐴22 - 𝑃𝑇 : áp suất trở lại, Pa

21
VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG
1. VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG KHÔNG BÙ ÁP SUẤT (TIẾT LƯU):
Dùng để điều chỉnh lượng dầu cung cấp từ đó quyết định vận tốc làm việc cho các cơ cấu
chấp hành, Lưu lượng khi đi qua một tiết diện nhỏ thường được xem như là một dòng rối
tính như sau:

𝑞 = 𝐶. 𝑥. √∆𝑃
Trong đó:
 C: hằng số phụ thuộc
 x: diện tích lỗ chảy
 ∆𝑃: độ chênh áp trược và sau lỗ

Loại van này chỉ được dùng để điều chỉnh vận tốc của các cơ cấu chấp hành mà ở đó tải
hầu như không thay đổi hoặc thay đổi rất ít
Ký hiệu: hai chiều và một chiều

2. VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG CÓ BÙ ÁP SUẤT:

22
Nguyên lý làm việc:
Phương trình cân bằng lực tác động lên con - 𝑃1 là áp suất tại cửa vào của van,
trượt: - 𝑃2 là áp suất tại cửa ra của bộ phận cân
𝑃3 . 𝐴 + 𝐹𝑙ò 𝑥𝑜 = 𝑃2 . 𝐴 bằng áp suất (cũng là áp suất tại cửa vào của
Khi áp suất 𝑃3 tại cửa ra của van tăng lên thì bộ tiết lưu)
điều kiện cân bằng trên mất đi, khi đó: - 𝑃3 là áp suất tại cửa ra của van.
𝑃3 . 𝐴 + 𝐹𝑙ò𝑥𝑜 > 𝑃2 . 𝐴
Do vậy con trượt bị đẩy về bên phải cho phép mở rộng tiết diện tại bộ cân bằng áp suất. Lưu
lượng tăng lên và vì vậy áp suất 𝑃2 cũng tăng lên cho đến khi điều kiện cân bằng mới được xác
lập. Quá trình tương tự cũng xảy ra khi áp suất 𝑃3 giảm đi.
Nhờ họat động của bộ phận cân bằng áp suất này mà độ chênh áp trước và sau bộ tiết lưu
luôn là hằng số bất chấp có sự thay đổi áp suất trong hệ thống.

Độ chênh áp:
𝐹𝑙ò𝑥𝑜
𝛥𝑃 = 𝑃2 − 𝑃3 =
𝐴
Từ đó tính được lưu lượng như công thức ở phần van lưu lượng không bù áp suất
Ký hiệu:

3. VAN GIẢM TỐC:

23
4. VAN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG:
Ví dụ giải thích:

Đầu đề:
Lưu lượng cung cấp bởi bơm là 100 l/min. Van điều chỉnh lưu lượng chỉnh ở 50 l/min. Lò
xo điều khiển của van áp suất có giá trị là 5 bar
Trạng thái ban đầu:
Lưu lượng 50 l/min xả về bể chứa dầu với độ chênh áp suất là 5 bar.
Đặt tải:
Giả thiết rằng tải của xy lanh khi đi ra là 70 bar, khi đó lưu lượng dư 50 l/min được xả về
bể chứa với độ chênh áp là (70 + 5 = 75 bar). Khi van điều chỉnh lưu lượng 3 cửa được sử dụng
thì lưu lượng dư được xả về bể chứa với độ chênh áp tướng ứng với tải của cơ cấu chấp hành
Tăng tải:
Khi tải của cơ cấu chấp hành tăng lên thì bộ điều chỉnh áp suất tự cân bằng để luôn giữ cho
độ chên áp luôn là 5 bar. Khi tải tăng đến ngưỡng cài đặt của van, trong trường hợp này là 100
bar, thì toàn bộ lưu lượng của bơm sẽ trả về bể chứa dầu.
5. BỘ CHIA LƯU LƯỢNG:
Công dụng: Bộ chia lưu lượng được dùng để chia lưu lượng thành 2 hay nhiều thành phần
theo một tỉ lệ nhất định.
Phân loại: Bộ chia lưu lượng có 2 dạng chính đó là dịch chuyển thể tích và con trượt.
Dạng dịch chuyển thể tích:
Bao gồm hai hay nhiều động cơ thủy lực lắp trên cùng một trục, quay cùng một vận tốc.

24
Trong đó:
 n : vận tốc động cơ (rps)
 Q : lưu lượng của động cơ (m3 /s)
 Vg = thể tích riêng của động cơ (m3 /s)
Bộ chia lưu lượng dạng này cũng có thể dùng để tăng áp suất đầu ra. Động cơ thứ 2 được
nối về bể chứa dầu. Nó kéo động cơ thứ nhất, hoạt động như bơm với áp suất vào là P. Giả
thiết rằng hệ thống là lý tưởng, công suất thủy lực đầu vào và đầu ra bằng nhau. Do vậy:

Ví dụ ứng dụng bộ chia lưu lượng:


Xy lanh nhận một lưu lượng là 30 l/min và áp suất
xy lanh cần để thắng tải là 90 bar. Áp suất làm việc
của bơm là 30 bar. Sở dĩ như vậy là vì bộ chia lưu
lượng nhận 90 l/min, nhưng chỉ dùng có 30 l/min
để tạo ra công. Hai lưu lượng 30 l/min còn lại xả
về bể chứa dầu với áp suất bằng 0. Năng lượng này
được chuyển qua cho bộ chia còn lại. Như vậy bộ
chia còn lại trở thành bơm với áp suất tại cửa vào
là 30 bar và hai động cơ kéo nó đến áp suất 90 bar.
Trong hệ thống có sử dụng bộ chia dạng này thì áp
suất trung bình của cửa ra sẽ bằng áp suất cửa vào.
Trong trường hợp này thì 30 bar(Vg +Vg +Vg)/ Vg
=/3 = 90 bar

25
Để xy lanh có được vận tốc trung bình, vị trí
các van phân phối được điều khiển như trong
hình. Cuộn dây d được kích hoạt cho phép 30
l/min cấp thêm cho xy lanh. Lúc này áp suất
làm việc của bơm sẽ là 60 bar, tương tụ trường
hợp chạy tốc độ nhanh nhất

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH VẬN TỐC


XYLANH:

Điều chỉnh lưu lượng ngõ vào:


Trước hết: Lưu lượng của bơm cũng cần phải lớn hơn lưu lượng
cần điều chỉnh.
Hạn chế:
Tồn tại những thời điểm không ổn định trong chuyển động của
xy lanh.

Năng lượng mất mát: - Q: Lưu lượng do bơm cung cấp (l/min)
[𝑃(𝑄 − 𝑞)] - q: Lưu lượng qua xylanh (do dùng tiết lưu)
𝐴= (kW) (l/min)
600
- P: Giá trị cài cho van giới hạn áp suất (bar)

26
ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG
NGÕ RA:
Lưu lượng của bơm cũng cần phải
lớn hơn lưu lượng cần điều chỉnh
Lưu lượng dư phải xả qua van giới
hạn áp suất
Chú ý đến áp suất tại buồng nhỏ
của xy lanh

PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO


(không xả lưu lượng dư qua van giới
hạn áp suất):
Khi đó:
Lưu lượng dư xả qua van giới hạn
áp suất là 0 (l/min).
Mang lại hiệu suất cao nhất,
nhưng độ chính xác của phương
pháp này phụ thuộc vào độ ổn định
của lưu lượng của bơm.
Phương pháp này nên được sử
dụng cho hệ thống mà áp suất hầu
như là một hằng số hoặc yêu cầu về
độ chính xác của vận tốc cơ cấu
chấp hành là không cao.

27
VAN MỘT CHIỀU
1. VAN MỘT CHIỀU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN:
Mô hình cơ bản:

Ký hiệu:

Các thuộc tính:


Áp suất mở van: phụ thuộc vào lực lò xo
Độ mất áp: phụ thuộc vào lưu lượng
2. VAN MỘT CHIỀU CÓ ĐIỀU KHIỂN:
Sơ đồ nguyên lý:

28
Ví dụ giải thích:

Một hệ thống thủy lực dùng van một chiều có điều khiển để treo tải như hình. Xy lanh có
đường kính piston D = 100 mm, đường kính ti d = 70 mm. Trọng lượng của tải là W = 100
kN. Van một chiều được chế tạo có tỉ lệ của các diện tích làm việc là Ap:At = 4:1. Lò xo bên
trong van tạo áp lực Pr tương đương 1 bar. Xác định áp suất cài cho van giới hạn áp suất
Pmax của hệ thống.
Ta có:
(100−70)2 𝜋
𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 100. = 2.25𝑝𝑖 𝑏𝑎𝑟
4

Khi nâng tải:


𝑃2 . (0.1 − 0.07)2 . 𝜋 (𝑃𝑚𝑎𝑥 − 100000)(0.1 − 0.07)2 . 𝜋
= > 100000 (1)
4 4
Khi hạ tải:
𝑃1 . 𝐴𝑝 = 𝑃𝑚𝑎𝑥 . 𝐴𝑝 > 100000. 𝐴𝑡 hay 𝑃𝑚𝑎𝑥 > 25000 (2)
Dựa vào (1) và (2) chọn 𝑃𝑚𝑎𝑥 phù hợp để thỏa cả 2

29
3. PREFILL VALVE:
Bản chất: là van một chiều có điều khiển và kích thước lớn
Sơ đồ cấu tạo:

Nguyên lý hoạt động:


Đầu tiên, toàn bộ lưu lượng của bơm sẽ cấp
cho các xy lanh phụ B. Các xy lanh này kéo ti
của xy lanh chính A di chuyển theo. Lúc này xy
lanh chính A họat động như một bơm piston hút
dầu từ bể chứa vào trong buồng làm việc của nó.
Tiếp theo, khi xy lanh chính A bắt đầu ép chi tiết
thì áp suất của hệ thống tăng lên, làm van tuần
tự mở. Lúc bấy giờ dầu được cung cấp bởi bơm
mới vào được trong buồng của xy lanh chính A.
Vì buồng làm việc của xy lanh đã được điền đầy
dầu từ trước đó (vì vậy van có tên gọi là prefill
van) nên chỉ cần một lưu lượng rất nhỏ của bơm
cũng làm áp suất tại buồng này tăng lên. Van
prefill trước đó đã đóng lại để ngăn hướng dầu
di chuyển từ buồng xy lanh về bể chứa dầu.

30
BÌNH TÍCH ÁP

1. CHỨC NĂNG

Hầu hết các bình tích áp được sử dụng để giải quyết các vấn đề sau:

 Hỗ trợ vào lưu lượng của bơm để cung cấp cho hệ thống
 Duy trì áp suất cho xy lanh trong lúc bơm xả tải hoặc ngừng họat động
 Cung cấp năng lượng dự phòng khi hệ thống bị hư hỏng
 Giảm sốc và giảm rung động

2. DUNG LƯỢNG CỦA BÌNH TÍCH ÁP

- P0 = Áp suất nạp cho khí, Pa, (áp suất tuyệt đối)


- P1 = Áp suất làm việc nhỏ nhất, Pa, (áp suất tuyệt đối)

𝑃0 𝑉0𝑛 = 𝑃1 𝑉1𝑛 = 𝑃2 𝑉2𝑛 - P2 = Áp suất làm việc lớn nhất, Pa, (áp suất tuyệt đối)
- V1 = Thể tích khí tại áp suất P1, m3.
- V2 = Thể tích khí tại áp suất P2, m3.

Nếu quá trình nén khí là đẳng nhiệt thì n = 1, không đẳng nhiệt thì 1 < n < 1.4, và đạon
nhiệt n = 1.4

3. DUNG LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA BÌNH TÍCH ÁP

Là thể tích Va, được định nghĩa như là thể tích dầu vào/ra từ bình tích áp ở áp suất P trong
khoảng làm việc P1 và P2.

Quá trình đẳng nhiệt Quá trình không đẳng nhiệt

𝑃0 𝑃0 𝑃0 𝑛 𝑃0 𝑛
𝑉𝑎 = 𝑉1 − 𝑉2 = 𝑉0 [( ) − ( )] 𝑉𝑎 = 𝑉1 − 𝑉2 = 𝑉0 [( ) − ( ) ]
𝑃1 𝑃2 𝑃1 𝑃2

Nếu quá trình nén khí là đẳng nhiệt thì n = 1, không đẳng nhiệt thì 1 < n < 1.4, và đoạn
nhiệt n = 1.4
Lưu ý: Áp suất nạp P0 phải nhỏ hơn áp suất làm việc nhỏ nhất P1 để đảm bảo bình tích áp
vận hành đúng chức năng của nó. Nếu điều này không được thỏa mãn, khi áp suất làm việc
trở nên nhỏ hơn P0, khí sẽ giãn nở và làm đầy không gian bên trong túi khí và bình tích áp sẽ
ngừng hoạt động. Vì vậy, áp suất nạp cho bình tích áp được chọn trong khoảng P0 = (0.7 to
0.9) P1

31
4. VAN XẢ DÙNG CHO BÌNH TÍCH ÁP

Phương trình cân bằng của con trượt van là:


- PX là áp suất tại cửa X
𝑃𝐴 𝑋𝐴 = 𝑃𝑋 𝐴𝑋
- PA là áp suất tại cửa A của van.

5. LÒ XO THỦY LỰC

- k = độ cứng lò xo thủy lực, N/m


- VL = thể tích chất lỏng trong bình tích áp, m3
- A = diện tích piston, m2
- x = độ dịch chuyển của piston
𝑑𝐹 𝑛𝑉0𝑛 𝐴2 - V0 = thể tích khí, thể tích bình tích áp, m3
𝑘= = 𝑃
𝑑𝑥 (𝑉0 − 𝐴𝑥)𝑛+1 0
- P0 = áp suất khí nạp ban đầu, Pa
- P = áp suất làm việc, Pa
- n = hệ số đạn nhiệt
- F = lực lò xo, N

32
CƠ CẤU CHẤP HÀNH
1. CÔNG THỨC TÍNH LƯU LƯỢNG KHI XI LANH DI CHUYỂN
- - 𝐴 là diện tích phần mặt tiếp xúc của xi lanh
𝑄 = 𝐴. 𝑣
- - 𝑣 là vận tốc xi lanh

2. MẠCH VI SAI

Lưu lượng ra khỏi piston:


𝜋𝐷2 𝜋𝑑 2
𝑞=( − ).𝑣
4 4
Lưu lượng vào:
𝜋𝐷2
𝑄+𝑞 = .𝑣
4
suy ra
𝜋𝑑 2
𝑄= 𝑣
4
suy ra tìm được 𝑣

33
KHÍ NÉN
1. Phương trình nén khí

- 𝑃1 , 𝑉1: là áp suất và lưu lượng khí ngõ vào

𝑃1 𝑉11,3 = 𝑃2 𝑉21,3 = 𝐶 - 𝑃2 , 𝑉2: là áp suất và lưu lượng khí ngõ ra

- C: là hằng số

Lưu ý: P và V hai bên phải CÙNG ĐƠN VỊ. P của hai bên là ÁP SUẤT TUYỆT ĐỐI
(áp suất so với chân không)

Nếu là máy nén khí thì 𝑃1 là áp suất khí quyển = 1 𝑎𝑡𝑚 = 1 𝑏𝑎𝑟

2. Công suất tiêu thụ của máy nén (hoặc 1 tầng của máy nén)

- Power: công suất (dơn vị: 𝑊)

- 𝑃1 , 𝑉1: là áp suất và lưu lượng khí ngõ vào


1,3 1
𝑃𝑜𝑤𝑒𝑟 = × (𝑃2 𝑉2 − 𝑃1 𝑉1 ). 105 . (đơn vị 𝑏𝑎𝑟 và 𝑚3 /𝑝ℎ)
0,3 60
- 𝑃2 , 𝑉2: là áp suất và lưu lượng khí ngõ ra
(đơn vị 𝑏𝑎𝑟 và 𝑚3 /𝑝ℎ)

Nếu máy nén có 2 tầng thì tính áp suất tại bộ làm mát trung gian 𝑃𝑖 = √𝑃1 . 𝑃2 , sau đó tính
lưu lượng ngõ ra cấp I 𝑉𝑖 từ pt (𝑃1 𝑉1 )1,3 = (𝑃𝑖 𝑉𝑖 )1,3 rồi tính lưu lượng ngõ ra cấp II 𝑉2 từ pt
(𝑃𝑖 𝑉𝑖 )1,3 = (𝑃2 𝑉2 )1,3 . Cuối cùng tính Công suất tiêu thụ từng tầng và cộng lại.

3. Lượng hơi nước

Ở 20𝑜 𝐶 và áp suất 1 𝑏𝑎𝑟 áp suất tuyệt đối (0 𝑏𝑎𝑟 áp suất dư), 100 𝑚3 không khí bão
hòa có 1,73 𝑘𝑔 hơi nước. Lấy % độ ẩm nhân 1,73 = lượng hơi nước trong 100 𝑚3 không khí
ở đk của bài toán.

Lượng hơi nước (𝑘𝑔) máy nén nhận vào trong 1 giờ = 𝑉. 𝑀 (với V là lưu lượng khí cung
cấp vào 100𝑚3 /ℎ, M khối lượng hơi nước có trong 100 𝑚3 khí 𝑘𝑔/100𝑚3 )

Lượng hơi nước (𝑘𝑔) máy nén xả ra ngoài trong 1 giờ = 𝑉. 𝑀 (với V là lưu lượng khí
cung cấp ra 100𝑚3 /ℎ, M khối lượng hơi nước có trong 100 𝑚3 khí 𝑘𝑔/100𝑚3 – cái này tra
bảng dựa theo nhiệt độ và áp suất đầu ra của máy nén)

34
6bar 7bar 8bar
20 0,247 0,2195 0,192
30 0,3435
40 0,728 0,6475 0,567
Hiệu hai lượng nước trên là lượng nước máy nén ngưng tụ trong 1 giờ

4. XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN XYLANH NHỎ NHẤT CẦN THIẾT

4.1. TÍNH DIỆN TÍCH MẶT TRÒN PITTONG:

𝐹 - 𝐹: là lực kẹp (N) (hoặc lực đẩy tĩnh)


𝐴 = (𝑚2 )
𝑃 - P: là áp suất khí cung cấp lớn nhất (Pa)

4.2. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH PITTONG CẦN:

- A lúc này lấy đơn vị 𝑚𝑚2


4𝐴
𝐷𝑐 = √ (mm) - Chọn đường kính Xylanh theo tiêu chuẩn ≥
𝜋
𝐷𝑐

5. TÍNH TOÁN LẠI THÔNG SỐ PITTONG:

5.1. DIỆN TÍCH MẶT TRÒN PITTONG:

𝜋. 𝐷2 - D: là đường kính Xylanh


𝐴=
4

5.2. DIỆN TÍCH MẶT CẮT HÌNH XUYẾN

(tính khi xylanh tác động kép, ko có lò xo):

- D: là đường kính Xylanh


𝜋. (𝐷2 − 𝑑 2 )
𝐴=
4 - d: là đường kính cần Xylanh

5.3. ÁP SUẤT KHÍ CẦN CUNG CẤP ( ÁP SUẤT TƯƠNG ĐỐI)

𝐹 - F: lực (N)
𝑃𝑡ươ𝑛𝑔 đố𝑖 = (𝑃𝑎)
𝐴 - A: diện tích (𝑚2 )

35
𝑃𝑡𝑢𝑦ệ𝑡 đố𝑖 = 𝑃𝑡ươ𝑛𝑔 đố𝑖 + 𝑃0 -𝑃0 : áp suất khí quyẻnq = 1 bar

5.4. THỂ TÍCH LÚC ĐI:

- L: hành trình xylanh


𝑉 = 𝐿. 𝐴
- A: diện tích mặt pittong

Nếu Xylanh tác động kép thì thể tích 1 chu trình = thể tích lúc đi + lúc về

5.5. TỈ SỐ NÉN:

P + 𝑃0 - 𝑃: là áp suất tương đối (áp suất dư) cần thiết (bar, atm)
𝐾=
𝑃0 - 𝑃0 : là áp suất tuyệt đối của khí quyển (= 1 𝑏𝑎𝑟 = 1𝑎𝑡𝑚)

5.6. LƯU LƯỢNG CẤP CHO XYLANH (TRƯỚC KHI VÀO MÁY NÉN):

- 𝑃: là áp suất tương đối (áp suất dư) cần thiết (bar, atm)

- 𝑃0 : là áp suất tuyệt đối của khí quyển (= 1 𝑏𝑎𝑟 = 1𝑎𝑡𝑚)

- 𝑉: Thể tích cho 1 chu trình (đối với xy lanh tác động kép thì
𝑉 𝑃 + 𝑃0 là cả đi cả về, còn xy lanh tác động đơn thì chỉ tính 1 lượt,
𝑄= .( ) (𝑚3 /𝑠)
𝑡 𝑃0 lượt còn lại đã có lò xo) (𝑚3 )

- t: Thời gian 1 chu trình (đối với xy lanh tác động kép thì là
cả đi cả về, còn xylanh tác động đơn thì chỉ tính 1 lượt, lượt
còn lại đã có lò xo) (𝑠)

5.7. THỂ TÍCH KHÍ CẤP CHO MÁY NÉN CHO 1 CHU TRÌNH:

- 𝑃: là áp suất tương đối (áp suất dư) cần thiết (bar, atm)

- 𝑃0 : là áp suất tuyệt đối của khí quyển (= 1 𝑏𝑎𝑟 = 1𝑎𝑡𝑚)


𝑃 + 𝑃0
𝑉𝑚á𝑦 = 𝑉. ( ) (𝑚3 )
𝑃0 - 𝑉: Thể tích cho 1 chu trình (đối với xy lanh tác động kép thì
là cả đi cả về, còn xy lanh tác động đơn thì chỉ tính 1 lượt,
lượt còn lại đã có lò xo) (𝑚3 )

36
THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN THUẦN TÚY THEO TẦNG
Các bước thực hiện:
1. Xây dựng biểu đồ trạng thái
2. Chia tầng điều khiển
3. Lập bảng tín hiệu điều khiển các xylanh
4. Lập bảng tín hiệu điều khiển tầng
5. Hoàn thiện mạch điều khiển
1. Xây dựng biểu đồ trạng thái: (biểu diễn một chu trình hoạt động của hệ thống)
Xét một hệ thống gồm n xylanh. Khi đó, biểu đồ trạng thái được xây dựng như sau:
- Biểu đồ gồm n hàng tương ứng với n xylanh.
- Biểu đồ gồm m cột tương ứng với m nhịp của các xylanh.
- Ký hiệu các tín hiệu tác động giữa các xylanh với nhau.

2. Chia tầng điều khiển:


Quy tắc khi chia tầng điều khiển: “Trong một tầng, một xylanh không thể vừa đi ra và
vừa đi vào”.

37
Xây dựng tầng điều khiển:
- Khí được cấp ở tầng cao nhất.
- Mạch có n tầng thì sử dụng (n-1) valve 4/2 hoặc 5/2.
- Tín hiệu tầng cao nhất 𝑒𝑛 đặt ở dưới cùng bên phải.
- Các tín hiệu còn lại từ 𝑒1 đến 𝑒𝑛−1 đặt phía bên trái từ dưới lên trên.
- Đường khí chuyển tầng làm nhiệm vụ khóa valve bên trên nó.

38
3. Lập bảng tín hiệu điều khiển các xylanh:
Tín hiệu đầu tầng thì nối thẳng vào tầng.

I II III IV V VI
A+ B+ A- B- C+ C-
T1 T1 x S2 T2 T2 x S1 T2 x S3 T3

4. Lập bảng tín hiệu điều khiển tầng:

Bảng tín hiệu điều khiển tầng


T1 T2 T3
e1 = T3 x Start x S5 e2 = T1 x S4 e3 = T2 x S6

39
5. Hoàn thiện mạch:

40
THIẾT KẾ MẠCH KHÍ ĐIỆN NÉN THEO NHỊP

Các bước thực hiện:


1. Xây dựng biểu đồ trạng thái
2. Lập bảng tín hiệu điều khiển các xylanh
3. Hoàn thiện mạch điều khiển
1. Xây dựng biểu đồ trạng thái: (biểu diễn một chu trình hoạt động của hệ thống)
Xét một hệ thống gồm n xylanh. Khi đó, biểu đồ trạng thái được xây dựng như sau:
- Biểu đồ gồm n hàng tương ứng với n xylanh.
- Biểu đồ gồm m cột tương ứng với m nhịp của các xylanh.
- Ký hiệu các tín hiệu tác động giữa các xylanh với nhau.

2. Lập bảng tín hiệu điều khiển các xylanh:


- Đặt tên cho các cuộn dây của các van điều khiển các xylanh.

41
- Xây dựng bảng tín hiệu điều khiển các xylanh.

I II III IV V VI
A+ B+ B- A- C+ C-
Y1 Y3 Y4 Y2 Y5 Y6
Start x S5 S2 S4 S3 S1 S6
K1 K2 K3 K4 K5 K6

3. Hoàn thiện mạch điều khiển:


- Cấp tín hiệu nhịp hiện tại.
- Xóa tín hiệu nhịp trước đó.
- Chuẩn bị tín hiệu nhịp kế tiếp.

42
43

You might also like