You are on page 1of 6

Kỹ thuật xúc tác 2020

Môn học KỸ THUẬT XÚC TÁC


ĐÁP ÁN BÀI TẬP CHƯƠNG 3
CÂU 1 : Nhiệt hấp phụ của CH4 lên các chất hấp phụ 1, 2, 3 có nhiệt hấp phụ lần lượt là :
-21, -243, -427 kJ/mol. Hỏi quá trình hấp phụ của CH4 thuộc loại hấp phụ vật lý hay hóa học ?
Giải thích
Đáp án : Xem chương 3 (P1) trang 4 : So sánh hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học
CH4 bị hấp phụ lên chất HP 1 theo cơ chế hấp phụ vật lý ;
CH4 bị hấp phụ lên chất HP 2, 3 theo cơ chế hấp phụ hóa học.
Giải thích : dựa vào độ lớn nhiệt hấp phụ.

CÂU 2 : Trong phản ứng khử CO trên xúc tác Ni và Fe, tính chất hấp phụ của CO lên 2 xúc tác
này được mô tả ở hình dưới đây. Hãy giải thích cơ chế hấp phụ và viết phương trình tốc độ hấp
phụ cho 2 trường hợp đó.

(a) (b)
Đáp án: Xem chương 3 (P1) trang 8 : Động học của sự hấp phụ
𝐾 𝑃𝐶𝑂
(a) Hấp phụ không phân ly (HP phân tử); 𝜃𝐶𝑂 = 1+𝐾𝐶𝑂
𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂

√𝐾 𝑃𝐶𝑂
(b) Hấp phụ phân ly; 𝜃𝐶 = 𝜃𝑂 = 1+√𝐾𝐶𝑂
𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂

Câu 3: Phản ứng oxi hóa SO2 trên xúc tác Pt gồm 2 giai đoạn như sau:
a) Mô tả các giai đoạn 1, 2 trong cơ chế phản ứng.
b) Phản ứng bề mặt xảy ra theo mô hình cơ chế nào?
c) Viết phương trình tốc độ (không cần khai triển) khi giai đoạn
khống chế là:
- Giai đoạn 1
- Giai đoạn 2
Đáp án: Xem chương 3 (P1) trang 12 - 14 : Tốc độ chung của phản ứng xúc tác dị thể

a) Giai đoạn 1: O2 bị hấp phụ theo cơ chế hấp phụ phân ly


Giai đoạn 2: Phản ứng bề mặt xảy ra giữa khí SO2 và O bị hấp phụ tạo thành khí SO3 và giải
phóng tâm hấp phụ trống
b) Phản ứng bề mặt theo cơ chế Eley Rideal
c) Giai đoạn 1 khống chế tốc độ quá trình: 𝑟 = 𝑟𝐻𝑃 − 𝑟𝐺𝐻 = 𝑘𝑂2 𝑃𝑂2 𝜃𝑣2 − 𝑘′𝑂2 𝜃𝑂2
Giai đoạn 2 khống chế tốc độ quá trình: 𝑟 = 𝑟𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = 𝑘𝑃𝑆𝑂2 𝜃𝑂

𝑘𝑂2 , 𝑘𝑂′ 2 : hằng số tốc độ phản ứng hấp phụ và giải hấp của giai đoạn 1
k : hằng số tốc độ phản ứng bề mặt

1
Kỹ thuật xúc tác 2020

- Viết cơ chế của các giai đoạn


xảy ra trong quá trình
- Viết công thức tính  cho các
chất
- Viết phương trình tốc độ của quá
trình (không cần khai triển)

Đáp án: Xem chương 3 (P1) trang 12 - 14 : Tốc độ chung của phản ứng xúc tác dị thể
Câu Cơ chế của các Công thức tính  và Phương trình tốc độ của quá trình
giai đoạn
𝐾𝐴 𝑃𝐴 𝐾𝐵 𝑃𝐵
a) (1) A +  ⇌ A 𝜃𝐴 = 1+𝐾 ; 𝜃𝐵 = 1+𝐾 ; 𝜃𝑀 =…
𝐴 𝑃𝐴 +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀 𝐴 𝑃𝐴 +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀
(2) B +  ⇌ B
𝑟 = 𝑘𝑡 𝜃𝐴 𝜃𝐵 − 𝑘𝑛 𝜃𝑀 𝜃𝑣
(3) A + B ⇌ M +  kt, kn: hằng số tốc độ phản ứng thuận và nghịch của
(4) M ⇌ M +  giai đoạn (3)
𝐾𝐵 𝑃𝐵 𝐾𝑀 𝑃𝑀
b) (1) B +  ⇌ B 𝜃𝐵 = 1+𝐾 ; 𝜃𝑀 = 1+𝐾
𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀 𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀
(2) A + B ⇌ M
𝑟 = 𝑘𝑡 𝑃𝐴 𝜃𝐵 − 𝑘𝑛 𝜃𝑀
(3) M ⇌ M +  kt, kn: hằng số tốc độ phản ứng thuận và nghịch của
giai đoạn (2)
𝐾𝐴 𝑃𝑀
c) (1) A +  ⇌ A 𝐾𝐴 𝑃𝐴∗ 𝐾𝑃𝐵
𝜃𝐴 = 1+𝐾 ∗ = 𝐾 𝑃 ;
(2) B +  ⇌ B 𝐴 𝑃𝐴 +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀 1+ 𝐴 𝑀 +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀
𝐾𝑃𝐵

(3) A + B ⇌ M +  𝜃𝐵 =
𝐾𝐵 𝑃𝐵
; 𝜃𝑀 = …
𝐾𝐴 𝑃𝑀
1+ +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀
(4) M ⇌ M +  𝐾𝑃𝐵

𝑟 = 𝑘𝐴 𝑃𝐴 𝜃𝑣 − 𝑘𝐴′ 𝜃𝐴
𝑘𝐴 , 𝑘𝐴′ : hằng số tốc độ phản ứng thuận (hấp phụ) và
nghịch (giải hấp) của giai đoạn (1)

Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P1) trang 12-14: Tốc độ chung của phản ứng xúc tác dị thể
- Giáo trình Kỹ thuật xúc tác: Bảng 2.4 và 2.5
Cơ chế của các giai đoạn Công thức tính  và Phương trình tốc độ của quá trình
𝐾𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2
(1) CO2 +  ⇌ CO2 𝜃𝐶𝑂2 = 1+𝐾 ; 𝜃𝐶𝑂 = 1+𝐾
𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂
𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2 +𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂 𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2 +𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂
(2) CO2 + H2 ⇌ CO + H2O
(3) CO ⇌ CO + 

2
Kỹ thuật xúc tác 2020

𝑃𝐶𝑂 𝑃𝐻 𝑂
𝑘(𝑃𝐶𝑂2 𝑃𝐻2 − 2 )
𝐾
𝑟 = 𝑘1 𝜃𝐶𝑂2 𝑃𝐻2 − 𝑘1′ 𝜃𝐶𝑂 𝑃𝐻2 𝑂 = 1+𝐾𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2 +𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂

CÂU 6: Cho phương trình động học của qt xúc tác dị thể
a) Phản ứng alkyl hóa benzen (B) bằng etylen (E) trên xúc tác kK E pE K B pB
r
1  K E pE  K B pB 
2
zeolite ZSM-5 tạo ra etylbenzen (EB)

b) Phản ứng oxy hóa hoàn toàn CO bằng O2 trên xúc tác Pt tạo kKCO KO1/22 pCO pO1/22
r
1  K 
2
ra CO2
CO pCO  KO1/22 pO1/22
Hãy viết cơ chế của các giai đoạn xảy ra quá trình và GIẢI THÍCH
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P1) trang 12-14: Tốc độ chung của phản ứng xúc tác dị
thể ;
- Giáo trình Kỹ thuật xúc tác: Bảng 2.4 và 2.5
a) - Trong mẫu số : có 2 thông số hấp phụ của E và B, và thông số HP đều có dạng là KiPi
=> E và B bị hấp phụ theo cơ chế hấp phụ phân tử ; EB không bị hấp phụ
- Mẫu số có mũ 2 => Phương trình có dạng : 𝑟 = 𝑘𝜃𝐸 𝜃𝐵
=> Phản ứng bề mặt: là giai đoạn khống chế quá trình và
theo cơ chế Langmuir Hinshelwood và là phản ứng bất thuận nghịch
Vậy cơ chế của các giai đoạn là : (1) E +  ⇌ E
(2) B +  ⇌ B
(3) E + B EB + 2
b) - Trong mẫu số : có 2 thông số hấp phụ của CO và O2
thông số HP của CO là KCOPCO => CO bị hấp phụ theo cơ chế hấp phụ phân tử
thông số HP của O2 là √𝐾𝑂2 𝑃𝑂2 => O2 bị hấp phụ theo cơ chế hấp phụ phân ly
CO2 không bị hấp phụ
- Mẫu số có mũ 2 => Phương trình có dạng : 𝑟 = 𝑘𝜃𝐶𝑂 𝜃𝑂
=> Phản ứng bề mặt: là giai đoạn khống chế quá trình và
theo cơ chế Langmuir Hinshelwood và là phản ứng bất thuận nghịch
Vậy cơ chế của các giai đoạn là : (1) CO +  ⇌ CO
(2) O2 + 2 ⇌ 2O
(3) CO + O CO2 + 2

3
Kỹ thuật xúc tác 2020

CÂU 7: Hãy mô tả từng giai đoạn xảy ra trên hình sau: Phản ứng hydro hoá etylen trên xúc tác
ZnO ở 100oC

Trên vật liệu xúc tác là ZnO :


Hình 1 : H2 bị hấp phụ lên
2 tâm hấp phụ trống theo cơ
chế hấp phụ phân ly
Hình 2 :
- CH2=CH2 bị hấp phụ lên
1 tâm hấp phụ trống theo cơ
chế hấp phụ phân tử
- Phản ứng bề mặt giữa 2 phân
tử bị hấp phụ ở cạnh nhau là
H và CH2=CH2, tạo thành
sản phẩm vẫn còn bị hấp phụ
CH3-CH2
Hình 3 : Phản ứng bề mặt giữa
2 phân tử bị hấp phụ ở cạnh
nhau là H và CH3-CH2, tạo
thành sản phẩm không bị hấp
phụ là khí CH3-CH3 và các tâm
hấp phụ trống

CÂU 8: Nêu vai trò và đặc điểm chính của các thành phần trong hệ xúc tác sau:
- Phản ứng hydro hóa CO tạo thành CH4: Rh/-Al2O3
- Tổng hợp methanol: Cu/ZnO/Al2O3 hay Cu/ZrO2.
- Phản ứng thơm hóa (n-CxHy, i-CxHy Aromatic): Re - Pt/Al2O3
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P2) trang 3-7 : Thành phần của chất xúc tác
* Vai trò (chức năng) của các thành phần : đã viết trong bài giảng .
Chú ý bảng ở trang 5,6: Chất kích hoạt hoạt cho một số quá trình
* Đặc điểm chính của các thành phần:
- Pha hoạt động xúc tác: cần có hoạt tính xúc tác cao
- Chất mang: bề mặt riêng lớn, bền thủy nhiệt, bền cơ học, ít gây trở lực khuếch tán
- Chất kích hoạt: không có tác dụng xúc tác, chỉ cần 1 rất lượng nhỏ cũng làm tăng hoạt tính của
pha hoạt động xúc tác; có thể giúp giảm điều kiện khắc nghiệt, tăng độ bền, giảm ngộ độc …

CÂU 9: Khi tăng nhiệt độ phản ứng lên 10oC (các điều kiện giữ nguyên) để thực hiện các phản
ứng xúc tác dị thể thì:
- Tốc độ phản ứng1 tăng 3,8 lần
- Tốc độ phản ứng 2 tăng 1,4 lần.
Hỏi mỗi phản ứng trên xảy ra trong vùng động học hay vùng khuếch tán? Giải thích.
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P2) trang 14 : Nhiệt độ ảnh hưởng đến vùng làm việc

4
Kỹ thuật xúc tác 2020

CÂU 10: Hai hệ xúc tác có hiệu suất sử dụng bề mặt trong là 1 = 0,98 và 2 = 0,3.
-  đặc trưng cho tính chất gì của hệ XT?
- Nêu đặc điểm khác nhau của 2 hệ trên về:
• Các giai đoạn của QT
• Vùng làm việc của hệ XT
• Tốc độ của QT
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P2) trang 13: Liên hệ giữa  và 
Đặc điểm khác nhau của 2 hệ
xúc tác có hiệu suất sử dụng 1 = 0,98 2 = 0,3
bề mặt trong khác nhau
Trong 5 giai đoạn của quá trình
phản ứng trên xúc tác dị thể thì
- Sự khuếch tán trong lỗ xốp: Dễ dàng Khó khăn
Nhanh hơn các giai đoạn Chậm hơn các giai đoạn
khác khác
Tốc độ quá trình: Không phụ thuộc vào sự Phụ thuộc vào sự khuếch
khuếch tán trong lỗ xốp tán trong lỗ xốp:
r = rkhuếch tán
Vùng làm việc: Vùng động học Vùng khuếch tán
(nếu hấp phụ và giải hấp
xảy ra nhanh)

CÂU 11:
1. Chất nào trong các chất sau bị hấp phụ mạnh trên bề mặt kim loại Ni? O2, CH4, C2H4, CO, N2
2. Vật liệu nào sau đây hấp phụ CO mạnh nhất? Fe, Co, Ni, Rh, Ir
3. Các kim loại nào thích hợp làm xúc tác cho phản ứng sau: CO + H2  CH4 + H2O
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P2) trang 17: Tiên đoán khả năng xúc tác của kim loại dựa
vào khả năng hấp phụ
- Bài giảng chương 3 (P1) trang 7: Ví dụ 4

CÂU 12: Giải thích việc lựa chọn các xúc tác sau cho các quá trình:
a) Xử lý khí thải ô tô: xúc tác là các kim loại quý Rh/Al2O3; Pt, Pd/Al2O3
b) Tổng hợp ammoniac: xúc tác là Fe/Al2O3/K2O
c) Phản ứng Fischer-Tropsch: xúc tác thích hợp là Fe, Co, Ni, Ru
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P1) trang 6-7: Vai trò của hấp phụ đối với phản ứng xúc
tác dị thể và các ví dụ

CÂU 13: - Xúc tác axit rắn sẽ tăng tốc độ cho các phản ứng nào?
- Kể tên 1 số axit rắn được dùng làm xúc tác
- Tiêu chí để lựa chọn XT axit rắn phù hợp cho phản ứng là gì?
- Loại XT nào sau đây thích hợp nhất cho phản ứng cracking ? SiO2/Al2O3, SiO2, -Al2O3
ZrO2, CaO
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P2) trang 16-17: Xúc tác axit rắn

5
Kỹ thuật xúc tác 2020

CÂU 14: Phản ứng R  P có các thông tin về tốc độ như sau:

Biết: r3 < r1 = r4 = r5 < r7 < r2 < r6 .


Các chất A, B, C, D thì chất nào là chất xúc tác, chất xúc tác âm (chất ức chế pư), chất ức chế
XT, chất kích hoạt, chất độc?
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P2) trang 3-7 : Thành phần của chất xúc tác
trang 8 : Sự giảm hoạt tính do đầu độc
- chất xúc tác: A
- chất ức chế: B
- chất kích hoạt: C kích hoạt cho xúc tác A
- chất đầu độc: D đầu độc cho xúc tác A

CÂU 15: ZnO là một xúc tác vô định hình có hoạt tính khá lớn nhưng ở 600oC thì ZnO trở thành
kết tinh và hoạt tính xúc tác mất hẳn.
Để làm tăng độ bền của xúc tác ZnO, theo em nên cho vào hệ xúc tác những chất kích
hoạt nào và vì sao?
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P2) trang 4 : Chất kích hoạt xúc tác

CÂU 16: Trong phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2 trên xúc tác Fe ở áp suất 300 at, 450oC
Nếu trong hỗn hợp phản ứng có 0,5% S thì hoạt tính của Fe sẽ giảm đi rất nhiều lần
Hãy giải thích tại sao và đưa ra phương pháp để ngăn ngừa hiện tượng này?
Đáp án: Xem - Bài giảng chương 3 (P2) trang 8 : Sự giảm hoạt tính do đầu độc
trang 10,11 : Các phương pháp ngăn ngừa sự giảm hoạt tính xúc tác

You might also like