You are on page 1of 31

Chương 9.

Trao đổi nhiệt bức xạ 1

9.3 Trao đổi nhiệt bức xạ trong


môi trường trong suốt
9.3.1 Trao đổi nhiệt giữa hai bề
mặt phẳng rộng vô hạn đặt
song song
9.3.1.1 Khi không có màn chắn
- Xét 2 bề mặt: 𝑇1 , 𝐴1 , 𝜀1 , 𝐸1 và
𝑇2 , 𝐴2 , 𝜀2 , 𝐸2
- Giả sử 𝑇1 > 𝑇2
- Vô hạn: tất cả các tia từ 1 2
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 2

- Dòng nhiệt trao đổi giữa 1 & 2:


- 𝑞 = 𝐸ℎ𝑑1 − 𝐸ℎ𝑑2 (9-12)
- 𝐸ℎ𝑑1 = 𝐸1 + (1 − 𝐴1 )𝐸ℎ𝑑2
- 𝐸ℎ𝑑2 = 𝐸2 + (1 − 𝐴2 )𝐸ℎ𝑑1
- Giải hệ PT:
𝐸1 +𝐸2 −𝐴1 𝐸2
𝐸ℎ𝑑1 =
𝐴1 +𝐴2 −𝐴1 𝐴2

𝐸1 +𝐸2 −𝐴2 𝐸1
𝐸ℎ𝑑2 =
𝐴1 +𝐴2 −𝐴1 𝐴2

- Thay vào (9-12):


Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 3

𝐴2 𝐸1 −𝐴1 𝐸2
- 𝑞12 =
𝐴1 +𝐴2 −𝐴1 𝐴2

- Theo (9-9):
𝑇1 4
𝐸1 = 𝜀1 𝐶0
100

𝑇2 4
𝐸2 = 𝜀2 𝐶0
100

- Theo (9-11):
𝐴1 = 𝜀1 & 𝐴2 = 𝜀2
- Thay tất cả vào 𝑞12 :
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 4

1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 𝐶0 −
+ −1 100 100
𝜀 1 𝜀2

(9-13)

1
- Đặt 1 1 = 𝜀𝑞𝑑 độ đen qui
+ −1
𝜀1 𝜀 2

dẫn của hệ
𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 𝜀𝑞𝑑 𝐶0 −
100 100

(9-14)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 5

9.3.1.2 Khi có màn chắn


- Giả thiết có màn chắn giữa 1 & 2
- Độ đen màn 𝜀𝑚
- Gọi nhiệt độ màn 𝑇𝑚
- TĐN ổn định: 𝑞12 = 𝑞1𝑚 = 𝑞𝑚2 . Theo (9-13):

𝑇1 4 𝑇𝑚 4 𝑇𝑚 4 𝑇2 4
𝐶0 − 𝐶0 −
100 100 100 100
𝑞12 = 1 1 = 1 1
+ −1 + −1
𝜀1 𝜀𝑚 𝜀𝑚 𝜀 2

- Theo tính chất tỷ lệ thức:


6
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

𝑇1 4 𝑇𝑚 4 𝑇𝑚 4 𝑇2 4
𝐶0 − +𝐶0 −
100 100 100 100
𝑞12 = 1 1 1 1 , rút gọn:
+ −1+ + −1
𝜀1 𝜀𝑚 𝜀𝑚 𝜀2

1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 2 𝐶0 − (9-15)
+ −1+ −1 100 100
𝜀 1 𝜀2 𝜀𝑚

- Tương tự khi có 𝑛 màn chắn:


1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 2 𝐶0 − (9-16)
+ −1+ 𝑛 −1 100 100
𝜀 1 𝜀2 𝜀𝑚

- So sánh (9-16) & (9-13): khi có màn chắn: 𝑞12


giảm
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 7

- Còn nếu giả thiết 𝜀1 = 𝜀2 = 𝜀𝑚 thay vào (9-13):


1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 𝐶0 − =
+ −1 100 100
𝜀 1 𝜀2

𝑇1 4 𝑇2 4
𝐶0 −
100 100
2
−1
𝜀𝑚
• Và thay vào (9-16):
1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12(𝑚) = 1 1 2 𝐶0 − =
+ −1+ 𝑛 −1 100 100
𝜀1 𝜀2 𝜀𝑚

𝑇1 4 𝑇2 4
𝐶0 −
100 100
2
( −1)(𝑛+1)
𝜀𝑚
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 8

𝑞12
• 𝑞 12 𝑚 =
𝑛+1
• Nhiệt bức xạ giảm (n+1) lần
9.3.2 Trao đổi nhiệt giữa hai
vật bọc nhau
- Vật 1: 𝐹1 , 𝑇1 , 𝐴1 , 𝜀1
- Vật 2: 𝐹2 , 𝑇2 , 𝐴2 , 𝜀2
- Giả sử: 𝑇1 > 𝑇2
- Các tia từ 1: đều đến 2
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 9

- Các tia từ 2: một phần đến 1,


còn lại đến chính nó
𝑄21
- Gọi 𝜑21 = là hệ số góc bức
𝑄2
xạ của vật 2 tới vật 1
- Tương tự như (9-12):
- 𝑄12 = 𝑄ℎ𝑑1 − 𝑄ℎ𝑑2 (9-17)
- 𝑄ℎ𝑑1 = 𝑄1 + (1 − 𝐴1 )𝑄21
= 𝑄1 + (1 − 𝐴1 )𝜑21 𝑄2
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 10

- 𝑄ℎ𝑑2 = 𝑄2 + (1 − 𝐴2 )𝑄ℎ𝑑1
+ (1 − 𝜑21 )(1 − 𝐴2 )𝑄ℎ𝑑2
- 𝑄1 = 𝐸1 𝐹1 , thay (9-9):
𝑇1 4
𝑄1 = 𝜀1 𝐶0 𝐹1
100

- Tương tự:
𝑇2 4
𝑄2 = 𝜀2 𝐶0 𝐹2
100

- Cuối cùng được:


Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 11

𝐶0 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑄12 = 1 1 𝐹1 − 𝜑21 𝐹2 (9-18)
+𝜑21 −1 100 100
𝜀1 𝜀2

- Khi 𝑇1 = 𝑇2 thì 𝑄12 = 0, từ (9-18) rút ra:


𝐹1
- 𝜑21 = thay vào (9-18):
𝐹2

𝐶0 𝐹1 𝑇1 4 𝑇2 4
- 𝑄12 = 1 𝐹1 1 − (9-19)
+ −1 100 100
𝜀1 𝐹2 𝜀2

1
- Đặt 1 𝐹1 1 = 𝜀𝑞𝑑 gọi là độ đen qui dẫn của hệ:
+ −1
𝜀1 𝐹2 𝜀2
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 12

𝑇1 4 𝑇2 4
𝑄12 = 𝜀𝑞𝑑 𝐶0 𝐹1 − (9-20)
100 100

𝐹1
- Khi 𝐹2 ≫ 𝐹1 thì ≈ 0, (9-20) trở thành:
𝐹2

𝑇1 4 𝑇2 4
𝑄12 = 𝜀1 𝐶0 𝐹1 − (9-21)
100 100

- Lưu ý: (9-19) & (9-20) đúng khi vật 1 không lõm


(điều kiện các tia từ 1 đều đến 2 nêu trên)
9.4 Bức xạ của chất khí
9.4.1 Đặc điểm
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 13

- Khí cũng bức xạ & hấp thụ NL, ∈ bản chất khí
- Khí 1, 2 nguyên tử: bức xạ & hấp thụ nhiệt thấp
- Khí 3 nguyên tử trở lên: bức xạ & hấp thụ nhiệt
mạnh, cần xét
- Đặc điểm bức xạ của chất khí:
• Có tính chọn lọc: tác dụng trong khoảng bước
sóng 𝜆 nhất định (rắn: 𝜆 = 0 ÷ ∞)
• Có đặc tính thể tích: xảy ra trên toàn bộ thể tích
khối khí (rắn, lỏng: trên bề mặt)
14
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

NL của tia giảm dần khi càng xâm nhập vào khối
khí
Độ giảm ∈ số phân tử tia gặp trên đường đi (𝜌
hay 𝑝) & quãng đường đi 𝑙
Vậy độ đen 𝜀𝑘 ngoài ∈ 𝑇 còn ∈ 𝑝𝑙:
𝜀𝑘 = 𝑓(𝑇, 𝑝𝑙) (9-22)
9.4.2 Năng suất bức xạ của chất khí
- Xác định bằng thực nghiệm, VD 𝐶𝑂2 , 𝐻2 𝑂 (trong
sản phẩm cháy-SPC):
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 15

𝑇 3,5
0,33
𝐸𝐶𝑂2 = 4,07(𝑝𝑙) (9-23)
100

𝑇 3
0,8 0,6
𝐸𝐻𝑂2 = 4,07(𝑝) (𝑙) (9-24)
100

- Công thức không tiện trong kỹ thuật, khắc phục:


• Chất khí cũng tuân theo ĐL Stefan-Boltzmann, áp
dụng (9-9):
𝑇𝑘 4
𝐸𝑘 = 𝜀𝑘 𝐶0 (9-25)
100

• 𝜀𝑘 : độ đen của chất khí 𝜀𝑘 = 𝑓 𝑇, 𝑝𝑙 : đồ thị


Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 16

• Nếu hỗn hợp khí gồm 𝐶𝑂2 , 𝐻2 𝑂 (SPC):


𝜀𝑘 = 𝜀𝐶𝑂2 + 𝛽𝜀𝐻2𝑂 (9-26)
𝜀𝐶𝑂2 = 𝑓(𝑇𝑘 , 𝑝𝐶𝑂2 , 𝑙): đồ thị riêng
𝜀𝐻2 𝑂 = 𝑓(𝑇𝑘 , 𝑝𝐻2 𝑂 , 𝑙): đồ thị riêng
𝑉
𝑙: quãng đường đi trung bình của tia: 𝑙 = 3,6 (m)
𝐹

𝑉: thể tích khối khí (𝑚3 )


𝐹: diện tích xung quanh khối khí (𝑚2 )
𝛽: hệ số hiệu chỉnh ∈ 𝑝𝐻2𝑂 : đồ thị
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 17

9.4.3 Tính bức xạ trao đổi nhiệt giữa khối khí


với bề mặt bao quanh
- Khối khí SPC có nhiệt độ 𝑇𝑘
- Bề mặt bao quanh có nhiệt độ 𝑇𝑤 , giả sử 𝑇𝑘 > 𝑇𝑤
- Tính nhiệt trao đổi: phức tạp, tính gần đúng:

𝑇𝑘 4 𝑇𝑤 4
𝑞𝑘−𝑤 = 𝜀𝑤ℎ𝑑 𝐶0 𝜀𝑘 − 𝜀′𝑘 (9-27)
100 100

• 𝐶0 = 5,67 𝑊/𝑚2 .𝐾 4
• 𝜀𝑤ℎ𝑑 : độ đen hiệu dụng của bề mặt vách:
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 18

𝜀𝑤+1
• 𝜀𝑤ℎ𝑑 =
2

• 𝜀𝑘 theo (9-26):
𝜀𝑘 = 𝜀𝐶𝑂2 + 𝛽𝜀𝐻2𝑂
𝜀𝐶𝑂2 = 𝑓(𝑇𝑘 , 𝑝𝐶𝑂2 , 𝑙)
𝜀𝐻2 𝑂 = 𝑓(𝑇𝑘 , 𝑝𝐻2 𝑂 , 𝑙)
• 𝜀′𝑘 = 𝜀′𝐶𝑂2 + 𝛽𝜀′𝐻2𝑂
𝜀′𝐶𝑂2 = 𝑓(𝑇𝑤 , 𝑝𝐶𝑂2 , 𝑙)
𝜀′𝐻2𝑂 = 𝑓(𝑇𝑤 , 𝑝𝐻2 𝑂 , 𝑙)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 19

- Đơn giản hơn, gần đây:

𝑇𝑘 4 𝑇𝑤 4
𝑞𝑘−𝑤 = 𝜀𝑘𝑤 𝐶0 − (9-28)
100 100

1
• 𝜀𝑘𝑤 : độ đen qui dẫn của hệ: 𝜀𝑘𝑤 = 1 1
+ −1
𝜀𝑘 𝜀𝑤

• 𝜀𝑘 & 𝜀𝑤 : độ đen của khí và độ đen của vách bao


9.5 Bức xạ mặt trời
- NL mặt trời phát đi dưới dạng sóng điện từ, chủ
yếu là sóng ngắn
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 20

- 98% NL phát đi ở 𝜆 < 3 𝜇𝑚


- 50% NL trong vùng ánh sáng trắng 𝜆 = 0,4 ÷
0,76 𝜇𝑚
- Tia bức xạ qua bầu khí quyển bị hấp thụ bởi
ôzôn, hơi nước, bụi…
- Chỉ một phần NL đến được bề mặt trái đất: bức
xạ trực xạ: trung bình 1350 𝑊/𝑚2
- Khi cần ngăn bức xạ (𝜆 < 3 𝜇𝑚): vật liệu phi kim
sáng mầu có hệ số hấp thụ nhỏ với sóng ngắn
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 21

- Cần thu bức xạ: vật liệu có hệ số hấp thụ lớn với
sóng ngắn
- Bộ thu NL mặt trời: hộp phẳng phủ 1, 2, 3 lớp kính
- Kính cho tia sóng ngắn đi qua, tới đáy hộp phủ
lớp hấp thụ biến thành nhiệt
- Các lớp kính:
• Ngăn không cho tia phản xạ (sóng dài) từ lớp hấp
thụ thoát ngược ra khỏi hộp
• Hạn chế tỏa nhiệt đối lưu từ bề mặt hấp thụ ra MT
22
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

- NL mặt trời thu được: sấy, sưởi, chưng cất nước,


làm lạnh, điều hòa không khí, sản xuất điện…
Ví dụ 1. Hai tấm thép đặt song song, tấm thứ nhất
có 𝑡1 = 527 0C, 𝜀1 = 0,8, tấm thứ hai có 𝑡2 = 27 0C,
𝜀2 = 0,6. Hỏi: lượng nhiệt trao đổi bức xạ giữa hai
tấm khi không có màn chắn; nhiệt bức xạ còn bao
nhiêu % khi có màn chắn với 𝜀𝑚 = 0,8; nhiệt độ của
màn chắn 𝑡𝑚 ?
Đáp án
Bài toán TĐN bức xạ hai tấm phẳng đặt song song
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 23

a. 𝒒𝟏𝟐 không có màn chắn


- Theo (9-13):

1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12 = 1 1 𝐶0 − = ⋯ (lưu ý 𝑇)
+ −1 100 100
𝜀 1 𝜀2

b. 𝛏
- Gọi hệ số thay đổi bức xạ nhiệt khi có màn chắn
là 𝜉
𝑞12(𝑚)
- 𝜉= (%) (*)
𝑞12
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 24

- 𝑞12(𝑚) : nhiệt bức xạ khi có màn chắn: (9-15):

1 𝑇1 4 𝑇2 4
𝑞12(𝑚) = 1 1 2 𝐶0 − =⋯
+ −1+ −1 100 100
𝜀1 𝜀2 𝜀𝑚

- Thay vào (*): 𝝃 = ⋯


c. 𝒕𝒎
- Áp dụng (9-13) cho vách 1 và màn chắn:

𝑇1 4 𝑇𝑚 4
𝐶0 −
100 100
𝑞12(𝑚) = 1 1 → 𝑇𝑚 = ⋯ → 𝒕𝒎 =
+ −1
𝜀1 𝜀𝑚
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 25

Ví dụ 2. Ống thép có đường kính 𝑑 = 50 𝑚𝑚, chiều


dài 𝑙 = 8 𝑚, nhiệt độ bề mặt 𝑡𝑤1 = 250 0C, độ đen
𝜀1 = 0,79. Tính tổn thất nhiệt do bức xạ của ống khi:
a. Đặt ống trong phòng rộng, nhiệt độ bề mặt
tường 𝑡𝑤2 = 27 0C.
b. Đặt ống trong kênh hẹp có kích thước
0,2 𝑚 𝑥 0,2 𝑚 làm bằng gạch có 𝜀2 = 0,93, nhiệt độ
bề mặt 𝑡𝑤2 = 27 0C.
Đáp án
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 26

Bài toán trao đổi nhiệt giữa hai vật bọc nhau. Khí
trong phòng chủ yếu là 𝑂2 và 𝑁2 coi là trong suốt.
a. Phòng rộng
- 𝐹2 ≫ 𝐹1

𝑇1 4 𝑇2 4
- Theo: (9-21): 𝑄12 = 𝜀1 𝐶0 𝐹1 −
100 100

𝐹1 = 𝜋𝑑𝑙 = ⋯ (𝑚2 )
𝑸𝟏𝟐 = ⋯ (𝑊)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 27

b. Kênh hẹp
- Theo (9-19):

𝐶0 𝐹1 𝑇𝑤1 4 𝑇𝑤2 4
𝑄12 = 1 𝐹1 1 −
+ −1 100 100
𝜀1 𝐹2 𝜀2

𝐹2 = 2(0,2 + 0,2). 8 = ⋯ (𝑚2 )


𝑸𝟏𝟐 = ⋯ (𝑊)
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 28

Ôn tập Chương 9
- Những khái niệm cơ bản:
• TĐN bằng sóng điện từ
• Tia nhiệt tia sáng (𝜆 = 0,4 − 0,8 𝜇𝑚); tia hồng
ngoại (𝜆 = 0,8 − 400 𝜇𝑚)
• Hệ số hấp thụ, phản xạ, xuyên qua: 𝐴 + 𝑅 + 𝐷 =
1
• 𝐴 = 1: vật đen tuyệt đối
• 𝑅 = 1: vật trắng tuyệt đối
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 29

• 𝐷 = 1: vật trong suốt tuyệt đối: khí có số NT ≤ 2


• Vật rắn, chất lỏng 𝐷 = 0: vật đục: 𝐴 + 𝑅 = 1
• Dòng bức xạ: tổng NL TĐN bức xạ: 𝑄 (𝑊)
• Dòng bức xạ đơn sắc: 𝑄𝜆
𝑑𝑄
• Năng suất bức xạ: 𝐸 = (𝑊/𝑚2 )
𝑑𝐹
𝑑𝐸
• Cường độ bức xạ: 𝐼𝜆 = (𝑊/𝑚3 )
𝑑𝜆

• Năng suất bức xạ riêng 𝐸: của bản thân vật


• Năng suất bức xạ hiệu dụng 𝐸ℎ𝑑 = 𝐸 + 1 − 𝐴 𝐸𝑡
30
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ

𝐼𝜆
• Vật xám: = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝐼0𝜆 : chỉ số 0: vật đen tuyệt
𝐼0𝜆
đối. Đa số vật thực: vật xám.
- Các định luật cơ bản:
• Định luật Planck: 𝐼0𝜆 =… (9-2)
• Định luật Wien: 𝜆𝑚𝑎𝑥 tìm được từ đạo hàm (9-2)
𝑇 4
• Định luật Stefan-Boltzmann: 𝐸 = 𝜀𝐶0 (9-9)
100
cho vật xám, 𝜀: độ đen của vật, 𝜀 = 0 − 1
• Định luật Kirchkoff: 𝜀 = 𝐴
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ 31

- Áp dụng tính bức xạ nhiệt cho:


• Vật phẳng song song
• Vật bọc nhau
• Khối khí với bề mặt bao quanh (không có BT)

You might also like