You are on page 1of 5

Ví dụ 2-1

U1 . A1 . ρ + U2 . A2 . ρ = U3 . A3 . ρ
Với U1 = U2 = U = 7 ft/s. Ta có:
U. (A1 + A2 ) = U3 . A3
Hay
π. D12 π. D22
(
U. A1 + A2 ) ( + )
U3 = = U. 4 4
A3 π. D23
4
(D12 + D22 )
U3 = U.
D23
12 + 22
U3 = 7. = 3.889 ft/s
32
Ví dụ 2-2
Cân bằng vật chất:
U1 . A1 . ρ1 + U2 . A2 . ρ2 = U3 . A3 . ρ3
Mặt khác ta có (do thể tích sữa không đổi)
U1 . A1 = U2 . A2 + U3 . A3
Kết hợp hai phương trình ta được:
𝐴1 . 𝑈1 . (ρ1 − ρ2 ) = A3 . U3 (ρ3 − ρ2 )
π. d12
𝐴1 = = 1,963. 10−3 𝑚2
4
π. d22
𝐴2 = = 3,142. 10−4 𝑚2
4
π. d23
𝐴3 = = 3,142. 10−4 𝑚2
4
𝐴1 . 𝑈1 . (ρ1 − ρ2 )
𝑈3 =
A3 . (ρ3 − ρ2 )
Kết quả:
U3 = 0,23 m/s và U2 = 1,1 m/s
Ví dụ 2-3
Giải
Viết phương trình tính áp suất tại (A)
PA = Pkk + ρnước.g.hA
Tương tự cho điểm (B)
PB = Pkk + ρdầu.g.hB
Điểm (A) và (B) có cùng áp suất (những điểm có cùng chiều cao sẽ có cùng áp suất).
Nên có thể viết lại:
ρnước.g.hA = ρdầu.g.hB
Khối lượng riêng của dầu được tính
𝜌𝑛ướ𝑐 .ℎ𝐴 1000.2 𝑘𝑔
𝜌𝑑ầ𝑢 = = = 666,66
ℎ𝐵 3 𝑚3

Ví dụ 2-4
Giải
Viết phương trình tính áp suất tại (1)
P1 = P2 + ρdd.g.H
Phương trình áp suất tại (3)
P3 = P4 + ρnước.g.h
Dựa trên hệ thống ta có P1 = P3 và P2 = P4 nên có thể viết lại
ρdd.g.H = ρnước.g.h
hay
ℎ 1,5 𝑘𝑔
ρdd = ρnước. = 1000. = 1500
𝐻 1 𝑚3

Ví dụ 2-5
Giải
Tại nhiệt độ 30oC, tra được các thông số của chất lỏng tương ứng:
Khối lượng riêng 𝜌 = 995,7 kg/m3; độ nhớt 𝜇 = 792,377.10-6 Pa.s
Chiều dài ống dẫn L = 30 m; đường kính ống dẫn D = 0,025 m
Lưu lượng khối lượng m = 2 kg/s
Vận tốc trung bình (U) của chất lỏng chảy trong ống
𝑚 2 𝑚
U= 𝜋.𝐷2
= 𝜋.0,0252
= 4,092
𝜌.( ) 995,7.( ) 𝑠
4 4

Chuẩn số Reynolds
𝐷.𝑈.𝜌 0,025.4,092.995,7
Re = = = 128,550
𝜇 792,337.10−6

Độ nhám tương đối


𝜀 45,7.10−6
= = 1,828.10−3
𝐷 0,025

Tra bảng ta tìm được hệ số ma sát f = 0,006


Tổn thất áp lực:
2.𝑓.𝐿.𝑈 2 .𝜌 2.0,006.30.4,0922 .995,7
∆𝑃 = = = 240,080 Pa = 240,08 kPa
𝐷 0,025

Ví dụ 2-6
Giải
Đường kính ống dẫn D = 0,04089 m; L = 110 m; h = 76 m
Khối lượng riêng 𝜌 = 998 kg/m3; độ nhớt 𝜇 = 8.10-4 Pa.s
Chiều cao gờ nhám 𝜀 = 45,87.10-6 m; Lưu lượng Q = 7……m3/s; áp suất tại (1)
P1 = 100,000 Pa (áp suất khí quyển)
Vận tốc trung bình của chất lỏng chảy trong ống
𝑉 7.10−4
U2 = 𝜋.𝐷2
= 𝜋.0,040892
= 0,533 m/s
4 4

Viết phương trình Bernoulli tại 2 điểm (1) và (2)


𝑃1 𝑈12 𝑃2 𝑈22 𝑓.𝐿.𝑈22
+ + h1 + W = + + h2 + 2.
𝜌.𝑔 2.𝑔 𝜌.𝑔 2.𝑔 𝑔.𝐷

Với W = 0; U1 = 0 và h2 = 0. Phương trình có thể viết lại:


𝑃1 𝑃2 𝑈22 2.𝑓.𝐿.𝑈22
+ h1 = + +
𝜌.𝑔 𝜌.𝑔 2.𝑔 𝑔.𝐷

Hay
𝑃2 −𝑈22 2.𝑓.𝐿.𝑈22 𝑃1
= - + + h1
𝜌.𝑔 2.𝑔 𝑔.𝐷 𝜌.𝑔

−𝑈22 .𝜌 2.𝑓.𝐿.𝑈22 .𝜌
P2 = - + P1 + h1.𝜌. 𝑔
2 𝑔.𝐷

Nếu tìm hệ số ma sát f sẽ tính được áp suất tại điểm (2).


Tính chuẩn số Reynolds
𝐷.𝑈2 .𝜌 0,04089.0,533.998
Re = = = 27,190
𝜇 8.10−4

Tính độ nhám tương đối


𝜀 45,87.10−6
= = 1,118.10-3
𝐷 0,04089

Tra bảng ta sẽ tìm được hệ số ma sát f:


Kết quả áp suất tại điểm (2) được tính:
𝑈22 .𝜌 2.𝑓.𝐿.𝑈22 .𝜌
P2 = + - P1 - h1.𝜌. 𝑔
2 𝐷

0,5332 .998 2.0,0065.110.0,5332 .998


P2 = -100000 – 76.998.9,81 - -
2 0,04089

Áp suất tại điểm (2) P2 = 744,800 Pa


Ví dụ 2-7
Giải
Viết phương trình Bernoulli cho hệ thống
𝑃1 𝑈12 𝑃2 𝑈22 𝑓. 𝐿. 𝑈22
+ + ℎ1 + 𝑊 = + + ℎ2 + 2.
𝜌. 𝑔 2. 𝑔 𝜌. 𝑔 2. 𝑔 𝑔. 𝐷
Thay các dữ liệu và phương trình ta có
100000 600000 40000 𝑈22 𝑓. 20. 𝑈22
+5+ = + + 15 + 2.
1000.9,81 9,81.1000 1000.9,81 2.9,81 9,81.0,025
Từ phương trình trên nếu tính được hệ số ma sát f ta sẽ tính được vận tốc chất lỏng chảy
trong ống. Tuy nhiên hệ số ma sát phụ thuộc vào chỉ số Reynolds nên không thể tính toán
trực tiếp. Bắt buộc phải giả sử như Vấn đề 2 để tìm hệ số ma sát f.
Có thể giải trực tiếp bằng cách giải hệ phương trình
100000 600000 40000 𝑈22 𝑓. 20. 𝑈22
+5+ = + + 15 + 2.
1000.9,81 9,81.1000 1000.9,81 2.9,81 9,81.0,025
Và phương trình Cole Brook
1 𝜀⁄ 1,255
= −4. 𝑙𝑜𝑔 [ 𝐷 + ]
√𝑓 3,7 𝑅𝑒. √𝑓
Sử dụng vấn đề (2) để giải:
Giả sử fa = 0,003 ta tính được Ua = 2,033 m/s và Rea = 63.520
Giả sử fb = 0,006 ta tính được Ub = 1,473 m/s và Reb = 46.200
Với độ nhám tương đối: 𝜀/𝐷 = 0,00001/0,025 = 0,0004
Biểu diễn trên giãn đồ Moody ta được f = 0,0062

Thay vào phương trình ta tính được vận tốc U2 = 1,45 m/s và lưu lượng V = 7,116.𝟏𝟎−𝟒 m3/s

You might also like