You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 2

Đề tài : TÍNH TOÁN MỘT SỐ MẠCH PHỐI


HỢP TRỞ KHÁNG
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN NAM PHONG
Sinh viên thực hiện: Trần Đức Hiếu – 20198131
Lớp thực hiện: ET-LUH64
Mã lớp: 131206

Hà Nội, 12-2021

1
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, thế giới thông tin ngày càng phát triển một cách đa dạng và phong
phú. Nhu cầu về thông tin liên lạc trong cuộc sống càng tăng cả về số lượng và
chất lượng, đòi hỏi các dịch vụ của nghành viễn thông cần mở rộng. Điện tử
tương tự là môn học cơ sở, nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ
bản nhất để phân tích, thiết kế các mạch điện trong hệ thống mạch điện tử. Phối
hợp trở kháng (Impedance matching) được dùng để truyền tải tối đa công suất
từ nguồn tới tải. Đề tài tìm hiểu và “ Tính toán một số mạch phối hợp trở kháng
“ sẽ giúp người đọc hiểu được cách hoạt động và tầm quan trọng của việc phối
hợp trở kháng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình tìm hiểu lượng kiến thức để
hoàn thành đề tài còn hạn hẹp do đó không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng
em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến, phê bình, chia sẻ của thầy để
sửa chữa, bổ sung thêm ạ.
Em xin chân thành cảm ơn.

2
Contents
Phần 1. Tổng quan ...................................................................................................... 4
1.1 Xác định yêu cầu .............................................................................................. 4
1.2 Khái niệm phối hợp trở kháng ......................................................................... 4
1.3 Hệ số phẩm chất Q ........................................................................................... 5
1.4 Tiêu chuẩn Bode - Fano ................................................................................... 5
1.5. Các dạng phối hợp trở kháng. ......................................................................... 6
Phần 2: Tính toán và so sánh...................................................................................... 7
2.1 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ L............................................................... 7
2.1.1 Re{ Zin} <RL, lowpass .............................................................................. 7
2.1.2. Re{Zin} < RL, highpass........................................................................... 8
2.1.3. Re{Zin} >RL, lowpass ............................................................................. 8
2.1.4 Re{Zin} >Rl, high pass ............................................................................. 9
2.2 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ T............................................................. 10
2.3 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ Pi ............................................................ 11
2.4 So sánh ưu điểm và nhược điểm .................................................................... 11

3
Phần 1. Tổng quan

1.1 Xác định yêu cầu

Yêu cầu tìm hiểu và tính toán một số mạch phối hợp trở kháng như sau:
-Thực hiện tính toán các trường hợp của mạch phối hợp trở kháng hình chữ L
-Tìm hiểu và tính toán các dạng mạch phối hợp trở kháng hình Pi và hình T.
-So sánh 3 loại mạch Pi, T, L và nêu ưu nhược điểm và sự khác biệt về đáp ứng tần số,
pha, biên độ.
1.2 Khái niệm phối hợp trở kháng
- Matching network thường là không tổn hao lý tưởng và thường được thiết kế
sao cho trở kháng nhìn vào matching network bằng Z0 → triệt tiêu phản xạ trên

4
đường truyền, mặc dù có thể có đa phản xạ trên đoạn Matching network và
Load.
-Mục tiêu phối hợp trở kháng:
+ Lấy được công suất cực đại trên tải, giảm thiểu công suất tổn hao trên đường
truyền.
+ Đối với các phần tử nhạy thu, phối hợp trở kháng để tăng tỷ số tín hiệu / nhiễu
của hệ thống (anten, LNA, …)
+ Phối hợp trở kháng trong một mạng phân phối công suất (mạng nuôi anten
mảng) sẽ cho phép giảm biên độ và lỗi pha.
- Nếu ZL chứa phần thực khác 0 thì mạng phối hợp trở kháng luôn có thể tìm
được. Có nhiều phương án phối hợp, tuy nhiên cần theo các tiêu chí sau:
+ Độ phức tạp: đơn giản, rẻ, dễ thực hiện, ít hao tổn.
+ Độ rộng băng: cần phối hợp trở kháng tốt trong một dải tần rộng, tuy nhiên sẽ
phức tạp hơn.
+ Lắp đặt: Tùy vào dạng đường truyền hoặc ống dẫn sóng quyết định phương án
phối hợp TK.
+ Khả năng điều chỉnh: trong 1 số trường hợp có thể yêu cầu MN hoạt động tốt
khi ZL thay đổi.

1.3 Hệ số phẩm chất Q

Q là hệ số chất lượng của mạch cộng hưởng, xác định bằng tỉ số năng lượng lưu
trữ cho năng lượng tiêu tán.
𝑀𝑎𝑥𝑖𝑚𝑢𝑚 𝑒𝑛𝑒𝑟𝑔𝑦 𝑠𝑡𝑜𝑟𝑒𝑑 𝐸𝑠
𝑄 = 2𝜋 = 2𝜋
𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑒𝑛𝑒𝑟𝑔𝑦 𝑙𝑜𝑠𝑡 𝑝𝑒𝑟 𝑐𝑦𝑐𝑙𝑒 𝑎𝑡 𝑟𝑒𝑠𝑜𝑛𝑎𝑛𝑐𝑒 𝐸𝐷

Với mỗi dạng mạch sẽ có một công thức Q khác nhau dựa trên phương pháp
tính toán, từ đó sẽ đánh giá được độ rộng băng thông của mạch
1.4 Tiêu chuẩn Bode - Fano

- Các tiêu chuẩn Bode – Fano cho các dạng trở kháng tải khác nhau cho biết
giới hạn lý thuyết của giá trị hệ số phản xạ cực tiểu có thể có:
- Giả sử muốn tổng hợp 1 mạng phối hợp với đáp ứng của hệ số phản xạ như
hình vẽ (a). Khi đó nếu dùng mạch tải RC (a) thì

5
∞ 1 1 1 𝜋
∫0 𝑙𝑛 |Γ| 𝑑𝑤 = ∫∆ 𝑙𝑛 |Γ |
𝑑𝑤 = ∆𝑤 𝑙𝑛
Γ𝑚
<
𝑅𝐶
(*)
𝑚 𝑚

- Với tải RC cố định, ∆𝑤 tăng khi Γ𝑚 tăng


- Γ𝑚 chỉ = 0 khi ∆𝑤 = 0
- Nếu R tăng và hoặc C tăng chất lượng phối hợp giảm tức là mạch Highẻ-Q
khó phối hợp hơn Lowen_Q
1
Vì 𝑙𝑛 |Γ| tỷ lệ với tổn hao ngược (return loss, dB) tại đầu vào của mạng phối hợp
(MN), (*) có thể xem như là yêu cầu rằng diện tích giữa đường cong tổn hao
ngược (RL) và đường ⎪Γ⎪ = 1 (RL = 0 dB) phải nhỏ hơn hoặc bằng 1 hằng số.
Dấu = xảy ra (trường hợp tối ưu) khi đường RL được điều chỉnh sao cho
⎪Γ⎪=Γ𝑚 trên toàn băng thông ∆𝜔 và ⎪Γ⎪ = 1 trong miền còn lại. Điều này chỉ
có thể có với số phần tử trong MN là vô cùng.
1.5. Các dạng phối hợp trở kháng.

Có rất nhiều kiểu cho mạch phối hợp trở kháng để truyền hiệu quả tín hiệu từ
nguồn tới tải, và bất kì ứng dụng nào về phối hợp trở kháng cho mạch khuếch
đại thì phụ thuộc vào chế độ hoạt động, mức tín hiệu đầu ra, tần số hoạt động,
độ rộng băng thông. Mạch phối hợp trở kháng hỗn hợp có các cấu trúc: (a) L-
transformer, (b) π-transformer, hoặc (c) T-transformer như hình 1.2.

Hình 1.2 Các dạng mạch phối hợp trở kháng.

6
Phần 2: Tính toán và so sánh
2.1 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ L

Điều kiện thiết kế phương trình:


Rp = ( Q2 + 1) Rs
Q = Qs = Qp
2
𝑅𝑝 𝑋𝑝
𝑄= √ − 1 = (( ) − 1)
𝑅𝑠 𝑋𝑠

Qs = Xs/Rs
Qp = Rp/Xp
2.1.1 Re{ Zin} <RL, lowpass

Hình 2.1 L sections trường hợp 1


𝑅𝐿(1−𝐿1𝐶1𝑤 2 )+𝑗𝐿1𝑤
𝑍𝑖𝑛(𝑗𝑤) =
1+𝑗𝑅𝐿𝐶1𝑤

𝑅𝑙 𝑅𝑙
Do đó, 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛} = =
1+𝑅𝑙 2 𝐶12 𝑤 2 1+𝑄𝑝2

𝑅𝑙 2 𝐶1 𝑅𝑙 2 𝐶1 1 𝑄2
𝐿1 = = = ( );
1+𝑅𝑙 2 𝐶12 𝑤 2 1+𝑄𝑝 2 𝑤 2 .𝐶1 1+𝑄2
𝑄
C1=
𝑤.𝑅𝐿

𝑅𝐿
𝑄= √ −1
𝑅𝑖𝑛

7
𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑅𝐿 𝐼𝑜𝑢𝑡 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛}
= √ ; = √
𝑉𝑖𝑛 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛} 𝐼𝑖𝑛 𝑅𝐿

2.1.2. Re{Zin} < RL, highpass

Hình 2.2 L sections trường hợp 2


𝑅𝐿(1−𝐿1𝐶1𝑤 2 )+𝑗𝐿1𝑤
𝑍𝑖𝑛(𝑗𝑤) =
−𝑤 2 .𝐿1.𝐶1+𝑗𝑤.𝐶1.𝑅𝑙

−𝑅𝑙𝑤 2 𝐿1𝐶1
Do đó, 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛} =
𝐶12 𝑤 2 (𝑤 2 .𝐿12 +𝑅𝑙 2 )

𝑅𝑙
𝐿1 = ;
𝑤.𝑄
1 1
C1= (1 + )
𝑤 2 .𝐿1 𝑄2

𝑅𝐿
𝑄= √ −1
𝑅𝑖𝑛

𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑅𝐿 𝐼𝑜𝑢𝑡 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛}


= √ ; = √ ;
𝑉𝑖𝑛 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛} 𝐼𝑖𝑛 𝑅𝐿

2.1.3. Re{Zin} >RL, lowpass

8
Hình 2.3 L sections trường hợp 3
𝑅𝐿+𝑗𝐿1𝑤
𝑍𝑖𝑛(𝑗𝑤) =
1−𝑤 2 .𝐿1.𝐶1+𝑗𝑤.𝑅𝑙

𝑅𝑙(1+𝐶1)
Do đó, 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛} =
(1−𝑤 2 .𝐿1.𝐶1)2 +(𝑤𝑅𝑙 )2

𝑄𝑅𝑙
𝐿1 = ;
𝑤
1 𝑄2
C1= ( )
𝑤 2 .𝐿1 1+𝑄2

𝑅𝑖𝑛
𝑄= √ −1
𝑅𝐿

𝐼𝑜𝑢𝑡 𝑅𝐿 𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛}


= √ ; = √
𝐼𝑖𝑛 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛} 𝑉𝑖𝑛 𝑅𝐿

2.1.4 Re{Zin} >Rl, high pass

9
Hình 2.4 L sections trường hợp 4
−𝑅𝑙𝑤 2 𝐿1𝐶1+𝑗𝐿1𝑤
𝑍𝑖𝑛(𝑗𝑤) =
1−𝑤 2 .𝐿1.𝐶1+𝑗𝑤.𝑅𝑙

𝑅𝑙𝑤 2 𝐿1(−𝐶1+𝑤 2 𝐿1𝐶12 )


Do đó, 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛} =
(1−𝑤 2 .𝐿1.𝐶1)2 +(𝑤𝑅𝑙 )2
1 1
𝐿1= (1 + );
𝑤 2 .𝐶1 𝑄2
1
C1=
𝑤.𝑅𝐿.𝑄

𝑅𝑖𝑛
𝑄= √ −1
𝑅𝑙

𝐼𝑜𝑢𝑡 𝑅𝐿 𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛}


= √ ; = √
𝐼𝑖𝑛 𝑅𝑒{𝑍𝑖𝑛} 𝑉𝑖𝑛 𝑅𝐿

2.2 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ T

Mạch phối hợp trở kháng hình chữ Pi dùng để phối hợp trở kháng giữa 2 điểm
nguồn và tải. Mạch có tụ điện và cuộn cảm tạo thành một hình T như hình dưới
đây:

10
-TH1: Cho dòng DC đi qua
1
𝑍𝑖𝑛𝑝𝑢𝑡 = {[(𝑅𝐿 + 𝑗𝑋𝐿 ) + 𝑗𝑤. 𝐿𝐿 )//( )] + 𝑗𝑤. 𝐿𝑆
𝑗𝑤. 𝐶
-TH2: Chặn dòng DC đi qua
1 1
𝑍𝑖𝑛𝑝𝑢𝑡 = {[(𝑅𝐿 + 𝑗𝑋𝐿 ) + ]//(𝑗𝑤. 𝐿)}//
𝑗𝑤.𝐶𝐿 𝑗𝑤.𝐶𝑠

2.3 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ Pi

Mạch phối hợp trở kháng hình chữ Pi dùng để phối hợp trở kháng giữa 2 điểm
nguồn và tải. Mạch có tụ điện và cuộn cảm tạo thành một hình Pi như hình dưới
đây:

-TH1: Cho dòng DC đi qua


1 1
𝑍𝑖𝑛𝑝𝑢𝑡 = {[(𝑅𝐿 + 𝑗𝑋𝐿 )// )] + 𝑗𝑤. 𝐿}//
𝑗𝑤. 𝐶𝐿 𝑗. 𝑤. 𝐶𝑠
-TH2: Chặn dòng DC đi qua
1
𝑍𝑖𝑛𝑝𝑢𝑡 = {[(𝑅𝐿 + 𝑗𝑋𝐿 )//(𝑗𝑤. 𝐿𝐿 )] + }//𝑗𝑤𝐿𝑆
𝑗𝑤. 𝐶

2.4 So sánh ưu điểm và nhược điểm

Mạch L match là các mạch kết hợp trở kháng dải hẹp đơn giản nhất và được sử
dụng rộng rãi nhất. Nếu các trở kháng đầu cuối hoàn toàn là điện trở, thì phương
pháp dựa trên Q được sử dụng để thiết kế loại mạch này. Vì điều kiện kết hợp
liên hợp có thể được đáp ứng bằng cách sử dụng mạch L, nên có thể truyền
công suất cực đại ở tần số quan tâm. Nhưng Q tải của mạch được cố định bởi
các trở kháng kết thúc đã cho. Vì vậy nếu người thiết kế muốn chọn Q của mạch
thì phải sử dụng mạch Pi hoặc T match.

11
Nói chung, trở kháng đầu cuối của máy phát và tải được mô tả bằng các kết quả
đo tần số thực và các trở kháng này có thể được mô hình hóa như một điện trở
và một phần tử phản kháng mắc nối tiếp. Vì vậy, trước khi tuyên bố thiết kế
mạch kết hợp Pi, mô hình trở kháng loạt này phải được chuyển đổi thành mô
hình song song. Nhưng trong thiết kế của mạch đối sánh T, các mô hình chuỗi
đã cho có thể được sử dụng, không cần thực hiện bước biến đổi. Sau đó, vì các
mạng kết hợp Pi hoặc T có thể được coi là hai mạch L “đối lưng” với một điện
trở ảo giữa hai mạch L, chúng có thể được thiết kế thông qua phương pháp dựa
trên Q được xác định.

12

You might also like