You are on page 1of 29

Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Chương 3:

KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN


(Operational Amplifier = Op-Amp)

3.1. KHÁI NIỆM OP-AMP


Op-amp cơ bản được sử dụng để thực hiện các phép tính cộng, trừ, vi phân,
tích phân, … Ngoài ra, op-amp có thể được ứng dụng rất nhiều trong ứng dụng khác
nhau như khuếch đại điện áp tín hiệu, lọc tín hiệu, so sánh tín hiệu, mạch dao động,

Một op-amp thường có 4 tầng như hình 3.1. Trong đó, ngõ vào đảo của op-
amp (có dấu ‘-’ phân biệt trên ký kiệu của op-amp) được định nghĩa là ngõ vào khi
đưa tín hiệu vào ngõ vào này thì tín hiệu ra của op-amp sẽ đảo pha so với nó. Ngược
lại, khi đưa tín vào ngõ vào không đảo (có dấu ‘+’ phân biệt trên ký kiệu của op-amp)
thì tín hiệu ngõ ra sẽ đồng pha với nó, nên được gọi là ngõ vào không đảo. Op-amp
có độ lợi áp vi sai rất lớn (từ 105 đến 106 – tức từ 100 dB đến 120 dB, hoặc có thể lớn
hơn nữa đối op-amp chính xác), trở kháng vào cao và trở kháng ra nhỏ.

Hình 3.1: Sơ đồ khối bên trong op-amp


Tầng đầu là mạch khuếch đại vi sai, thường sử dụng BJT ghép Darlington hay
FET (để nâng điện trở vào rid). Mạch khuếch đại vi sai có thể dùng điện trở RE hay
nguồn dòng.
Tầng thứ hai là mạch khuếch đại có độ lợi cao, thường cũng là một mạch khuếch đại
vi sai.

Nếu điện áp dc tại ngõ ra của tầng thứ hai ≠ 0V khi v1 = v2 = 0V thì một mạch dịch
mức sẽ được sử dụng (tầng 3). Tầng sau cùng là một mạch khuếch đại ngõ ra thường
là mạch khuếch đại đẩy kéo (push-pull) bổ phụ.
Biểu thức điện thế ngõ ra của op-amp được thiết lập tổng quát:

45
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

𝑣𝑣 + + 𝑣𝑣 −
𝑣𝑣𝑜𝑜 = 𝐴𝐴𝑑𝑑 (𝑣𝑣 + − 𝑣𝑣 − ) − 𝐴𝐴𝑐𝑐 ( )
2

𝑣𝑣𝑜𝑜 = 𝐴𝐴𝑑𝑑 𝑣𝑣𝑑𝑑 − 𝐴𝐴𝑐𝑐 𝑣𝑣𝑐𝑐


(3.1)
𝑣𝑣 + : điện thế ngõ vào không đảo;
𝑣𝑣 − : điện thế ngõ vào đảo;
𝑣𝑣𝑑𝑑 : điện thế vi sai từ hai ngõ vào;
𝑣𝑣𝑐𝑐 : điện thế đồng pha từ hai ngõ vào;
𝑣𝑣𝑜𝑜 : điện thế ngõ ra của op-amp;
𝐴𝐴𝑑𝑑 : độ lợi áp vi sai;
𝐴𝐴𝑐𝑐 : độ lợi áp đồng pha.

Hình 3.2: Ký hiệu op-amp trên sơ đồ mạch

Hình 3.3: Hình dạng linh kiện op-amp thực tế khi sử dụng
Hai ngõ vào của op-amp có những kiểu để đưa tín hiệu vào: kiểu vào vi sai
(differential mode), kiểu vào đồng pha (common mode)

• Kiểu vào vi sai


Trong chế độ vi sai, một tín hiệu được cấp cho một ngõ vào và ngõ vào còn
lại được nối đất (hình 3.4), hoặc hai nguồn tín hiệu ngược pha được cấp cho cả hai
ngõ vào (hình 3.5a). Chúng ta cũng có thể chỉ sử dụng 1 nguồn tín hiệu với 2 đầu
của nó sẽ kết nối vào 2 ngõ vào của op-amp (hình 3.5b).

46
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.4: Kiểu vào vi sai sử dụng ngõ vào đơn

Hình 3.5: Kiểu vào vi sai sử dụng hai ngõ vào

• Kiểu vào đồng pha


Ở chế độ chung, hai điện áp tín hiệu có cùng pha, tần số và biên độ được cấp
cho hai đầu vào, như trong hình 3.6. Khi các tín hiệu đầu vào bằng nhau được cấp
cho cả hai ngõ vào, chúng có xu hướng để triệt nhau, dẫn đến điện áp ngõ ra bằng
không.

Hình 3.6: Kiểu nối ngõ vào đồng pha


Kiểu hoạt động này được gọi là triệt đồng pha. Tầm quan trọng của nó nằm
trong tình huống mà tín hiệu không mong muốn thường xuất hiện trên cả hai đầu
vào op-amp. Sự triệt đồng pha có nghĩa là tín hiệu không mong muốn này sẽ không
xuất hiện trên đầu ra và làm sai lệch tín hiệu mong muốn. Tín hiệu đồng pha (nhiễu)
thường là kết quả của việc thu nhận năng lượng bức xạ trên các đường dây vào, từ
các đường mạch liền kề, dòng điện 50 Hz hoặc các nguồn khác.
 Op-amp lý tưởng
Thường khi tính toán để thuận lợi hơn, op-amp thường hay được giả định là lý
tưởng. Để được xem là op-amp lý tưởng thì op-amp phải có tất cả các đặc điểm sau:

• Phải có độ lợi điện áp vô cùng lớn.


• Băng thông vô cùng lớn.

47
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

• Trở kháng vào vô cùng lớn.


• Trở kháng ra bằng 0

Hình 3.7a minh hoạ op-amp lý tưởng, hình 3.7b là mô hình tương đương của
op-amp thực tế.

Hình 3.7: Các mô hình tương đương của op-amp

 Với op-amp lý tưởng thì 𝐴𝐴𝑑𝑑 = ∞, điện áp vi sai ngõ vào:


𝑣𝑣𝑜𝑜
𝑣𝑣𝑑𝑑 = 𝑣𝑣 + − 𝑣𝑣 − =
𝐴𝐴𝑑𝑑

⇒ 𝑣𝑣 + = 𝑣𝑣 −
(3.2)
 Với op-amp lý tưởng thì 𝑅𝑅𝑖𝑖𝑖𝑖 = ∞, dòng điện tại hai ngõ vào:
𝑖𝑖 + = 𝑖𝑖 − = 0 𝑚𝑚𝑚𝑚
(3.3)
3.2. CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI OP-AMP CƠ BẢN
3.2.1. Mạch khuếch đại đảo

Hình 3.8: Mạch khuếch đại đảo

48
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.9: Mạch biến đổi tương đương


 Xác định độ lợi áp
Lưu ý chiều dòng điện như qui ước ở trên là tùy ý.
Ap dụng định luật Kirch hoff về dòng tại nút v1: i1 – id – i2 = 0.
vin − v1 v −v
Vì id ≈ 0 ⇒ i1 = i2 i1 = , i2 = 1 o
R1 R2
v v v v v v v v
⇒ in − 1 = 1 − o ⇒ in = 1 + 1 − o
R1 R1 R2 R2 R1 R1 R2 R2
Vì Ro << R2 ⇒ vo ≈ Advd. Mặt khác, vd = v2 – v1 = -v1 (vì v2 = 0)
vo
⇒ vo = - Ad v1 ⇒ v1 = −
Ad
vin v v v  1 1 1   R + R2 + Ad R1 
⇒ =− o − o − o = −vo  + + = −vo  1 
R1 Ad R1 Ad R2 R2  Ad R1 Ad R2 R2   Ad R1 R2 
v Ad R1 R2 R Ad R1
⇒ o = − =− 2×
vin R1 ( R1 + R2 + Ad ) R1 R1 + R1 + Ad R1
R R
- 2 - 2
vo R1 R1
⇒ A
= = =
vin 1 + R1 + R2 1 + 1
v

Ad R1 Ad β
(3.4)
R1
β= đặc trưng cho sự ảnh hưởng của điện áp ra vo về đầu vào được
R1 + R 2
gọi là hệ số hồi tiếp.
Từ công thức (8.4) nếu Ad → ∞ (nghĩa là op-amp có độ lợi lớn) thì độ lợi áp
của mạch sẽ là:
v0 R
Av = = − 2
vin R1
(3.5)
Điều đó có nghĩa là độ lợi của mạch không phụ thuộc vào op-amp mà chỉ phụ
thuộc linh kiện mắc bên ngoài op-amp (R1 và R2). Trong thực tế người ta thường sử
dụng công thức trên để tính độ lợi của mạch khuếch đại đảo.
Ví dụ 3.1: Nếu mạch hình 3.8 biết R1 = 100 kΩ và R2 = 500 kΩ, xác định điện thế
ngõ ra khi vin = 2V.

49
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Giải pháp:
𝑅𝑅 500
𝑣𝑣𝑜𝑜 = − 2 ∗ 𝑣𝑣𝑖𝑖𝑖𝑖 = − ∗ 2 = −10 𝑉𝑉
𝑅𝑅1 100

 Xác định tổng trở vào

Hình 3.10: Mạch tương đương để xác định tổng trở vào
rin = R1 + (Rin // rf), vậy chỉ cần tính rf sẽ xác định được rin.
v1 v
rf = = − d
i2 i2
Xét vòng kín như hình vẽ, áp dụng định luật Kirchoff về áp trên vòng kín này
suy ra:
vd + Advd + i2R2 + i2Ro = 0 ⇒ i2( R2 + Ro ) = - vd(1 + Ad )
1 + Ad v R2 + R0
⇒ i2 = −vd × ⇒ −=d
= rf
R2 + Ro i2 1 + Ad
  R + R0  
Vậy: rin= R1 +  Rin //  2 
  1 + Ad  
(3.6a)
R2
Thường Ro << R2 và Rin >> R2/(1+Ad) do đó: rin ≈ R1 +
1 + Ad
(3.6b)
Và nếu Ad → ∞: rin ≈ R1
(3.6c)
Trong thực tế người ta thường sử dụng công thức (3.6c).

 Xác định tổng trở ra


Ở đây sử dụng phương pháp cho vin = 0, đặt 1 nguồn điện áp thử ở ngõ ra vo
như hình vẽ sau:

50
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.11: Mạch tương đương để xác định tổng trở ra


vo
Nguồn điện áp thử vo sẽ tạo ra dòng io, điện trở ra của mạch: ro =
io
io= io' + io"

với: io' =
(v o - Adv=
d )
; i"
-v d v
≈ − d (vì Rin >> R1)
o
Ro R1 // Rin R1
R1 // Rin R1
v d = −v o × ≈ −v o ×
R2 + R1 // Rin R1 + R2
v o − Adv d v d  1 Ad R1 1   R + R2 + Ad R1 + Ro 
⇒ io
= − = vo  + + = vo  1 
Ro R1  Ro Ro (R1 + R2 ) R1 + R2   Ro (R1 + R2 ) 
v Ro (R1 + R2 )
⇒ o =
io (R1 + R2 ) + Ad R1 + R0
Ro Ro
⇒ ro = ≈
R1 Ro 1 + Ad β
1 + Ad +
R1 + R2 R1 + R 2
(3.7)

Từ (3.7) nếu Ad → ∞ thì ro → 0.


3.2.2. Mạch khuếch đại không đảo

Hình 3.12: Mạch khuếch đại không đảo


 Xác định độ lợi áp

51
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.13: Mạch biến đổi tương đương của mạch kđ không đảo
R1
Vì iin ≈ 0 ⇒ v 1 ≈ v o × ; Vì Ro << R2 ⇒ vo ≈ Advd = Ad(v2 – v1)
R1 + R2
R1 R1
mà v2 = vin, v 1 = v o ⇒ vo = Advin - Advo.
R1 + R 2 R1 + R2
vo Ad Ad
⇒A = = =
v
v in R1 1 + Ad β
1 + Ad
R1 + R2
(3.8a)
1 R
1+ 2
Ad β R1
Thực hiện biến đổi:⇒ = Av = =
1 + β Ad 1 1
1+ 1+
β Ad β Ad
(3.8b)
Trường hợp Ad → ∞:
R
Av= 1 + 2
R1
(3.8c)
Ví dụ 3.2: Hãy tìm điện thế ngõ ra của hình 3.12, biết: vin = 2 V, R1 = 100 kΩ và R2
= 500 kΩ.
Giải pháp:

𝑅𝑅2 500
𝑣𝑣𝑜𝑜 = (1 + ) ∗ 𝑣𝑣𝑖𝑖𝑖𝑖 = (1 + ) ∗ 2 = 12 𝑉𝑉
𝑅𝑅1 100

 Xác định tổng trở vào


v in v −v v vo
rin = , iin = 2 1 = d mà vo ≈ Advd ⇒ vd ≈
i in Rin Rin Ad
v v vo Ad
⇒ rin = in = Ad Rin in mà = A=
vd v0 v in
v
1 + Ad β
Rin
⇒ rin
= Ri (1 + Ad β )
(3.9)
 Xác định tổng trở ra
Để tính điện trở ra ro, cũng đặt một điện áp thử ở ngõ ra vo, điện áp ngõ vào
nối tắt. Lúc này, mạch tương đương sẽ giống như mạch tương đương để tính điện trở
ra của mạch khuếch đại đảo.

52
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Ro
Nghĩa là: ro ≈
1+ Ad β
(3.10)
3.2.3. Mạch khuếch đại đệm
Mạch khuếch đại đệm hình 3.14 có độ lợi áp bằng 1 và tín hiệu ra cùng pha
với tín hiệu vào.
𝑣𝑣𝑜𝑜 = 𝑣𝑣1
(3.11)

Hình 3.14: Mạch khuếch đại đệm


3.3. SLEW RATE
Slew rate là tham số cho biết tốc độ thay đổi điện áp tối đa ở ngõ ra của op-
amp.
Gọi ∆V = V2 – V1 là lượng thay đổi điện áp ở ngõ ra của op-amp trong thời
gian ∆t = t2 – t1. Tốc độ chuyển đổi điện áp ngõ ra được tính như sau:
V2 − V1 ΔV
Tốc độ chuyển đổi = = [V/s]
t 2 − t1 Δt

Hình 3.15: Mô tả slew rate của op-amp

∆V
Nếu gọi S là slew rate của op-amp phải có < S.
∆t
• Đối với tín hiệu sine, ở ngõ ra mạch op-amp vo(t) = K.sinωt.

53
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

dv o (t)
⇒ Tốc độ chuyển đổi trạng thái = Kωcosωt. Vậy tín hiệu ngõ ra này phải thỏa:
dt
S
Kω ≤ S, tức là: ω≤ (3.12a)
K
S
f ≤ (3.12b)
2π K
Như vậy, để đảm bảo mạch khuếch đại sử dụng op-amp không gây méo thành
phần tín hiệu có tần số f thì hai điều kiện sau phải thỏa:
s
f ≤ BWCl và f ≤ (3.13)
2π K
Ví dụ 3.3: Cho mạch khuếch đại sử dụng op-amp như sau:

Hình 3.16: mạch VD 3.3


Biết op-amp có fT = 1MHz và S = 1V/µs. Tìm tần số tối đa để tín hiệu sine có
biên độ 0,1V đặt ở ngõ vào vin được khuếch đại mà không bị méo.
Giải pháp:
10k 1
Hệ số hồi tiếp: β = = = 0,02
10k + 490k 50
⇒ Băng thông của mạch: BWcl = fT.β = 1MHz.0,02 = 20KHz(*)
R2 490k
Độ lợi của mạch: Av = 1 + = 1+ = 50
R1 10k
⇒ Biên độ điện áp tín hiệu xuất hiện ngõ ra K = 0,1V.50 = 5V. Vậy tần số tín
hiệu tối đa có thể được mạch khuếch đại mà không bị méo là:
1V 106V
S μs S 31,83kHz (**)
f <= = =
2π K 2π 5V 2π .5V
Từ (*) và (**) suy ra tần số tín hiệu tối đa được phép là 20KHz.
∆V
• Đối với tín hiệu xung, ở ngõ ra mạch op-amp vo(t) biến thiên .
∆t
∆V ∆V
Điều kiện không méo: ≤S ⇒ ≤ ∆t
∆t S
Ngoài ra ta còn có quan hệ giữa độ rộng sườn xung và băng thông của tín hiệu
0,35
như sau: tr = [s]
BW [ Hz ]
(3.14)
0,35
⇒ Điều kiện không méo: BW
= ≤ BWCl
tr
(3.15)

54
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Với t r là khoảng thời gian từ 10% đến 90% giá trị đỉnh xung.
Như vậy thời gian chuyển đổi trạng thái của tín hiệu xung ở ngõ ra mạch op-
∆V 0,35
amp ngoài điều kiện ∆t ≥ mà còn phải thỏa ∆t = tr ≥ . Tóm lại với tín hiệu
S BW
Cl
xung phải thoả hai điều kiện sau:
∆V 0,35
≤ ∆t ≤ ∆t
S BW
Cl
(3.16)
• Quan hệ giữa độ rộng sườn xung và độ rộng phổ của tín hiệu.
Công thức (3.14) có thể được chứng minh như sau:
- Xét đáp ứng xung của mạch lọc thông thấp bậc 1: vo
E
vin R vo
vo 0,9E
E E
t vin C t

t
0,1E

t1 t2
Hình 3.17: Phân tích ngõ ra

E t ≥ 0  −
t

v in =  ⇒ vo = E 1 − e τ  với τ = RC.
0 t < 0  
Độ rộng sườn xung được định nghĩa: tr = t2 – t1, với t1 là thời điểm vo = 0,1 E; t2 là thời điểm vo =
  t
−1 
 E 1 − e τ  = 0,1E
   t = 0,1054τ tr
0,9E. ⇒  ⇒1 ⇒ t r = t 2 − t 1 = 2,1972τ ⇒ τ =
 
t
− 2  t 2 = 2,3026τ 2,1972
E
  1 − e τ
 0,9
= E
  
- Xét đáp ứng tần số của mạch lọc thông thấp bậc 1:
1
Tần số cắt của mạch lọc thông thấp bậc 1 là , đây cũng là băng thông của mạch, tức là:
2π RC
1 1 2,1972 0,35
BW = = ⇒ BW = =
2π RC 2πτ 2π t r tr

Ví du 3.4: cho mạch khuếch đại sử dụng op-amp sau:


20kΩ 20kΩ
vi
5V
vo

-2V t
5µ vin

55
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.18: Mạch của VD 3.4


Op-amp có S = 4V/µs, fT = 2MHz. Mạch có gây méo dạng tín hiệu không?
Giải pháp:
20 k
Av = 1 + =2 ⇒ Điện áp ngõ ra thay đổi từ -4V đến 10V ⇒
20 k
∆V = 14V
∆V 14V
⇒ = = 3,5µs < ∆t = 5µs
S 4V
μs
20 k 1
β= = ⇒ BWcl = fT.β = 2MHz.0,5 = 1MHz
20 k + 20 k 2
0,35
= = 0,35μs < ∆t = 5µs
1MHz
Vậy tín hiệu qua mạch khuếch đại mà không bị méo.
3.4. HIỆU CHỈNH SAI LỆCH CHO OP-AMP
3.4.1. Dòng sai lệch (offset) ngõ vào

Hình 3.19: Phân tích dòng offset ngõ vào


Áp dụng định lý chồng chập: Vos = Vo1 + Vo2
 R  R2
Vùo 1 =
R1 I B−  − 2  =
−I B− R2 Vo2 = I+BRC (1 + )
 R1  R1
R2
⇒ V0s = I+BRC (1 + ) −I B− R2 (*)
R1
R2
Giả sử I B− = I+B = IBB ⇒ V0S = IBB[RC(1 + ) – R2 ]
R1
R2 R1 R2
Để V0S = 0 ⇔ R2 = RC( 1 + ⇔ RC =
)= R1 // R2
R1 R1 + R2
(3.17)

56
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Vậy điện áp offset ngõ ra do dòng offset ngõ vào gây ra có thể được giảm thiểu
bằng cách mắc điện trở Rc = R1//R2 nối tiếp với ngõ vào không đảo. Phương pháp này
có thể áp dụng cho cả hai dạng mạch khuếch đại đảo và không đảo.
Phương pháp mắc thêm R1//R2 không làm cho V0S = 0. Thật vậy, nếu thay gía
trị RC = R1//R2 vào công thức (*) sẽ được:
R R  R + R2  −
⇒VOS =I B+ 1 2  1  − I B R2 =( I B − I B ) R2 (3.18a)
+ −

R1 + R2  R1 
Như vậy, điện áp offset V0S tỉ lệ thuận với giá trị I+B – I-B và R2. Đại lượng I+B
– I-B = Iio được gọi là dòng offset ngõ vào.
V0S (I ) = I .R (3.18b)
B io 2

Giá trị V0S có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào dòng I+B < I-B hay ngược lại.
Thường Iio được cung cấp với số liệu dương.
Một số nhà sản xuất cung cấp số liệu IB được định nghĩa là giá trị trung bình
I +B + I -B
của I+B và I B
-
IB = được gọi là dòng phân cực ngõ vào.
2
3.4.2. Điện áp sai lệch ngõ vào
Sự khác biệt của các transistor ngõ vào ví dụ điện áp VBE tạo nên điện áp offset
ngõ vào.

Hình 3.20: Phân tích điện áp offset ngõ vào

 R2 
VOS (=
Vio ) Vio  1 + 
 R1 
(3.19)
3.4.3. Điện áp sai lệch ngõ ra
Trường hợp xấu nhất:
V0S = V0S(IB) + V0S(Vio)
(3.20)

Ví dụ 3.5: cho mạch khuếch đại sử dụng OP-AMP như hình vẽ, biết dòng phân cực
ngõ vào IB = 100nA dòng offset ngõ vào Iio = 20nA, và điện áp offset ngõ vào 0,5
mV. Tìm điện áp offset ngõ ra V0S trong trường hợp xấu nhất.

57
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.21: Mạch VD 3.5


- Giả sử I+B > I-B:
I+B = IB + 0,5Iio = 100nA + 0,5.20nA = 110nA
I-B = IB – 0,5Iio = 100nA – 0,5.20nA = 90nA
R2
⇒ V0S(IB) = I+BRC(1 + ) – I-B.R2 = - 0,15mV
R1
- giả sử I-B > I+B:
I-B = 110nA, I+B = 90nA
R2
⇒ V0S(IB) = I+BRC(1 + ) – I-B.R2 = - 2,85mV
R1
Vậy trường hợp xấu nhất là I-B > I+B.
R2
Ngoài ra: V0S(Vio) = Vio.(1 + ) = 3mV
R1
Vậy trường hợp xấu nhất là:
⇒ V0S  = V0S(IB) +V0S(Vio) = 2,85mV + 3mV = 5,85 mV.
3.5. CÁC MẠCH ỨNG DỤNG OP-AMP
3.5.1. Mạch lấy tổng điện thế
 Mạch lấy tổng điện thế dạng đảo

Hình 3.22: Mạch lấy tổng dạng đảo

v _ − vo v1 − v _ v 2 − v _ v −v _
i f = i1 + i 2 +  + i n ⇒ = + + + n
Rf R1 R2 Rn
 v1 v2 v  n
R
v_ =
v + =⇒
0 vo =− Rf  + + + n  =−∑ f v i
 R1 R2 Rn  i =1 Ri

(3.21)

58
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

 Mạch lấy tổng điện thế dạng không đảo

Hình 3.23: Mạch lấy tổng dạng không đảo

v1 − v + v 2 − v + v −v +
i1 + i 2 +  + i n =0 ⇒ + + + n =0
R1 R2 Rn
n
vi n
1 Rg
=i 1 =
∑ Ri
−v +

i 1 Ri
= 0; v+ =v_ = vo
R g + Rf
n
vi
n
v Rg n
1  R  R

⇒ ∑ i =v o ∑ ⇒ v o =  1 + f  i n=1 i
Ri R g + Rf i 1 Ri  Rg  1
=i 1 =  ∑
i =1 Ri

(3.22)
Ví dụ 3.6: Từ mạch hình 3.23, biết R1 = 1 kΩ; R2 = 2 kΩ; R1 = 5 kΩ; Rg = 2 kΩ; Rf
= 4 kΩ; v1 = 1 V; v2 = 2 V; v3 = 10 V. Xác định v0?
Giải pháp:

kkkk
3.5.2. Mạch lấy hiệu điện thế
Sử dụng mạch lấy tổng điện thế và mạch khuếch đại đảo:
• Dùng mạch lấy tổng dạng đảo và mạch khuếch đại đảo.
vo=v1-v2 => vo=-[v2+(-v1)]
(3.23)
• Dùng mạch lấy tổng dạng không đảo và mạch khuếch đại đảo.
vo=v1-v2 => vo=v1+(-v2)
(3.24)

59
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.24: Mạch lấy hiệu điện thế


Ap dụng định lý chồng chập:
R  R  Rg
v 1 =0 ⇒ v o' =− f v 2 ; v 2 =0 ⇒ v o" = 1 + f  v1
R2  R R
2  1 + R g

 Rf  R g R
=> v o = 1 +  v1 − f v 2 (3.25a)
 R2  R1 + Rg R2
 R  Rg R
Nếu đặt: a1 =  1 + f  ; a2 = f ⇒ v o = a1v 1 − a2v 2 (3.25b)
 R2  R1 + Rg R2
Rg
Mặt khác: a1 = (1 + a2 ) ⇒ a1 ≤ (1 + a2 ) (3.25c)
R1 + Rg
Như vậy mạch điện trên chỉ được sử dụng để thiết kế cho mạch lấy hiệu có
dạng như công thức (3.25b), với các giá trị a1, a2 thỏa (3.25c).
Ngoài ra nếu quan tâm đến việc triệt điện áp offset ngõ ra do ảnh hưởng của
dòng phân cực ngõ vào phải chọn sao cho Rf//R2=Rg//R1. Như vậy các giá trị R1, R2,
Rf, Rg phải thỏa mãn hệ phương trình:

 Rf  R g
 1 +  =a1
  R2  R1 + R g
 Rf (3.25d)
 = a2
 R2
 Rf // R2 = Rg // R1


Giải hệ (3.25d), nhận được:
Rf Rf Rf
= R1 = ; R2 = ; Rg (3.25e)
a1 a2 1 + a2 − a1

Ví dụ 3.7: Thiết kế mạch thự hiện phép toán: vo = 0,5v1 - 2v2.


Giải pháp:
Ở đây a1 = 0,5; a2 = 2, do thỏa điều kiện (4.26c) nên có thể sử dụng dạng mạch
trên. Áp dụng công thức (4.26e), chọn Rf = 100 kΩ, suy ra:
R1 = 200 kΩ; R2 = 50 kΩ; Rg = 40 kΩ.
3.5.3. Mạch lấy tổng và hiệu điện thế

60
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.25: Mạch lấy tổng và hiệu điện thế


Ap dụng định lý chồng chập:
• Điện áp ngõ ra vo1 do các nguồn vi gây ra:
Độ lợi áp của mạch đối với một nguồn vi bất kỳ là:
Rf
= Ai = i 1, m (3.26a)
Ri
m
R
⇒ vo1 = −∑ f v i (3.26b)
i =1 Ri

• Điện áp ngõ ra do các nguồn vj’ tạo ra:


RN = R1 // R2 //  // Rm // Rg
- Đặt: (3.27a)
R p = R1' // R2' //  // Rn' // Rg'
RP'
- Điện thế tại v do nguồn v’j tạo ra là:
+
v j =v j
+ '
(3.27b)
R j' + RP'
Với RP' là điện trở có giá trị tương ứng với R j' thoả điều kiện:
RP = R j' // RP' (3.27c)
RP' R j' Rp RP'
Từ biểu thức (3.27c), thực hiện biến đổi: =
Rp ⇒= (3.27d)
R j' + RP' R j' R j' + RP'
R
Thay (3.27d) vào (3.27b) nhận được: =v +j v=
'
j
P
j 1, n (3.27e)
'
Rj
Độ lợi áp của mạch đối với một nguồn v 'j bất kỳ là:
 Rf  RP
Aj' =
1 +  ' j=
1, n (3.27f)
 RN  R j
n v '
 Rf 
 RP ∑ '
j
⇒ vo 2 1 +
= (3.27g)
 RN  j =1 R j
Từ (3.26b) và (3.27g) suy ra:
n v'
 Rf  m
Rf
 P ∑ ' ∑ vi
j
v o =v o 1 + v o 2 = 1 + R − (3.28)
 RN=  R j i 1 Ri
j 1=

• Thiết kế mạch.

61
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Để thiết kế, cần thêm điều kiện RP=RN//Rf, để giảm ảnh hưởng của dòng phân
cực ngõ vào của OP-AMP.
1 1 1 1 1 n
1 1 1 m
1
Vì: RP = Rf // RN ⇔
RP
=
Rf
+
RN
Lưu ý:
= j 1= R
='
i 1
+
R
∑ ' ; = + ∑R R R Ri
P g j N g

1 n
1 1 1 m
1
⇒ +∑ = + +∑
=
'
g
'
j 1=
j f g R
i 1 R R R Ri
(3.29)
1 A 1 A'
Từ (4.27a) ⇒ = i = i 1, m , từ (3.27f)
= ⇒ ' =
j
j 1, n
Ri Rf Rj  Rf 
1 + R
 RN  P
1 n Aj' 1 1 m
Ai
Thay tất cả vào (3.29): ⇒ +∑ = + +∑
'
j 1= i 1 R  R  R R Rf
R
= f g
1 +
g f

 RN  P
(3.30)
Rf RN  R 
Mặt khác, vì: RP= Rf // RN = ⇒ Rf = RP  1 + f 
Rf + RN  RN 
(3.31)
Thay (3.31) vào (3.30), nhận được:
n A'
1 1 1 m
Ai 1 1 n ' 1 1 1 m
=
+ ∑
R g' j 1 R
=
j
= + + ∑
Rf R g i 1 =
Rf
⇒ + ∑ A
R g' Rf j 1 =
j = + + ∑ Ai
Rf R g Rf i 1
f
n m
1 1 1 1 1
Đặt: A ' = ∑ Aj' ; A =∑ Ai ⇒ + A' = + + A
=j 1 =i 1 Rg '
Rf Rf Rg Rf
(3.32)
Xét các trường hợp sau:
• Trường hợp R g' → ∞ , biểu thức (3.32) trở thành:
1 1 1 1 Rf
A' = + + A ⇒ Rg = ⇒ A ' > ( A + 1)
Rf Rf Rg Rf A − ( A + 1)
'

• Trường hợp Rg → ∞ , biểu thức (3.32) trở thành:


1 1 ' 1 1 Rf
+ A = + A ⇒ R g' = ⇒ A ' < ( A + 1)
R g Rf
'
Rf Rf ( A + 1) − A'
• Trường hợp R g' → ∞ và Rg → ∞ , biểu thức (3.32) trở thành:
1 1 1
A' = + A ⇒ A ' = ( A + 1)
Rf Rf Rf
Trong cả ba trường hợp trên, nếu chọn các giá trị Rf, có thể suy được các giá
trị Rg, Rg’ nếu có, còn các giá trị Ri và Rj’ được suy ra từ các công thức (3.26a) và
(3.27f) như sau:
Rf
Từ (3.26a)
= Ri = i 1, m
Ai

62
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

1  R  R
Từ (3.27f) R j' ='  1 + f  RP =f' j = 1, n
A j  RN  Aj
Có thể tóm tắt trình tự thiết kế mạch theo phương pháp này như sau: từ biểu
thức đã cho, ta tiến hành trình tự sau:
(a) Vẽ sơ đồ mạch tương ứng.
(b) Tính: A = Tổng hệ số của các đại lượng điện áp âm.
A’ = Tổng hệ số của các đại lượng điện áp dương.
(c) So sánh A và A’, và thực hiện tính giá trị linh kiện theo bảng sau:
Bảng 3.1
A > ( A + 1)
'
Rg → ∞
'
R R
Rg = ' f
= Ri = f
i 1, m
A − ( A + 1) Ai
A ' < ( A + 1) Rf Rg → ∞ Rf
Rg' = = R j' = j 1, n
( A + 1) − A ' Aj'
=' ( A + 1)
A Rg' → ∞ Rg → ∞

Việc chọn trước giá trị Rf phụ thuộc nhiều yếu tố, thường chọn giá trị Rf bé
nhất có thể được, tuy nhiên còn phụ thuộc điện trở rin của các ngõ vào. Nếu muốn rin
các ngõ vào tối thiểu là Rmin, thì chọn Rf thỏa điều kiện:
= Rf Rmin Max {Ai , Aj' , A − ( A + 1) }
(3.33)
Ví dụ 3.8: Thiết kế mạch thực hiện phép tính: vo = 10v1 + 6v2 + 4v3 - 5v4 - 2v5.
Giải pháp:
Tính A, A’:
A = 5 + 2 = 7; A’ = 10 + 6 + 4 = 20. Vậy:
A’ > A+1 => Rg’ = ∞ Ω

Hình 3.26: Mạch thiết kế của VD 3.8


Max{Ai, Aj,A’-(A+1)}=A’-(A+1)=12
Chọn Rmin = 10 kΩ => Rf = 12*10kΩ = 120 kΩ, suy ra:
Rg = 120kΩ/12 = 10 kΩ; R1 = 120kΩ/10 = 12 kΩ; R2 = 120kΩ/6 = 20 kΩ
R3 = 120kΩ/4 = 30 kΩ; R4 = 120kΩ/5 = 24 kΩ; R5 = 120kΩ/4 = 30 kΩ.

63
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

3.5.4. Mạch so sánh


Các bộ khuếch đại hoạt động thường được sử dụng làm bộ so sánh để so sánh
biên độ của một điện áp khác. Trong ứng dụng này, op-amp được sử dụng trong cấu
hình vòng lặp hở, với điện áp đầu vào trên một đầu vào và điện áp tham chiếu trên
đầu kia của op-amp.
Bộ so sánh là một mạch op-amp chuyên dụng so sánh hai điện áp đầu vào và
tạo ra đầu ra luôn ở một trong hai trạng thái, cho biết lớn hơn hoặc nhỏ hơn hơn mối
quan hệ giữa các yếu tố đầu vào. Bộ so sánh cung cấp thời gian chuyển đổi rất nhanh
và nhiều loại có các khả năng bổ sung (chẳng hạn như độ trễ lan truyền nhanh hoặc
điện áp tham chiếu bên trong) để tối ưu hóa chức năng so sánh. Ví dụ, một số bộ so
sánh tốc độ cực cao có thể có độ trễ lan truyền ít nhất là 500 ps. Bởi vì đầu ra luôn ở
trong một của hai trạng thái, bộ so sánh thường được sử dụng để giao tiếp giữa mạch
tương tự và kỹ thuật số.
 So sánh phát hiện mức 0 V
Một ứng dụng của op-amp được sử dụng làm bộ so sánh là xác định khi nào điện
áp đầu vào vượt quá một mức nhất định. Hình 3.27-a cho thấy một bộ dò mức
không. Lưu ý rằng sự đảo ngược (-) đầu vào được nối đất để tạo ra mức 0 và điện
áp tín hiệu đầu vào được áp dụng cho đầu vào noninverting (+). Do độ lợi điện áp
vòng hở cao, một sự khác biệt rất nhỏ điện áp giữa hai đầu vào đẩy bộ khuếch đại
thành bão hòa, làm cho điện áp đầu ra để đi đến giới hạn của nó. Ví dụ: hãy xem
xét một op-amp có Ad = 100.000. Một sự khác biệt điện áp chỉ 0,25 mV giữa các
đầu vào có thể tạo ra điện áp đầu ra là (0,25 mV) (100.000) = 25 V nếu op-amp có
khả năng. Tuy nhiên, vì hầu hết các op-amp đều có điện áp đầu ra tối đa các giới
hạn gần giá trị của điện áp nguồn cung cấp một chiều của chúng, nó sẽ được đưa
vào trạng thái bão hòa.

64
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.27: Mạch so sách với ngưỡng điện áp 0 V


Hình 2.27-b cho thấy kết quả của điện áp đầu vào hình sin được đưa vào ngõ vào
không đảo (+) và ngõ vào đảo (-) được nối xuống điểm 0 V. Khi sóng sin là dương,
đầu ra là mức tích cực tối đa. Khi sóng sin vượt qua 0, bộ khuếch đại được chuyển
sang hướng ngược lại của nó trạng thái và đầu ra đạt đến mức âm tối đa của nó.
 So sánh phát hiện mức khác 0 V
Bộ dò mức không trong hình 3.27 có thể được sửa đổi để phát hiện điện áp
dương và âm bằng cách kết nối nguồn điện áp tham chiếu cố định với đầu vào đảo
ngược (-), như được hiển thị trong hình 3.28-a. Một cách sắp xếp thực tế hơn được
thể hiện trong hình 3.28-b sử dụng điện áp bộ chia để đặt điện áp tham chiếu,
VREF, như sau:

𝑅𝑅2
𝑉𝑉𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅 = 𝑉𝑉
𝑅𝑅1 +𝑅𝑅2 𝐷𝐷𝐷𝐷

(3.34)
trong đó VDC là điện áp nguồn một chiều. Mạch trong hình 3.28-c sử dụng một
diode zener để đặt điện áp tham chiếu (VREF = VZ). Khi Vin nhỏ hơn VREF, đầu ra
vẫn ở mức âm tối đa. Ngược lại, khi điện áp đầu vào vượt quá điện áp tham chiếu,
đầu ra sẽ đạt điện áp dương cực đại, như trong hình 3.28-d với điện áp đầu vào
hình sin.

65
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.28: Mạch phát hiện mức khác 0 V


Ví dụ 3.9: Tín hiệu đầu vào trong hình 3.29-a được áp dụng cho bộ so sánh trong
hình 3.29-b. Vẽ đầu ra cho thấy mối quan hệ thích hợp của nó với tín hiệu đầu vào.
Giả sử mức tối đa mức đầu ra của bộ so sánh là ±14 V.

Hình 3.29: Mạch so sánh của VD 3.9


Giải pháp:
Điện áp tham chiếu:
𝑅𝑅2 1
𝑉𝑉𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅 = 𝑉𝑉 = 15 = 1,63 𝑉𝑉
𝑅𝑅1 +𝑅𝑅2 𝐷𝐷𝐷𝐷 8,2+1

Như trong hình 3.30, mỗi khi đầu vào vượt quá +1,63 V, điện áp đầu ra chuyển
sang mức +14 V của nó và mỗi khi đầu vào xuống dưới +1,63 V, đầu ra chuyển
về mức -14 V.

66
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.30: Dạng sóng ngõ ra của bộ so sánh


 Ứng dụng mạch so sánh
Mạch cảm biến quá nhiệt hình 3.31 cho thấy một bộ so sánh op-amp được
sử dụng trong mạch cảm biến quá nhiệt độ chính xác để xác định khi nào nhiệt độ
đạt đến một giá trị tới hạn nhất định. Mạch bao gồm một cầu Wheatstone với op-
amp được sử dụng để phát hiện khi cầu cân bằng. Một chân của cầu chứa một điện
trở nhiệt (R1), là một điện trở cảm nhận nhiệt độ với hệ số nhiệt độ âm (điện trở
của nó giảm khi nhiệt độ tăng). Chiết áp (R2) được đặt ở giá trị bằng điện trở của
nhiệt điện trở ở nhiệt độ tới hạn. Ở nhiệt độ bình thường (dưới mức tới hạn), R1
lớn hơn R2 do đó tạo ra một điều kiện không cân bằng khiến op-amp đến mức đầu
ra bão hòa thấp và giữ cho Q1 tắt.
Khi nhiệt độ tăng, điện trở của nhiệt điện trở giảm. Khi nhiệt độ đạt đến giá
trị tới hạn, R1 trở nên bằng R2 và cầu trở nên cân bằng (vì R3 = R4). Tại thời điểm
này, op-amp chuyển sang mức đầu ra bão hòa cao, Q1 dẫn. Điều này cung cấp dòng
cho rơ le, có thể được sử dụng để kích hoạt cảnh báo hoặc bắt đầu phản ứng thích
hợp với tình trạng quá nhiệt.

67
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.31: Mạch phát hiện quá nhiệt


3.5.5. Mạch chuyển đổi tương tự sang số
Chuyển đổi A / D là một quá trình giao tiếp phổ biến thường được sử dụng khi
hệ thống tương tự tuyến tính phải cung cấp đầu vào cho hệ thống kỹ thuật số. Phương
pháp chuyển đổi A/D đồng thời, hoặc flash, sử dụng các bộ so sánh song song để so
sánh tín hiệu đầu vào tuyến tính với các điện áp tham chiếu khác nhau được phát triển
bởi bộ chia điện áp. Khi điện áp đầu vào vượt quá điện áp tham chiếu cho một bộ so
sánh nhất định, mức cao sẽ được tạo ra trên đầu ra của bộ so sánh đó. Hình 3.32 cho
thấy một bộ chuyển đổi tương tự sang số (ADC) tạo ra các số nhị phân có ba chữ số
trên đầu ra của nó, đại diện cho các giá trị của điện áp đầu vào tương tự khi nó thay
đổi. Bộ chuyển đổi này yêu cầu bảy bộ so sánh. Nói chung, cần có 2n - 1 bộ so sánh
để chuyển đổi thành số nhị phân n chữ số. Số lượng lớn các bộ so sánh cần thiết cho
một số nhị phân có kích thước hợp lý là một trong những hạn chế của ADC đồng
thời, nhưng công nghệ IC đã giảm bớt phần nào vấn đề bằng cách kết hợp nhiều bộ
so sánh và các mạch liên kết trên một chip IC duy nhất. Ví dụ, sẵn có các bộ chuyển
đổi flash 6 hoặc 8 bit. Các ADC này hữu ích trong các ứng dụng yêu cầu thời gian
chuyển đổi nhanh nhất có thể, chẳng hạn như xử lý video.

68
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.32: Mạch chuyển đổi AD đồng thời 3-bit


Trong hình 3.32, điện áp tham chiếu cho mỗi bộ so sánh được thiết lập bởi
mạch phân áp điện trở và VREF. Đầu ra của mỗi bộ so sánh được kết nối với đầu vào
của bộ mã hóa ưu tiên. Bộ mã hóa ưu tiên là một linh kiện kỹ thuật số tạo ra một số
nhị phân trên đầu ra của nó biểu diễn cho đầu vào có giá trị cao nhất.

Bộ mã hóa lấy mẫu đầu vào của nó khi xung xảy ra trên dòng cho phép (xung lấy
mẫu) và một số nhị phân gồm ba chữ số tỷ lệ với giá trị của tín hiệu đầu vào tương tự
xuất hiện trên đầu ra của bộ mã hóa.

Tốc độ lấy mẫu xác định độ chính xác mà dãy số nhị phân biểu thị tín hiệu đầu
vào thay đổi. Càng lấy nhiều mẫu trong một đơn vị thời gian nhất định, thì tín hiệu
tương tự được biểu diễn dưới dạng số càng chính xác. Tốc độ lấy mẫu trên 1 GHz có
sẵn với bộ chuyển đổi flash. Đầu ra của bộ mã hóa ưu tiên được chốt (giữ) trong
khoảng thời gian giữa các mẫu.

69
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Ví dụ 3.10: Xác định chuỗi số nhị phân của ADC đồng thời ba chữ số trong hình 3.32
cho tín hiệu đầu vào trong hình 3.33 và các xung lấy mẫu (kích hoạt bộ mã hóa). Giả
sử đầu ra được chốt sau mỗi xung mẫu. Vẽ kết quả các dạng sóng đầu ra kỹ thuật số.

Hình 3.33: Lấy mẫu tín hiệu tương tự để chuyển đổi thành tín hiệu số
Giải pháp:
Chuỗi đầu ra nhị phân kết quả được liệt kê như sau và được hiển thị dưới dạng
sóng biểu đồ của hình 3.34 liên quan đến các xung lấy mẫu.
011, 101, 110, 110, 100, 001, 000, 001, 010, 101, 110, 111

Hình 3.34: Các ngõ ra tín hiệu số thu được


3.5.6. Mạch lấy vi phân
 Mấy lấy vi phân cơ bản

70
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.35: Mạch lấy vi phân cơ bản


dv in v dv v dv
iC =
i f ⇒ iC =
C ; if =
− o ⇒ C in =
− o ⇒ vo =
−Rf C in
dt Rf dt Rf dt
(3.35)
 Mấy lấy vi phân thực tế

Hình 3.36: Mạch lấy vi phân thực tế


1 dv in
Tại tần số thấp: XC = >> R1 ⇒ v o = −Rf C
ωC dt
1 R
Tại tần số cao: XC = << R1 ⇒ v o = − f v in
ωC R1
1 1
Tại tần số thỏa: XC = = R1 ⇒ ω = ωC = , gần đúng có thể xem
ωC CR1
như mạch bắt đầu lấy vi phân.

20dB/D do tính
20dB/D
chất của op-amp

Hình 3.37: Đồ thị Bode biên độ mạch vi phân thực tế


3.5.7. Mạch lấy tích phân
 Mạch lấy tích phân cơ bản

71
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

Hình 3.38: Mạch lấy tích phân cơ bản


d − dv v in
iC = i in ⇒ iC = C (v − v o ) = C o ; i in =
dt dt R1
t t
dv o 1 1 1

dt
=

R1C ∫0 R1C in
v in ⇒ v o (t ) = − v dt =

R1C ∫0
v in dt

(3.36)
 Mạch lấy tích phân thực tế

Hình 3.39: Mạch lấy tích phân thực tế


1 Rf
Tại tần số thấp: XC = >> Rf ⇒ v o = − v in
ωC R1
t
1 1
Tại tần số cao:
R1C ∫0
XC = << Rf ⇒ v o = −
v in dt
ωC
1 1
Tại tần số thỏa: XC = = Rf ⇒ ω = ωC = , gần đúng có thể xem
ωC CRf
như mạch bắt đầu lấy tích phân.

20dB/D

Hình 3.40: Đồ thị Bode biên độ mạch tích phân thực tế.

72
Chương 3: Khuếch đại thuật toán

3.6. BÀI TẬP

73

You might also like