You are on page 1of 31

Công thức, cách giải bài tập Tổng hợp dao động điều hòa

A. Phương pháp & Ví dụ


1. Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc-tơ quay

Xét một véc tơ quay ngược chiều kim đồng hồ quanh gốc O, có đặc điểm:
• Độ dài vec tơ bằng A.
• Tốc độ quay ω.
• Ban đầu hợp với trục Ox góc φ.
Khi đó, hình chiếu P của ngọn véc tơ xuống trục Ox biểu diễn một dao động điều hòa x = Acos(ωt +
φ).
2. Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
Khi vật tham gia đồng thời nhiều dao động cùng tần số thì dao động của vật là dao động tổng hợp.
Giả sử một vật tham gia đồng thời hai dao động :
x1 = A1cos(ωt + φ1)
x2 = A2cos(ωt + φ2)

Khi đó dao động tổng hợp có dạng x = Acos(ωt + φ). Hai cách tính :
• Nếu cùng biên độ thì cộng lượng giác x = x1 + x2 (ít gặp).
• Nếu biên độ khác nhau thì nên sử dụng biểu diễn véc tơ quay để tổng hợp các dao động điều hòa
cùng phương cùng tần số:
Phương pháp véc tơ quay:
A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos(φ2 – φ1)

Nếu véc tơ :
• Cùng pha ⇒Amax = A1 + A2, φ = φ1 = φ2.
1
• Ngược pha ⇒Amin = |A1 – A2|. Nếu A1 > A2 ⇒φ = φ1; nếu A1 < A2 ⇒ φ = φ2.
• Vuông pha ⇒ A2 = A12 + A22.
• Khi A1 và A2 xác định, φ1 và φ2 chưa biết, ta luôn có |A1 – A2| ≤ A ≤ |A1 + A2|
3. Sử dụng máy tính giải bài toán tổng hợp phương trình dao động

4. Ví dụ
Ví dụ 1: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa x 1 = 3cos(4πt + π/6) cm và x2 = 3cos(4πt
+ π/2) cm. Hãy xác định dao động tổng hợp của hai dao động trên?
A. x = 3√3cos(4πt + π/6) cm B. x = 3√3cos(4πt + π/3) cm
C. x = 3√3cos(4πt + π/3) cm D. x = 3cos(4πt + π/3) cm
Lời giải:
Ta có: dao động tổng hợp có dạng: x = Acos(ωt + φ) cm
Trong đó:

Phương trình dao động cần tìm là x = 3√3cos(4πt + π/3) cm


Ví dụ 2: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 3 cm và 5 cm.
Trong các giá trị sau giá trị nào không thể là biên độ của dao động tổng hợp.
A. 4 cm B. 5 cm C. 3cm D. 10 cm
Lời giải:
Ta có: |A1 - A2 | ≤ A ≤ A1 + A2
⇒ 2 cm ≤ A ≤ 8 cm
Ví dụ 3: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x1 = 4cos(6πt + π/3);
x2 = cos(6πt + π) cm. Hãy xác định vận tốc cực đại mà dao động có thể đạt được.
A. 54π cm/s B. 6π cm/s C. 45cm/s D. 9π cm/s
Lời giải:
Ta có: Vmax = A.ω ⇒ Vmax khi Amax Với Amax = 9 cm khi hai dao động cùng pha
⇒ Vmax = 9.6π = 54π cm/s.
Ví dụ 4: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x = 5√2 cos(πt +
5π/12) với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là x 1 = A1 cos(πt + π1) và x2 =
5cos(πt + π/6 ), pha ban đầu của dao động 1 là:
A. φ1 = 2π/3 B. φ1= π/2 C.φ1 = π/4 D. φ1= π/3
Lời giải:

2
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 =
3√3sin(5πt + π/2)(cm) và x2 = 3√3sin(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động
trên bằng
A. 0 cm B. 3 cm C. 63 cm D. 33 cm
Lời giải:
Hai dao động trên ngược pha nhau vì Δφ = φ 2-φ1 = -π nên biên độ dao động tổng hợp sẽ là: A = |
A2 - A1| = 0.
Câu 2. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t + π/2)(cm). Gia tốc của vật
có độ lớn cực đại bằng
A. 7 m/s2 B. 3 m/s2 C. 6 m/s2 D. 13 m/s2
Lời giải:
Đưa phương trình li độ của dao động thứ 2 về dạng chuẩn theo cos: x2 = 4sin(10t + π/2) = 4cos(10t)
Từ đây ta thấy rằng: hai dao động trên cùng pha vì thế biên độ dao động tổng hợp: A = A1 + A2 = 3 +
4 = 7 (cm)
Gia tốc có độ lớn cực đại: amax = ω2A = 100.7 = 700 cm/s2 = 7 m/s2
Câu 3. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa
cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos(10t) và x2 = 10cos(10t) (x1 và x2 tính bằng
cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J B. 225 J C. 112,5 J D. 0,225 J
Lời giải:
Hai dao động trên cùng pha vì thế biên độ dao động tổng hợp: A = A1 + A2 = 5 + 10 = 15 cm
Cơ năng của chất điểm: E = (1/2).m.ω2A2 = (1/2). 0,1. 102.0,152 = 0,1125 J
Câu 4. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
động này có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(10t + π/4)(cm) và x2 = 3cos(10t - 3π/4)(cm). Độ lớn
vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s B. 50 cm/s
C. 80 cm/s D. 10 cm/s
Lời giải:
Ta có: Δφ = φ2-φ1 = (-3π/4)-π/4 = -π ⇒ hai dao động trên ngược pha
Biên độ dao động tổng hợp: A = |A1 - A2| = 1 cm
Vận tốc của ở VTCB là: vVTCB = vmax = ωA = 10.1 = 10 cm/s . Chọn D
Câu 5. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt
là x1 = Acosωt và x2 = Asinωt. Biên độ dao động của vật là
A. √3A B. A C. √2A D. 2A
Lời giải:
Chuyển phương trình của thành phần thứ 2 về dạng chuẩn theo cos: x2 = Asinωt = Acos(ωt - π/2)

3
Câu 6. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ
bằng nhau và bằng A nhưng pha ban đầu lệch nhau π/3 rad. Dao động tổng hợp có biên độ là
A. 1 A B. √2A C. 2A D. √3A
Lời giải:
Biên độ dao động tổng hợp:

Theo bài ra thì hai dao động lệch pha nhau π/3 nên cos(φ1 - φ2) = cos(π/3) = 1/2
Vì thế biên độ dao động sẽ là:

Câu 7. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = √3cos(ωt - π/2) cm, x2 = cos(ωt) cm. Phương trình dao động tổng hợp:
A. x = 2√2cos(4πt - π/4) cm
B. x = 2√2cos(4πt + 3π/4) cm
C. x = 2cos(4πt - π/3) cm
D. x = 2cos(4πt + π/3) cm
Lời giải:

Câu 8. Một vật tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương với các phương trình: x 1 =
5cos5πt (cm); x2 = 3cos(5πt + π/2) (cm) và x3 = 8cos(5πt - π/2) (cm). Xác định phương trình dao
động tổng hợp của vật.
A. x = 5√2cos(5πt - π/4) cm
B. x = 5√2cos(5πt + 3π/4) cm
4
C. x = 5cos(5πt - π/3) cm
D. x = 5cos(5πt + 2π/3) cm
Lời giải:
Cách 1: Ta có: x1 = 3sin(5πt + π/2) (cm) = 3cos5πt (cm)
x2 và x3 ngược pha nên: A23 = 8 - 3 = 5 ⇒ x23 = 5cos(5πt - π/2) (cm)
x1 và x23 vuông pha. Vậy: x = x1 + x2 + x3 = 5√2cos(5πt - π/4) (cm)
Cách 2: Với máy FX570ES:

Câu 9. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 5√3cos(6πt +
π/2) (cm). Dao động thứ nhất có biểu thức là x 1 = 5cos(6πt + π/3)(cm). Tìm biểu thức của dao động
thứ hai.
A. x2 = 5√2cos(6πt - π/4) cm
B. x2 = 5√2cos(6πt + 3π/4) cm
C. x2 = 5cos(6πt - π/3) cm
D. x2 = 5cos(6πt + 2π/3) cm
Lời giải:
Cách 1:

Cách 2: Với máy FX570ES :

5
Câu 10. Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương trên trục Ox có
phương trình x1 = 2√3sinωt (cm) và x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp x =
2cos(ωt + φ)(cm), với φ2 - φ = π/3. Biên độ và pha ban đầu của dao động thành phần 2 là:
A. A2 = 4 cm; φ2 = π/6
B. A2 = 4 cm; φ2 = π/3
C. A2 = 2√3 cm; φ2 = π/4
D. A2 = 4√3 cm; φ2 = π/3
Lời giải:
Viết lại phương trình dao động của thành phần 1:

6
Câu 11. Cho hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cos(4t + φ1)cm và x2 = 2cos(4t + φ2)cm. Với
0 ≤ φ2 - φ1 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos (4t + π/6) cm. Pha ban đầu φ1 là:
A. π/2 B. -π/3 C. π/6 D. -π/6
Lời giải:

Câu 12. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình
li độ x = 3cos(πt – 5π/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x 1 = 5cos(πt + π/6) (cm).
Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2 = 8cos(πt + π/6) cm
B. x2 = 2cos(πt + π/6) cm
C. x2 = 2cos(πt – 5π/6) cm
D. x2 = 8cos(πt – 5π/6) cm
Lời giải:
Nhận xét: ta thấy biên độ và pha đều cho rõ ràng nên cách giải nhanh nhất là dùng máy tính.

7
Câu 13. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có các phương trình: x 1 = A1cos(ωt + π/2)
(cm); x2 = 5 cos(ωt + φ)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là x = 5√3cos(ωt + π/3). Giá trị của
A1 bằng
A. 5,0 cm hoặc 2,5 cm.
B. 2,5√3 cm hoặc 2,5 cm
C. 5,0 cm hoặc 10 cm
D. 2,5√3 cm hoặc 10 cm
Lời giải:

Áp dụng định lý hàm số cosin cho tam giác OA1A

8
Câu 14. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có các phương trình: x 1 = A1cos(ωt + π/2)
(cm); x2 = 5 cos(ωt + φ)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là x = 5√3cos(ωt + π/3). Giá trị của
A1 bằng
A. 5,0 cm hoặc 2,5 cm.
B. 2,5√3 cm hoặc 2,5 cm
C. 5,0 cm hoặc 10 cm
D. 2,5√3 cm hoặc 10 cm
Lời giải:

Câu 15. Cho hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cos(4t + φ1)cm và x2 = 2cos(4t + φ2)cm. Với
0 ≤ φ2 - φ1 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4t + π/6) cm. Pha ban đầu φ1 là:
A. π/2 B. -π/3 C. π/6 D. -π/6
Lời giải:

9
Chọn D
Cách tìm điều kiện để biên độ A, A1, A2 đạt cực đại, cực tiểu
A. Phương pháp & Ví dụ
1. Phương pháp
- Dựng các véc tơ A1, A2, A hoặc xây dựng được các biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa đại lượng
cần đánh giá cực trị với các đại lượng khác.
- Dựa vào yêu cầu của bài toán áp dụng định lí Sin trong tam giác

Hoặc sử dụng các bất đẳng thức như cosin, Bunhiacopxki, cực trị của hàm số để suy ra điều kiện
cần tìm.
- Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác để tính toán kết quả.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Câu 18 – ĐH2012 – M371. Cho x 1 = A1cos(πt + π/6) cm và x2 = 6cos(πt – π/2) cm là
phương trình của hai dao động cùng phương. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương
trình x = Acos(πt + φ) cm. Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
A. φ = 0 rad. B. φ = –π/3 rad. C. φ = –π/6 rad. D. φ = π rad.
Lời giải:

10
Ví dụ 2: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động cùng phương. Phương trình ly độ của các
dao động thành phần và dao động tổng hợp lần lượt là x1 = A1cos(ωt) cm; x2 = 3cos(ωt + α) cm; và x
= Acos(ωt+ π/6) cm. Biên độ dao động A1 có giá trị lớn nhất là
A. 9 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 12 cm.
Lời giải:

Ví dụ 3: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
phương trình là x1 = A1cos(ωt – π/3) và x2 = A2cos(ωt + π/3). Dao động tổng hợp có biên độ 4√3 cm.
Khi A1 đạt giá trị cực đại thì A2 có giá trị là
A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.

11
Lời giải:
Khi A1 đạt giá trị cực đại
Độ lệch pha Δφ = π/3 – (-π/3) = 2π/3.
Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OAA1:

B. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + π/6)(cm) và x2 =
6cos(πt - π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(πt + φ)
(cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
A. φ = -π/6 rad B. φ = π rad
C. φ = -π/3 rad D. φ = 0 rad
Lời giải:
Vẽ giản đồ như hình vẽ.

Theo định lí hàm sin:

⇒ A đạt giá trị cực tiểu khi sin(π/6 - φ) = 1


Do đó φ = -π/3
Câu 2. Cho hai phương trình dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x 1 =
A1cos(4πt - π/6) cm và x2 = A2cos(4πt - π) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 9cos(4πt - φ)
cm. Biết biên độ A2 có giá trị cực đại. Giá trị của A1 và phương trình dao động tổng hợp là:
A. x = 9√2cos(4πt - π/4) cm
B. x = 9√2cos(4πt + 3π/4) cm
C. x = 9cos(4πt - 2π/3) cm
D. x = 9cos(4πt + π/3) cm
Lời giải:
Vẽ giản đồ vectơ

12
Dựa vào giản đồ vectơ. Áp đụng định lý hàm số sin

Từ (1) ⇒ khi α = 90°: A2 = A/(1/2) = 2A = 18 cm


Tam giác OAA2 vuông tại A, nên ta có:

Xác định pha ban đầu tổng hợp


Dựa vào giản đồ vec tơ: φ = π/2 + π/6 = 2π/3
Vậy phương trình dao động tổng hợp là: C. x = 9cos(4πt - 2π/3) cm
Câu 3. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động x1 = A1cos(ωt +
π/3) cm và x2 = A2cos(ωt - π/2) cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này là: x =
6cos(ωt + φ) cm. Biên độ A1 thay đổi được. Thay đổi A1 để A2có giá trị lớn nhất. Tìm A2max?
A. 16 cm B. 14 cm C. 18 cm D. 12 cm
Lời giải:

Độ lệch pha giữa 2 dao động: Δφ = 5π/6 rad không đổi.


Biên độ của dao động tổng hợp A = 6 cm cho trước.
13
Biểu diễn bằng giản đồ vectơ như hình vẽ

Ta có:
Vì α, A không đổi nên A2 sẽ lớn nhất khi sinβ lớn nhất tức là góc β = 90°.
Khi đó

Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x 1 =
3cos(4t + π/2) cm và x2 = A2cos(4t) cm. Biết khi động năng của vật bằng một phần ba năng lượng
dao động thì vật có tốc độ 8√3 cm/s. Biên độ A2 bằng
A. 1,5 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 3√3 cm.
Lời giải:
Ta có

Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình
là x1, x2, x3. Biết x12 = 6cos(πt + π/6) cm; x23 = 6cos(πt + 2π/3) cm; x13 = 6√2cos(πt + π/4) cm. Khi li
độ của dao động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động x3 là:
A. 0 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 3√6 cm
Lời giải:

Ta thấy x3 sớm pha hơn x1 góc π/2 ⇒ x1 max thì x3 = 0.


Câu 6. Hai vật dao động điều hòa với phương trình x1 = A1cos20πt (cm), x2 = A2cos20πt (cm). Tính
từ thời điểm ban đầu, thì cứ sau 0,125s thì khoảng cách 2 vật lại bằng A1. Biên độ A2 là

Lời giải:

14
+ Điều kiện để khoảng cách giữa hai vật là A1 thì A2 > A1, lúc đó phương trình khoảng cách: Δx =
x2 – x1 = (A2 – A1)cos20πt1 (⋇)
+ Ở thời điểm t1 + 0,125s có:
(A2 – A1)cos20π(t1 + 0,125) = A1 ⇔ (A2 – A1)cos(20πt1 + 2,5π) = A1 (⋇⋇)

+ Từ (⋇) và (⋇⋇): tan20πt1 = 1 ⇒ tan20πt1 = √2/2 thay vào (⋇) ta có được:


Câu 7. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng chu kì T = 4s dọc theo hai đường thẳng song
song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên cùng một đường
thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M
và N theo phương Ox là 10 cm. Tại thời điểm t 1 hai vật đi ngang qua nhau, hỏi sau thời gian ngắn
nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 5√2 cm
A. 1 s B. 1/3 s C. 1/2 s D. 1/6 s
Lời giải:
+ Chọn gốc thời gian là thời điểm hai vật đi ngang qua nhau thì phương trình khoảng cách giữa hai
vật có thể chọn Δx = x2 - x1 = 10sin(0,5πt) cm
+ Thời gian ngắn nhất để hai vật cách nhau 5 cm là thời gian ngắn nhất đi từ Δx = 0 đến Δx = 5 cm
là: T/8 = 1/2 s.
Câu 8. Cho hai phương trình dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x 1 =
A1cos(4πt - π/6) cm và x2 = A2cos(4πt - π) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 9cos(4πt - φ)
cm. Biết biên độ A2 có giá trị cực đại. Giá trị của A1; A2 và φ là:
A. A1 = 9√3 cm; A2 = 18 cm; φ = -2π/3 rad
B. A1 = 9 cm; A2 = 9√3 cm; φ = π/3 rad
C. A1 = 9√3 cm; A2 = 9 cm; φ = 2π/3 rad
D. A1 = 9 cm; A2 = 18 cm; φ = -π/3 rad
Lời giải:

Độ lệch pha giữa thành phần tổng hợp với


Thành phần thứ hai: φ - φ2 = -π/3 + π/2 = π/6
Theo định lý hàm sin:

15
Ta lại có: A12 = A2 + A22 - 2AA2cos(φ - φ2) ⇔ A22 - 2A1A2cos(π/6) = 0
⇒ A2 = √3A1 = 10√3 cm. Chọn A.
Câu 9. (ĐH 2014) Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là x1 =
A1cos(ωt + 0,35) cm và x2 = A2cos(ωt - 1,57) cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có
phương trình là x = 20cos(ωt + φ). Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm
Lời giải:
Theo bài ra:

Áp dụng định lí hàm số sin:

16
⇒ ΔOMB cân tại M

. Chọn D
Câu 10. (Trích đề thi thử chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013): Dao động tổng hợp của hai dao động
điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần và
lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90°. Độ lệch pha của hai dao động thành phần đó
là:
A. 120° B. 126,9° C. 105° D. 143,1°
Lời giải:
Câu 10

Áp dụng định lý hàm sin:

17
Chọn B
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là x1, x2,
x3. Biết x12 = 6cos(πt + π/6) cm; x23 = 6cos(πt + 2π/3) cm; x13 = 6√2cos(πt + 5π/12) cm. Tính x biết
x2 = x12 + x32
A. 6√2 cm B. 12 cm C. 24 cm D. 6√3 cm
Lời giải:
Câu 11

Sử dụng máy tính fx 570Es (plus) ta được:

18
Chọn A
Câu 12. Cho ba vật dao động điều hòa cùng tần số, cùng khối lượng, dao động trên những trục
song song kề nhau và song song với trục Ox với phương trình lần lượt x 1 = Acos(ωt + φ1) cm, x2 =
Acos(ωt + φ2) cm và x3 = Acos(ωt + φ3) cm. Biết tại mọi thời điểm thì động năng của chất điểm thứ
nhất luôn bằng thế năng của chất điểm thứ hai và li độ của ba chất điểm thỏa mãn hệ thức -x12 =
x2.x3. Tại thời điểm mà khoảng cách giữa x 2 và x3 bằng 2A/√3 thì tỉ số giữa động năng của chất điểm
thứ nhất so với chất điểm thứ ba là
A. 9/11 B. 11/9 C. 9/4 D. 4/9
Lời giải:
+ Ta có Eđ1 = Et2 ⇔ mω2(A2 - x12) = mω2x22 ⇔ x12 + x22 = A2
+ Tại mọi thời điểm : -x12 = x2.x3 ⇒ x22 - A2 = x2x3 ⇔ x2(x2 - x3) = A2
+ Khi khoảng cách giữa hai chất điểm 2 và 3 là 2A/√3 ta có :

19
Chọn A
Câu 13. Một chất điểm tham gia đồng thời ba dao động điều hòa có phương trình x 1 = 2cos(ωt) cm;
x2 = 2cos(ωt + φ2) cm và x3 = 2cos(ωt + φ3) cm với φ3 ≠ φ2 và 0 ≤ φ3; φ2 ≤ π. Dao động tổng hợp của
x1 và x2 có biên độ là 2 cm, dao động tổng hợp của x1 và x3 có biên độ 2√3 cm. Độ lệch pha giữa hai
dao động x2 và x3 là
A. 5π/6 B. π/3 C. π/2 D. 2π/3
Lời giải:
Nhận thấy biên độ các dao động thành phần bằng nhau nên:

20
Chọn B
Câu 14. Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 =
A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Gọi x(+) = x1 + x2 và x(-) = x1 - x2. Biết rằng biên độ dao động
của x(+) gấp 3 lần biên độ dao động của x(-). Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với giá trị nào
sau đây ?
A. 50° B. 40° C. 30° D. 60°
Lời giải:
+ Ta có:

+ Mà: A(+) = 3A(-) ⇒ 20A1A2cosΔφ = 8(A12 + A22) ≥ 16A12

Vậy giá trị gần nhất với Δφmax là 40°. Chọn B


Câu 15. (Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình lần 2/2016) Ba chất điểm M1, M2 và M3 dao động điều
hòa trên ba trục tọa độ song song cách đều nhau với các gốc tọa độ tương ứng O1, O2 và O3 như
hình vẽ. Khoảng cách giữa hai trục tọa độ liên tiếp là a = 2 cm. Biết rằng phương trình dao động của
M1 và M2 là x1 = 3cos2πt (cm) và x2 = 1,5cos(2πt + π/3) (cm). Ngoài ra, trong quá trình dao động, ba
chất điểm luôn luôn thẳng hàng với nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm M1 và M3 gần
giá trị nào nhất sau đây?

21
A. 6,56 cm
B. 5,20 cm
C. 5,57 cm
D. 5,00 cm
Lời giải:
+ Điều kiện để 3 chất điểm luôn thẳng hàng là: x2 = (x1 + x3)/2

+ Khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm M1 và M3 là:

Chọn A
Câu 16. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng
phương trình x1 = √3cos(4t + φ1) cm, x2 = 2cos(4t + φ2) cm với 0 ≤ φ1 − φ2 ≤ π. Biết phương trình
dao động tổng hợp x = cos(4t + π/6) cm. Giá trị φ1 là
A. 2π/3 B. –π/6 C. π/6 D. −2π/3
Lời giải:
Ta có 1 = 3 + 4 + 2(√3).2.cosΔφ
⇒ Δφ = 5π/6 = φ1 - φ2
⇒ φ2 = φ1 - 5π/6

Bài tập Tổng hợp dao động điều hòa trong đề thi Đại học (có lời giải)
Câu 1. (Câu 40 Đề thi ĐH 2014 – Mã đề 319): Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các
phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + 0,35) (cm) và x2 = A2 cos(ωt − 1,57). Dao động tổng hợp

22
của hai dao động này có phương trình là x = 20cos(ωt + φ) (cm). Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm
Lời giải:
Đáp án: D
Áp dụng định lý hàm số sin ta có:

=> α = β => ΔOMB can tai M

Câu 2. (Câu 15 Đề thi THPT QG 2015 – Mã đề 138): Hai dao động điều hòa có phương trình dao
động lần lượt là x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai
dao động này có độ lớn là:
A. 0,25 π B. 1,25 π C. 0,5 π D. 0,75 π
Lời giải:
Đáp án: A
Độ lệch pha của 2 dao động có độ lớn Δφ = |φ2 − φ1| = 0,25 π
Câu 3. (Câu 31 Đề thi THPT QG 2015 – Mã đề 138): Đồ thi li độ theo thời gian của chất điểm 1
(đường 1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s).
Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0 s B. 3,25 s C.3,75 s D. 3,5 s

Lời giải:
Đáp án: D
Theo đồ thị ta thấy chu kỳ dao động của hai chất điểm:
T2 = 2T1 và A1 = A2 = 6cm

Mặt khác

23
Phương trình dao động của hai chất điểm:

Hai chất điểm có cùng li độ khi:

Có hai họ nghiệm t1 = 3k1 (s) với k1 = 1, 2, 3…. Và t2 = k2 + 0,5 (s) với k2 = 0, 1, 2

Lần gặp Lúc 1 2 3 4 5 6


nhau đầu Các thời điểm x1 = x2: t
(s)
Thời 0 0,5 1,5 2,5 3 3,5 4,5 Câu 4. (Câu 17 Đề thi
điểm(s) THPT QG 2016 – Mã đề
536): Cho hai dao động
cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt − 0,5π), x2 = 10cos(100πt + 0,5π). Độ
lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
A. 0 B. 0,25π C. π D. 0,5π
Lời giải:
Đáp án: C
Độ lệch pha của hai dao động Δφ = φ2 − φ1 = 0,5π − (−0,5π) = π.
Câu 5. (Câu 45 Đề thi THPT QG 2016 – Mã đề 536): Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai
đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông
góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa
vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2
(hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ
số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là

Lời giải:
Đáp án: C

Từ đồ thị, ta nhận thấy (2)

Từ (2) và (1) suy ra

Hai dao động có cùng độ lớn lực kéo về cực đại nên

Từ (3) và (4) ta tìm được

24
Câu 6. (Câu 3 Đề thi Minh họa 2017): Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt +
0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0,25π. B. 1,25π. C. 0,50π. D. 0,75π.
Lời giải:
Đáp án: A
Độ lệch pha của x1 và x2 = (2πt + 0,75π) – (2πt + 0,5π) = 0,25π (rad).
Câu 7. (Câu 10 Đề thi Thử nghiệm 2017): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được
gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng

Lời giải:
Đáp án: C
Hai dao động ngược pha khi độ lệch pha giữa chúng là một số lẽ của π
Câu 8. (Câu 19 Đề thi Thử nghiệm 2017): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số,

lệch pha nhau với các biên độ là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ

Lời giải:
Đáp án: B
Hai dao động thành phần vuông pha với nhau nên biên độ của dao động tổng hợp là A = √(A12 + A22)
Câu 9. (Câu 9 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201): Hai đao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A1+A2. B. |A1 - A2|. C. √(|A12 − A22|) D. √(|A12 + A22|)
Lời giải:
Đáp án: A
Hai dao động cùng pha thì biên độ tổng hợp đạt giá trị cực đại A = A1 + A2
Câu 10. (Câu 40 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 202): Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa

cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D 1 và D2 có phương trình
(cm). Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình x 23 = 3cosωt (cm). Dao động D1 ngược pha
với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là
A. 2,6 cm. B. 2,7 cm. C. 3,6 cm. D. 3,7 cm.
Lời giải:
Đáp án: A
x12 = x1 + x2; x23 = x2 + x3
=> x12 − x23 = x1 = x3

Do dao động D1 ngược pha với D3 nên dao động D1 cùng pha với −D3 có nghĩa là cùng pha với D1-
3 => ; x23 = x2 + x3
=>

; từ giản đồ véc tơ ta có
Từ giản đồ véc tơ ta có
25
Câu 11. (Câu 9 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 203): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động
này có pha ban đầu φ được tính theo công thức

Lời giải:
Đáp án: C

Độ lệch pha giữa hai dao động được tính theo công thức
Câu 12. (Câu 2 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có
biên độ là
A. |A1 − A2| B. √(A12 + A22) C. √(A12 − A22) D.A1 + A2
Lời giải:
Đáp án: A
Hai dao động ngược pha thì biên độ tổng hợp đạt giá trị cực tiểu A = |A1 − A2|
Câu 13. (Câu 31 Đề thi Minh họa 2018): Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp
của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li
độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2
mJ. Biên độ dao động của có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,1 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm

Lời giải:
Đáp án: A
Theo bài ra ta có m = 200g = 0,2 kg; A1 = 3 cm; T1 = 0,8 s => ω = 2,5π rad/s

26
Tại thời điểm t = 0,1 s
Ta có 2 phương trình dao động

suy ra hai dao động này vuông pha


A2 = A12 + A22 => A2 = 5,15 cm
Câu 14. (Câu 37 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 201): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần
số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t.
Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

Lời giải:
Đáp án: D

v2 nhanh pha hơn x1 một góc

=> x2 và x1 lệch pha nhau một góc

Câu 15. (Câu 11 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Cho hai dao động điều hòa cùng phương và
cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng

Lời giải:
Đáp án: D
Hai dao động ngược pha khi độ lệch pha giữa chúng là một số lẽ của π
Câu 16. (Câu 34 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần
số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian
t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

27
Lời giải:
Đáp án: C

Phương trình dao động của M1 là :


Phương trình dao động của M2 là :

Lúc t = 0 ta có:

nên

Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:


Câu 17. (Câu 33 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 206): Hai vật dao động điều hòa trên hai đường
thẳng cùng song song với trục Ox. Hình chiếu vuông góc của các vật lên trục Ox với phương

trình và (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm


hình chiếu của hai vật cách nhau 10cm lần thứ 2018 là:
A. 806,9 s. B. 403,2 s. C. 807,2 s. D. 403,5 s.
Lời giải:
Đáp án: D
Chu kỳ T = 0,8s.

Khoảng cách giữa hai vật là: (cm)


Thời điểm để hình chiếu của hai vật cách nhau 10cm lần thứ 2018 là:

(Trong 1 chu kỳ có 4 lần hai vật cách nhau 10cm)

28
Câu 18. (Câu 40 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần
số. hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian
t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:

Lời giải:
Đáp án: B

Phương trình dao động của M1 là :


Phương trình dao động của M2 là :

Lúc t = 0 ta có : nên

Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:


Câu 19. (Câu 39 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 210): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần
số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian.
Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau

Lời giải:
Đáp án: B

Phương trình dao động của M1 là :


Phương trình dao động của M2 là :

Lúc t = 0 ta có:

nên
Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:

29
Câu 20. (Câu 27 Đề thi Minh họa 2019): Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp

của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là

và (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là


A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 mJ. D. 50 mJ.
Lời giải:
Đáp án: A
Động năng cực đại của vật chính bằng cơ năng. Ta để ý rằng hai dao động thành phần của vật là
vuông pha nhau.

Câu 21. (Câu 34 Đề thi Minh họa 2019): Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên
một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của haii dao động ở thời điểm t là α 1 và α2 .
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của α 1 và của α2 theo thời gian. t Tính từ t = 0 thời điểm
hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là
A. 0,15 s. B. 0,3 s.
C. 0,2 s. D. 0,25 s.

Lời giải:
Đáp án: A
+ Pha dao động của hai dao động có dạng , đồ thị biểu diễn chúng có dạng là hai đường thẳng song

song → có cùng hệ số góc, hay nó cách khác là có cùng rad/s.

+ Dễ thấy , tại t = 0,3 s thì .

+ Khi hai dao động gặp nhau, ta có .


→ tmin ứng với k = 0 → tmin = 0,15 s
Câu 22. (Câu 31 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 206): Dao động của một vật là tổng hợp của hai

dao động cùng phương có phương trình lần lượt là

và ( A2 > 0, t tính theo s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn 900 cm/s2. Biên
độ dao động của vật là
A. 9√3 cm B. 6√3 cm C.9cm D.6cm
Lời giải:
30
Đáp án: C
Tại t = 0 a = −ω2x → x ± 9 cm;

Câu 23. (Câu 31 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 213): Dao động của 1 vật là tổng hợp của 2 dao

động cùng phương có phương trình lần lượt là

và (A2 > 0, t tính bằng s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là 300 cm/s 2.
Biên độ dao động của vật là:
A. 6cm B. 6√3 cm C. 4 cm D. 4√3 cm
Lời giải:
Đáp án: A

Ta có:

Tại t = 0, a1 = 0 nên

Áp dụng đinh lí hàm số cos

Câu 24. (Câu 32 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 223): Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp

của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là và
(A2 > 0, t tính bằng giây). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là 150√3 cm/s2. Biên độ dao động là
A. 6 cm B. 3√2 cm C. 3√3 cm D. 3 cm
Lời giải:
Đáp án: D
Tại t=0 a = −ω2x → x = ± 1,5√3 cm;

31

You might also like